Nghiên cứu, chế tạo modul giao tiếp PLC

60 298 0
Nghiên cứu, chế tạo modul  giao tiếp PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.2 Phương pháp nghiên cứu DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Mẫu phông đồ án chưa đúng, xem hướng dẫn gửi MỤC LỤC 1.2 Phương pháp nghiên cứu Mở đầu Hoà chung với công xây dựng phát triển đất nước, nghiệp giáo dục nước ta bước chuyển mạnh mẽ với tốc độ phát triển nhanh chóng Một mục tiêu mà ngành giáo dục đưa giúp Việt Nam có đội ngũ giáo viên kỹ thuật nòng cốt, kỹ sư chuyên ngành có lực, đủ đức, đủ tài phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Để đạt mục tiêu hệ trẻ đặc biệt sinh viên phải chủ động tìm hiểu , thực tập ứng dụng thành tựu khoa học xây dựng công nghiệp nước nhà ngày vững mạnh Xuất phát từ nhu cầu thiết thực sống niềm đam mê khoa học, nhóm sinh viên chúng em nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu, chế tạo modul giao tiếp PLC Cụ thể nhóm chúng em nghiên cứu chế tạo modul : đèn giao thông, bể trộn hóa chất ,điều khiển bể mức Đây đề tài xây dựng mô hình giao tiếp thực tế phục vụ cho chương trình đào tạo chứng chuyên môn cho hai môn học: chuyên đề điều khiển giám sát hệ thống tự động, lập trình điều khiển hệ thống,tạo điều kiện cho giảng viên thuộc khoa Điện - Điện Tử nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, bên cạnh nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên thuộc chuyên ngành Điện, Điện tử, Cơ điện tử Để hoàn thành đề tài chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy Bùi Văn Dân hướng dẫn nhiệt tình cho nhóm chúng em Trong trình thực đề tài tranh khỏi sai sót,nhóm chúng em mong góp ý từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Nhóm sinh viên thực Đỗ Văn Tuyển Trần Văn Tuyên Vũ Quang Trong CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu đề tài • Thiết kế chế tạo modul giao tiếp PLC S7-300 Các modul giao tiếp trực tiếp với cảm biến, động cơ, phím bấm mô hình thực tế • Thiết kế, chế tạo mô hình bao gồm khối sau: - Khối nguồn - Khối xử lý trung tâm - Khối hiển thị (Đèn giao thông, Điều khiển bể mức, Trộn hóa chất) - Khối cảm biến - Khối giao tiếp đầu vào - Khối công suất đầu • Xây dựng mô hình giao tiếp thực tế phục vụ cho chương trình đào tạo chứng chuyên môn cho hai môn học: Chuyên đề điều khiển giám sát hệ thống tự động, Lập trình điều khiển hệ thống • Tạo điều kiện cho giảng viên khoa Điện - Điện Tử nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn • Nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên thuộc chuyên ngành Điện, Điện Tử, Cơ điện tử 1.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu môn học kỹ thuật số, PLC, Điện tử tìm hiểu mạch điều khiển, họ vi điều khiển, ngôn ngữ lập trình Sau khảo sát trang thiết bị có phục vụ cho giảng dạy khoa nhà trường sở khác Từ xây dựng nên mô hình phù hợp với yêu cầu đào tạo nghiên cứu Nghiên cứu mô hình “ PLC phòng Festo”, tiến hành thử nghiệm toán thiết kế để thực CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ PLC - S7 300 2.1 Đại cương thiết bị điều khiển logic lập trình PLC 2.1.1 Khái niệm Thiết bị điều khiển logic lập trình (Programmable Logic Control , viết tắt PLC ) loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ lập trình Thay cho việc thực thuật toán mạch số với chương trình điều khiển PLC trở thành điều khiển số nhỏ gọn dễ dàng thay đổi thuật toán đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác hay máy tính) Toàn chương trình điều khiển lưu nhớ PLC dạng khối chương trình khối OB, FC FB, thiết lập theo chu kỳ vòng quét Để thực chương trình điều khiển, tất nhiên PLC có tính máy tính Nghĩa phải có vi xử lý (PLC), hệ điều hành, nhớ để lưu chương trình điều khiển, liệu tất nhiên phải có cổng đầu vào/ra để giao tiếp với đối tượng điều khiển trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Bên cạnh PLC có thêm khối chức đặc biệt khác đếm (Counter), thời gian (Timer)… khối chuyên dụng khác 2.1.2 Cấu trúc PLC Thiết bị điều khiển logic lập trình PLC thiết bị điều khiển đặc biệt dựa vi xử lý, sử dụng nhớ lập trình để lưu trữ lệnh thực chức năng: phép logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, thuật toán để điều khiển máy trình - PLC gồm ba khối chức bản: - Bộ sử lý trung tâm - Bộ nhớ - Khối vào Trạng thái gõ vào PLC phát lưu vào nhớ đệm PLC thực lệnh lôgic trạng thái chúng thông qua trạng thái gõ cập nhật lưu vào nhớ đệm ; Sau trạng thái gõ nhớ đệm dùng để đóng mở tiếp điểm kích hoạt thiết bị công tác Như , hoạt động thiết bị điều khiển hoàn toàn tự động theo chương trình nhớ Chương trình nạp vào PLC qua thiết bị lập trình chuyên dùng Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc PLC 2.1.2.1 Bộ sử lý trung tâm Bộ sử lý trung tâm điều khiển quản lý tất cảc hoạt động bên PLC Việc trao đổi thông tin CPU, nhớ khối vào, thực thông qua hệ thống BUS điều khiển CPU Một mạch dao động thạch anh cung cấp xung clock tần số chuẩn cho CPU, thường hay MKz, tuỳ thuộc vào xử lý sử dụng Tần số xung clock xác định tốc độ hoạt động PLC thực đồng cho tất phần tử hệ thống 2.1.2.2 Bộ nhớ Bộ nhớ cớ nhiệm vụ lưu chương trình điều khiển lập ngươì dùng liệu khác Cờ, ghi tạm , trạng tháI đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra,…Nội dung nhớ mã hoá dạng mã nhị phân Tất PLC thường dùng loại nhớ sau: + ROM(read only memory): loại nhớ thay đổi được, nhớ nạp lần nên sử dụng phổ biến loại nhớ khác + Bộ nhớ RAM (random access memory): loại nhớ thay đổi dùng để chứa chương trình ứng dụng liệu, liệu chứa RAM bị khí điện Tuy nhiên, điều khắc phục cách dung Pin + Bộ nhớ EPROM(electronic progam mable read only memory): giống RAM, nhuồn nuôi cho EPROM không cần dung Pin, nhiên nội dung chứa xóa cách chiếu tia cực tím vào cửa sổ nhỏ EPROM sau nạp lại nội dung máy nạp + Bộ nhớ EEPROM: kết hợp hai ưu điểm RAM EPROM, loại xoá nạp tín hiệu điện Tuy nhiên số lần nạp có giới hạn 2.1.2.3 Khối vào Mọi hoạt động xử lý tín hiệu bên PLC có mức điện áp VDC 15V DC(điện áp cho TTL CMOS) tín hiệu bên lớn nhiều thường 24v DC đến 240v DC với dòng lớn Khối vào, có vai trò mạch dao tiếp vi mạch điện tử PLC với mạch công suất bên kích hoạt cấu tác động Nó thực chuyển đổi mức điện áp tín hiệu cách ly, nhiên khối vào cho phép PLC kết nối trực tiếp với cấu tác động có công suất cỡ nhỏ cỡ 2A trở xuống, không cần mạch công suất trung gian hay rơle trung gian Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc tổng quan PLC 2.1.3 Phân loại PLC Hiện lĩnh vực điều khiển nói chung ngành tự động hóa nói riêng, PLC đưa vào sử dụng ngày nhiều với tính lớn như: + PLC S5 + PLC S7 - 200 + PLC S7 - 300 + PLC S7 - 400 + PLC LOGO Hình 2.3 Một số loại PLC 2.2 Hệ thống điều khiển PLC S7 - 300 2.2.1 Cấu trúc phần cứng hệ thống PLC S7 - 300 Thông thường, để tăng tính mềm dẻo ứng dụng thực tế mà phần lớn đối tượng điều khiển có số tín hiệu đầu vào, chủng loại tín hiệu vào , khác mà điều khiển PLC thiết kế không bị cứng hóa cấu hình Chúng chia nhỏ thành modul Số modul sử dụng nhiều hay tuỳ theo yêu cầu công nghệ, song tối thiểu phải có modul modul CPU, modul chức chuyên dụng PID, điều khiển động Chúng gọi chung modul mở rộng Tất modul gá ray ( RACK) a Modul CPU Là modul có chứa vi xử lý, hệ điều hành, nhớ, thời gian, đếm, cổng truyền thông( chuẩn truyền RS485) có vài cổng vào, số ( Digital).Các cổng vào có modul CPU gọi cổng vào ONBOART Phân loại : • CPU 312-IFM - 6ES7-312-5AC00-OABO - 6ES7-312-5AC01-OABO - 6ES7-312-5AC02-OABO - 6ES7-312-5AC81-OABO - 6ES7-312-5AC82-OABO + Các modul có: - Vùng nhớ làm việc :6KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.6ms/KAW - DI/DO module CPU:10/6 - Sử dụng nối mạng MPI • CPU 313 - 6ES7 313-1AD00-0AB0 - 6ES7 313-1AD01-0AB0 - 6ES7 313-1AD02-0AB0 - 6ES7 313-1AD03-0AB0 + Các modul có: -Vùng nhớ làm việc :12KB -Thời gian xử lí khối lệnh:0.6ms/KAW -Sử dụng nối mạng MPI • CPU 314 - 6ES7 314-1AE01-0AB0 - 6ES7 314-1AE02-0AB0 - 6ES7 314-1AE03-0AB0 - 6ES7 314-1AE04-0AB0 - 6ES7 314-1AE83-0AB0 - 6ES7 314-1AE84-0AB0 + Các modul có: - Vùng nhớ làm việc :24KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.3ms/KAW - Sử dụng nối mạng MPI • CPU 314 IFM - 6ES7 314-5AE00-0AB0 - 6ES7 314-5AE01-0AB0 - 6ES7 314-5AE02-0AB0 - 6ES7 314-5AE03-0AB0 - 6ES7 314-5AE82-0AB0 - 6ES7 314-5AE83-0AB0 + Các module có: - Vùng nhớ làm việc :Từ 24KB đến 32KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.3ms/KAW - DI/DO modul CPU:20/16 - Truyền thông kiểu MPI • CPU 315 - 6ES7 315-1AF00-0AB0 - 6ES7 315-1AF01-0AB0 - 6ES7 315-1AF02-0AB0 - 6ES7 315-1AF03-0AB0 + Các modul có: - Vùng nhớ làm việc :48KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.3ms/KAW - Sử dụng nối mạng MPI • CPU 315-2DP - 6ES7 315-2AF00-0AB0 - 6ES7 315-2AF01-0AB0 - 6ES7 315-2AF02-0AB0 - 6ES7 315-2AF03-0AB0 - 6ES7 315-2AF82-0AB0 - 6ES7 315-2AF83-0AB0 +Các module có: - Vùng nhớ làm việc :48KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.3ms/KAW - Truyền thông kiểu MPI,Profilbus-DP • CPU 316 - 6ES7 316-1ag00-0ab0 + Các module có: - Vùng nhớ làm việc :128KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.3ms/KAW - Sử dụng nối mạng MPI • CPU 316-DP - 6ES7 316-2AG00-0AB0 + Các module có: - Vùng nhớ làm việc :128KB - Thời gian xử lí khối lệnh:0.3ms/KAW 10 E= Tên định nghĩa Luồng ( thông lượng ) Cường độ Độ chói Độ rọi Năng lượng dφ dA Đ/v thị giác Lumen ( lm ) Candela ( cd ) Candela/m2 ( cd/m2 ) Lumen/m2 hay lux ( lx ) Lumen.s ( lm.s ) Đ/v lượng Oat ( W ) Oat/sr ( W/Sr ) Oat/sr.m2 ( W/sr.m2 ) W/m2 Jun ( J ) 4.1.3 Nguồn sáng Việc sử dụng cảm biến có hiệu phù hợp với xạ ánh sáng ( phổ , thông lượng , tần số ) Nguồn sáng định đặc tính xạ việc tìm hiểu nguồn sáng quan trọng việc chọn lựa sử dụng cảm biến  Đèn sợi đốt wonfram :  Được cấu tạo gồm dây wonfram có vỏ bọc thủy tinh anh có chứa chất khí halogen ( I2 ) Đèn wonfram co đặc điểm :  Thông lượng lớn , dãy phổ rộng, giảm lọc  Do có quán tính nhiệt lớn nên thay đổi xạ cách nhanh chóng , tuổi thọ thấp , dễ  Diode phát quang :  Thời gian hồi đáp nhỏ , khoảng vài ns có khả thay đổi theo tần số cao Phổ ánh sáng hoàn toàn xác định , độ tin cậy cao , bền theo thời gian  Thông lượng tương đối nhỏ ( ~ 10mW ) nhạy với nhiệt độ nhược điểm đèn  Lazer :  Tia Lazer nguồn sáng đơn sắc , độ chói lớn , định hướng đặc biệt có tính liên kết mạnh ( khó xãy tán sắc ánh sáng )  Lazer ánh sáng có bước song đơn sắc hòan toàn xác định , thông lượng lớn , có khả nhận chùm tia mảnh với độ định hướng cao truyền với khoảng cách lớn 46 CHƯƠNG V THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 5.1 Modul đèn ngã tư giao thong 5.1.1 Thiết kế mạch phay 47 5.1.2 Sơ đồ kết nối modul với PLC 48 5.1.3 Lắp ráp hoàn thiện sản phẩm a , Linh kiện cần có - hộp tôn (đã gia công) - mặt phay - công tắc cực - công tắc nguồn - 25 jack (phi 4mm) + jack đầu vào (màu trắng) + 20 jack đầu (màu dỏ) + jack nguồn (màu đỏ ) + jack mass ( màu xanh ) + jack PE - 22 led đơn (loại 3mm): + 10 led xanh + led đỏ + 4led vàng b , Sản phẩm 49 5.1.4 Quy trình hoạt động - Ấn nút START hệ thống hoạt động, ấn nút STOP hệ thống dừng - Các đèn báo mô tả theo giản đồ thời gian hình vẽ: 50 5.2 Modul điều khiển bể trộn hóa chất 5.2.1 Thiết kế mặt phay 51 5.2.2 Sơ đồ kết nối modul với PLC 52 5.2.3 Lắp giáp hoàn thiện sản phẩm a , Linh kiện cần có - hộp tôn - mặt phay - mạch điều khiển led 10 sử dụng 89C51 - động DC 12v - cảm biến quang loại NPN E3F-DS10C4 - công tắc loại cực - công tắc nguồn - 18 jack (phi 4mm): + jack đầu vào màu trắng + jack đầu màu đỏ + jack nguồn màu đỏ + jack nối mass màu xanh + jack nối PE - 20 led đơn loại mm : led màu xanh , 12 led màu xanh - led đơn màu đỏ loại mm b , Sản phẩm hoàn thiện 53 5.2.4 Quy trình hoạt động - Khởi động hệ thống nút Start , dừng hệ thống nút Stop - Hai chất lỏng bơm vào bình trộn nhờ hai bơm M1 M2 Máy bơm hoạt động sau mở van 2s - Hai cảm biến S0 S1 dùng để báo trạng thái chất lỏng chảy vào bình Nếu sau khởi động 5s mà hai cảm biến không phát có chất lỏng chảy vào bình dừng chương trình - Một cảm biến S4 báo bình chứa đầy dừng hai may bơm, sau máy bơm dừng 2s khóa van bơm - Một cảm biến S3 báo đủ chất lỏng bình trộn bắt đầu cho phép động trộn hoạt động dừng trộn sau 10s chất lỏng bình đầy - 54auk hi chất lỏng bình trộn (động trộn ngừng hoạt động) Chất lỏng bình xả nhờ van xả Khi chất lỏng xả hết cảm biến S2 tác động khóa van xả lại - Quá trình tự động lặp lại theo chu trình mô tả Nếu chu trình thực mà nhấn nút dừng hệ thống thực hết chu trình dừng lại Quá trình hoạt động mô tả theo giản đồ thời gian sau: 54 5.3 Modul điều khiển bể mức 5.3.1 Thiết kế mặt phay 55 5.3.2 Sơ đồ kết nối modul với PLC 56 5.3.3 Lắp ráp hoàn thành sản phẩm a , Linh kiện cần dùng - hộp tôn - mặt phay - mặt phay - mạch điều khiển led 10 sử dụng 89C51 - động DC 12v - cảm biến quang loại NPN E3F-DS10C4 - công tắc cực - công tắc nguồn - 13 jack (phi mm) : + jack màu trắng đầu vào + jack màu đỏ đầu + jack nối nguồn màu đỏ + jack nối mass + jack PE b , Sản phẩm hoàn thiện 57 5.3.4 Quy trình hoạt động a , Chế độ 1(Mode = 0) - Khi ấn Start ,sau 2s động M1 hoạt động, cảm biến S0 nhận biết nước sau 5s tín hiệu dừng hệ thống - Khi đến mức S1 dừng lại , van Y1 hoạt động đến S2 có tín dừng lại ,kết thúc chu kỳ Nếu tín hiệu Stop S2 tiếp tục đưa tín hiệu vào điều khiển động , bắt đầu chu kỳ - Nếu nhấn nút Stop , hệ thống hoạt động hết chu kỳ dừng lại Quá trình hoạt động mô tả theo giản đồ thời gian sau: b , Chế độ (MODE = 1) - Khi nhấn nút Start sau 2s động M1 hoạt động ,nếu sau 5s mà cảm biến S0 tín hiệu báo có nước dừng hệ thống - Khi động M1 hoạt động đến mức level dừng lại đồng thời mở van Y1 - Khi đến mức level đóng van Y1 ,kết thúc chu kỳ - Để bắt đầu chu kỳ ta tiếp tục nhấn nút Start - Nếu nhấn nút Stop dừng hệ thống 58 Quá trình hoạt động mô tả theo giản đồ thời gian sau: 59 TỔNG KẾT Những thuận lợi khó khăn thực đề tài Trong trình thực đề tài nhóm em gặp số khó khăc thuận lợi sau: a Thuận lợi: + Được giúp đỡ tận tình thầy cô khoa đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn Bùi Văn Dân, nhóm em hoàn thành đề tài giao + Một số linh kiện sử dụng mạch dễ tìm b Khó khăn : + Đế tài nhóm em giao modul thí nghiệm nên trình khảo sát thực tế để làm mạch nhóm gặp phải số khó khăn + Trong mạch có sử dụng số linh mà thị trường có Thành tựu đạt - Trong trình thực đề tài nhóm em cố gắng hướng dẫn tận tình thầy Bùi Văn Dân thầy cô khoa Điện – Điện Tử đến mô hình nhóm em hoàn thành - Trong trình thực đề tài thành viên nhóm rèn luyện kỹ chuyên nghành làm việc theo nhóm, kỹ tốt để sau phục vụ cho công việc - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên sản phẩm tránh khỏi sai sót, nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn, để đề tài nhóm hoàn thiện đưa vào sử dụng rộng rãi sống Hướng phát triển đề tài Hiện hầu hết nhà máy xí, nghiệp áp dụng dây chuyền sản xuất tự động, hệ thống điều khiển tự động Hệ thống điều khiển tự động dùng PLC ứng dụng rộng dãi ưu điểm hẳn hệ thống Chúng em mong quan tâm, giúp đỡ thầy, cô bạn để phát triển đề tài rộng sử dụng rộng rãi sống phục vụ lợi ích người Tài liệu nghiên cứu + Robot Công Nghiệp , tác giả: Nguyễn Thiện Phúc, Nxb KHKT + Điều Khiển Robot Công Nghiệp , tác giả: Nguyễn Mạnh Tiến, Nxb KHKT + Robot công nghiệp , tác giả : Phạm Đăng Phước, Nxb Trường Đại Học Bách + Lập trình điều khiển hệ thống S7- 300 , Biên soạn : Th.s Bùi Văn Dân 60 [...]... vào/ra tương tự • IM (Interface Module) Module ghép nối là loại module chuyên dụng có nhiệm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại vơi nhau thành một khối và được quản ly chung bởi 1 module CPU Thông thường các module mở rộng được gá liền nhau trên một thanh đỡ gọi là Rack Mỗi 1 Rack có thể gá được nhiều nhất 8 module mở rộng (không kể module CPU, module nguồn nuôi) Một module CPU S7-300 có thể làm việc... làm việc nhiều nhất với 4 Rack và các Rack này phải được nối với nhau bằng module IM • FM (Function Module): Module có chức năng điều khiển riêng: VD module động cơ bước, module PID… • CP (Commuication Module):Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính 2.2.2 Nguồn nuôi và ngõ ra của PLC S7-300 - Nguồn nuôi: là đợn vị dùng để chuyển đổi nguồn AC thành nguồn... trên Simentic S7-300 • Chọn giao diện cho PLC Muốn chọn giao diện nào, ta đánh dấu bộ giao diện đó ở phía trái rồi ấn phím Install… Bộ giao diện đã được chọn sẽ được ghi vào ô bên phải Sau khi chọn xong bộ giao diện sử dụng, ta còn phải cài đặt tham số làm việc cho bộ giao diện bao gồm tốc độ truyền, cổng ghép nối máy tính 24 • Khai báo và mở một ProJect mới Từ giao diện của PLC chọn File -> New hoặc... 6ES7 614-1AH03-0AB3 + Các module này có: - Vùng nhớ làm việc :Từ 128KB đến 192KB - Thời gian xử lí 1 khối lệnh:0.3ms/KAW - DI/DO trên module CPU:512KB - Truyền thông kiểu MPI • CPU M7 + CPU 388-4 - 6ES7-388-4BN00-0AC0 b , Các modul mở rộng Chia 5 phần : • PS (Power supply) module nguồn nuôi: có 3 loại 2A, 5A, 10A 11 Hình 2.4 Sơ đồ kết nối trạm PLC S7 – 300 • SM (Sigal module): Module mở rộng cổng tín... vào có thể là tiếp điểm, cảm biến….Thiết bị ra có thể là rơle điện từ, môtơ, đèn…Mỗi vị trí kết nối được đánh số tương tự ứng với PLC sử dụng • Soạn thảo chương trình Chương trình điều khiển được soạn thảo dưới dạng lưu đồ hình thang • Nạp chương trình vào bộ nhớ Cấp nguồn cho PLC, cài đặt cấu hình khối giao tiếp I/O nếu cần Sau đó nạp chương trình soạn thảo trên màn hình vào bộ nhớ của PLC Sau khi hoàn... gồm: o DI (Digital Input): module mở rộng cổng vào số có thể là 8, 16 hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại module o DO (Digital Output): module mỏ rộng cổng ra số o DI/DO: module mỏ rộng cổng vào/ra số o AI (Analog Input):cổng vào tương tự, chúng là những bộ chuyển đổi tương tự số 12 bits o AO (Analog Output) Module cổng ra tương tự, là những bộ chuyển đổi tương tự (DA) o AI/AO: Module mở rộng các cổng vào/ra... phải chắc chắn dây nối tử PLC đến các thiết bị ngoại vi là đúng Trong quá trình chạy kiển tra có thể cần thiết thực hiện các bước chỉnh hệ thống nhằm đảm bảo an toàn khi đưa vào hoạt động thực 21 Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển bằng PLC : 22 Hình 3.3 Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển bằng PLC 3.2 Ngôn ngữ lập trình cho PLC S7 - 300 Để viết chương trình điều khiển trên PLC có 3 phương pháp cơ... đích chính của PLC là phải điều khiển được các thiết bị ngoại vi Các chuyển động của đối tượng điều khiển được kiểm tra thường xuyên bởi các thiết bị vào, các thiết bị này gửi tín hiệu vào PLC và tiếp đó PLC sẽ đưa tín hiệu điều khiển đến các thiết bị để điều khiển chuyển động của đối tượng • Xác định tín hiệu vào ra Bước thứ 2 là phải xác định vị trí kết nối giữa các thiết bị vào ra với PLC Thiết bị... bộ đếm • PI: Miền địa chỉ cổng vào của các modul tương tự Các giá trị tương tự tại cổng vào của modul tương tự sẽ được đọc và chuyển tự động theo những địa chỉ Chương trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PI theo tổng byte (PIB), từng từ (PIW) hoặc theo từ kép (PID) • PQ: Miền địa chỉ cổng ra cho các modul tương tự Các giá trị theo những địa chỉ này được modul tương tự chuyển tới các cổng ra tương... chương trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các đầu vào và cất giữ chúng vào vùng nhớ I Thông thường chương trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào mà chỉ lấy dữ liệu của cổng vào từ bộ đếm I • Q ( Procees image output): Miền bộ đếm các cổng ra số Kết thúc giai đoạn thực hiện chương trínhẽ chuyển giá trị của bộ đếm tới cổng ra số Thông thường không trực tiếp gán giá trị ... em nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu, chế tạo modul giao tiếp PLC Cụ thể nhóm chúng em nghiên cứu chế tạo modul : đèn giao thông, bể trộn hóa chất ,điều khiển bể mức Đây đề tài xây dựng mô hình giao. .. 1.1 Mục tiêu đề tài • Thiết kế chế tạo modul giao tiếp PLC S7-300 Các modul giao tiếp trực tiếp với cảm biến, động cơ, phím bấm mô hình thực tế • Thiết kế, chế tạo mô hình bao gồm khối sau: -... (Function Module): Module có chức điều khiển riêng: VD module động bước, module PID… • CP (Commuication Module):Module phục vụ truyền thông mạng PLC với PLC với máy tính 2.2.2 Nguồn nuôi ngõ PLC S7-300

Ngày đăng: 11/03/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan