1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

232 907 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PT IT BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN: TS LÊ MINH TOÀN Hà Nội- 2013 Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU PT IT Đảng Nhà nước ta chủ trương tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường thông qua chương trình môn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật bảo đảm tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Vì môn học pháp luật đại cương môn học quan trọng chương trình đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt đề cương chương trình chung đưa vào giảng dạy thức trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước Ngày 17-1-2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 Ngày 12-3-2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Ngày 20/6/2012, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ 1/7/2013, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật nhấn mạnh vào việc thông qua chương trình giáo dục pháp luật sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân việc giáo dục khóa thông qua môn học Pháp luật đại cương với mục tiêu phổ biến kịp thời, đầy đủ nội dung pháp luật liên quan đến sống tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Nhà nước xã hội Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu chấp hành pháp luật cán nhân dân, học sinh, sinh viên; công chức; tầng lớp nhân dân (nông dân, phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số); người lao động Đây môn học cung cấp kiến thức nhà nước pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Với học sinh trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, môn học bảo đảm tính kế tiếp, tính liên thông giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục đại học Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu nêu trên, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông tổ chức biên soạn giảng Pháp luật đại cương TS Luật Lê Minh Toàn chủ biên Bài giảng Pháp luật đại cương biên soạn xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu sau đây: - Giúp cho sinh viên có hiểu biết nắm bắt cách có hệ thống vấn đề nhà nước pháp luật nói chung ngành luật cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng Giúp cho sinh viên có điều kiện dễ dàng tiếp cận với môn học khác có liên quan đến pháp luật thuộc chuyên ngành đào tạo - Xây dựng ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cá nhân Trên sở giúp cho cá nhân hình thành nên ý thức thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật - Thể đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc tăng cường giáo dục pháp luật cá nhân công dân Hà Nội- 2013 TS Luật Lê Minh Toàn Mục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Chương Những vấn đề nhà nước pháp luật 1.1 Những vấn đề nhà nước 1.2 Những vấn đề pháp luật 22 Chương Quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật, Quan hệ pháp luật 33 2.1 Quy phạm pháp luật 33 2.2 Văn quy phạm pháp luật 35 2.3 Quan hệ pháp luật 38 Chương Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa 43 43 3.2 Trách nhiệm pháp lý 46 3.3 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 48 Chương Luật nhà nước Việt Nam 52 PT IT 3.1 Vi phạm pháp luật 4.1 Khái niệm luật nhà nước 52 4.2 Một số nội dung Hiến pháp 2013 53 Chương Luật hành Việt Nam 5.1 Khái niệm luật hành 5.2 Quan hệ pháp luật hành chính, trách nhiệm hành chính, vi phạm hành xử lý vi phạm hành 71 71 72 5.3 Cán bộ, công chức 74 5.4 Toà án hành 78 Chương Luật hình Luật tố tụng hình 85 6.1 Khái niệm Luật hình 85 6.2 Khái niệm tội phạm, cấu thành tội phạm trách nhiệm hình 86 6.3 Hình phạt biện pháp tư pháp 89 6.4 Luật tố tụng hình 91 Chương VII Luật dân Luật tố tụng dân 96 7.1 Khái luận chung 96 7.2 Một số chế định Bộ luật dân năm 2005 98 Mục lục 7.3 Luật tố tụng dân 139 Chương Pháp luật lao động 144 8.1 Khái niệm Luật lao động 144 8.2 Các chế định Luật lao động 146 Chương Pháp luật kinh doanh 226 9.1 Khái niệm pháp luật kinh tế pháp luật kinh doanh 226 9.2 Pháp luật loại hình doanh nghiệp 226 9.3 Pháp luật phá sản doanh nghiệp 230 9.4 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh 230 232 PT IT Tài liệu tham khảo Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Nhà nước tượng đa dạng phức tạp; để nhận thức chất nhà nước biến động đời sống nhà nước, cần lý giải đầy đủ hàng loạt vấn đề thiết phải làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, nguyên nhân làm xuất nhà nước Từ thời trung cổ, nhiều nhà tư tưởng đưa lý giải nguồn gốc nhà nước vấn đề nguồn gốc nhà nước chủ đề bật đấu tranh tư tưởng giới Nhìn nhận cách khái quát phân chia quan điểm, học thuyết nguồn gốc nhà nước thành hai loại: học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước; học thuyết khác nguồn gốc nhà nước (còn gọi học thuyết phi mácxít) 1.1.1.1 Một số học thuyết phi mácxít nguồn gốc nhà nước PT IT - Thuyết thần học, người theo thuyết cho rằng: thượng đế người đặt trật tự xã hội, nhà nước thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung Do vậy, nhà nước lực lượng siêu nhiên đương nhiên quyền lực nhà nước vĩnh cửu tuân theo quyền lực nhà nước cần thiết tất yếu Do có giải thích khác quan hệ nhà nước giáo hội nên người theo thuyết thần học phân hoá thành nhiều phái: phái giáo quyền thừa nhận lệ thuộc nhà nước vào giáo hội cho thượng đế sáng tạo nhân loại, thống trị nhân loại thể xác linh hồn, sau đem trao quyền cho giáo hội; giáo hoàng giữ lại quyền lực tinh thần quyền thống trị thể xác giáo hoàng trao cho vua Tinh thần chi phối thể xác nên giáo hoàng chi phối nhà vua, bên nhà vua Phái quân chủ cho vua nhận trực tiếp từ thượng đế quyền thống trị dân chúng phải chịu trách nhiệm trước thượng đế; nhân dân phải phục tùng tuyệt đối nhà vua (đại biểu phái có Luther, Bossuet, Stahl ) Phái dân quyền cho rằng, thượng đế trao cho nhân dân quyền lực nhân dân uỷ thác cho nhà vua, vua cam kết vua phải trị cách công minh nhân dân phục tùng nhà vua; vua thi hành quyền lực cách bạo ngược nhân dân có quyền vùng dậy phản kháng lại (đại biểu phái có Calvin, Langnet, Althisius ) - Thuyết gia trưởng cho nhà nước đời kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, hình thức tổ chức tự nhiên sống người; gia đình, nhà nước tồn xã hội, quyền lực nhà nước chất giống quyền lực gia trưởng người đứng đầu gia đình (đại biểu thuyết có Aristote, Bodin, More ) - Thuyết khế ước xã hội (thịnh hành vào khoảng kỷ XVI-XVIII châu Âu) cho đời nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích họ Nguồn gốc nhà nước khế ước xã hội nên chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân Sự xuất thuyết khế ước xã hội nguồn gốc nhà nước đánh dấu bước phát triển Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật nhận thức người nguồn gốc nhà nước Về mặt lịch sử, thuyết khế ước xã hội phủ nhận thuyết thần học đời nhà nước, đồng thời coi quyền lực nhà nước sản phẩm hoạt động người Hạn chế lớn học thuyết giải thích nguồn gốc nhà nước sở chủ nghĩa tâm, coi nhà nước đời ý muốn, nguyện vọng chủ quan bên tham gia hợp đồng không giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp nhà nước (đại biểu thuyết có Hobbes, Locke, Montesquieu, Rousseau ) - Thuyết bạo lực: nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt - Nhà nước, để nô dịch kẻ chiến bại (đại biểu thuyết có Hume, Gumplowicz, Dỹhring, ) - Thuyết tâm lý: nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thuỷ luôn mong muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ Nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội (đại biểu thuyết Petơrazitki, Phoreder; ) PT IT Nhìn chung, hạn chế mặt lịch sử, nhận thức thấp kém, bị chi phối lợi ích giai cấp hay cố tình giải thích sai lệch nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nước, nhằm che đậy chất nhà nước, đa số họ xem xét đời nhà nước tách rời điều kiện vật chất xã hội, tách rời nguyên nhân kinh tế, chứng minh nhà nước thiết chế tồn xã hội, lực lượng đứng xã hội, đứng xã hội để giải tranh chấp, điều hoà mâu thuẫn xã hội nhằm đảm bảo phồn vinh cho xã hội Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước tất người xã hội văn minh mãi cần có nhà nước 1.1.1.2 Học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước Kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học xã hội loài người, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin lần giải thích nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước phạm trù lịch sử có trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người, nhà nước xuất xã hội phát triển đến trình độ định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn Những luận điểm quan trọng xuất nhà nước trình bày tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (Ph.ăngghen) Nhà nước cách mạng (V.I.Lênin) a Chế độ cộng sản nguyên thuỷ quyền lực thị tộc Chế độ cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế - xã hội lịch sử xã hội loài người, giai cấp, nhà nước pháp luật, xã hội cộng sản nguyên thuỷ chứa đựng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước  Cơ sở kinh tế Sở hữu tập thể tư liệu sản xuất phân phối bình đẳng cải sở quan hệ kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ Điều dẫn tới xã hội giai cấp đấu tranh giai cấp, áp bóc lột Sở hữu tập thể tư liệu sản xuất quy định trình độ thấp lực lượng sản xuất, công cụ lao động thô sơ suất lao động thấp Sự bất lực người Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật trước thiên nhiên, điều kiện sống khắc nghiệt, đấu tranh thường xuyên với tượng tự phát hợp người tập thể  Tổ chức xã hội - Thị tộc: thị tộc tổ chức theo huyết thống, tảng vật chất kinh tế tập thể quyền sở hữu công cộng thời kỳ có phân công lao động phân công lao động tự nhiên đàn ông đàn bà, người già trẻ nhỏ để thực loại công việc khác nhau, chưa mang tính xã hội Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc Hội đồng thị tộc định tất vấn đề quan trọng thị tộc Những định Hội đồng thị tộc bắt buộc tất người Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân sự, để thực quyền lực, quản lý công việc chung Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có pháp luật, tồn quy tắc xã hội đạo đức, tập quán, tôn giáo để điều chỉnh quan hệ thành viên xã hội Quyền lực mang tính xã hội có hiệu lực thực tế cao Đặc điểm: + Không tách rời xã hội mà thuộc xã hội, hoà nhập với xã hội, toàn xã hội tổ chức ra; PT IT + Phục vụ lợi ích cộng đồng; Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ máy riêng để thực việc cưỡng chế Sự tồn cách thức tổ chức quyền lực biểu rõ chế độ tự quản nguyên thuỷ hay dân chủ nguyên thuỷ - Bào tộc: thị tộc có liên kết với - Bộ lạc: bào tộc có liên kết với - Liên minh lạc: tổng hợp đơn đơn vị sở xã hội có tảng kinh tế, tập trung quyền lực cao Tóm lại, chế độ cộng sản nguyên thuỷ chế độ nhà nước, lúc quan hệ xã hội xã hội nữa, kỷ luật, tổ chức lao động trì nhờ có sức mạnh phong tục tập quán, nhờ có uy tín kính trọng bô lão thị tộc, nhờ hoạt động có uy tín hiệu hội đồng thị tộc b Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ xuất nhà nước Xã hội thị tộc - lạc đến nhà nước; lòng nảy sinh tiền đề vật chất cho đời nhà nước Những nguyên nhân làm cho xã hội tan rã đồng thời nguyên nhân làm xuất nhà nước Sự phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội theo hướng chuyên môn hoá, với việc tham gia công cụ lao động kim loại nâng cao suất lao động kéo theo phát triển trình độ sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần xã hội, tạo tiền đề cho tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Lịch sử xã hội cộng sản nguyên thuỷ vào thời kỳ cuối trải qua ba lần phân công lao động xã hội, lần tạo tiền đề dẫn đến tan rã xã hội cộng sản nguyên thuỷ: Lần thứ nhất: nghề chăn nuôi phát triển mạnh tách khỏi trồng trọt: Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật Do việc người dưỡng động vật hình thành nên đàn gia súc trở thành nguồn tích luỹ quan trọng, mầm mống chế độ tư hữu Xuất tầng lớp nô lệ tù binh chiến tranh tham gia vào trình sản xuất Chế độ tư hữu xuất làm cho kết cấu xã hội phân chia thành giai cấp chủ nô nô lệ, tác động làm thay đổi quan hệ hôn nhân: hôn nhân vợ chồng, chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ Gia đình cá thể trở thành lực lượng đe doạ tồn thị tộc Lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Việc tìm kim loại chế tạo công cụ lao động kim loại nâng cao suất lao động; nghề chế tạo đồ kim loại, nghề dệt, làm đồ gốm phát triển Nô lệ ngày phát triển trở thành lực lượng lao động phổ biến Sự phân hoá xã hội, phân biệt giàu nghèo khiến cho mâu thuẫn giai cấp chủ nô nô lệ ngày sâu sắc Lần thứ ba: buôn bán phát triển thương nghiệp xuất hiện: PT IT Nhu cầu trao đổi hàng hoá làm xuất tầng lớp thương nhân không tham gia vào sản xuất lại nắm quyền lãnh đạo sản xuất, bắt người sản xuất phải phụ thuộc vào kinh tế Sự đời phát triển thương mại dẫn đến xuất đồng tiền; nạn cho vay lãi, quyền tư hữu ruộng đất, chế độ cầm cố phát triển tăng cường tích tụ tập trung cải vào tay thiểu số người xã hội, từ phân hoá chủ nô nô lệ thêm sâu sắc Các ngành kinh tế phát triển, sản phẩm làm ngày nhiều, phát sinh khả chiếm đoạt tài sản dư thừa làm riêng Điều làm cho trình phân hoá tài sản nảy sinh chế độ tư hữu đời Hoạt động kinh tế mang tính chuyên môn dẫn tới việc không thiết phải đòi hỏi lao động tập thể cộng đồng Chế độ hôn nhân vợ, chồng làm cho gia đình nhỏ tách khỏi gia đình lớn, hình thành đơn vị kinh tế độc lập, có tài sản riêng, tự tiến hành sản xuất Trong xã hội hình thành giai cấp thống trị (giai cấp bóc lột) có quyền lợi ích mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp bị trị (giai cấp bị bóc lột) Mâu thuẫn giai cấp liệt làm cho điều kiện tiên cho tồn thị tộc bị phá vỡ Ba lần phân công lao động xã hội làm đảo lộn đời sống thị tộc phá vỡ tồn thị tộc Để điều hành, quản lý xã hội đòi hỏi phải có tổ chức khác trước chất Tổ chức đại diện cho quyền lợi giai cấp nắm ưu kinh tế trị, nhằm thực thống trị giai cấp, dập tắt xung đột công khai giai cấp giữ cho chúng vòng trật tự; tổ chức nhà nước Như vậy, nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Nhà nước xuất nơi vào lúc mà xuất phân chia xã hội thành giai cấp Do nhà nước tượng thuộc chất xã hội có giai cấp Như vậy, Nhà nước thứ “quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội” mà “lực lượng nảy sinh từ xã hội”, sản phẩm phát triển nội xã hội Trong tác phẩm Nhà nước cách mạng, V.I.Lênin viết: “Nhà nước xuất nơi mà mâu thuẫn giai cấp điều hoà ” Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật 1.1.2 Bản chất nhà nước Vấn đề chất nhà nước thể qua tính giai cấp nhà nước, vai trò xã hội đặc trưng nhà nước 1.1.2.1 Tính giai cấp nhà nước Khi đưa giải thích nguồn gốc nhà nước, nhà tư tưởng cổ đại tư sản không rõ chất nhà nước không nhìn thấy cố tình xuyên tạc chất nhà nước Họ quan niệm nhà nước quan điều hoà lợi ích giai cấp, nhà nước công cụ thống trị giai cấp xã hội có giai cấp Khi bàn chất nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp mang chất giai cấp sâu sắc Đó vấn đề thời đại, toàn trị đụng chạm đến lợi ích giai cấp thống trị Làm rõ chất nhà nước tức phải xác định: nhà nước ai, giai cấp tổ chức nên lãnh đạo, phục vụ trước hết lợi ích giai cấp nào? PT IT Đi từ phân tích nguồn gốc nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: nhà nước, xét chất, trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp (về mặt kinh tế, trị, tư tưởng) Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp biểu điều hoà mâu thuẫn giai cấp đối kháng Nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt Trong xã hội có đối kháng giai cấp, quyền lực trị thuộc giai cấp thống trị liên minh giai cấp thống trị Nhà nước công cụ quyền lực trị xã hội có giai cấp tồn để bảo vệ lợi ích chủ yếu giai cấp thống trị Không nước mà quan hệ quốc tế, nhà nước thể tư cách tổ chức giai cấp thống trị Nhà nước tượng thuộc kiến trúc thượng tầng hình thành sở kinh tế định, công cụ để trì thống trị giai cấp giai cấp khác Thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để trì quan hệ bóc lột Có tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu kinh tế bảo vệ quyền sở hữu mình, đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thống trị trị Thông qua nhà nước - với tư cách tổ chức đặc biệt quyền lực trị - giai cấp thống trị tổ chức thực quyền lực trị mình, hợp pháp hoá ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước buộc giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nắm quyền lực kinh tế trị, giai cấp thống trị đường nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, buộc giai cấp khác phải lệ thuộc vào hệ tư tưởng Nhà nước công cụ sắc bén thể thực ý chí giai cấp cầm quyền Nó củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội Do nhà nước mang chất giai cấp sâu sắc Trong nhà nước bóc lột (chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản), nhà nước máy đặc biệt nhằm trì thống trị kinh tế, Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật trị, tư tưởng thiểu số giai cấp bóc lột với đông đảo quần chúng lao động, thực chuyên giai cấp bóc lột Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, bảo vệ thống trị đa số với thiểu số giai cấp bóc lột bị lật đổ 1.1.2.2 Vai trò xã hội nhà nước Bản chất nhà nước thể không thông qua chất giai cấp nó, mà thể thông qua vai trò, giá trị xã hội Vai trò xã hội giá trị xã hội nhà nước thể chỗ: nhà nước giải công việc mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung xã hội, đặc biệt thời đại ngày như: xây dựng công trình phúc lợi xã hội, trường học, bệnh viện, công viên, đường sá, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, v.v Do nhà nước tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Vai trò xã hội giá trị xã hội nhà nước tuỳ thuộc vào chất giai cấp nhà nước Vì vậy, sai lầm nhận thức hành động nhấn mạnh chiều chất giai cấp nhà nước mà không thấy vai trò xã hội giá trị xã hội nhà nước 1.1.2.3 Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước PT IT Nhà nước xuất dù nguyên nhân nào, có chất nhà nước có dấu hiệu (đặc điểm đặc thù) làm cho khác chất so với tổ chức xã hội thị tộc-bộ lạc với tổ chức trị-xã hội khác Các đặc trưng nhà nước làm cho nhà nước trở thành tổ chức đặc biệt, giữ vị trí trung tâm hệ thống trị, tác động cách toàn diện, mạnh mẽ hiệu với đời sống xã hội, thể lợi ích giai cấp thống trị cách tập trung Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng sau: Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hoà nhập với dân cư, tách khỏi xã hội; quyền lực công quyền lực trị chung Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị; để thực quyền lực quản lý xã hội có tầng lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý tổ chức thành quan nhà nước hình thành máy đại diện cho quyền lực trị có sức mạnh cưỡng chế, trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ không phụ thuộc huyết thống, nghề nghiệp giới tính (khác với tổ chức thị tộc tập hợp thành viên theo dấu hiệu huyết thống) Việc phân chia dẫn đến hình thành quan quản lý đơn vị hành lãnh thổ Không tổ chức xã hội xã hội có giai cấp lại có lãnh thổ riêng mình, lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng nhà nước Mọi nhà nước có lãnh thổ riêng mình, để cai trị hay quản lý, nhà nước chia lãnh thổ thành đơn vị hành tỉnh, huyện, xã, v.v Do có dấu hiệu lãnh thổ mà xuất chế định quốc tịch - chế định quy định lệ thuộc công dân vào nhà nước vùng lãnh thổ định; thông qua nhà nước thiết lập quan hệ với công dân Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước tổ chức quyền lực có chủ quyền; chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý thể quyền tự nhà nước sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc vào quốc gia khác Chủ 10 Chương 8: Pháp luật lao động quan hành nhà nước  Nguyên tắc đầu tư Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội phải bảo đảm an toàn, hiệu thu hồi cần thiết  Các hình thức đầu tư - Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái Nhà nước, ngân hàng thương mại Nhà nước - Cho ngân hàng thương mại Nhà nước vay - Đầu tư vào công trình kinh tế trọng điểm quốc gia - Các hình thức đầu tư khác Chính phủ quy định 8.11.14.2 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện  Nguồn hình thành quỹ - Người lao động đóng theo quy định Điều 100 Luật bảo hiểm xã hội PT IT - Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ - Hỗ trợ Nhà nước - Các nguồn thu hợp pháp khác  Sử dụng quỹ - Trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định Chương IV Luật bảo hiểm xã hội - Đóng bảo hiểm y tế cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu - Chi phí quản lý - Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ theo quy định Điều 96 Điều 97 Luật bảo hiểm xã hội  Mức đóng phương thức đóng người lao động Mức đóng tháng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, hai năm lần đóng thêm 2% đạt mức đóng 22% Mức thu nhập làm sở để tính đóng bảo hiểm xã hội thay đổi tuỳ theo khả người lao động thời kỳ, thấp mức lương tối thiểu chung cao hai mươi tháng lương tối thiểu chung Người lao động chọn phương thức đóng sau đây: tháng; quý; sáu tháng lần  Chi phí quản lý Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện năm trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện mức chi phí quản lý 218 Chương 8: Pháp luật lao động quan hành nhà nước 8.11.14.3 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp  Nguồn hình thành quỹ - Người lao động đóng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp - Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp năm chuyển lần - Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ - Các nguồn thu hợp pháp khác  Sử dụng quỹ - Trả trợ cấp thất nghiệp PT IT - Hỗ trợ học nghề - Hỗ trợ tìm việc làm - Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp - Chi phí quản lý - Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ theo quy định Điều 96 Điều 97 Luật bảo hiểm xã hội  Chi phí quản lý Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp mức chi phí quản lý quan hành nhà nước  Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tính quy định Điều 94 Luật bảo hiểm xã hội 8.11.15 Thủ tục thực bảo hiểm xã hội  Sổ bảo hiểm xã hội Sổ bảo hiểm xã hội cấp người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội sở để giải chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Mẫu sổ bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội quy định Sổ bảo hiểm xã hội dần thay thẻ bảo hiểm xã hội điện tử trình áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý bảo hiểm xã hội Chính phủ quy định thủ tục thực bảo hiểm xã hội sử dụng thẻ bảo hiểm xã hội điện tử  Hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội 219 Chương 8: Pháp luật lao động - Hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm: + Tờ khai cá nhân người lao động theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; + Danh sách người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động lập; + Bản định thành lập giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép hoạt động người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội lần đầu; hợp đồng lao động người sử dụng lao động cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động - Hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tờ khai cá nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định - Hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: + Tờ khai cá nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; + Danh sách người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động lập  Cấp sổ bảo hiểm xã hội PT IT Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc tuyển dụng, người sử dụng lao động nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định khoản khoản Điều 110 Luật bảo hiểm xã hội Người lao động nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều 110 Luật bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm cấp sổ bảo hiểm xã hội thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp; hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý  Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau - Sổ bảo hiểm xã hội - Giấy xác nhận nghỉ ốm người lao động điều trị ngoại trú, giấy viện người lao động điều trị nội trú sở y tế, giấy viện phiếu hội chẩn bệnh viện người lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày - Xác nhận người sử dụng lao động điều kiện làm việc người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên - Giấy xác nhận người sử dụng lao động thời gian nghỉ việc để chăm sóc ốm đau, kèm theo giấy khám bệnh người lao động nghỉ việc để chăm sóc ốm đau - Danh sách người nghỉ ốm người nghỉ việc để chăm sóc ốm đau người sử dụng lao động lập  Hồ sơ hưởng chế độ thai sản 220 Chương 8: Pháp luật lao động - Sổ bảo hiểm xã hội - Bản giấy chứng sinh giấy khai sinh giấy chứng tử trường hợp sau sinh mà chết mẹ chết Trường hợp lao động nữ khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu, người lao động thực biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền; nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định pháp luật - Xác nhận người sử dụng lao động điều kiện làm việc người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên xác nhận người sử dụng lao động lao động nữ người tàn tật - Danh sách người hưởng chế độ thai sản người sử dụng lao động lập  Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động - Sổ bảo hiểm xã hội PT IT - Biên điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông xác định tai nạn lao động phải có thêm Biên tai nạn giao thông - Giấy viện sau điều trị tai nạn lao động - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa - Văn đề nghị giải chế độ tai nạn lao động  Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp - Sổ bảo hiểm xã hội - Biên đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên xác định cho nhiều người hồ sơ người lao động có trích - Giấy viện sau điều trị bệnh nghề nghiệp, trường hợp không điều trị bệnh viện phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa - Văn đề nghị giải chế độ bệnh nghề nghiệp  Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ - Danh sách người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khoẻ yếu người sử dụng lao động lập - Văn đề nghị giải trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ  Giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định Điều 112 Điều 113 Luật bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động có trách nhiệm giải chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động 221 Chương 8: Pháp luật lao động Hằng quý, người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ người lao động giải chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 112, 113 116 Luật bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm toán thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trường hợp không toán phải trả lời văn nêu rõ lý  Giải hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 114, 115 116 Luật bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý  Hồ sơ hưởng lương hưu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Sổ bảo hiểm xã hội PT IT - Quyết định nghỉ việc người đóng bảo hiểm xã hội; đơn đề nghị hưởng lương hưu người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa người nghỉ hưu theo quy định Điều 51 Luật bảo hiểm xã hội  Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội lần người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Sổ bảo hiểm xã hội - Quyết định nghỉ việc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 55; định phục viên, xuất ngũ, việc trường hợp quy định khoản Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội - Biên giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa trường hợp quy định điểm b khoản Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội - Bản giấy tờ định cư nước trường hợp quy định điểm d khoản Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội - Đơn đề nghị người lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội  Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất người đóng bảo hiểm xã hội người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bao gồm: a) Sổ bảo hiểm xã hội; b) Giấy chứng tử, giấy báo tử định Toà án tuyên bố chết; c) Tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định; d) Biên điều tra tai nạn lao động, bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp trường hợp chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, 222 Chương 8: Pháp luật lao động bệnh nghề nghiệp tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên bao gồm: a) Giấy chứng tử, giấy báo tử định Toà án tuyên bố chết; b) Tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định  Giải hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần, chế độ tử tuất người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 119, Điều 120 khoản Điều 121 Luật bảo hiểm xã hội Người lao động không quan hệ lao động trực tiếp nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 119 Điều 120 Luật bảo hiểm xã hội Thân nhân người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều 121 Luật bảo hiểm xã hội PT IT Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ người hưởng lương hưu; mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trường hợp hưởng bảo hiểm xã hội lần, chế độ tử tuất; trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý  Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần, chế độ tử tuất người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần bao gồm: sổ bảo hiểm xã hội; tờ khai cá nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất bao gồm: sổ bảo hiểm xã hội người đóng bảo hiểm xã hội; giấy chứng tử, giấy báo tử định Toà án tuyên bố chết; tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định  Giải hưởng chế độ hưu trí, chế độ tử tuất người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Người lao động nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều 123, thân nhân người hưởng lương hưu nộp hồ sơ theo quy định khoản Điều 123 Luật bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ người hưởng lương hưu; mười ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trường hợp hưởng bảo hiểm xã hội lần, chế độ tử tuất; trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý  Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp - Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định - Bản hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết hạn thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác nhận đơn vị cuối trước thất nghiệp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc pháp luật 223 Chương 8: Pháp luật lao động  Giải hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 125 Luật bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý  Hồ sơ hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội người chấp hành xong hình phạt tù - Đối với người chưa hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, hồ sơ bao gồm: sổ bảo hiểm xã hội; giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù; đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội - Đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hồ sơ bao gồm: giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù; đơn đề nghị hưởng tiếp bảo hiểm xã hội  Giải hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần người chấp hành xong hình phạt tù PT IT Người lao động nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 127 Luật bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý  Di chuyển nơi hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội Khi người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng chuyển đến nơi khác nước mà muốn hưởng bảo hiểm xã hội nơi phải có đơn gửi tổ chức bảo hiểm xã hội nơi hưởng Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận đơn; trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý Câu hỏi ôn tập: Các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? Các hình thức xử lý KLLD; hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp nào? Phân tích quy định pháp luật lao động tạm đình công việc? Nêu khái quát chế độ bảo hiểm xã hội: điều kiện, đối tượng, mức hưởng? Phân tích quy định pháp luật lao động trách nhiệm vật chất? Phân tích quy định bảo hiểm thất nghiệp? Phân tích quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động; người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? Phân tích quy định hợp đồng lao động: Khái niệm; hình thức; nguyên tắc giao kết; Nghĩa vụ giao kết; Nghĩa vụ cung cấp thông tin; hành vi người sử dụng 224 Chương 8: Pháp luật lao động lao động không làm; Phân loại hợp đồng lao động; Thử việc thời gian thử việc theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? Phân tích quy định pháp luật lao động thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? 10 Phân tích quy định pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ; so sánh quyền đơn phương chấm HĐLĐ người lao động người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? 11 Phân tích quy định pháp luật lao động nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật? Phân tích quy định trợ cấp việc; trợ cấp việc làm theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? 12 Phân tích nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp: thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế; sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp; chấm dứt HĐLĐ theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? PT IT 13 Khái niệm kỷ luật lao động? nguyên tắc trình tự xử lý kỷ luật lao động? Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động? Các hình thức xử lý kỷ luật lao động? Các quy định cấm xử lý kỷ luật lao động? 14 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? 15 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định Bộ luật lao động năm 2012? 16 Khái niệm đình công; trình tự, thủ tục đình công; thủ tục lấy ý kiến tập thể người lao động; trường hợp đình công bất hợp pháp; hành vi bị cấm trước, sau đình công? 225 Chương 9: Pháp luật kinh doanh Chương PHÁP LUẬT KINH DOANH 9.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ, PHÁP LUẬT KINH DOANH 9.1.1 Khái niệm pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế toàn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, như: luật Hiến pháp, luật hành chính, luật kinh tế, luật tài - ngân hàng, luật lao động, luật đất đai bảo vệ môi trường; điều chỉnh quan hệ xã hội khác nội dung đối tượng, chủ thể phương pháp điều chỉnh, song liên quan chặt chẽ với nhau, nhằm tổ chức điều tiết kinh tế phát triển phù hợp với ý chí giai cấp thống trị yêu cầu cộng đồng xã hội Ngành luật kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp với quan quản lý kinh tế 9.1.2 Khái niệm pháp luật kinh doanh PT IT Quan hệ kinh doanh phận quan hệ kinh tế, phát sinh trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp Đặc điểm quan hệ kinh doanh gắn liền với doanh nghiệp, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật kinh doanh tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp 9.2 PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ ĐẦU TƯ 9.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi 9.2.2 Các loại hình doanh nghiệp 9.2.2.1 Hợp tác xã (Luật Hợp tác xã 2012) Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản 226 Chương 9: Pháp luật kinh doanh xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung hợp tác xã thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý liên hiệp hợp tác xã Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo Luật doanh nghiệp 9.2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân (Luật doanh nghiệp năm 2005) Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân 9.2.2.3 Công ty (Luật doanh nghiệp năm 2005) a Công ty trách nhiệm hữu hạn  Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp, đó: PT IT + Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; + Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; + Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định Điều 43, 44 45 Luật doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần  Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không quyền phát hành cổ phần b Công ty cổ phần  Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cổ đông tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh 227 Chương 9: Pháp luật kinh doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật doanh nghiệp Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần có quyền phát hành loại chứng khoán để huy động vốn c Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: - Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty; PT IT - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào công ty Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán 9.2.3 Các loại hình đầu tư theo Luật đầu tư Luật đầu tư năm 2005 quy định: - Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan + Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư + Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán thông qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập trước Luật đầu tư có hiệu lực; d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư nước ngoài; người nước thường trú Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định pháp luật Việt Nam Nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam 228 Chương 9: Pháp luật kinh doanh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bao gồm doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại - Các hình thức đầu tư trực tiếp: + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước + Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước + Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT1 + Đầu tư phát triển kinh doanh + Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư + Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp + Các hình thức đầu tư trực tiếp khác - Đầu tư gián tiếp: PT IT + Nhà đầu tư thực đầu tư gián tiếp Việt Nam theo hình thức sau đây: a) Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; b) Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán; c) Thông qua định chế tài trung gian khác + Đầu tư thông qua mua, bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác tổ chức, cá nhân thủ tục thực hoạt động đầu tư gián quy định pháp luật chứng khoán quy định khác pháp luật có liên quan - Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ - Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ - Khu công nghệ cao khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BCC) hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BOT) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Việt Nam Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BTO) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BT) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT 229 Chương 9: Pháp luật kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ - Khu kinh tế khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ 9.3 PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 9.3.1 Khái niệm Luật phá sản 2004 đưa tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều sau: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Theo quy định, thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; PT IT c) Thanh lý tài sản, khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật phá sản năm 2004, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục quy định điểm b điểm c định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp quyền chủ nợ riêng doanh nghiệp mắc nợ vừa quyền vừa nghĩa vụ pháp lý 9.4 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 9.4.1 Khái niệm Tranh chấp kinh doanh loại tranh chấp kinh tế, biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh trình tiến hành hhoạt động kinh doanh 9.4.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh - Thương lượng: hình thức giải tranh chấp không cần đến vai trò tác động bên thứ ba Đặc điểm hình thức bên bàn bạc, thoả thuận để tự giải bất đồng - Hoà giải: hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba đóng vai trò hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hay bất hoà Hoà giải giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc vào bên tranh chấp Hoà giải tiến hành thủ tục tố tụng tiến hành theo thủ tục tố tụng án trọng tài 230 Chương 9: Pháp luật kinh doanh - Trọng tài: hình thức giải thông qua trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Theo quy định hành, tranh chấp giải trọng tài điều chỉnh Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 (có hiệu lực thi hành từ 01-7-2003) - Toà án: hình thức giải tranh chấp án nhân dân thực Từ ngày 01-01-2005, việc giải tranh chấp kinh tế thông qua Tòa án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Câu hỏi ôn tập: Khái niệm đặc điểm DN, HTX Khái niệm phá sản; thủ tục phá sản doanh nghiệp PT IT Khái niệm phương thức giải tranh chấp kinh doanh 231 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo - Tập thể tác giả, Giáo trình nhà nước pháp luật đại cương, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 - PTS Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 - Tập thể tác giả, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 1993 - Tập thể tác giả, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật, 1995 - ThS Lê Minh Toàn (chủ biên), Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002 PT IT - ThS Lê Minh Toàn (chủ biên), Những điều cần biết Luật doanh nghiệp 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003; tái lần thứ hai, 2005 - ThS Lê Minh Toàn, Công ty cổ phần - quyền nghĩa vụ cổ đông, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 - ThS Lê Minh Toàn (chủ biên), Tìm hiểu Luật đầu tư nước ngoài, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005 - ThS Lê Minh Toàn, PGS TS Nguyễn Như Phát ( đồng chủ biên), Pháp luật kinh doanh, Nhà xuất Bưu điện, 2007 - TS Lê Minh Toàn (chủ biên), Pháp luật Đại cương ( Dùng trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp), Tái lần thứ Mười Ba, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2013 (Ghi chú: In lần năm 2000, liên tục tái từ 2001-2013) - TS Lê Minh Toàn (chủ biên), Luật Kinh doanh Việt Nam ( Dùng trường Đại học, Cao đẳng), tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2009 - Ts Lê Minh Toàn, Ts Vũ Quang, Luật kinh doanh (Dùng cho đào tạo Kinh tế, Quản trị kinh doanh, tài chính- ngân hàng), Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2012 - Các giáo trình Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật xuất bản: Luật hành chính, Luật nhà nước, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự; Luật hình sự; Luật tố tụng hình sự; Luật kinh tế; Luật lao động 232 [...]... và thuộc tính của pháp luật? 3 Các kiểu lịch sử Nhà nước, pháp luật? 32 Chương 2: Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật Chương 2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật Pháp luật là nhân tố điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Nhưng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, pháp luật cũng không phải... PHẠM PHÁP LUẬT 2.2.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật Pháp luật có hình thức thể hiện ra bên ngoài, đó là những nguồn của pháp luật Hình thức cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa là văn bản quy phạm pháp luật Do đó, có thể nói văn bản quy phạm pháp luật là nguồn cơ bản của pháp luật (nguồn của pháp luật là: văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản đặt cơ sở cho việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật) ... bù đắp chỗ thiếu hụt cho văn bản pháp luật Do đó, có hai hệ thống pháp luật tư sản là hệ thống pháp luật Ănglôxắcxông (coi tiền lệ pháp là nguồn quan trọng của pháp luật) và hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (coi văn bản pháp luật quan trọng hơn và pháp luật được phân chia rõ rệt thành hai lĩnh vực công pháp và tư pháp) d Pháp luật xã hội chủ nghĩa Đây là kiểu pháp luật cuối cùng trong lịch sử và hình... nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước 1.2.3 Các chức năng của pháp luật ý nghĩa và vai trò của pháp luật thể hiện qua những chức năng của pháp luật Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt tác động chủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của pháp luật 1.2.3.1 Chức năng điều chỉnh của pháp luật: là sự tác động trực tiếp của pháp luật tới các quan... được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật 2.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay Kế thừa và phát triển các quy định của Hiến pháp 1980, Hiến pháp năm 1992; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 12-11-1996, Luật sửa đổi, bổ... sau thành pháp luật Pháp luật được hình thành bằng hai con đường: + Thứ nhất: do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội - phong tục, tập quán biến chúng thành pháp luật, + Thứ hai: bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của nhà nước thông qua: ban hành các văn bản pháp luật; thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của toà án 1.2.2 Bản chất của pháp luật 1.2.2.1 Tính giai cấp của pháp luật PT IT... hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh thì sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế ghi trong phần chế tài của quy phạm pháp luật 1.2.3.3 Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức con người, làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự ghi trong quy phạm pháp luật Cách xử sự ghi trong pháp luật là cách xử... các khoản của điều luật, trong các điều luật, trong một văn bản pháp luật và toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung Nếu các quy phạm pháp luật quy định không đủ, không rõ, không chính xác sẽ tạo ra những kẽ hở cho sự chuyên quyền, lạm dụng, những hành vi vi phạm pháp luật như: tham ô, lãng phí, tham nhũng, phá hoại, vi phạm nghiêm trọng pháp chế Một quy phạm pháp luật, một văn bản pháp luật có thể hiểu... quyết định kiểu nhà nước và pháp luật, tức là quyết định những dấu hiệu, đặc điểm thể hiện bản chất của nhà nước và pháp luật Vì vậy, kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp luật, thể hiện 1 Xem: Giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997, tr.87-92 28 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật bản chất giai cấp, vai... chất của pháp luật tư sản của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đúng với mọi kiểu pháp luật vì pháp luật nào cũng tồn tại trong xã hội có giai cấp tuy tính giai cấp thể hiện trong pháp luật khác nhau có mức độ khác nhau Pháp luật là sự biểu thị ý chí của giai cấp thống trị, nội dung ý chí đó được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Pháp luật là

Ngày đăng: 11/03/2016, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w