1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN NAM ĐỊNH

48 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN NAM ĐỊNH Người viết : PHẠM THANH NGỌC Trình độ chuyên môn : Thạc sỹ Sư phạm Toán Chức vụ : Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Khuyến Thành phố Nam Định, Nam Định Nam Định, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC Trang Mục lục: i Danh mục cụm từ viết tắt sử dụng Sáng kiến iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Sáng kiến Cơ sở xây dựng Sáng kiến Mục tiêu, nhiệm vụ Sáng kiến 3.1 Mục tiêu Sáng kiến 3.2 Nhiệm vụ Sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 1.1 Quản lí xây dựng thực kế hoạch năm học kế hoạch chuyên môn 1.2 Quản lí việc xây dựng thực kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn giáo viên 1.3 Quản lí vệc thực chương trình 1.4 Quản lí chất lượng dạy học 1.4.1 Quản lí việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 1.4.2 Quản lí lên lớp giáo viên 1.4.3 Quản lí hồ sơ chuyên môn giáo viên 1.4.4 Tổ chức chuyên đề lên lớp, đổi phương pháp dạy học 1.4.5 Quản lí việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 1.4.6 Quản lí hoạt động học học sinh 1.4.7 Quản lí kiểm tra đánh giá dạy học giáo viên, kiểm tra đánh giá học tập học sinh II Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định 10 2.1 Sơ lược đặc điểm trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định 10 2.1.1 Sơ lược đặc điểm 10 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị 11 2.2 Kết hoạt động trường năm gần 11 ( từ 2009 đến 2014 ) 2.2.1 Công tác trì sĩ số phát triển 11 2.2.2 Công tác giáo dục toàn diện 11 2.2.2.1 Giáo dục đạo đức 11 2.2.2.2 Giáo dục trí dục 11 2.2.2.3 Các hoạt động giáo dục khác 16 2.2.3 Các hình thức khen thưởng trường 16 2.2.3.1 Danh hiệu thi đua 16 2.2.3.2 Hình thức khen thưởng 17 2.3 Một số tồn 18 2.4 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định 19 2.4.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cán công nhân viên cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học 19 2.4.2 Kiện toàn hoạt động tổ chuyên môn nhà trường, tổ 19 chức lao động cách khoa học điều hành, đạo người cán quản lý 2.4.3 Tăng cường xây dựng, củng cố nếp dạy học 20 2.4.3.1 Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn 20 2.4.3.2 Tăng cường đạo thực nếp chuyên môn 21 2.4.3.3 Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá việc thực nề nếp dạy học 21 2.4.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “ dạy tốt, học tốt” nhà trường 22 2.4.4.1 Đổi phương pháp dạy giáo viên 22 2.4.4.2 Đổi phương pháp học tập học sinh 23 2.4.4.3 Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh 33 2.4.4.4 Việc đạo đổi phương pháp dạy học phải gắn với phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" giáo viên học sinh để phát huy sức mạnh tập thể sư phạm tập thể học sinh 24 2.4.5 Bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên 24 2.4.5.1 Chỉ đạo việc bồi dưỡng thường xuyên 24 2.4.5.2 Nâng cao trình độ, lực chuyên môn 24 2.4.5.3 Chỉ đạo việc tự bồi dưỡng giáo viên 25 2.4.5.4 Chỉ đạo việc nâng cao trình độ giáo viên để dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 25 2.4.6 Thực biện pháp hỗ trợ, huy động nguồn lực phục vụ cho công tác dạy học 25 2.4.6.1 Phương pháp kinh tế 25 2.4.6.2 Sử dụng số biện pháp tâm lý xã hội khác 26 2.4.6.3 Tăng cường nguồn lực cho công tác dạy học 26 III Tính khả thi hiệu thực Sáng kiến 27 3.1 Tính khả thi Sáng kiến 27 3.2 Hiệu Sáng kiến 27 IV Những khó khăn thực Sáng kiến kiến nghị 30 4.1 Những khó khăn khi thực Sáng kiến 30 4.2 Một số kiến nghị 30 4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 31 4.2.2 Đối với Sở GD&ĐT Nam Định 31 4.2.3 Đối với trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định 31 V Tổ chức thực Sáng kiến năm 32 5.1 Phân công nhiệm vụ thực sáng kiến 32 5.1.1 Ban giám hiệu 32 5.1.2 Công đoàn 33 5.1.3 Tổ chuyên môn 33 5.1.4 Đoàn niên 33 5.2 Kế hoạch áp dụng Sáng kiến năm học 2015 - 2016 33 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SÁNG KIẾN ANTT An ninh trật tự BGH Ban giám hiệu CB - GV-HS Cán - Giáo viên - Học sinh CB – GV-CNV Cán - Giáo viên – Công nhân viên CNH Công nghiệp hóa CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin HĐH Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục đào tạo LĐLĐ Liên đoàn Lao động GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KT – XH Kinh tế xã hội PPGD Phương pháp giảng dạy THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TDTT Thể dục thể thao SKKN Sáng kiến kinh nghiệm UBND Ủy ban nhân dân THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên Sáng kiến: Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Nam định 2.Lĩnh vực áp dụng Sáng kiến: Quản lý giáo dục 3.Thời gian áp dụng Sáng kiến: Từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 06 năm 2015 4.Tác giả: Họ tên: Phạm Thanh Ngọc Năm sinh: 1978 Nơi thường trú: Số 66, phố Đào Tấn, phường Trần Quang Khải, thành phố Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Sư phạm Toán Chức vụ công tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Khuyến,Thành Phố Nam Định Địa liên hệ: Số 66, phố Đào Tấn, phường Trần Quang Khải, thành phố Nam Định Điện thoại: 0913299097 Đơn vị áp dụng SKKN: Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Khuyến Địa chỉ: Số 40, Đường Nguyễn Du, Thành phố Nam Định,Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503840303 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sáng kiến Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển khách quan Điều đặt nghiệp đại hoá, công nghiệp hoá đất nước nói chung, nghiệp giáo dục nói riêng trước thời thách thức không nhỏ Trong phát triển đất nước, giáo dục đóng vai trò quan trọng, chiến lược xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước khẳng định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu", "là động lực phát triển kinh tế - xã hội" (Nghị BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII) Đại hội XI Đảng nêu rõ mục tiêu giáo dục đào tạo là: “Giáo dục đào tạo, Khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực giáo dục khoa học công nghệ, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Số sinh viên đạt 450 vạn dân…” Thực mục tiêu phương hướng Đảng là: Đổi giáo dục theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy học Một đổi bản, quan trọng cấp thiết giáo dục đổi công tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Như trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nói chung, cho ngành học, bậc học nhà trường nói riêng, cho cán quản lí giáo dục câu hỏi: “Cần phải làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt chất lượng dạy học cho nhà trường” Trường trung học phổ thông đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nước CHXHCN Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm giáo dục từ lớp 10 đến lớp 12 cho tất lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi Mục tiêu chương trình trung học phổ thông là: "Củng cố phát triển kết giáo trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Với yêu cầu trên, dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo rèn luyện thói quen khả tự học tinh thần hợp tác học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Đây vấn đề then chốt giáo dục trung học phổ thông Trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Nam Định trường có quy mô, chất lượng đào tạo tốt bậc THPT tỉnh Nam Định, địa tin cậy nhân dân học sinh; nôi đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đòi hỏi nhà trường phải thường xuyên đổi công tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy quản lý thân kết hợp với kiến thức khoa học trang bị khoá học tác giả mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài: “ Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Nam Định” Cơ sở xây dựng Sáng kiến: - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo - Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục sửa đổi ( 2009 ) - Điều lệ trường Trung học - Số liệu thống kê kết đào tạo ( Từ 2010 đến 2015 ) thực trạng hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định Mục tiêu, nhiệm vụ Sáng kiến 3.1 Mục tiêu Sáng kiến Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Nam Định để đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo bậc THPT giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Sáng kiến - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Nam Định - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Nam Định NỘI DUNG SÁNG KIẾN I NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quản lí xây dựng thực kế hoạch năm học kế hoạch chuyên môn Cơ sở để xây dựng kế hoạch năm học kế hoạch chuyên môn thị năm học Bộ GD&ĐT, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT hướng dẫn giảng dạy môn Trên sở điều tra tình hình chất lượng học sinh nhà trường giáo viên điều kiện đảm bảo cho việc dạy học, hiệu trưởng lên kế hoạch năm học đảm bảo đủ điều kiện khả thi Cơ sở để thực kế hoạch: phù hợp với yêu cầu cấp quản lí, phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn xác định phương hướng, mục tiêu, tiêu phấn đấu mặt hoạt động hợp lí với đơn vị mang tính khả thi tránh tiêu cao không phấn đấu gây bi quan chán nản, tiêu thấp dẫn đến hiệu giáo dục đạt không cao Điều kiện để đảm bảo thực kế hoạch: đội ngũ giáo viên cán quản lí phải đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ phải đáp ứng cho hoạt động dạy học Nguồn lực tài ngân sách vốn đóng góp xã hội hóa giáo dục phục vụ kịp thời Tổ chức triển khai thực kế hoạch: hiệu trưởng quản lí hoạt động dạy học, triển khai theo tháng năm học, theo tuần ngày Biện pháp sơ kết tuần, tổng kết tháng hội đồng sư phạm nhà trường có khen, chê kịp thời để động viên Theo dõi thi đua giáo viên học sinh, hàng ngày, theo kế hoạch tháng Thường xuyên theo dõi kiểm tra đôn đốc giáo viên dạy học thông qua dự đánh giá tiết dạy Theo dõi sĩ số học sinh học hàng ngày để đảm bảo chất lượng dạy học Khoán chất lượng dạy học môn văn hóa cho tổ chuyên môn, tổ lập kế hoạch khoán chất lượng dạy học môn xuống giáo viên tổ Quán triệt tới giáo viên thực kế hoạch dạy học thời khóa biểu pháp lệnh 1.2 Quản lí việc xây dựng thực kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn giáo viên Trên sở yêu cầu chung kế hoạch năm học công tác dạy học yêu cầu riêng môn học Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp quản lí tình hình cụ thể nhà trường, tổ chuyên môn, cá nhân, BGH hướng dẫn giáo viên quy trình xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu môn sát với nhiệm vụ trọng tâm, tiêu kế hoạch nhà trường biết tìm biện pháp thực mục tiêu Hiệu trưởng phải với tổ chuyên môn góp ý kiến duyệt kế hoạch dạy học giáo viên Trong quản lí hoạt động dạy học, phải thấy rõ tầm quan trọng việc giáo viên, tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch quan trọng để đảm bảo chất lượng dạy học, người quản lí thực kế hoạch phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc phát kịp thời có đạo linh hoạt việc bổ sung hay điều chỉnh vài chi tiết kế hoạch cho không làm thay đổi mục tiêu mà lại phù hợp với tình hình thực tế chất lượng dạy học đạt cao Quản lí vệc thực chương trình Chương trình dạy học nguyên tắc pháp lệnh nhà trường giáo dục - đào tạo ban hành, pháp lệnh để nhà trường tiến hành đạo giám sát quản lí hoạt động dạy học trường Chương trình dạy học quy định số lượng tiết học, xây dựng phương pháp, hình thức dạy học cho môn học, thời gian môn số tiết tuần số tiết cho năm học nhằm thực mục tiêu cấp học Hiệu trưởng phải quản lí thực chương trình, kế hoạch dạy học biên chế năm học Bộ giáo dục đào tạo ban hành đồng thời yêu cầu giáo viên không tự ý cắt xén tiết bỏ tiết, đảo tiết, gộp tiết làm đảo lộn chương trình, đảm bảo số tiết học phải dạy đủ theo quy định tuần, tiến trình thời gian quy định, Ngoài người quản lý phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc giáo viên thực qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, dự giáo viên, biên kế hoạch tổ để kịp thời uốn nắn, đạo Một điều kiện quan trọng để thực chương trình thời gian Thời gian thực chương trình ổn định theo tuần, tháng, học kỳ mà nhà trường không thực nhanh chậm mà phải tiến độ Do hiệu trưởng phải chấp hành quy định thời gian cho việc thực chương trình dạy học mà Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định biên chế năm học BGH cần sử dụng bảng biểu, hồ sơ giáo viên, số tiết dạy thay, dạy bù, sổ theo dõi tiến độ thực chương trình sử dụng thời khóa biểu để điều tiết tiến độ thực chương trình dạy học môn, khối lớp cho đồng đều, cân đối, tránh thiếu giờ, thiếu bài, đặc biệt kịp thời xử lí hàng ngày cố ảnh hưởng tới tiến độ thực chương trình Yêu cầu thực chương trình giáo viên: hiệu trưởng đạo yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu nắm vững cấu tạo nội dung chương trình toàn bậc học môn phân công dạy kế hoạch thực môn dạy Nếu giáo viên nghỉ dạy có lí do, hiệu trưởng phân công giáo viên dạy thay môn học dạy chậm trương trình, hiệu trưởng yêu cầu giáo viên dạy bù thêm phân công thời khóa biểu để kịp tiến độ thực chương trình đề nghị giáo viên ghi vào sổ dạy thay dạy bù để theo dõi kịp thời Ngoài hiệu trưởng yêu cầu giáo viên cần nắm vững nội dung kiến thức môn học, không ngừng đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu dạy học Quản lí chất lượng dạy học 1.4.1 Quản lí việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 28 Thi TN THPT Thi ĐH CĐ Các Cuộc thi, Hội thi khác Toàn đoàn: Toàn đoàn: Toàn đoàn: Cờ Giải Ba Cờ Khuyến khích Cờ Giải Nhì HSG TDTT: HSG TDTT: HSG TDTT: Giải Nhất:0 Giải Nhất:0 Giải Nhất:01 Giải Nhì:0 Giải Nhì:0 Giải Nhì:01 Giải Ba:0 Giải Ba:0 Giải Ba:0 Giải Khuyến khích: 17 Giải Khuyến khích: 17 Giải Khuyến khích: 12 Tổng số giải: 17 Tổng số giải: 17 Tổng số giải: 14 Toàn đoàn: Toàn đoàn: Toàn đoàn: Cờ giải Ba Cờ giải Ba Cờ giải Nhì Đỗ: 100% Đỗ: 100% Đỗ: 100% Trong đó: Trong đó: Trong đó: Khá, Giỏi : 65% Khá, Giỏi : 65,2% Khá, Giỏi : 70% - Điểm trung bình môn thi ĐH: 17,9đ - Điểm trung bình môn thi ĐH: 17,7đ - Điểm trung bình môn thi ĐH: 20,3đ - Tỷ lệ đạt điểm sàn: - Tỷ lệ đạt điểm sàn: 87% 93% - Tỷ lệ đạt điểm sàn: 96,5% - Tỷ lệ đỗ ĐH:86,2% - Tỷ lệ đỗ ĐH:93% - Thứ tự Tỉnh:5 - Tỷ lệ đỗ ĐH:91% - Thứ tự Tỉnh:4 - Thứ tự Tỉnh:4 - Thi Hùng biện Tiếng Anh: Cờ giải Ba - Thi Hùng biện Tiếng Anh: Cờ giải Nhì - Thi Hùng biện Tiếng Anh: Cờ giải Nhì - Thi GV giỏi cấp Tỉnh: Cờ giải Ba - Thi Giai điệu Tuổi hồng: Nhận cờ giải Nhì - Thi KHKT giành cho HS THPT: Cờ giải Ba - Thi phong trào viết SKKK: Cờ giải Ba - Thi Vận dụng kiến thức liên môn giải tình thực tiễn: Cờ giải Ba - Thi dạy học tích hợp: Đạt giải Nhì cấp Tỉnh, giải Ba 29 cấp Bộ - Thi Em yêu Lịch sử quê em: Đạt giải Ba cấp Tỉnh - Thi Giai điệu Tuổi hồng: Nhận cờ giải Nhất - Thi phong trào viết SKKK: Cờ giải Nhì - Thi Dạy môn KHTN Tiếng anh: Cờ giải Nhì Nhận xét: - Về Hạnh kiểm: Do biện pháp kết hợp đồng bộ, có kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội nên học sinh có ý thức việc chấp hành nếp, kỷ cương, quy định học sinh trường Cụ thể: + Không có học sinh vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội + Số lượt học sinh vi phạm nề nếp giảm + Số lượng học sinh xếp hạnh kiểm loại Tốt tăng - Về Học lực: + Đa số học sinh trường chăm ngoan, có thức vươn lên học tập Chất lượng trí dục có bước tiến vững + Kết học sinh xếp loại văn hóa Giỏi, Khá không ngừng tăng lên, phản ánh chất lượng dậy học nhà trường - Về kết thi Học sinh giỏi: + Chất lượng giải kỳ thi HSG văn hóa TDTT tăng, đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh công tác bồi dưỡng HSG + Vị trí thứ tự tăng năm ngần đây, đặc biệt sau áp dụng Sáng kiến Nâng cao hiệu dạy học ( Thể KQ đạt năm học 2014 – 2015 ) - Về thi TN THPT: + Chất lượng đào tạo tốt, trường có tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT tốp đầu Tỉnh ( Luôn đạt 100% ) + Tỷ lệ học sinh đỗ TN THPT loại Khá, Giỏi tăng - Về thi Đại học – Cao đẳng: 30 + Tỷ lệ học sinh đạt điểm sàn tăng, học sinh TN THPT đủ điều kiện xét tuyển vào trường ĐH tăng, tốp 200 trường có trung bình điểm xét tuyển ĐH – CĐ cao toàn quốc, tốp trường đỗ cao tỉnh Nam Định + Năm học 2014 – 2015, điểm trung bình thi TN THPT QG môn Văn Tiếng Anh cao thứ hai toàn Tỉnh - Về Cuộc thi – Hội thi khác: Các Cuộc thi, Hội thi đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, giành cho GV, đặc biệt học sinh ngày nhiều, từ việc đạo kịp kịp thời, sát có biện pháp nâng cáo chất lượng giáo dục toàn diện đắn lãnh đạo nhà trường, học sinh giáo viên trường tham dự Cuộc thi, Hội thi đạt kết tốt Chất lượng số lượng giải đạt tăng IV NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Những khó khăn thực Sáng kiến - Trường THPT cấp thi hành phải tuân thủ Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, văn hướng dẫn Ngành giáo dục hành , văn hướng dẫn hành bộc lộ nhiều điểm bất cập đặc biệt vấn đề đổi chương trình học, đổi kiểm tra đánh giá… - Vẫn số giáo viên ngại đổi mới, thực việc giảng dạy chưa chủ động, tích cực, hiệu chưa cao - Đội ngũ cán bộ, trang thiết bị cho công tác quản lý thiết bị thí nghiệm thiếu yếu chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Các điều kiện giáo dục nhà trường có tiến sở vật chất song hạn chế số mặt phát huy vai trò đội ngũ giáo viên nòng cốt, giáo viên chuẩn, việc khai thác sử dụng, bảo quản đồ dùng thiết bị phương tiện giảng dạy có 4.2 Một số kiến nghị 4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Giáo dục đào tạo có chiến lược đào tạo cán quản lí nhà trường cách hệ thống cấp học bậc học, sở đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, cán kế cận - Tiếp tục đạo có giải pháp tích cực để thực tốt Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 31 - Bộ Giáo dục - Đào tạo cần tham mưu phủ đạo ngành có liên quan, ban hành chế độ sách tài chính, quỹ đất, sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia 4.2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định - Cần quan tâm đạo giáo dục sở, chương trình tra, kiểm tra việc quản lý, thực hoạt động dạy học trường THPT tỉnh - Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng hoạt động dạy học để điều chỉnh uốn nắn kịp thời - Cần tiếp tục nghiên cứu văn hướng dẫn việc trao quyền tự chủ cho cán quản lí trường phổ thông phù hợp Điều lệ nhà trường - Tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo chuyên môn hội thảo đổi PPDH quản lí dạy học nhà trường - Làm tốt công tác tham mưu với cấp thực luật giáo dục, điều lệ nhà trường luân chuyển cán quản lí, điều tiết cân đối giáo viên, hợp lí trường THPT tỉnh 4.2.3 Đối với trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định - BGH phải thường xuyên học tập lí luận trị, khoa học quản lí trình độ chuyên môn biện pháp quản lí thường xuyên bám sát thực tế nhà trường để định quản lí dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Tham mưu với cấp cấp ngành tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy học trường - Tổ chức thực biện pháp quản lí hoạt động dạy học thực có hiệu quả, nghiêm túc thực vận động Ngành giáo dục thực triệt để “Đổi nâng cao chất lượng quản lí giáo dục”, với đối tượng CBQL, giáo viên học sinh, gắn hoạt động dạy học trường với Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) để nâng cao chất lượng đào tạo trường V TỔ CHỨC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN CÁC NĂM TIẾP THEO 5.1 Phân công trách nhiệm thực Sáng kiến 5.1.1 Ban giám hiệu 32 - Quán triệt chủ trương nghị Đảng, nhà nước, Ngành GD&ĐT, làm tốt công tác tư tưởng CB – GV – CNV, xây dựng hội đồng thành tập thể đoàn kết trí tư tưởng hành động - Tăng cường sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ vào dạy học, đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng kịp với đổi lộ trình giáo dục Bộ GD&ĐT Nâng cao chất lượng trí dục, tạo nên thương hiệu nhà trường - Thực nghiêm túc phù hợp qui chế lao động, đặc biệt nếp dạy, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Tăng cường dự thăm lớp Thực kế hoạch kiểm tra giáo viên Các kì thi tổ chức nghiêm túc, có chất lượng, có tác dụng tốt việc khích lệ giảng dạy – học tập GV học sinh - Tổ chức hội thảo chuyên đề công tác chủ nhiệm, bồi dưỡng HSG, dạy ôn thi ĐH, viết báo cáo SKKN - Làm tốt công tác XHH giáo dục, tranh thủ giúp đỡ cấp lãnh đạo, giúp đỡ tổ chức KT-XH để hỗ trợ khuyến khích công tác dạy học 5.1.2 Công đoàn - Thực tốt nhiệm vụ tổ chức trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên công đoàn lao động, tổ chức đoàn thể tham gia quản lý trường học, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên, phát động phong trào thi đua góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ năm học trường - Có bước đổi phương thức hoạt động để bước nâng cao chất lượng toàn diện, phát triển bền vững Phương hướng hoạt động Công đoàn nhiệm kì phải cụ thể hoá qua năm, học kỳ, tháng với công việc cụ thể Cuối tháng có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm - Phát động thường xuyên Phong trào Dạy tốt trường góp phần tạo nên không khí thi đua sôi rèn luyện chuyên môn, nâng cao tay nghề giáo viên - Thường xuyên quan tâm đến đời sống tinh thần đoàn viên công đoàn việc làm cụ thể, thiết thực tổ chức tham quan học tập, dã ngoại, du lịch, thăm hỏi ốm đau khó khăn, hiếu hỷ, tổ chức tết Thiếu nhi, Trung thu cho em cán bộ, giáo viên 5.1.3 Tổ chuyên môn - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường 33 - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng - Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục 5.1.4 Đoàn niên - Tham mưu đắc lực cho Ban chi ủy, Ban giám hiệu lãnh đạo công tác niên, khẳng định quan tâm, chăm lo cấp ủy Đảng, quyền, ngành toàn xã hội công tác giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào truyền thống vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đoàn viên niên - Các hoạt động Tháng Thanh niên năm 2015 phải tổ chức sâu rộng, thiết thực, hiệu từ cấp Chi đoàn tới cấp Đoàn trường; thu hút đông đảo đoàn viên niên tham gia, tạo môi trường học tập, thi đua sôi toàn trường - Đa dạng hóa loại hình hoạt động lĩnh vực trọng tâm: giáo dục trị, lòng yêu nước; xây dựng phát triển Đoàn; học tập nghiên cứu khoa học; văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao 5.2 Kế hoạc áp dụng Sáng kiến năm học 2015 - 2016 - Sáng kiến áp dụng năm học 2015- 2016 với kế hoạch cụ thể tháng sau: Nội dung yêu cầu đạo tháng Công việc cụ thể hàng tuần Tuần 11/8 -16/8: Phân công chuyên môn Học theo PPCT Sắp xếp xong phân công chuyên môn cho GV Khai giảng năm học Tuần 18/8 -23/8: Xếp xong TKB Người phụ trách Đ/c Hiệu trưởng Giáo vụ Tuần 1-HK1 Khai giảng năm học Học theo TKB Toàn HĐ 34 Tháng - Ổn định nếp dạy – Tuần 2-HK1 học giáo viên học Dự xét GV hết tập sinh - Hoàn chỉnh hồ sơ BGH-TT Tuần 3-HK1 - Dự giáo viên BGH-TT - Triển khai sổ sách BGH-Tổ hồ sơ GV CM Tuần 4-HK1 - Hoàn thành hồ sơ DT- Đ/c PHT HT, xin cấp phép DT-HT chuyên môn Giáo vụ Tuần 5-HK1 - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K1110 GV - HS BGH - Hội nghị XDKH năm học Tuần 6-HK1 Tháng 10/201 - Tiếp tục tổ chức học nâng - Học ôn thi THPT QG cao buổi chiều cho K12, nâng cao K1110 - BDHSG 12 GV - HS - Kiểm tra toàn diện giáo Tuần 7-HK1 viên Dự giáo viên - Học ôn thi THPT QG - Kiểm tra HSG 12 (vòng 1) cho K12, nâng cao K1110 Tuần 8-HK1 - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K1110 Tuần 9-HK1 - Thi HSG 12 (vòng 1) BGH GV BDHSG 35 Tháng 11/201 - Học ôn thi THPT QG - Tiếp tục tổ chức học nâng cho K12, nâng cao K1110 cao buổi chiều - Các đội tuyển HSG lớp 12 Tuần 10-HK1 học bồi dưỡng - Tổ chức thi tuần - Hội giảng chào mừng 20.11 Tổ CM - Học ôn thi THPT QG BGH cho K12, nâng cao K11- CĐ - Kiểm tra toàn diện giáo 10 viên Tuần 11-HK1 GV - BDHSG 12 Thi Kiểm tra HK1 - Hội giảng cấp trường Tuần 12-HK1 - Chấm thi HK Tuần 13-HK1 - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K1110 - Tiếp tục tổ chức học nâng Tuần 14-HK1 cao buổi chiều - Học ôn thi THPT QG - Tổ chức ôn tập chuẩn bị thi cho K12, nâng cao K11- GV – HS kiểm tra chất lượng HK1 10 - BDHSG 12 Tháng 12/201 Tuần 15-HK1 - Hội thảo BDHSG-ôn thi -Hội thảo BDHSG – ôn BGH – ĐH thi ĐH - Hội thảo BDHSG TDTT - Học ôn thi THPT QG GV cho K12, nâng cao K11- Tổ HC 10 Tuần 16-HK1 - Hội nghị công tác BDHSG TDTT - Học ôn thi ĐH cho K12, BGH nâng cao K11-10 Tuần 17-HK1(17/12- Nhóm TD 23/12) - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K11- 36 10 Tuần 18-HK1 - Thi kiểm tra HK1 - Sắp TKB HK2 Tháng 01/201 - Tổ chức tốt kì thi kiểm tra chất lượng HK Bảo đảm tiến độ khâu chấm, lên điểm.Không để xảy nhầm lẫn bài, điểm Tuần 19-HK1 - Hoàn thành chấm HK1 - Xếp xong TKB HK2 - Hoàn thiện điểm tổng kết - Kiểm tra HSG 12 (vòng 2) môn học học sinh - Duyệt mặt Hạnh kiểm - Thi Olimpic lớp 10-11 – Học lực Tổng kết thi đua Tuần 1-HK2 khối học sinh - Hoàn thành điểm TK - Kiểm tra việc vào điểm HK1 sổ ghi điểm – gọi tên - Duyệt xếp loại HL-HK học bạ học sinh HK1 -Thi Olimpic lớp 10-11 Các - Bắt đầu chương trình đội tuyển lớp 10 -11 học bồi HK2 dưỡng - Chuẩn bị cho T.Tra toàn - Tiếp tục tổ chức học nâng diện cao buổi chiều Tuần 2-HK2 - Họp PHHS thông báo kết học tập tu dưỡng - Thanh tra toàn diện HK1 HS Tuần 3-HK2 BGHGVCN BGHGV ĐTN - Kiểm tra HSG lớp 12 - Thi thử THPT QG (lần BGH (vòng 2) 1) - Thi thử THPT QG khối - Học ôn thi THPT QG 12(lần 1) cho K12, nâng cao K1110 - Bắt đầu BDHSG lớp 1011 Tuần 4-HK2 - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K1110 - BDHSG lớp 10-11-12 37 Tháng 2/2016 - Nghỉ tết Nguyên Đán Tuần 5-HK2 BGH - Tăng cường quản lí kiểm - Sơ kết HK ĐTN tra nếp học sinh trước - Gìn giữ kỉ cương ĐD CMHS sau nghỉ tết Nguyên Đán nếp trước nghỉ tết GVCN - Tiếp tục học nâng cao buổi Nguyên Đán 2016 chiều Tuần 6-HK2- Gìn giữ kỉ - BDHSG khối cương nếp sau BGH nghỉ tết Nguyên Đán 2016 ĐTN - Thi thử THPT QG ĐD CMHS - Kiểm tra HSG lớp 12 Tuần 7-HK2 (vòng 3) - Học ôn thi THPT QG GVCN cho K12, nâng cao K1110 - Tăng cường BDHSG lớp 12 Tuần 8-HK2 - Kiểm tra HSG 12 (vòng BGHGVBDHSG 3) - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K1110 Tháng 3/2016 - Tiếp tục tổ chức học nâng Tuần 9-HK2 cao buổi chiều Thi tuần HK2 - Thi tuần HK2 Tuần 10-HK2 BGH - Kiểm tra HSG lớp 12 - Kiểm tra HSG 12 (vòng (vòng 4) 4) BGH - Thi HSG 12 cấp tỉnh Tuần 11-HK2(19/3BGH-Tổ (23/3/2013) 24/3/2013) VP - BDHSG 10-11 - Gặp mặt đội tuyển HSG - Triển khai KH ôn tập thi 12 THPT QG - Chuản bị chu đáo cho HĐ thi HSG 12 - Thi HSG 12 cấp tỉnh Tuần 12-HK2 - Xây dựng KH ôn thi BGH 38 THPT QG - Ôn tập thi THPT QG Tháng 4/2016 - Các tổ CM xây dựng kế Tuần 13-HK2 hoạch ôn tập thi THPT QG - Họp PH lớp 12 thông Tổ chức cho HS lớp 12 ôn báo KH ôn tập thi TN thi THPT QG - Tiếp tục ôn tập thi THPT - Họp PHHS lớp 12 thông QG báo chủ trương trường - Học nâng cao cho HS ôn thi THPT QG - Tiếp tục tổ chức học nâng 10-11 cao buổi chiều cho HS lớp Tuần 14-HK2 10-11 - Tiếp tục ôn tập thi THPT - Các tổ CM tổ chức HN báo QG cáo SKKN - Học nâng cao cho HS - Kiểm tra chất lượng 10-11 môn thi THPT QG ( Vòng Tuần 15-HK2 ) - Hội thảo báo cáo SKKN - Tiếp tục ôn tập thi THPT QG - Học nâng cao cho HS 10-11 Tuần 16-HK2 Thi thử THPT QG (vòng 1) BGHGVCN BGH-Tổ trưởng CM 39 - Tiếp tục tổ chức ôn thi Tuần 17-HK2- Chấm thi THPT QG cho HS lớp 12 lớp 12 Tháng 5/2016 - Hoàn thiện hồ sơ, xét - Thi thử THPT QG (vòng duyệt HS lớp 12 dự thi 3) THPT QG - Thi cuối năm lớp 10-11 - Thi kiểm tra chất lượng Tuần 18-HK2 cuối năm cho HS lớp 10-11 Hoàn thành điểm tổng kết - Hoàn thành điểm lớp 12 Xét duyệt mặt HK – HL - Duyệt HK-HL h/s 12 HS lớp 11 Hoàn thành - Thi HSG lớp 10-11 hồ sơ HS lớp 10-11 Tuần 19-HK2 - Kiểm tra HSG lớp 10-11 môn Văn – Toán – Lí – - Chuẩn bị hồ sơ thi THPT QG - Hoàn thành điểm, Hoá - T.Anh xét duyệt HK,HL lớp 10- Hội nghị báo cáo SKKN 11 cấp trường Tuần 20-HK2 - Tổng kết năm học - Hoàn thiện hồ sơ HS lớp - Chuẩn bị chu đáo mặt 10-11 để tổ chức cho HS lớp 12 đạt kết tốt kì thi - Chuẩn bị cho TK năm học THPT QG - Chuẩn bị cho thi THPT QG Tuần 21 – HK2 - Tổng kết năm học - Ôn thi THPT QG Tháng 6/2016 - Chuẩn bị cho tuyển sinh vào lớp 10 KẾT LUẬN BGHGVBDHSG GV BGHGVCN BGH BGH- VPGVCN BGHGVCN GVCN-VP 40 Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cần thiết mang tính cấp bách trường THPT Đối với trường cần phải có biện pháp sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế đơn vị nhằm hạn chế khắc phục tồn công tác quản lý dạy học nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học cần phải thực đồng nhiều biện pháp vấn đề quản lý người coi biện pháp quan trọng nhất, định tới phát triển nhà trường công tác dạy học Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn tác giả mạnh dạn đưa giải pháp mang tính khả thi áp dụng 01 năm trường THPT Nguyễn Khuyến T.P Nam Định là: - Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cán công nhân viên nhà trường cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học - Kiện tòan máy chuyên môn nhà trường, tổ chức lao động cách khoa học người cán quản lý - Tăng cường xây dựng, củng cố nếp dạy học - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” nhà trường - Bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên - Thực biện pháp hỗ trợ, tăng cường nguồn lực phục vụ cho việc dạy học Với nội dung trình bày cho thấy sáng kiến thực phù hợp với yêu cầu mục tiêu đặt Mặc dù Sáng kiến nghiên cứu cẩn trọng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường giai đoạn nay, chắn biện pháp khác chưa đề cập tới hướng nghiên cứu tiếp tục Snga kiến thực tiễn quản lý đạo công tác dạy học nhà trường sau Nam định, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Người viết sáng kiến Phạm Thanh Ngọc CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) 41 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2009 – 2020, http://ww.moet.gov.vn Chiến lược phát triển trường THPT Nguyễn Khuyến T.P Nam Định, giai đoạn 2015 – 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đảng Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đảng Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục (Đã sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội [...]... sinh giỏi không tốt Nhiều giáo viên tự tổ chức lớp, nhóm để dạy phụ đạo không thông qua quản lí của nhà trường 2.4 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định 2.4.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công nhân viên về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học - Tổ chức học tập, tuyên truyền một cách kịp thời các văn kiện, nghị... trạng của nhà trường, khẳng định vai trò quan trọng của nhà trường đối với sự phát triển của xã hội 2.4.2 Kiện toàn hoạt động của các tổ chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động một cách khoa học dưới sự điều hành, chỉ đạo của người cán bộ quản lý Hoạt động chuyên môn là hoạt động trọng tâm, là nhiệm vụ chính của nhà trường mà cốt lõi là hoạt động dạy và học Để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần... xuyên gắn bó thực tiễn bài học, lớp học, môn học, ngoài ra tạo điều kiện cho giáo viên đi học để giáo viên vừa trực tiếp dạy học vừa học nâng cao trình độ Tổ chức phổ biến áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1 4.6 Quản lí hoạt động học của học sinh Căn cứ vào kết quả năm học trước của học sinh, căn cứ vào các chỉ tiêu phấn đấu năm học mới nhà trường, kết quả khảo sát chất lượng học sinh đầu năm, BGH phải... có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu ngoài ra còn phải nắm vững cơ sở lý luận của công tác quản lý, các thành tố cơ bản của quá trình dạy học, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh, cơ sở vật chất thiết bị dạy học và môi trường Người cán bộ quản lý phải tổ chức lao động một cách khoa học thì mới nâng cao được hiệu quả quản lý đó là: - Xác lập kế hoạch sử dụng thời gian một cách hợp lý 20... mẹ học sinh để quản lí thật chặt chẽ hoạt động học tập của học sinh 1.4.7 Quản lí về kiểm tra đánh giá dạy học của giáo viên, kiểm tra đánh giá học tập của học sinh Kiểm tra đánh giá giáo viên, kiểm tra đánh giá học sinh nhằm có kế hoạch sát thực và phù hợp với trình độ giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh nhằm giúp nhà trường tăng cường thực hiện các biện pháp quản lí dạy và học để nâng cao. .. đề về giờ lên lớp, về đổi mới phương pháp dạy học Thông qua giờ dạy mẫu, đánh giá tiết dạy Thông qua tọa đàm về đổi mới phương pháp giảng dạy Phổ biến kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên dạy giỏi Phổ biến kinh nghiệm soạn giáo án và sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại Tổ chức hội giảng - Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết, để nâng cao chất lượng dạy học, vì thế bằng nhiều biện pháp khác nhau... bộ giáo viên trong trường khi có việc hiếu, hỷ, ốm đau, khó khăn đặc biệt Tổ chức trao phần thưởng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, học sinh mồ côi, học sinh tàn tật, học sinh khá giỏi 2.4.6.3 Tăng cường các nguồn lực cho công tác dạy và học: - Tăng cường về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất của nhà trường là một trong những trường có phương tiện để nâng cao chất lượng dạy và học Do vậy phải có những... nhiệm vụ giáo dục, xây dựng trường Nguyễn Khuyến ngày càng phát triển, trở thành một trong những trường có quy mô, chất lượng đào tạo tốt nhất bậc THPT tỉnh Nam Định, là địa chỉ tin cậy của nhân dân và học sinh; cái nôi đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Hơn mười bốn nghìn học sinh của trường tốt nghiệp phổ thông đã trở thành các nhà quản lý trong các cơ quan Đảng và... độ học tập ở nhà, kiểm tra phải gắn liền với khen thưởng động viên khuyến khích và phê bình uốn nắn học sinh kịp thời Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh, đánh giá tri thức kỹ năng kỹ xảo lĩnh hội được thường tiến hành 4 phương pháp sau: Phương pháp kiểm tra miệng Phương pháp kiểm tra viết Phương pháp kiểm tra thực hành Phương pháp kiểm tra bằng máy II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG... nếp dạy và học trong ngày trong tuần Thực hiện nghiêm túc thời khóa biểu sẽ nâng chất lượng dạy và học trong nhà trường Đặc biệt vào dịp ôn thi học kỳ, hoặc tình huống có giáo viên nghỉ thì thời khóa biểu có tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy học Xây dựng lịch kiểm tra giờ lên lớp: Kiểm tra giờ lên lớp để từng ngày nắm bắt tình hình dạy và học, ra vào lớp của giáo viên và học tập của học sinh Hiệu trưởng ... sinh - Hoàn chỉnh hồ sơ BGH-TT Tuần 3-HK1 - Dự giáo viên BGH-TT - Triển khai sổ sách BGH-Tổ hồ sơ GV CM Tuần 4-HK1 - Hoàn thành hồ sơ DT- Đ/c PHT HT, xin cấp phép DT-HT chuyên môn Giáo vụ Tuần 5-HK1... K1 1- Tổ HC 10 Tuần 16-HK1 - Hội nghị công tác BDHSG TDTT - Học ôn thi ĐH cho K12, BGH nâng cao K1 1-1 0 Tuần 17-HK1(17/1 2- Nhóm TD 23/12) - Học ôn thi THPT QG cho K12, nâng cao K1 1- 36 10 Tuần 18-HK1... tuần HK2 - Thi tuần HK2 Tuần 10-HK2 BGH - Kiểm tra HSG lớp 12 - Kiểm tra HSG 12 (vòng (vòng 4) 4) BGH - Thi HSG 12 cấp tỉnh Tuần 11-HK2(19/3BGH-Tổ (23/3/2013) 24/3/2013) VP - BDHSG 1 0-1 1 - Gặp mặt

Ngày đăng: 13/03/2016, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w