Bài thảo luận môn tài chính tiền tệ, slide, tiểu luận về thực trạng ngân hàng trung ương, giải pháp cho ngân hàng trung ương. Slide thảo luận nhập môn tài chính Slide thảo luận nhập môn tài chính Slide thảo luận nhập môn tài chính
Trang 2BÀI THẢO LUẬN
GIẢNG VIÊN:
Trang 3ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Trang 5PHỤ LỤC
Lý luận chung
Giai pháp
Thực trạng và vai trò của NHTW
Trang 6CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
2 Thực trạng phát huy vai trò của ngân hàng trung ương trong việc điều tiết khối lượng tiền tệ
NHNN đã sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ: -Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ
-Thay đổi các lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu-Ổn định tỷ giá, điều chỉnh tỷ giá
Trang 7Kết quả năm 2014
Biểu đồ 1: Diễn biến CPI và GDP giữa các quý trong năm 2014 Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 8Hoạt động tín dụng
Các ngân hàng thương mại cho vay theo cơ chế lãi suất thỏa thuận bằng VND
NHNN cũng điều hành tỷ giá và thực hiện các biện pháp quản lý ngoại hối
kiểm soát nhập siêu và ngăn ngừa nguy cơ rủi ro về thanh khoản ngoại tệ và tỷ giá.
Thị trường vàng
Chỉ đạo các TCTD thực hiện nghiêm túc việc đóng cửa sàn vàng
Cho phép xuất, nhập khẩu vàng khi cần thiết;
Ban hành thông tư thu hẹp hoạt động huy động và cho vay bằng vàng của các TCTD.
vs
Trang 93 Ngân hàng trung ương ổn định sức mua đồng tiền quốc gia
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
- Nhập khẩu lạm phát- Đồng USD mất giá so
với các đồng tiền mạnh khác
- Sốt giá dầu, giá vàng
-, Sự tăng lên quá lớn
của tổng phương tiện thanh toán kéo dài nhiều năm làm cho lạm phát kỳ vọng ở Việt Nam cao hơn rất nhiều lần so với lạm phát danh nghĩa.
-Do hiệu quả đầu tư quá thấp và những bất ổn vĩ mô nói chung, trong khu vực tài chính nói riêng
Những nguyên nhân chủ yếu làm giá trị tiền đồng của Việt Nam bị sụt giảm mạnh
Trang 10Cân đối cung – cầu ngoại tệ
Cân đối tổng cầu và tổng cung tiền của toàn xã hội
CÁC BIỆN PHÁP CỦA NHTW
Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ
Trang 11*Hoạt động quản lý các ngân hàng thương mại
-NHNN còn cho phép các ngân hàng thương mại được cổ phần hoá
-NHTM tham gia hoạt động thị trường tài chính tín dụng trong nước
-Thanh tra giám sát một cách chặt chẽ công tác củng cố, xử lý đối với các ngân hàng yếu kém
Trang 124 Ngân hàng trung ương quản lý hoạt động cảu hệ thống NHTT và các tổ chức tín dụng khác
*Quản lý và thanh tra hoạt động của các ngân hàng thương mại
- Hoạt động thanh tra ngân hàng còn yếu kém
- Việc đầu tư phát triển ngân hàng thương mại quốc doanh tạo thế cạnh tranh không cân xứng
- Nguồn nhân lực còn hạn chế về chuyên môn,
- Các phương pháp quản lý vẫn còn nhiều lạc hậu.
Trang 13CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
3 Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động của NHTW
+ Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, rõ ràng
+ Khả năng thu hút vốn và điều động vốn còn kém+ Nghiệp vụ ngân hàng còn hạn chế
+ Chịu ảnh hưởng nhiều từ chính phủ và bộ tài chính khiến cho NHTW yếu kém về tổ chức chuyên môn và tầm ảnh hưởng
Trang 142 Một số giải pháp khắc phục
1.NHTW và các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ cần có duy trì cơ chế trao đổi,
cung cấp thông tin, nắm bắt kịp thời các diễn biến của nền kinh tế vĩ mô
2 Tăng cường tính chủ động về mặt nhân sự, để không bị sáo trộn giữa các nhiệm kì Chính phủ
3.Đảm bảo tính hoạt động độc lập hơn giữa NHTW và Chính phủ
4 Thiết lập mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ nhằm tối đa hoá hoạt động cho NHTW
5 Thực hiện chuyển đổi điều hành chính sách tiền tệ
6 NHNN cần phân rõ chức năng, nhiệm vụ giữa ổn định tiền tệ-tài chính
Trang 154.KẾT LUẬN
-Trong xu hướng nền kinh tế đầy biến động như hiện nay, hoạt động tín dụng của NHTW càng trở nên quan trọng với nhiệm vụ hàng đầu là hướng đến thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, chủ động điều chỉnh khối lượng tín dụng theo diễn biến của thị trường vì lợi ích chung của nền kinh tế - xã hội
Trang 16www.themegallery.com