Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
907 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (DỰ THI CẤP TỈNH) HỆ THỐNG LÝ THUYẾT - LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐIỆN LI Ở LỚP 11 THPT BAN CƠ BẢN Người viết: Đặng Thị Bình Tổ: Hố – Sinh- CN NĂM HỌC: 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN ********** Tên sáng kiến: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT – LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐIỆN LI Ở LỚP 11 THPT BAN CƠ BẢN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Chương trình Hố học lớp 11 – Cơ - Ôn thi đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa phổ thơng Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ - 2013 đến - 2015 Tác giả: Họ tên: Đặng Thị Bình Năm sinh: 1978 Nơi thường trú: Số nhà 10D, ngõ số - khu Liên Cơ – Vị Xuyên – Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Địa liên hệ: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Điện thoại: 01 255 731 917 Email: dangtbinh@gmail.com Đồng tác giả (nếu có): không Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Địa chỉ: 76 đường Vị Xuyên, TP Nam Định Điện thoại: 03503 640 297 NỘI DUNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT – LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐIỆN LI Ở LỚP 11 THPT BAN CƠ BẢN A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Do yêu cầu xã hội đại, mục tiêu giáo dục cần phải thay đổi để đào tạo người thích ứng với xã hội, với thân người học Một điểm mục tiêu giáo dục cấp học tập trung đến việc hình thành lực nhận thức, lực hành động (năng lực giải vấn đề), lực thích ứng cho học sinh Như mục tiêu việc dạy học tập trung nhiều tới việc hình thành lực hành động cho người học Mục tiêu mơn hóa học trường phổ thơng ngồi việc truyền thụ kiến thức, kĩ hoá học cần ý nhiều đến việc hình thành kĩ vận dụng kiến thức, tiến hành nghiên cứu khoa học hố học như: quan sát, mơ tả, dự đoán, đề giả thuyết khoa học, giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp giúp người học tự phát vấn đề giải cách chủ động sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan tới hoá học Hơn nữa, Nghị Trung ương khóa XI rõ ‘’ Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết GD ĐT, phải đảm bảo tính trung thực, khách quan’’ Để làm tốt việc kiểm tra đánh giá, giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch nội dung kiểm tra thông qua bước lên lớp: - Chuẩn bị tốt việc soạn giảng: chuẩn đơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà, câu hỏi cũ, câu hỏi gợi mở trình học mới, câu hỏi củng cố Hệ thống câu hỏi logic, chặt chẽ phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Câu hỏi, tập đa dạng, gây hứng thú cho học sinh phải có trọng tâm Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với dạng câu hỏi, tập để học sinh không bỡ ngỡ gặp dạng - Ôn tập: Giáo viên củng cố cho học sinh kiến thức bản, trọng tâm Việc ôn tập phải diễn thường xuyên, học, giúp cho học sinh hệ thống khắc sau kiến thức đồng thời học sinh nắm phương pháp tiếp cận giải vấn đề Trong dạy học hóa học, tập hóa học coi phương pháp dạy học có hiệu cao việc hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ hóa học Nó giữ vai trị quan trọng khâu, loại dạy hóa học Đối với học sinh, phương pháp học tập tích cực, hiệu khơng có thay giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành kĩ kĩ xảo, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, từ làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối lượng kiến thức lý thuyết gây hứng thú say mê học tập cho học sinh Đối với giáo viên, tập hóa học phương tiện, nguồn kiến thức để hình thành, củng cố khái niệm hóa học, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Cụ thể là: - Bài tập hóa học sử dụng nguồn kiến thức để học sinh tìm tịi, phát triển kiến thức, kỹ - Bài tập hóa học dùng để mơ số tình thực tế đời sống để học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế đặt - Sử dụng tập để tạo tình có vấn đề kích thích hoạt động tư tìm tịi sáng tạo rèn kỹ giải vấn đề học tập, nâng cao hứng thú học tập môn Như tập hóa học coi nhiệm vụ học tập cần giải quyết, giúp học sinh tìm tịi, nghiên cứu sâu vận dụng kiến thức hóa học cách sáng tạo từ giúp học sinh có lực phát vấn đề - giải vấn đề học tập thực tiễn đặt có liên quan đến hóa học B THỰC TRẠNG: Trong thực tế giảng dạy trường phổ thông nhiều học sinh đứng trước tốn hóa học, đơn vị kiến thức gần chưa định hướng bước để tiếp nhận, giải tập hóa học Cách khai thác đơn vị kiến thức giả thiết toán Vì em nhiều thời gian tìm hiểu bỏ trước tốn bản, từ lượng kiến thức bị mai dần chưa khắc sâu Trong tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng, thời gian cho môn học không nhiều Vậy làm thể để học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh, có hiệu khơng nhiều thời gian, mà phát huy tính sáng tao học sinh làm cho em tự tin vào khả thân Từ yêu cầu trên, viết xin tóm tắt lại phần lý thuyết bản, đưa số dạng tập tự luận trắc nghiệm khách quan xếp theo mức tăng dần độ khó, nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức chương “ ĐIỆN LI” lớp 11 ban cách có hiệu C CÁC GIẢI PHÁP I Mục tiêu chương Về kiến thức: HS cần biết hiểu: - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li phải có điều kiện: + tạo thành chất kết tủa + tạo thành chất điện li yếu + tạo thành chất khí - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối - Axit nấc, axit nhiều nấc, - Muối trung hoà, muối axit - Sự thủy phân muối Từ dự đốn mơi trường dung dịch muối - Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước - Khái niệm pH, môi trường axit, môi trường trung tính mơi trường bazơ - Chất thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Từ phương trình phân tử viết phương trình ion đầy đủ rút gọn, ngược lại - Xác định ion dung dịch - Làm dạng tập phản ứng trao đổi ion - Tính khối lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích… - Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa - Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể - Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh - Làm tập nhận biết dung dịch - Tính pH dung dịch axit, bazơ, pH thu dung dịch sau phản ứng axit – bazo - So sánh pH dung dịch có nồng độ, so sánh nồng độ dung dịch có pH - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein - Làm dạng tập phản ứng trao đổi ion II Tóm Tắt lý thuyết: ĐIỆN LI – PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LI * Chất điện li: - Là chất tan nước phân li thành ion ( axit, bazơ, muối) - Độ điện li: α= n p / li ntan = CM p / li CM tan - Chất điện li mạnh: chất phân li hoàn toàn tan nước, α =1 ( axit manh, bazơ tan muối( muối kết tủa)) - Chất điện li yếu : chất phân li phần tan nước, α Ba(NO3)2> KCl> CH3COOH> C6H12O6 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION - Phản ứng trao đổi ion dung dịch phản ứng ion Các ion phản ứng với tạo chất kết tủa, chất khí chất điện li yếu VD: H+ tác dụng với: OH-, gốc axit yếu, bazơ, oxit bazơ, chất lưỡng tính OH - tác dụng với H+, axit, oxit axit, muối, chất ưỡng tính, Còn lại ion khác phản ứng với Mn+ + Xx- → MxXn ↓ - Phản ứng khác: Muối HSO4- có tính chất tương tự H2SO4 - Khi có H+, muối nitrat có tính oxi hóa tương tự HNO3 loãng AXIT – BAZƠ - PH * Axit – bazơ: - Axit: chất cho H+: HnX ( X gốc axit), ion dương: Al3+, Fe3+, NH4+ - Bazơ: chất nhận H+: M(OH)n, ion âm: CO32-, S2-, CH3COO-, - Chất lưỡng tính: vừa axit, vừa bazơ, gồm : + Oxit, hiđroxit Al, Zn, Sn, Pb, Cr(III) + Aminoaxit, H2O + Muối ion: HCO3-, HS-, HSO3-, HPO42-, H2PO4- , muối tạo từ axit yếu bazơ yếu (( NH4)2CO3, CH3COONH4, HCOONH3CH3 ) * pH dung dịch: pH = - lg[H+]; [H+] = 10-pH Với dung dịch [H+].[OH-] = 10-14 * Môi trường dung dịch muối: +Muối tạo từ axit mạnh, bazơ mạnh: có mơi trường trung tính +Muối tạo từ axit yếu, bazơ mạnh: có mơi trường bazơ, pH>7, quỳ → xanh ( vd: Na2CO3, K2S, CH3COOK, C6H5ONa ) +Muối tạo từ axit mạnh, bazơ yếu: có mơi trường axit, pH