Kiến thức: - Hiện thực về đ/s của người dân lđ qua các bài hát than thân - Một số biện pháp tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.. Kĩ nă
Trang 1TUẦN 4 - BÀI 4 TIẾT 13- VB: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Hiện thực về đ/s của người dân lđ qua các bài hát than thân
- Một số biện pháp tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hát than thân
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học
3 Thái độ:
- Thấy được tình yêu, sự ham mê tìm tòi văn học dân gian đặc biệt là ca dao
B Chuẩn bị:
- Gv: Sưu tầm ca dao, TLTK, soạn bài
- HS: soạn bài theo câu hỏi sgk
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước, con người
- Phân tích một bài mà em yêu thích?
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Trang 2Hoạt động 1* Giới thiệu bài:
Ca dao dân ca không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mối quan hệ
trong gia đình, quan hệ con người đối với quê hương đất nước mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ đắng cay.Đó cũng chính là nội dung mà chúng ta tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú
thích
G : Đây là những bài ca than thân vậy
cần đọc với giọng như thế nào ?
H : Đọc giọng buồn, xót xa, chậm rãi.
G:Đọc mẫu, gọi HS đọc
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú
thích
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản.
G: Gọi HS đọc bài ca 2
G? Em hiểu “thương thay”nghĩa là
như thế nào?
H : GT
G? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại
cụm từ này?
H : XĐ
I Tìm hiểu chung
II Tìm hiểu văn bản.
1 Bài ca hai.
- Thương thay: Là tiếng than biểu thị sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao
- 4 lần là bốn nỗi thương, tô đậm mối thương cảm xót xa cay đắng nhiều bề của người nông dân
- Con tằm: bị bòn rút sức lực
- Con kiến: vất vả, xuôi ngược làm lụng mà
Trang 3G? Phân tích nỗi khổ nhiều bề được
diễn tả trong bài ca dao?
H : TL
G? Tác giả dân gian đã sử dụng biện
pháp NT gì ?Tác dụng ?
H : TL
G: Trong ca dao, tác giả dân gian
thường có thói quen khi nhìn vào sự
vật thường liên tưởng đến cảnh ngộ
của mình, vận vào thân phận mình.
G:Gọi HS đọc bài ca 3
H : Đọc
G? Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu
bằng “ thân em”
(Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
Thân em như dải lụa đào
G? Những bài ca dao ấy thường nói về
ai? Về điều gì?
H: TL
GV: Thường nói về thân phận, nỗi khổ
đau của người phụ nữ trong xã hội cũ,
bị phụ thuộc không có quyền quyết
định cuộc đời mình
G? Những bài này có điểm nghệ thuật
vẫn nghèo khó
- Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vô vọng
- Con cuốc: thấp cổ, oan trái
- NT: ẩn dụ, điệp từ, câu hỏi tu từ => biểu hiện cho nỗi đau nhiều bề của người nông dân trong xã hội cũ
3 Bài ca ba
- Diễn tả thân phận người phụ nữ trong xã
hội cũ
-> So sánh cụ thể , sinh động -> Trái bần
Trang 4gì giống nhau?
H: ( Mở đầu: thân em: gợi sự tội
nghiệp cay đắng Hình thức so sánh,
miêu tả cụ thể, chi tiết)
G? Trong bài ca dao này tác giả dân
gian đã so sánh như thế nào? Tác dụng
H: - Thân em- trái bần trôi -> gợi liên
tưởng -> thân phận nghèo khổ, cuộc
đời bị phụ thuộc -> số phận chìm nổi
lênh đênh vô định
G: - Hình ảnh trái bần dễ gợi sự liên
tưởng đến thân phận nghèo khó,
ngoài ra nó còn phản ánh tính địa
phương trong ca dao.
- GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương) Chuyện nguời con
gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ)
Hoạt động 4: Tổng kết:
G? VB đã sử dụng biện pháp NT gì?
H :TL
G? ND chính của VB là gì?
GV chốt: Gọi Hs đọc ghi nhớ
trôi- thân phận chìm nổi , lênh đênh vô định, lệ thuộc vào hoàn cảnh của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến
=> Là tiếng nói than thân,phản kháng của người phụ nữ bình dân
III Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
- Sử dụng cách nói ẩn dụ, so sánh: thân cò, thân em, con cò, thân phận
- Sử dụng các thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, gió dập sóng rồi
2 Nội dung:
Ghi nhớ: (SGK- 49)
Hoạt động 5.Củng cố:
Trang 5- Gv gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5* sgk
- Khái quát lại ND bài học
Hoạt động 6 Dặn dò- HD tự học:
- Sưu tầm ca dao
- Học thuộc văn bản
- Soạn: Những câu hát châm biếm
Rút kinh nghiệm: