Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
646 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THPT Tác giả: LẠI THỊ THU THUỶ Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ khoa học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định, năm 2015 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình hóa học 10 thi THPT Quốc gia Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2015 Tác giả: Họ tên: Lại Thị Thu Thủy Năm sinh: 1978 Nơi thường trú: 30C ô 19- phường Hạ Long Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ khoa học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Địa liên hệ: 30C ô 19 phường Hạ Long Điện thoại: 03503.500 542 Đồng tác giả: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Địa chỉ: 76 Vị Xuyên Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -2 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến II Thực trạng III Các giải pháp CHƯƠNG I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN I.1 OXI – LƯU HUỲNH VÀ CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I.2 BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM I.2.1 BÀI TẬP LÝ THUYẾT I.2.2 BÀI TẬP THỰC NGHIỆM I.3 BÀI TẬP TÍNH TOÁN I.3.1 BÀI TẬP VỀ OXI, OZON VÀ LƯU HUỲNH I.3.2 BÀI TẬP VỀ H2S VÀ SO2 I.3.3 BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC (H2SO4), SO3, OLEUM CHƯƠNG II: SỬ DỤNG BÀI TẬP CHO KỲ THI THPT QUỐC GIA CHƯƠNG III: KẾT QUẢ III.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ: BIẾT, HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO III.2 BÁO CÁO CỦA HỌC SINH VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA OXI – OZON (DẠNG POWERPOINT) IV Hiệu sáng kiến đem lại V Đề xuất kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -3 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 MỞ ĐẦU I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Đổi phương pháp dạy học xu chung phát triển giáo dục Bên cạnh đó, việc định hướng cho học sinh phương pháp tự học cần thiết, giúp cho dạy lớp đạt hiệu cao Do vậy, việc hướng dẫn học sinh tự học nhằm định hướng cách hệ thống khắc sâu kiến thức chương công việc không thiếu nhà trường Môn Hóa học môn học tương đối khó cho học sinh, với hình thức thi trắc nghiệm người giáo viên giúp học sinh làm quen với dạng tập cách tổng quát vừa dễ nhớ dễ vận dụng Đối với chương trình hóa học lớp 10 tập cho chương không ít, có nội dung có không tập nâng cao thường có kì thi tốt nghiệp tham gia kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Với chương Oxi – Lưu huỳnh chương có nhiều kiến thức khó nhớ, quan trọng tập đa dạng Xuất phát từ lí tiến hành đề tài: ‘SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THPT’ nhằm giúp giáo viên học sinh có thêm tài liệu để tham khảo phát triển II Thực trạng Trong năm gần Sở Giáo dục đào tạo quan tâm, động viên hỗ trợ giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học Những hoạt động tổ chức định kỳ, thường xuyên thúc đẩy người giáo viên không ngừng trau dồi chuyên môn hay đổi phương pháp Bên cạnh đó, giáo viên nhận thấy để nâng cao chất lượng dạy học cần phải đổi phương pháp, trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm tòi khám phá sáng tạo Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -4 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Sử dụng tập chương oxi – lưu huỳnh dạy học phần thực điều Ngoài ra, tập chương tảng vững cho học sinh lớp 11, 12 ôn thi THPT Quốc gia Việc xây dựng giảng có hiệu cần dành nhiều thời gian tâm sức, mong đồng nghiệp chung sức để nâng cao hiệu công tác giảng dạy III Các giải pháp - Nội dung sáng kiến: CHƯƠNG I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN I.1 OXI – LƯU HUỲNH VÀ CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I.2 BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM I.3 BÀI TẬP TÍNH TOÁN I.3.1 BÀI TẬP VỀ OXI, OZON VÀ LƯU HUỲNH I.3.2 BÀI TẬP VỀ H2S VÀ SO2 I.3.3 BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC (H2SO4), SO3, OLEUM CHƯƠNG II: SỬ DỤNG BÀI TẬP CHO KỲ THI THPT QUỐC GIA CHƯƠNG III: KẾT QUẢ III.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ: BIẾT, HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO III.2 BÁO CÁO CỦA HỌC SINH VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA OXI – OZON (DẠNG POWERPOINT) Trong đó, đưa - Phần kiến thức trọng tâm; tập lý thuyết thực nghiệm, tập mẫu oxi-lưu huỳnh trở trước, lỗi sai hay mắc phải gặp tập trên., - Khai thác sử dụng tập cho kỳ thi THPT Quốc gia - Bài tập trắc nghiệm áp dụng theo mức độ khác nhau; - Khai thác kiến thức đề thi từ đưa tập tương tự có mở rộng - Tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá kịp thời giúp em củng cố, ghi nhớ lâu vận dụng linh hoạt - Học sinh khối 10, em tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng oxi – ozon; giới thiệu nhóm học sinh báo cáo video powerpoint phong phú đa dạng Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -5 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CƠ BẢN I.1 OXI – LƯU HUỲNH VÀ CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I.1.1 OXI VÀ HỢP CHẤT I.1.1.1 Cấu tạo nguyên tử phân tử: Các dạng đơn chất oxi? Dạng thù hình nguyên tố hóa học? Cho biết hóa trị số oxi hóa? So sánh cấu tạo tính chất đơn chất? Lấy ví dụ minh họa? I.1.1.2 Phản ứng hóa học oxi: a) Phản ứng với kim loại: kim loại không phản ứng? Sản phẩm phản ứng? Viết phương trình hóa học sản phẩm với nước (nếu có), với axit mạnh? b) Phản ứng với phi kim: phi kim không phản ứng? Sản phẩm phản ứng với số phi kim điển S, P, C, H2 N2 c) Phản ứng oxi với hợp chất: điều kiện để xảy phản ứng? Sản phẩm phản ứng? I.1.1.3 Điều chế oxi: phòng thí nghiệm công nghiệp? Vai trò oxi sống? I.1.1.4 Vai trò ozon sống? Các ứng dụng ozon? Các nguyên nhân phá hủy tầng ozon chất có khả phá hủy tầng ozon? I.1.2 Lưu huỳnh hợp chất I.1.2.1 Cấu tạo nguyên tử phân tử: a) Từ đặc điểm cấu tạo lưu huỳnh → trạng thái oxi hóa (nếu có) lưu huỳnh? Dự đoán tính chất oxi hóa- khử trạng thái Cấu tạo đơn chất lưu huỳnh (chú ý mạng tinh thể)? Hóa trị lưu huỳnh đơn chất hợp chất thông thường như: H2S, SO2, SO3, H2SO4? b) Tính chất vật lý lưu huỳnh đơn chất: màu sắc, tính tan, dạng thù hình… I.1.2.2 Phản ứng hóa học lưu huỳnh: a) Phản ứng với kim loại: ý phản ứng với Hg? Ứng dụng phản ứng? b) Phản ứng với phi kim: phi kim không phản ứng? Sản phẩm phản ứng? c) Phản ứng với hợp chất (có tính oxi hóa mạnh) H 2SO4 đặc, HNO3 đặc, chất sinh oxi… Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -6 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 I.1.2.3 Khai thác ứng dụng lưu huỳnh: Lưu huỳnh khai thác nào? Các ứng dụng chủ yếu lưu huỳnh? I.1.2.4 H2S muối sunfua: a) Tính axit yếu H2S: phản ứng với bazơ nào? b) Tính khử H2S: với tác nhân H2S bị oxi hóa thành S, SO2 H2SO4? Chú ý: phản ứng với oxi chịu chi phối yếu tố nào? c) Tính tan muối sunfua: muối tan nước? Muối không tan nước tan dung dịch axit mạnh? Muối không tan nước, không tan dung dịch axit mạnh? Cách nhận biết muối sunfua khí H2S? I.1.2.5 SO2 muối sunfit: a) Tính chất vật lý đặc trưng SO2? Hóa trị số oxi hóa S SO2? b) Tính chất oxit axit? (chú ý tính axit SO > CO2) Muối sunfit có nhiều tính chất tương tự muối cacbonat (trừ tính khử) c) Tính oxi hóa - khử SO 2: ý đến phản ứng SO với oxi, KMnO4, nước brom, H2S d) Cách điều chế SO2 công nghiệp phòng thí nghiệm? Ứng dụng SO2? Ảnh hưởng SO2 đến môi trường? I.1.2.6 SO3 oleum: Tính chất oxit axit SO3? Công thức oleum? Phản ứng oleum với nước? I.1.2.7 Axit sunfuric: H2SO4 a) Tính chất vật lý: tính chất hút nước? Ứng dụng? Chú ý pha loãng axit? b) Tính axit mạnh: phản ứng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu điện li (hoàn toàn) → tính axit HSO4- c) Tính oxi hóa: - Với H2SO4 loãng: thể qua phản ứng với kim loại trước H2 - Với H2SO4 đặc: thông qua phản ứng với kim loại? phi kim? hợp chất nào? d) Ứng dụng H2SO4? Các giai đoạn trình sản xuất H2SO4? e) Nhận biết SO42- thông qua muối không tan như: BaSO4, SrSO4, PbSO4 Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -7 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 I.2 BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM I.2.1 BÀI TẬP LÝ THUYẾT Dạng 1: Chuỗi phản ứng, phương trình hóa học, cân phản ứng oxi hóa- khử Phương pháp: - Học sinh cần nắm kiến thức oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng… - Xác định sản phẩm phản ứng - Ghi rõ điều kiện phản ứng - Để xác định chất chưa biết sơ đồ chuyển hóa cần phải từ nguồn mà chắn vị trí chất Nếu khó suy luận, giả sử chất cụ thể thực chuyển hóa xem có phù hợp không, phản ứng không… - Mỗi mũi tên sơ đồ thiết biểu diễn phương trình hóa học - Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử, trình oxi hóa, trình khử - HS sử dụng nhiều cách cân khác như: phương pháp đại số, thăng e, bảo toàn e, thăng ion – electron… - Chú ý: Cân nguyên tố theo thứ tự kim loại, gốc axit, môi trường (axit, bazơ), nước (để cân H), kiểm tra số nguyên tử oxi vế Một số lỗi học sinh hay mắc phải: - Xác định sai số oxi hóa, nhầm lẫn chất oxi hóa chất khử - Không ghi điều kiện phản ứng - Viết sản phẩm thực tế: cho kim loại tác dụng với axit đặc có tính oxi hóa mạnh dự đoán sai sản phẩm khử - Cân sai chưa nắm vững bước cân đưa hệ số thích hợp chưa hợp lý vào phương trình (khi gặp chất có nhiều vai trò ) Dưới số tập theo mức độ dành cho học sinh khối 10 Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -8 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 ** Bài tập mức độ 1: Nhận biết học sinh nhớ khái niệm bản, xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên Bài tập 1: Hoàn thành phương trình hóa học sau (nếu có): 1) O2 + Al 11) Ba + H2SO4 loãng 2) O2 + Ag 12) Cu + H2SO4 đặc, nóng 3) O2 + C 13) Fe + H2SO4 loãng 4) O3 + Ag 14) Fe + H2SO4 đặc, nóng dư 5) O3 + KI + H2O 15) Bari clorua + H2SO4 6) S + Al 16) Cu + H2SO4 loãng 7) SO2 + H2S 17) Ag + H2SO4 đặc, nóng 8) SO2 + H2O + Br2 18) Na + H2SO4 loãng 9) H2S + O2; Cl2 (t0) 19) Cu + H2SO4 đặc, nguội 10) P + O2 dư 20) Al + H2SO4 đặc, nguội ** Bài tập mức độ 2: Thông hiểu học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự Học sinh tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, chứng tỏ, chuyển đổi… Bài tập 2: Hoàn thành phương trình hóa học cho (nếu có): 1) SO2 + KMnO4 + H2O → Muối sunfat H2SO4 (Dùng để nhận biết SO2) 2) H2S + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 (Dùng để nhận biết H2S) 3) H2S + CuCl2 4) Ag + O2 + H2S 5) Na2S + Cu(NO3)2 Bài tập hóa học dạng giúp ôn tập lại tính chất hóa học chất Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong -9 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 ** Bài tập mức độ 3: Vận dụng cấp độ thấp học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày Bài tập 3: Viết phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: → SO2 → SO3 → H2SO4 1) S→ FeS → H2S → CuS Chú ý: CuS + O2 tạo CuO SO2 (tương tự FeS2 hay FeS) 2) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → BaSO3 → BaCl2 3) SO2 → S → FeS → H2S → Na2S → PbS * Bài tập hóa học giúp ôn tập lại tính chất hóa học chất Dạng 2: Nhận biết phân biệt chất hợp chất oxi lưu huỳnh Nhận biết – tách Nguyên tắc - Bài tập nhận biết: Chọn thuốc thử để nhận biết chất phải có tượng rõ ràng - Bài tập tách: dùng tính chất đặc trưng (riêng) chất, để tách chất khỏi hỗn hợp, sau cần phải thu hồi lại sản phẩm cách tinh khiết Bài tập phân biệt chất khí dung dịch riêng biệt bị nhãn trường hợp sau (bằng phương pháp hóa học): a) O2, SO2, H2S (dùng dung dịch CuSO4; dung dịch brom dung dịch KMnO4) b) Dung dịch: KCl, Na2SO4, CuSO4 (dùng dung dịch NaOH, BaCl2) c) Dung dịch: NaOH, HCl, K2SO4, NaCl (dùng quỳ tím, dung dịch BaCl2) d) Dung dịch: NaCl, NaNO3, Na2SO3, Na2SO4 (dùng dung dịch HCl, BaCl2, AgNO3) Sử dụng tập hóa học việc rèn luyện kỹ thực hành giải thích số vấn đề thực tế I.2.2 BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 10 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 H2SO4 đặc,nguội, dư đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 11,2 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 5,4% B 11,25% C 10,8% D 18,75% Câu 41 Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu 80 gam muối khan 2,24 lít SO (đktc) Vậy số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: A 0,9 mol B 0,7 mol C 0,5 mol D 0,8 mol Câu 42 Đốt cháy 24 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu O thu m gam hỗn hợp chất rắn Y Cho hỗn hợp Y vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu 6,72 lít SO2 (đktc) dung dịch có chứa 72 gam muối sunfat khan Giá trị m là: A 25,6 gam B 28,8 gam C 27,2 gam D 26,4 gam Câu 43 Hỗn hợp X gồm kim loại A, B ( có hóa trị không đổi ) Chia X thành phần nhau: Phần 1: Hòa tan hết dung dịch chứa HCl H2SO4, thu 3,36 lít H2 (đktc ) Phần 2: Hòa tan hết HNO3 loãng thu V lít (đktc) khí NO Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,6 Câu 44 Đốt cháy hoàn toàn m gam kim loại hóa trị có hóa trị không đổi O dư thu (m + 3,2) gam oxit Nếu cho toàn m gam kim loại tan dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu V lít khí SO (đktc) Tính V, biết SO2 sản phẩm khử ĐLBTKL : mKL + mO2 = moxit mO2 = 3,2 gam nO = 0,2 mol; BT e: nSO2 = 0,2 mol VSO2 = 4,48 lít Câu 45 Một dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp muối sunfat kim loại kiềm kim loại hoá trị 2, biết khối lượng nguyên tử kim loại hoá trị kim loại kiềm 1đvc Thêm vào dung dịch lượng BaCl2 vừa đủ thu 6,99 gam kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối kim loại m là: A - Na, Mg; 3,07gam B - K, Ca ; 2,64gam C - Na, Ca; 4,32gam D - K, Mg; 3,91gam Câu 46 Lấy 5,3 gam hỗn hợp gồm Na kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 3,36 lit khí đktc Kim loại kiềm % khối lượng hỗn hợp là: Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 37 - A K 21,05% Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 B Li 13,2% C Rb 1,78% D Cs 61,2% Câu 47 Cho 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại R vào dung dịch H 2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 4,48 lit khí (đktc), phần không tan cho vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng tạo 2,24 lit khí SO2 (đktc) Kim loại R A Mg B Pb C Cu D Ag Câu 48 Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm Mg kim loại hoá trị II dung dịch H2SO4 loãng thu 26,88 lit H2 (đktc) Kim loại hoá trị II % khối lượng hỗn hợp là: A Be; 65,3% B Zn; 67,2% C Ca; 51% D Fe; 49,72% Câu 49 Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại R dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 1,68 lít SO2 (đktc) Lượng SO2 thu cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu muối A Kim loại R khối lượng muối A thu là: A Zn 13g B Fe 11,2g C Cu 9,45g D Ag 10,8g Câu 50 Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M dung dịch H 2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát hấp thụ hoàn toàn 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo 0,608g muối Kim loại M là: A Zn B Fe C Cu D Ag Câu 51 Từ 1,6 quặng có chứa 60% FeS2, người ta sán xuất khối lượng axit sunfuric bao nhiêu? A 1558kg B 1578kg C 1548kg D 1568kg Câu 52 Có loại quặng pirit chứa 96% FeS Nếu ngày nhà máy sản xuất 100 axit sunfuric 98% lượng quặng pirit cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H2SO4 90% A 69,44 B 68,44tấn C 67,44 D 70,44tấn Sơ đồ sản xuất H2SO4: FeS2 →2SO2 ↔2SO3 → Oleum →2 H2SO4 Chú ý: Sử dụng tập để ghi nhớ tính chất axit H 2SO4 đặc luyện kĩ tính toán dựa vào phương pháp bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố S, theo phương trình, kiện toán Tùy theo đối tượng học sinh mà người dạy lựa chọn dạng tập cho phù hợp Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 38 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 ** BÀI TẬP VỀ SO3, OLEUM Câu Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư Trung hòa dung dịch thu cần V ml dung dịch KOH 1M Tính V Hướng dẫn: mol oleum = 0,005 mol; mol axit 0,02 mol; mol KOH 0,04 V=40 Câu Trộn 84,5 gam oleum có công thức H2SO4.nSO3 chứa 71% SO3 khối lượng với 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% Để trung hoà dung dịch thu cần dùng ml dung dịch NaOH 2M Đáp số: công thức H2SO4.3SO3 Câu Axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo oleum theo phương trình: H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 Hoà tan 6,76 gam oleum vào nước thành 200 ml dung dịch H 2SO4 ; 10 ml dung dịch trung hoà vừa hết 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M a Tìm n b Tính hàm lượng % SO3 có oleum c Cần gam oleum có hàm lượng SO để pha vào 100 ml H 2SO4 40% (d= 1,31 g/ml) để tạo oleum có hàm lượng SO3 10% Hướng dẫn a Khi hoà tan oleum vào nước, có phản ứng: H2SO4.nSO3 + n H2O → (n + 1) H2SO4 n ( H2SO4) = 6, 76.(n + 1) 98 + 80n (1) H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,04 0,08 (mol), số mol H2SO4 tạo từ oleum là: = 0, 004.200 = 0, 08 (mol) 10 (2) 6, 76.(n + 1) = 0,08 suy n = ⇒ công thức oleum: H2SO4.3SO3 98 + 80n b Hàm lượng SO3 tự oleum là: %SO3 = 240.100 = 71% 338 c m = 594,1 (gam) Câu Sau hoà tan 8,45 gam oleum A vào nước dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Công thức B là: A H2SO4 10SO3 B H2SO4 5SO3 C H2SO4 3SO3 D H2SO4 2SO3 Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 39 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu Hoà tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dd KOH 0,1 M để trung hoà dung dịch X Công thức phân tử oleum X là: A H2SO4.3SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.4SO3 D H2SO4.nSO3 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ III.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ: BIẾT, HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO Bài tập mức độ 1: Nhận biết học sinh nhớ khái niệm bản, xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên, … Câu Trong câu sau câu sai? A Ôxi chất khí không màu, không mùi, không vị B Ôxi nặng không khí C Ôxi tan nhiều nước D Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí Câu Những dãy kim loại sau không trực tiếp phản ứng với ôxi: A Na, Mg, Al, Zn C Ag, Au, Pt B Ba, Cu, Fe D Hg, Ca, Mn, Li Câu 3: Ứng dụng quan trọng hàng đầu oxi là: A Duy trì sống B Điều hòa không khí C Nhiên liệu tên lửa D Duy trì cháy Câu 4: Ozon chất khí cần thiết thượng tầng khí vì: A Nó hấp thụ xạ tử ngoại ( tia cực tím) B Nó làm cho trái đất ấm C Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất D Nó phản ứng với tia gama từ không gian để tạo khí Câu 5: Để phân biệt khí CO2, SO2 ta dùng dung dịch sau đây? A dd NaOH B dd Br2 C dd Ca(OH)2 Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 40 D dd H2SO4 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu 6: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc A Lấy hai phần nước cho vào phần axit B Cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước, khuấy nhẹ C Cho lúc nước axit vào D Cho từ từ nước vào axit H2SO4 đặc, khuấy nhẹ Câu 7: Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng là: A Tác dụng với NaOH B Hòa tan kim loại Fe C Tác dụng với kim loại Cu D Đổi màu quỳ tím sang đỏ Câu 8: Một tính chất lưu huỳnh đơn chất là: A Chất rắn màu vàng B Nhẹ không khí C Không tác dụng với oxi D Tan nhiều nước Câu 9: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại sau đây: A Ag, Fe, Cl B Al, Fe, Cu C Ag, Au, Cu D Al, Fe, Cr Câu 10: Cho chất sau: Al (1) , Cu (2), CO (3), NaOH (4), KBr (5), Ba(OH)2(6) Chất phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội A 2,4,6 B 1,2,3 C 2,4,5,6 D 1,4,6 Câu 11: Các số oxi hoá có lưu huỳnh : A 0, -2, +4, +6 B -2, 0, +4, +6 C -2, 0, +4, +5 D -2, 0, +3, +6 Câu 12 Để điều chế ôxi công nghiệp người ta dùng : t0 A 2KClO3 MnO2 B 2KMnO4 C 2H2O đp 2KCl t0 + 3O2 K2MnO4 + MnO2 + O2 2H2 + O2 D Cu(NO3)2 t CuO + 2NO2 + O2 Câu 13 Hiđrô sunfua chất A Có tính khử mạnh B Có tính ôxi hoá yếu C Có tính ôxi hoá mạnh D Có tính axít yếu Câu 14 Đề điều chế SO2 phòng thí nghiệm, người ta tiến hành sau: A Cho lưu huỳnh cháy không khí B Đốt cháy hoàn toàn khí H2S không khí Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 41 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 C Cho dung dịch Na2SO3 + H2SO4 đặc D Cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đ/nóng Câu 15 Phản ứng dùng để điều chế SO2 công nghiệp là: → 3SO2 + 2KCl A 3S + 2KClO3đ B C Cu + 2H2SO4 đ/n → SO4 + CuSO4 + 2H2O 4FeS2 + 11O2 → SO2 + 2Fe2O3 D C + 2H2SO4 đ → 2SO2 + CO2 + 2H2O t0 Câu 16: Quá trình sản xuất axit sunfuric có giai đoạn tạo thành oleum Oleum tạo thành khi: A Hấp thụ SO3 vào nước B Hấp thụ SO3 vào axit H2SO4 98% C Hấp thụ SO2 vào axit H2SO4 D Hấp thụ SO2 vào nước Câu 17: Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế thu khí ôxi đây, chất A KMnO4 B H2O C KClO2 D O2 \ Bài tập mức độ 2: Thông hiểu học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự Học sinh tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, chứng tỏ, chuyển đổi… Câu Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B Không có tượng C Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu Hãy cho biết SO2 thể tính oxi hóa tác dụng với chất sau đây? A KMnO4 (dd) B Br2 (dd) C NaOH (dd) D H2S (khí) Câu Phát biểu sau sai? A Dung dịch thu hòa tan SO3 vào nước làm quỳ tím hóa đỏ B Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ nước cất vào axit khuấy Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 42 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 C Số oxi hóa cao S hợp chất +6 D Kim loại Cu không khử H2SO4 loãng Câu Dung dịch H2S để lâu ngày không khí thường có tượng A- Chuyển thành mầu nâu đỏ B Bị vẩn đục màu vàng C Vẫn suốt không màu D Xuất chất rắn màu đen Câu Nếu khí H2S có lẫn H2O, để loại bỏ nước người ta dẫn hỗn hợp qua A Dung dịch H2SO4 đặc B P2O5 C Dung dịch KOH đặc D CuSO4 khan Câu Có bình đựng khí H2S, O2 để nhận biết khí người ta dùng thuốc thử là: A Dẫn khí qua dung dịch Pb(NO3)2 B Dung dịch NaCl C Dung dịch KOH D Dung dịch HCl Câu Điều chế ôxi phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều từ: A KMnO4 B KClO3 C NaNO3 D H2O2 Câu Trong phương trình hóa học sau phản ứng không → H2SO4 + 8NO + 4H2O A 3H2S + 8HNO3l B Cu(NO3)2 + H2S → CuS↓ + 2HNO3 C 2SO2 + O2 t0 V2O5 2SO3 D H2S + Cl2 t → S + 2HCl Câu 9: Kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư hay tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư không tạo loại muối A Mg B Zn C Fe D Al Câu 10: Thuốc thử để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là: A Cả dd BaCl2 quỳ tím B Quỳ tím C Cu D Dung dịch BaCl2 Câu 11: Cho hỗn hợp FeS FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc đun nóng, người ta thu hỗn hợp khí A SO2 CO2 B H2S SO2 C H2S CO2 Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 43 D CO CO2 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg Al vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam Số mol H 2SO4 tham gia phản ứng là: A 0,8 mol B 0,08 mol C 0,4 mol D 0,04 mol Câu 13: Phản ứng chứng minh tính khử lưu huỳnh dioxit là: A SO2 + NaOH → NaHSO3 B SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O C 2SO2 + O2 → 2SO3 D SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O Câu 14: Cho phản ứng hóa học : H 2S + 4Cl2 + 4H2O -> 8HCl + H2SO4 Câu sau diễn tả tính chất phản ứng? A H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa B Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử C H2S chất khử, H2O chất oxi hóa D H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử Bài tập mức độ 3: Vận dụng cấp độ thấp học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày Câu Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có cách để điều chế H2S A B C D Câu Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 theo phương trình phản ứng MnO2 2KClO3 nO 2KCl + 3O2 Thể tích khí ôxi thu (ĐKTC) là: t02 A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 8,96 lít Câu Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO (các thể khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất, coi V oxi chiếm 20%) A 30 lít B 50 lít C 60 lít D 70 lít Câu Trộn lít NO với 78 lít ôxi Hỗn hợp sau phản ứng tích (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) A 72 lít B 78 lít C 82 lít Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 44 D 80 lít - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu Đốt 13 gam bột kim loại hoá trị ôxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại là: A Fe B Zn C Cu D Ca Câu Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S % khối lượng Fe Mg hỗn hợp là: A 52,76% 47,24% B 53,85% 46,15% C 63,8% D 72% 28% 36,2% Câu Cho chất H2S, SO2, CO2, SO3 Số chất làm màu dung dịch nước Brôm A B C D Câu 8: Để phân biệt khí không màu : HCl, CO 2, O2, O3 Phải dùng hóa chất : A Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột B Nước vôi , quỳ tím ẩm, dung dịch KI có hồ tinh bột C Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột D Quỳ tím tẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột Câu Cho chất sau : KMnO4, Cu(NO3)2, KClO3, KNO3, CuSO4, H2O2, HClO Có chất sử dụng phòng thí nghiệm để điều chế O2 ? A B C D Câu 10 Có thể dùng chất số chất sau để làm khô H2S có lẫn nước: A CaO B P2O5 C CuSO4.5H2O D H2SO4 đặc Câu 11 Chất không dùng để tinh chế O2 có lẫn H2S A Pb(NO3)2 B CuCl2 C NaOH D H2O Bài tập mức độ 4: Vận dụng cấp độ cao hiểu học sinh sử dụng khái niệm môn học - chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều học trình bày sách giáo khoa phù hợp giải với kỹ kiến thức học dạy mức độ nhận thức Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 45 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu SO2 khí gây ô nhiễm môi trường vì: A SO2 chất có mùi hắc, nặng không khí B SO2 khí độc, tan nước mưa tạo thành axít gây ăn mòn kim loại C SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá D SO2 ôxit axit Câu Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon V lít ôxi (đktc) thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđrô 20 Dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 10 gam kết tủa Giá trị a V A gam ; 1,12 lít B 1,2gam ; 3,36lít C 2,4 gam; 2,24 lít D 2,4 gam; 4,48 lít Câu Một bình kín dung tích 2,8 l chứa hỗn hợp khí gồm H 2S O2 dư (đktc) Đốt cháy hỗn hợp, hoà tan sản phẩm phản ứng vào 100g H 2O thu axit đủ làm màu hoàn toàn 50g dung dịch Br2 8%:(Cho H2SO3 + Br2 + H2O = H2SO4 + 2HBr) % khối lượng H2S O2 là: A 30% H2S, 70% O2 B 25% H2S; 75% O2 C 40% H2S, 60% O2 D 21%H2S, 79% O2 Câu Cho hỗn hợp gồm Fe FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu 6,72 l hỗn hợp khí (ở đktc) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thu 47,8g kết tủa đen, % theo số mol Fe FeS hỗn hợp ban đầu là: A 33,33% ; 66,67% B 24,14% ; 75,86% C 32% ; 68% D 60% ; 40% Câu Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu 11,5g muối Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A 150ml B 250ml C 200ml D 275ml Câu Hoà tan V lít SO2 H2O Cho nước Brôm vào dung dịch dung dịch xuất màu vàng, sau cho thêm dung dịch BaCl2 dư lọc làm khô kết tủa thu 1,165gam chất rắn V có giá trị là: A 0,112 lit B 0,336 l C 0,224l D 0,448 l Câu Có bình riêng biệt đựng dung dịch: HCl, H 2SO3 H2SO4 Thuốc thử để phân biệt chúng A Quỳ tím B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 46 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu Sau hoà tan 8,45 gam oleum A vào nước dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Công thức B là: A H2SO4 10SO3 B H2SO4 3SO3 C H2SO4 5SO3 D H2SO4 2SO3 Câu Cho 200ml dung dịch hỗn hợp axít HCl H 2SO4 tác dụng với lượng bột Fe dư thấy thoát 4,48l khí (đktc) dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Nồng độ mol/l HCl H 2SO4, khối lượng Fe tham gia phản ứng là: A 1M; 0,5M 5,6g B 1M; 0,25M 11,2g C 0,5M; 0,5M 11,2g D 1M; 0,5M 11,2g Câu 10 Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 0,84 lít khí (đktc) sản phẩm khử Sản phẩm khử A S B H2 C H2S D SO2 Câu 11 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 l khí H 2S (đktc) vào dung dịch chứa 24g NaOH Tiến hành cô cạn dung dịch thu lượng muối khan A 20,8 gam B 12,1 gam C 18,9 gam D 23,4 gam Câu 12 Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô chất khí A N2, SO2, CO2, HCl B NH3, SO2, CO, Cl2, HCl C NH3, O2, N2, H2 D N2, Cl2, SO3 , CO2, H2 Câu 13 Cho sơ đồ sau: H2SO4 đặc + NaX → NaHSO4 + HX (Với X gốc axit) Hãy cho biết dãy muối sau NaX? A NaHSO3, NaI B NaCl, NaBr C NaCl, NaF D NaHCO3, NaI Câu 14 Hoà tan ôxit kim loại hoá trị II lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% dung dịch muối có nồng độ 22,6% Công thức oxit là: A MgO B CaO C CuO D FeO Câu 15 Khi làm lạnh 500ml dung dịch CuSO4 25% (d = 1,2) 50g CuSO4.5H2O kết tinh lại Lọc bỏ muối kết tinh dẫn 11,2 lít khí H 2S (đktc) qua nước lọc, lọc bỏ kết tủa thu dung dịch X C% CuSO4 lại dung dịch X A 7,32% B 6,33% C 6,17% Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 47 D 6,0% - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Câu 16 Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại R H2SO4 đặc nóng thu 1,68 lít SO2 (đktc) Lượng SO2 thu cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu muối A Kim loại R khối lượng muối A thu là: A Zn 13g C Cu 9,45g B Fe 11,2g D Ag 10,8g Câu 17 Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M H 2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát hấp thụ hoàn toàn 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo 0,608g muối Kim loại M là: A Zn B Fe C Cu D Ag IV Hiệu sáng kiến đem lại Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 48 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Sử dụng khai thác tập Oxi- Lưu huỳnh vào giảng dạy môn Hóa học THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học, kích thích hứng thú học tập học sinh Học sinh nắm vững kiến thức, hiểu, vận dụng , nhớ lâu Qua rèn luyện cho em phương pháp học, đọc sách hiệu Đối với thân tích lũy thêm nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, việc soạn giáo án điện tử đạt hiệu cụ thể V Đề xuất kiến nghị - Đề xuất với đồng nghiệp tổ tiếp tục khai thác sử dụng tốt câu hỏi tập để ôn luyện cho đối tượng học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Chú ý dạng mà đề thi năm trước để ôn tập cho HS Người giáo viên phải liên tục cập nhật bổ sung kiến thức, tự tìm tòi, nghiên cứu, đổi phương pháp, đặc biệt cần tích cực giao lưu học hỏi đồng nghiệp thông qua mạng Internet… - Giáo viên cần kiểm tra chặt chẽ việc học tập, ôn tập học sinh; yêu cầu HS làm bài; không ỷ lại, tự giác làm tập nhà - Đối với tổ môn nhà trường: + Tổ chức nhiều buổi hội thảo, hội nghị đổi phương pháp dạy nhật phương pháp dạy học đại + Tổ chức nghiêm túc có hiệu cao đợt thi thử, kiểm tra chất lượng thi theo tiêu chí THPT Quốc gia năm học tới Trên sáng kiến kinh nghiệm thân trình sử dụng Bài tập chương oxi- lưu huỳnh giảng dạy môn Hóa học 10 ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh Để đề tài hoàn thiện hơn, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ phía thầy cô đồng nghiệp Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 49 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập Hóa học 10 – nâng cao Chuẩn kiến thức, kỹ môn học - Bộ GD&ĐT Đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề thi ĐH - CĐ năm gần Sách giáo khoa Hóa học 10 – nâng cao – NXB Giáo dục Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học THPT – Đào Hữu Vinh Tài liệu tập huấn giáo viên môn Hóa học - Bộ GD&ĐT-2010 Tạp chí ‘Hóa học ứng dụng’ – Hội Hóa học Việt Nam truongtructuyen.edu.vn www.hoahoc.org Ý kiến cấp TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lại Thị Thu Thủy CƠ QUAN ĐƠN VỊ Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 50 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 51 - [...]... khí hiđro (đktc) Giá trị m là: A 2,7 B 5,4 C 0,81 D 4,05 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG BÀI TẬP CHO KỲ THI THPT QUỐC GIA Dựa trên cơ sở chương I chủ yếu sử dụng cho việc dạy học ở lớp 10, tôi đưa ra một số dạng bài tập phục vụ cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn luyện theo tiêu chí của đề thi THPT Quốc gia Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình hóa học cho dưới đây (nếu có): a) H2S + khí clo (t0C) b) H2S+H2SO4đặc,... ) Bài tập ở mức độ 4: Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được học dạy ở mức độ nhận thức này Tìm các chất A, B, C, D, thỏa mãn để hoàn thành các phương trình hóa học sau Bài tập. .. 2H2SO4 đ → 2SO2 + CO2 + 2H2O Bài 8 Từ bột lưu huỳnh, bột sắt, muối ăn, oxi và nước, hãy viết các phương trình hoá học để tạo ra: a) Các muối của natri: Na2S, Na2SO3, NaHSO3 Na2SO4 b) Các muối sắt: FeS, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl3 ** Sử dụng bài tập này học sinh cần: lập sơ đồ và được rèn kĩ năng viết pthh Bài 9 Trong dây chuyền sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, giai đoạn oxi hóa SO 2 thành SO3 được thực... Cu(NO3)2 D NaCl, Pb(NO3)2, FeCl2 • Sử dụng bài tập hóa học trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành và giải thích một số vấn đề trong thực tế Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 16 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Bài 10 E là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước, được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước… Công thức E: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O... Cho PT hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4+bCl2→cFe2(SO4)3+dFeCl3 Tỉ lệ a : c là: A 4 : 1 B 3 : 2 C 2 : 1 D 3 :1 Bài tập 7: Cho hợp chất của lưu huỳnh: SO2, SO3, SO32-, S2O32-, SF6; H2S a) Xác định số oxi hóa của S b) Viết công thức cấu tạo và xác định hóa trị của S trong: SO2, SO3 c) Tìm số p, e có trong ion SO32** Kết luận: Trên đây là những bài tập giúp HS khả năng dự đoán chất, ôn tập lại... dịch BaCl2 Bài 14 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc, khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là A bột lưu huỳnh B bột sắt C cát D nước I.3 BÀI TẬP TÍNH TOÁN I.3.1 DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI, OZON VÀ LƯU HUỲNH Phản ứng cháy của O2, O3 Câu 1 Cho 30,4 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X Đáp... Lê Hồng Phong 14 D CO2 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 I.2.2.3 Hệ thống các bài tập về hiện tượng tự nhiên, chất trong thiên nhiên Bài 1 Các cặp nguyên tố cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau: A oxi và ozon B lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà C Fe2O3 và Fe3O4 D kim cương và các bon vô định hình Bài 2 SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do: A SO2 là... huỳnh bị khử và nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa lần lượt là Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 15 - A 1: 2 B 1 : 3 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 C 3 : 1 D 2: 1 Bài 5 Trong các câu sau câu nào sai? A - Ôxi là chất khí không màu, không mùi, không vị B - Ôxi nặng hơn không khí C - Ôxi tan nhiều trong nước D - Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí Bài 6 Oxi và ozon là dạng thù hình... lỏng d) Phân hủy peoxit với chất xúc tác là MnO2 Bài 3 Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ: KMnO 4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A - KMnO4 B – NaNO3 C - KClO3 D - H2O2 Do 2KClO3 tạo 3O2, lượng oxi max/ Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 12 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Bài 4 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng... tấn Bài tập 6: Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh) Loại quặng đó là A xiđerit B hematit C manhetit D pirit sắt ** Dạng bài tập SO2, CO2, P2O5 tác dụng với dung dịch bazơ; hỗn hợp bazơ, muối Bài tập 1: ... ĐH - CĐ năm gần Sách giáo khoa Hóa học 10 – nâng cao – NXB Giáo dục Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học THPT – Đào Hữu Vinh Tài liệu tập huấn giáo viên môn Hóa học - Bộ GD& ĐT-2010 Tạp chí Hóa học... Hiệu sáng kiến đem lại Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 48 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Sử dụng khai thác tập Oxi- Lưu huỳnh vào giảng dạy môn Hóa học THPT góp... nghiệp Lại Thị Thu Thuỷ – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong 49 - Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập Hóa học 10 – nâng cao Chuẩn kiến thức, kỹ môn học - Bộ GD& ĐT