1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM

86 989 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM 10 I KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 10 II THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VỀ SỐ LƯỢNG 11 Tổng số cấu nhân lực theo giới tính, nhóm tuổi .11 III THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VỀ CHẤT LƯỢNG 14 Trình độ học vấn 14 IV THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 23 V THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC 30 VI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ THỜI CƠ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH KON TUM 34 Phần 2: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2020 .37 I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 .37 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 .39 Phần 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2020 50 I DỰ BÁO NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 50 II ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC .53 III XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ KHUYẾN KHÍCH VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 56 VI MỞ RỘNG, TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP VÀ HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC .61 Phần 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH .63 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN .63 II KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .66 Tài liệu tham khảo 68 PHỤ LỤC .69 Phụ lục 1: Phương pháp kết dự báo cung – cầu lao động .69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cao đẳng CĐ Công nghiệp CN Công nghiệp hóa - đại hóa CNH-HĐH Cơ sở vật chất CSVC Cơ sở vật chất – kỹ thuật CSVC-KT Dân số DS Dân tộc thiểu số DTTS Dịch vụ DV Đại học ĐH 10.Đào tạo nghề ĐTN 11.Đầu tư trực tiếp nước FDI 12.Đơn vị tính ĐVT 13.Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT 14.Kinh tế - xã hội KT-XH 15.Khu công nghiệp KCN 16.Lao động - Thương binh Xã hội LĐ-TB&XH 17.Lực lượng lao động LLLĐ 18.Ngân sách nhà nước NSNN 19.Nông nghiệp NN 20.Năng suất lao động NSLĐ 21.Tổng thu nhập quốc nội GDP 22.Trung học sở THCS 23.Trung học phổ thông THPT 24.Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 25.Ủy ban nhân dân UBND 26.Tổ chức phi Chính phủ NGO 27.Hỗ trợ phát triển thức ODA DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Số lượng cấu LLLĐ .12 Bảng 2: Trình độ học vấn lao động làm việc Kon Tum() 14 Bảng 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật LLLĐ() (ĐVT: Người) 15 Bảng 4: Lao động theo ngành nghề giai đoạn 2006-2010 17 Bảng 5: Một số ngành có LLLĐ lớn 18 Bảng 6: Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 18 Bảng 7: Chuyển biến về chất lượng của công chức hành chính 19 Bảng 8: Chuyển biến về chất lượng của cán bộ, công chức phường, xã .19 Bảng 9: Chi NSNN cho nghiệp GD-ĐT 2006-2010 .24 Bảng 10: CSVC Phân hiệu ĐH Đà Nẵng trường cao đẳng 25 Bảng 11: Trạng thái hoạt động nhân lực 30 Bảng 12: NSLĐ tỉnh Kon Tum qua năm 2006-2010 theo giá thực tế .33 Bảng 13: Tiền lương, thưởng doanh nghiệp năm 2009 33 Bảng 14: Kết dự báo dân số cung lao động (người) 42 Bảng 15: Kết dự báo tổng cầu lao động 43 Bảng 16: Kết dự báo cầu lao động theo ngành 43 Bảng 17: Kết dự báo cầu lao động số ngành 43 Bảng 18: Kết dự báo cầu lao động qua đào tạo .44 Bảng 19: Dự kiến quy mô tuyển sinh (ĐVT: Người) 50 Bảng 20: Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực .51 Bảng 21: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng sở đào tạo nhân lực 52 Hình 1: Quy mô dân số tỉnh Kon Tum giai đoạn 1991 – 2010 12 Hình 2: Dân số Dân số độ tuổi lao động tỉnh Kon Tum chia theo độ tuổi năm 2009 .13 Hình 3: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (ĐVT : %o) 13 Hình 4: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2001-2010 14 Hình : Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật năm 2010 15 Hình 6: Dân số từ tuổi trở lên học chia theo bậc học cao .16 Hình 7: Dân số từ tuổi trở lên học chia theo bậc học cao 17 Hình 8: Dân số từ tuổi trở lên chia theo tình trạng học dân tộc 22 Hình 9: Số thí sinh cử đào tạo cử tuyển giai đoạn 1999-2010 29 Hình 10: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2004-2010 29 Hình 11: Số lượng cấu trạng thái việc làm theo ngành 31 Hình 12: Tỷ trọng đóng góp vào GDP (theo giá so sánh) tỷ trọng lao động ngành .32 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết Quá trình phát triển quốc gia, địa phương cần phải có nhiều điều kiện nguồn lực cần thiết Trong nguồn lực cần thiết cho phát triển như: CSVC, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực… nguồn nhân lực ngày đóng vai trò định chi phối tất yếu tố lại Đặc biệt, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vai trò, vị trí nguồn lực người ngày quan trọng Trong năm gần đây, công tác phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum đạt số thành tựu đáng kể, góp phần hỗ trợ đắc lực vào phát triển KT-XH nghiệp CNH-HĐH Tỉnh Tuy nhiên, so với yêu cầu tình hình công tác phát triển nhân lực nhiều hạn chế: trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực thấp; sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu quy mô, lực chất lượng đào tạo; suất lao động thấp, chuyển dịch cấu lao động chậm, phối hợp ngành quản lý, sở đào tạo với doanh nghiệp người lao động thiếu chặt chẽ; Trong giai đoạn 2011-2020, với nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động chưa đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển Đặc biệt, tỉnh Kon Tum với quy mô kinh tế nhỏ, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân nhiều khó khăn yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa định tới phát triển Chính thế, việc xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 cần thiết, tạo sở khoa học để hoạch định chương trình, sách, kế hoạch phát triển nhân lực nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH tỉnh Kon Tum đến năm 2020 Mục đích, yêu cầu quy hoạch 2.1 Mục đích - Quy hoạch đánh giá thực trạng phát triển nhân lực phân tích, làm rõ điều kiện phát triển nhân lực Tỉnh, rút thành tựu, hạn chế, thời thách thức; - Dự báo cung cầu, xác định phương hướng, mục tiêu phát triển nhân lực Tỉnh đến năm 2020 đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi để phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 có số lượng cấu hợp lý, có trình độ kỹ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH-HĐH, bước nâng cao lực cạnh tranh nhân lực tỉnh, đưa nhân lực trở thành lợi địa phương phát triển hội nhập quốc tế 2.2 Yêu cầu - Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển KT-XH nước, vùng Tây Nguyên tỉnh Kon Tum; - Phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Quy hoạch phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi Đối tượng phạm vi Quy hoạch Quy hoạch tập trung vào nhóm nhân lực độ tuổi lao động địa bàn tỉnh có đề cập đến yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm nhân lực Phạm vi Quy hoạch tập trung vào công tác đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Tỉnh, phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nhân lực, nhân lực lĩnh vực, nhóm đối tượng quan trọng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011-2020 Căn xây dựng quy hoạch - Nghị số 10/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên - Bộ luật Lao động năm 1994 - Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) - Luật Dạy nghề năm 2006 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; - Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP - Thông báo số 178/TB-VPCP ngày 05/7/2010 Văn phòng Chính phủ Thông báo Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân họp hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương thời kỳ 2011 - 2020 - Công văn số 341/TTg-KGVX ngày 07/3/2011 Thủ tướng Chỉnh phủ triển khai giải pháp quy hoạch nhân lực giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 - Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, dự thảo Quy hoạch phát triển dạy nghề 2011-2020 - Nghị Đại hội lần thứ XIV Đảng Tỉnh - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh năm giai đoạn 2011-2015 tỉnh Kon Tum Hội đồng nhân dân Tỉnh thông qua theo Nghị 32/2010/NQ-HĐND ngày 16/12/2010 UBND Tỉnh ban hành theo Quyết định 45/2010/QĐ-UBND ngày 24/12/2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đén năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 20/4/2011 - Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 21/04/2010 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu XD thông thường địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 xét đến 2020 Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND ngày 08/06/2010 UBND tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu XD thông thường địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 xét đến 2020 - Quyết định số 1673/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh việc phê duyệt Dự án điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới bán buôn, chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng thương mại địa bàn tỉnh KonTum giai đoạn 2011-2020, có tính đến năm 2025 - Quy hoạch tổng thể phát triển Bưu Viễn thông tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển Công nghệ Thông tin tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 33/2010/QĐ-UBND ngày 23/5/2010 UBND tỉnh Kon Tum việc ban hành Đề án “Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức tỉnh Kon Tum từ đến năm 2020, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương” Kết cấu quy hoạch Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Quy hoạch gồm phần: Phần 1: Thực trạng phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum Phần 2: Phương hướng phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 Phần 3: Những giải pháp phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 Phần 4: Tổ chức thực quy hoạch Tổ chức nghiên cứu xây dựng quy hoạch 6.1 Chỉ đạo thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum 6.2 Đơn vị chủ trì: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum 6.3 Các quan phối hợp thực - Cục Thống kê tỉnh Kon Tum - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum - Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Kon Tum - Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum - Các Sở, ban ngành tỉnh quan Trung ương có liên quan - Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum - Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Phần 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM I KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI - Kon Tum tỉnh miền núi Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên 9.689,61 km2 (theo Niên giám thống kê năm 2010), gồm thành phố huyện; phía tây giáp Lào Campuchia, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Gia Lai Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng mặt quốc phòng an ninh, điểm trung chuyển quan trọng tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây khu vực bảo vệ môi trường sinh thái quan trọng nước Địa hình Kon Tum đa dạng, gồm gò, đồi, núi cao nguyên (thích hợp cho thảm thực vật rừng kinh doanh rừng) vùng trũng xen kẽ (thích hợp cho việc trồng lúa công nghiệp) Khí hậu thuận lợi cho đa dạng hóa sinh học - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng qua năm: giai đoạn 2001 - 2005 đạt 11% (nông nghiệp: 8,6%, công nghiệp: 16,7%, dịch vụ: 12,2%); giai đoạn 2006-2010 đạt 14,71% (nông nghiệp: 7,52%, công nghiệp: 25,7%, dịch vụ: 16,49%); nhiên, chất lượng tăng trưởng chưa cao, hiệu đầu tư thấp Năm 2010, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 41,78% cấu kinh tế, đó, ngành nông nghiệp chiếm 91,67% với nghề trồng trọt (sắn, mía, lúa, cao su, cà phê,…) chủ yếu Ngành lâm nghiệp chiếm 7,24%, quản lý theo chế (xã hội hóa nghề rừng thực chế khoán), khai thác gỗ rừng tự nhiên giảm mạnh, chế biến lâm sản chuyển dần sang sử dụng nguyên liệu gỗ nhập gỗ rừng trồng Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng năm 2010 chiếm 24,1% cấu kinh tế (trong công nghiệp 40,7%; xây dựng 59,3%) Công nghiệp chế biến chiếm ưu (70,6% tổng sản phẩm ngành công nghiệp); công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước chiếm 20,5%, lại công nghiệp khai khoáng Hầu hết sở sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ, sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu nội địa Công nghiệp lượng điện đóng góp ngày tăng vào tổng giá trị sản phẩm ngành Hoạt động xây dựng có chiều hướng tăng dần, hệ thống đô thị tiếp tục phát triển Tuy vậy, ngành nhiều hạn chế như: trang thiết bị công nghệ lạc hậu; sản phẩm phần nhiều sơ chế, sản xuất thủ công nên giá trị thu nhập không cao; doanh nghiệp chậm đổi mới, chưa có chiến lược sản phẩm, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định Các khu, cụm công nghiệp khó khăn vốn đầu tư để hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng, tỷ lệ lấp đầy thấp Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 16,5%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội tăng mạnh, hoạt động xuất nhập có nhiều cố gắng, củng cố thị trường truyền thống phát triển mở rộng thêm số thị trường Hoạt động du lịch phát triển 10 2.1 Phương pháp dự báo: Lao động làm việc tăng hay giảm phụ thuộc vào việc đầu tư phát triển có tạo nhiều chỗ làm việc hay không Như vậy, nhu cầu thu hút lao động phụ thuộc vào yếu tố đầu tư vốn cho phát triển kinh tế Mối quan hệ phát triển sản xuất, phát triển kinh tế thu hút đầu tư, thu hút lao động dựa hàm sản xuất Cobb-Douglas Vì vậy, nhu cầu lao động tính toán dựa hàm sản xuất Cobb-Douglas ngành kinh tế Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng sau: Q = AKαLβ (*) Trong đó: Q: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) K: Vốn L: Lao động có việc làm α, β: Các hệ số A: Hệ số tiến kỹ thuật 2.2 Kết dự báo a) Dự báo tổng cầu lao động Căn dự báo mô hình hồi quy chuỗi thời gian; giả định số quan sát đủ lớn để ảnh hưởng đến mô hình; giá trị tốc độ tăng trưởng GDP Kon Tum theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Kon Tum đến năm 2020 Biến số vốn (K) đo lường xấp xỉ công thức sau: Kt = (1 – δ)Kt-1 + It đó: K: vốn tích lũy, I: vốn đầu tư tăng thêm năm, δ: tỷ lệ khấu hao vốn (δ = 0,05), chọn năm 1991 làm năm gốc: K 1991 = 2*GDP1991 (Krueger Lindahl, 2001, Trần Thọ Đạt, 2005) Bảng 4: Kết dự báo cầu lao động 2011-2020 Năm Tổng cầu lao động (người) 2010 245.695 2011 249.387 2012 261.769 2013 272.757 2014 286.299 2015 302.050 2016 311.535 2017 325.934 2018 340.306 2019 355.055 2020 372.684 72 (Nguồn: Tính toán nhóm nghiên cứu) Bảng 5: Kết ước lượng hồi qui hàm sản xuất Cobb-Douglas Biến giải thích Biến phụ thuộc: Logarit GDP Logarit (Lao động có việc làm) 1,190** (0,473) Logarit (Vốn đầu tư) 0,267* (0,154) -4,557 (3,369) 19 0,987 Hằng số Số quan sát R2 hiệu chỉnh *: Mức ý nghĩa thống kê 10%; **: Mức ý nghĩa thống kê 5%; ***: Mức ý nghĩa thống kê 1%; Giá trị ngoặc đơn ( ): sai số chuẩn b Dự báo cầu lao động theo ngành Áp dụng phương pháp dự báo tương tự phương pháp dự báo tổng cầu lao động, có tính đến định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Bảng 6: Kết dự báo cầu lao động theo ngành 2011-2020 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Ngành Nông - Lâm Thủy sản Lao động Tỷ lệ 163.727 66,85% 164.154 66,00% 165.948 64,22% 168.608 62,12% 172.978 60,34% 175.353 58,22% 175.454 56,35% 175.793 54,22% 176.372 52,09% 177.193 49,97% 178.260 47,87% Ngành CN-XD Lao động 25.185 28.180 31.750 37.448 43.297 50.058 55.701 62.669 70.509 79.330 89.254 Tỷ lệ 10,28% 11,33% 12,29% 13,80% 15,10% 16,62% 17,89% 19,33% 20,83% 22,37% 23,97% Ngành DV Lao động 56.016 56.379 60.708 65.370 70.390 75.795 80.194 85.750 91.690 98.041 104.833 (Nguồn: Tính toán nhóm nghiên cứu) 73 Tỷ lệ 22,87% 22,67% 23,49% 24,08% 24,55% 25,16% 25,76% 26,45% 27,08% 27,65% 28,15% Bảng 7: Kết ước lượng hồi qui hàm sản xuất Cobb-Douglas Biến giải thích Logarit (Lao động có việc làm ngành i) Logarit (Vốn đầu tư ngành i) Hằng số Số quan sát R2 hiệu chỉnh Biến phụ thuộc: Logarit GDP ngành Nông, lâm, thủy sản Biến phụ thuộc: Logarit GDP ngành CN-XD Biến phụ thuộc: Logarit GDP ngành DV 0,57* 0,773* 0,493* (0,314) (0,394) (0,282) 0,456*** 0,574*** 0,307* (0,105) (0,160) (0,17) -0,042 -2,983* 3,329** (2,260) (1,629) (0,718) 19 19 19 0,987 0,975 0,930 *: Mức ý nghĩa thống kê 10%; **: Mức ý nghĩa thống kê 5%; ***: Mức ý nghĩa thống kê 1% Giá trị ngoặc đơn ( ): sai số chuẩn Dự báo cầu lao động qua đào tạo Bước 1: Dự báo tổng cầu lao động ngành kinh tế (căn kết dự báo tổng cầu lao động) Bước 2: Dự báo tỷ trọng lao động phải đào tạo tổng số lao động tăng thêm Giả định nhân lực qua đào tạo Kon Tum đạt mục tiêu 45% tổng cầu lao động vào năm 2015 55% tổng cầu lao động vào năm 2020 Bước 3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn năm 2010 tỉnh 7,5%-4,5%-21% (CĐ,ĐH-TCCN-ĐTN) Dự kiến cấu Kon Tum đến năm 2015 8,5%-3,5%-33% đến năm 2020 11%-4%-40% Bước 4: Xác định số lao động cần phải đào tạo theo trình độ khác nhau: CĐ, ĐH - TCCN – ĐTN 74 Bảng 8: Dự báo lao động theo ngành Nông – Lâm – Thủ I Cơ cấu (%) Tổng số Nông nghiệp, lâm nghiệp Thủy sản II Số lượng (Người) Tổng số Nông nghiệp, lâm nghiệp Thủy sản 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 100% 99,69% 0,31% 100% 99,64% 0,36% 100% 99,59% 0,41% 100% 99,54% 0,46% 100% 99,49% 0,51% 100% 99,44% 0,56% 100% 99,39% 0,61% 163.727 163.219 508 164.154 163.563 591 165.948 165.268 680 168.608 167.833 776 172.978 172.096 882 175.353 174.371 982 175.454 174.384 1.070 Bảng 9: Dự báo lao động theo ngành Công nghiệp – Xây I Cơ cấu (%) Tổng số Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất,phân phối điện, nước, khí Xây dựng II Số lượng (Người) Tổng số Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất,phân phối điện, nước, khí Xây dựng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 20 100 1,70 58,00 2,30 38,00 100 1,95 58,26 2,29 37,50 100 2,20 58,52 2,28 37,00 100 2,45 58,78 2,27 36,50 100 2,70 59,04 2,26 36,00 100 2,95 59,30 2,25 35,50 25.185 428 14.607 579 9.570 28.180 550 16.417 645 10.567 31.750 698 18.580 724 11.747 37.448 917 22.012 850 13.669 43.297 1.169 25.562 979 15.587 50.058 1.477 29.684 1.126 17.771 55 33 19 Bảng 10: Dự báo lao động theo ngành Dịch vụ Đơn vị: % I Tổng số 2010 100 2011 100 2012 100 2013 100 2014 100 2015 100 20 1 Thương nghiệp; sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy đồ dùng cá nhân 31,00 30,70 30,40 30,10 29,80 29,50 29 Khách sạn nhà hàng 9,00 9,10 9,20 9,30 9,40 9,50 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 7,50 7,58 7,66 7,74 7,82 7,90 Tài tín dụng 1,50 1,52 1,54 1,56 1,58 1,60 Hoạt động khoa học công nghệ 0,68 0,69 0,70 0,71 0,72 0,73 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn 0,86 0,87 0,88 0,89 0,90 0,91 QLNN ANQP; đảm bảo xã hội 11,50 11,35 11,20 11,05 10,90 10,75 10 Giáo dục đào tạo 21,00 21,30 21,60 21,90 22,20 22,50 22 75 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 3,80 3,90 4,00 4,10 4,20 4,30 10 Hoạt động văn hóa, thể thao 1,20 1,21 1,22 1,23 1,24 1,25 11 Hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội 2,70 2,60 2,50 2,40 2,30 2,20 12 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 9,00 8,91 8,82 8,73 8,64 8,55 13 Hoạt động làm thuê công việc gia đình hộ tư nhân 0,26 0,27 0,28 0,29 0,30 0,31 Bảng 11: Dự báo lao động theo ngành Dịch vụ Đơn vị: Người I Tổng số 2010 56.016 2011 56.379 2012 60.708 2013 65.370 2014 70.390 2015 75.795 20 80 Thương nghiệp; sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy đồ dùng cá nhân 17.365 17.308 18.455 19.676 20.976 22.359 23 Khách sạn nhà hàng 5.041 5.130 5.585 6.079 6.617 7.201 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 4.201 4.274 4.650 5.060 5.504 5.988 Tài tín dụng 840 857 935 1.020 1.112 1.213 Hoạt động khoa học công nghệ 381 389 425 464 507 553 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn 482 490 534 582 634 690 QLNN, ANQP; đảm bảo xã hội bắt buộc 6.442 6.399 6.799 7.223 7.672 8.148 11.763 12.009 13.113 14.316 15.626 17.054 18 2.129 2.199 2.428 2.680 2.956 3.259 672 682 741 804 873 947 11 Hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội 1.512 1.466 1.518 1.569 1.619 1.667 12 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 5.041 5.023 5.354 5.707 6.082 6.480 13 Hoạt động làm thuê công việc gia đình hộ tư nhân 146 152 170 190 211 235 Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 10 Hoạt động văn hóa, thể thao Bảng 12: Dự báo cầu lao động theo trình độ đào tạo Đơn vị: Người I Tổng số Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 245.695 249.387 261.769 272.757 286.299 302.050 311.535 164.616 161.104 162.820 163.108 164.336 166.128 165.114 47.223 51.788 58.406 65.074 72.731 81.402 84.893 76 Trung cấp nghề CĐ nghề TCCN CĐ ĐH Trên ĐH II Cơ cấu Tổng số Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Trung cấp nghề CĐ nghề TCCN CĐ ĐH Trên ĐH 1.916 2.457 11.056 5.946 12.285 197 4.050 2.519 10.724 6.285 12.694 224 6.460 2.670 10.733 6.858 13.560 262 9.034 2.809 10.638 7.419 14.374 300 11.899 2.978 10.593 8.074 15.346 344 15.103 3.172 10.572 8.820 16.462 393 17.446 4.829 11.215 9.408 18.194 436 100% 67,00% 19,22% 0,78% 1,00% 4,50% 2,42% 5,00% 0,08% 100% 64,60% 20,77% 1,62% 1,01% 4,30% 2,52% 5,09% 0,09% 100% 62,20% 22,31% 2,47% 1,02% 4,10% 2,62% 5,18% 0,10% 100% 59,80% 23,86% 3,31% 1,03% 3,90% 2,72% 5,27% 0,11% 100% 57,40% 25,40% 4,16% 1,04% 3,70% 2,82% 5,36% 0,12% 100% 55,00% 26,95% 5,00% 1,05% 3,50% 2,92% 5,45% 0,13% 100% 53,00% 27,25% 5,60% 1,55% 3,60% 3,02% 5,84% 0,14% 77 Phụ lục 2: Một số sách phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum - Quyết định số 381-QĐ/TU ngày 09 tháng 02 năm 2007 Tỉnh ủy Kon Tum việc ban hành Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn đến năm 2020; - Quyết định số 02/QĐ-CT ngày 02/01/2008 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo Đề án 381-QĐ/TU nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn đến năm 2020 - Quyết định số 446-QĐ/TU ngày 16 tháng năm 2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc ban hành Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 – 2010, có tính đến năm 2015; - Hướng dẫn số 37-HD/BTGTU ngày 03 tháng năm 2007 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy việc triển khai thực Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 – 2010, có tính đến năm 2015; - Quyết định số 417/2008/QĐ-UBND ngày 02 thánh năm 2008 UBND tỉnh việc thành lập Ban Chỉ đạo phát triển sử dụng nguồn nhân tỉnh Kon Tum; - Quyết định số 926/2008/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2008 UBND tỉnh việc Ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo phát triển sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum; - Kế hoạch số 177/KH-UBND ngày 10 tháng 02 năm 2009 UBND tỉnh việc triển khai thực Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 – 2010, có tính đến năm 2015; - Chỉ thị 08- CT/TU ngày 04/02/2008 Ban Thường Vụ Tỉnh Ủy Kon Tum đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tăng cường xuất lao động đến năm 2015; - Nghị số 03/2009/NQ-HĐND ngày 21 tháng năm 2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, tỉnh học ĐH, sau ĐH sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác tỉnh; - Quyết định số 44/2009/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2009 UBND tỉnh Kon Tum ban hành sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, tỉnh học ĐH, sau ĐH sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác tỉnh 78 Phụ lục 3: Một số biểu mẫu chung Bảng 1: Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn Chỉ báo Chưa học (không biết chữ) Chưa TN tiểu học Năm 2000 Tỷ lệ Số người (%) Năm 2005 Số Tỷ lệ người (%) Năm 2009 Số người Tỷ lệ (%) 41.957 14,6 42.666 12,3 40.320 10,7 97.134 33,8 107.880 31,1 111.918 29,7 Tốt nghiệp tiểu học 74.719 26,0 101.290 29,2 108.150 28,7 Tốt nghiệp THCS 45.981 16,0 56.542 16,3 65.191 17,3 Tốt nghiệp THPT 27.588 9,6 38.504 11,1 51.249 13,6 287.380 100,0 346.881 100,0 376.829 100,0 Tổng số 79 Bảng 2: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Chỉ tiêu Số lượng (người) Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Trung cấp nghề CĐ nghề TCCN CĐ ĐH Trên ĐH Tổng số Cơ cấu (%) Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Trung cấp nghề CĐ nghề TCCN CĐ ĐH Trên ĐH Tổng số 2005 2006 2007 2008 2009 198.855 34.698 1.505 301 6.774 2.760 5.921 75 250.889 199.011 37.327 1.676 490 6.960 4.228 7.991 103 257.786 201.620 41.253 1.857 186 7.295 4.563 8.383 133 265.290 201.708 49.197 1.968 219 7.653 4.045 8.364 164 273.317 196.949 56.824 2.090 248 7.942 4.116 10.196 204 278.569 79,26 13,83 0,60 0,12 2,70 1,10 2,36 0,03 100 77,20 14,48 0,65 0,19 2,70 1,64 3,10 0,04 100 76,00 15,55 0,70 0,07 2,75 1,72 3,16 0,05 100 73,80 18,00 0,72 0,08 2,80 1,48 3,06 0,06 100 70,70 20,40 0,75 0,09 2,85 1,48 3,66 0,07 100 80 Bảng 3: Số lao động đào tạo địa phương thời gian qua 2000 I Tổng số (Người) Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học Trên đại học II Cơ cấu Tổng số (= 100% ) Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học Trên đại học 2005 2006 2.589 2.387 2007 3.161 2008 1.760 2009 2010 4.370 2.771 120 591 688 200 100 63,41 2,75 13,52 0,00 15,74 4,58 0,00 81 Bảng 4: Năng lực sở đào tạo địa bàn (HS, SV) Tên sở đào tạo Trung tâm dạy nghề Măng Đen Hệ đào tạo Số tuyển sinh 2009 2010 Số tốt nghiệp 2009 2010 Số giáo viên 2009 2010 Cộng 665 329 596 329 596 329 Sơ cấp 596 329 596 329 596 329 Trung cấp Trung Tâm dạy nghề Kon Đào Tổng số HS, SV 2009 2010 Sơ cấp 69 17 69 876 290 876 290 727 106 12 400 400 120 100 130 200 20 Trung tâm GDTX Đắk Hà Trường Trung học Y Kon Tum Trường Trung cấp nghề Kon Tum Trường CĐ Sư phạm Kon Tum Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum Phân hiệu ĐH Đà Nẵng Kon Tum Cộng 849 443 Trung cấp 169 120 Sơ cấp 680 323 Cộng 1121 925 290 262 740 416 Cao đẳng 1034 853 290 262 495 329 Trung cấp Cộng Cao đẳng Trung cấp Đại học 87 72 0 245 87 1975 670 645 476 454 895 480 600 369 301 370 275 193 283 238 216 0 1.200 82 60 71 93 96 117 33 28 Bảng 5: Nhu cầu vốn cho đào tạo nhân lực Bảng 5a: Quy mô tuyển sinh (người) Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề TCCN Cao đẳng Đại học Sau Đại học Tổng cộng 2010 2.500 300 500 700 700 70 4.770 2011 2.625 315 525 735 735 74 5.009 2012 2.756 331 551 772 772 77 5.259 2011 - 2015 Sơ cấp nghề 2013 2.894 347 579 810 810 81 5.522 2014 3.039 365 608 851 851 85 5.798 2015 3.191 383 2016 3.350 402 638 893 893 89 6.088 670 938 938 94 6.392 2016 – 2020 2017 3.518 422 100 704 985 985 98 6.812 2011 - 2020 14.505 18.512 33.017 1.741 2.221 3.962 431 431 TCCN 2.901 3.702 6.603 Cao đẳng 4.061 5.183 9.245 Đại học 4.061 5.183 9.245 406 518 924 Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Sau Đại học 83 2018 3.694 443 105 739 1.034 1.034 103 7.152 2019 3.878 465 110 776 1.086 1.086 109 7.510 2020 4.072 489 116 814 1.140 1.140 114 7.886 Tổng cộng 27.675 35.752 63.427 Bảng 5b Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực (Triệu đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Sơ cấp nghề 6.563 6.890 7.235 7.598 7.978 8.375 8.795 9.235 9.695 10.180 Trung cấp nghề 1.890 1.986 2.082 2.190 2.298 2.412 2.532 2.658 2.790 2.934 0 0 0 650 683 715 754 TCCN 2.888 3.031 3.185 3.344 3.509 3.685 3.872 4.065 4.268 4.477 Cao đẳng 5.880 6.176 6.480 6.808 7.144 7.504 7.880 8.272 8.688 9.120 Đại học 6.615 6.948 7.290 7.659 8.037 8.442 8.865 9.306 9.774 10.260 814 847 891 935 979 1.034 1.078 1.133 1.199 1.254 24.649 25.878 27.163 28.534 29.945 31.452 33.672 35.351 37.129 38.979 Cao đẳng nghề Sau Đại học Tổng cộng * Suất đầu tư sơ cấp nghề 2,5 triệu đồng/nghề/hs TCCN 5,5 tr đ/hs * Suất đầu tư trung cấp nghề 6,0 triệu đồng/nghề/hs CĐ tr đ/sv * Suất đầu tư cao đẳng nghề 6,5 triệu đồng/nghề/hs ĐH tr đ/sv 2011 - 2015 2016 - 2020 2011 - 2020 Sơ cấp nghề 36.263 46.280 82.543 Trung cấp nghề 10.446 13.326 23.772 2.802 2.802 TCCN 15.956 20.367 36.322 Cao đẳng 32.488 41.464 73.952 Cao đẳng nghề 84 Sau ĐH: 11 triệu đồng/học viên Đại học Sau Đại học Tổng cộng 36.549 46.647 83.196 4.466 5.698 10.164 136.167 176.583 312.750 Bảng 5c Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng sở đào tạo (triệu đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 18.375 19.294 20.258 21.271 8.820 9.261 9.724 10.210 0 0 0 4.200 4.410 4.631 4.862 TCCN 2.100 551 579 608 638 670 704 739 776 814 Cao đẳng 4.410 4.631 4.862 5.105 5.360 5.628 5.910 6.205 6.516 6.841 Đại học 4.410 4.631 4.862 5.105 5.360 5.628 5.910 6.205 6.516 6.841 441 463 486 511 536 563 591 621 652 684 38.556 38.830 40.772 42.810 44.951 47.198 53.758 56.446 59.268 62.232 Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Sau Đại học Tổng cộng * Suất đầu tư nghề 2017 2018 22.335 23.452 24.624 25.855 27.148 28.506 10.721 11.257 11.820 12.411 13.031 13.683 42,00 triệu/cao đẳng nghề * Suất đầu tư TCCN 4,00 triệu/học sinh * Suất đầu tư CĐ-ĐH-SĐH 6,00 triệu/sinh viên 2011 - 2015 Sơ cấp nghề Trung cấp nghề 2016 2016 - 2020 101.533 129.585 48.736 62.201 2011 - 2020 231.119 110.937 360.158 85 2019 2020 18.103 18.103 4.476 3.702 8.178 Cao đẳng 24.368 31.100 55.469 Đại học 24.368 31.100 55.469 116.484 2.437 3.110 Cao đẳng nghề TCCN Sau Đại học 5.547 1.105.000 Nâng cấp, thành lập trường Tổng cộng 205.918 278.902 1.589.821 Bảng 5d Dự kiến kinh phí nâng cấp, thành lập sở đào tạo ĐVT: Triệu đồng Nâng cấp Trường Trung cấp Dạy nghề Kon Tum thành trường Cao đẳng nghề Kon Tum 200.000 Nâng cấp Trường Trung cấp Y tế Kon Tum thành trường Cao đẳng Y tế Kon Tum 200.000 Thành lập 05 trung tâm dạy nghề 5.000 Nâng cấp 02 trung tâm dạy nghề đạt chuẩn thành trường trung cấp nghề 200.000 Nâng cấp, thành lập Trường Đại học Kon Tum 500.000 1.105.000 86 [...]... chính sách phát triển nhân lực 3.1 Hệ thống cơ quan quản lý trên địa bàn UBND tỉnh Kon Tum là cơ quan quản lý chung trên địa bàn trong lĩnh vực đào tạo, phát triển nhân lực Bên cạnh đó, UBND tỉnh còn trực tiếp quản lý 02 trường CĐ (CĐ Sư phạm Kon Tum, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum) và trường Trung cấp Nghề UBND tỉnh Kon Tum có các đơn vị chuyên môn trực thuộc trong lĩnh vực phát triển nhân lực gồm: Sở... lực gồm: Sở GD-ĐT quản lý phát triển nhân lực trình độ phổ thông; Sở LĐ-TB&XH quản lý công tác phát triển nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề, quản lý Trung tâm dạy nghề Kon Đào và Trung tâm dạy nghề Măng Đen; Sở Nội vụ quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Sở Y tế trực tiếp quản lý trường Trung cấp Y tế và thực hiện chức năng quản lý, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế 3.2... được nhu cầu phát triển KT-XH của tỉnh, nhu cầu đi lại của nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của Tỉnh Trong 10 - 15 năm tới, chính sách an sinh xã hội, phát triển KT-XH vùng nghèo được Đảng và Chính phủ quan tâm Do nằm ở địa bàn nhạy cảm chính trị, an ninh nên tỉnh Kon Tum sẽ được Chính phủ ưu tiên ngân sách đầu tư để phát 35 triển Sau 25... chính sách phục vụ công tác phát triển nhân lực Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH như chính sách hỗ trợ tiền tàu xe và thăm hỏi động viên học sinh tại các trường ĐH, CĐ và trung học chuyên nghiệp ở các tỉnh, thành phố trong cả nước; chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, của tỉnh đi học ĐH, sau ĐH và chính... tại tỉnh, đặc biệt, năm 2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có Quyết định số 446-QĐ/TU về việc ban hành Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 - 2010, có tính đến năm 2015 và đã được UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Ngoài ra, để thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Tỉnh. .. 11: Trạng thái hoạt động của nhân lực 1991 1995 2000 135.14 0 156.443 186.993 2005 2010 231.58 Nguồn lao động 0 261.587 180.17 LĐ đang làm việc 97.465 116.336 155.419 3 237.125 LĐ đang làm việc/Nguồn LĐ 72,12% 74,36% 83,11% 77,80% 90,65% Tỷ lệ thất nghiệp 2,0 2,59 1,64 30 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kon Tum, Sở LĐTB&XH tỉnh Kon Tum, Niên giám thông kê tỉnh Kon Tum năm 2010) 2 Trạng thái việc làm của nhân. .. chưa qua đào tạo Đây là một vấn đề gây nhiều khó khăn cho Tỉnh cả về KT-XH lẫn an ninh trật tự cũng như phát triển nhân lực trong tương lai Hình 3: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (ĐVT : %o) 13 (Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2010) III THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VỀ CHẤT LƯỢNG 1 Trình độ học vấn Bảng 2: Trình độ học vấn của lao động đang làm việc ở Kon Tum( 1) Chỉ báo Chưa bao giờ đi học Chưa TN tiểu học Tốt... Doanh nghiệp FDI - Tiền lương năm 2009 1.800 3.500 16.000 - Tiền thưởng dịp tết (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum) 33 VI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ THỜI CƠ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH KON TUM 1 Những điểm mạnh Kon Tum là tỉnh có dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao (khoảng 59%) Trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật,... toàn tỉnh đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Mạng lưới cơ sở dạy nghề đang được phát triển, hệ thống giáo dục TCCN, CĐ và ĐH ngày càng được quan tâm đầu tư, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, đạt 33,5% vào năm 2010 Những năm qua, Lãnh đạo tỉnh Kon Tum đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT-XH của Tỉnh, ... cho sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh 2.5 Phân bố nhân lực theo lĩnh vực hoạt động và vùng miền Lao động ở Kon Tum hoạt động chủ yếu trong các ngành nông, lâm nghiệp, CN chế biến, xây dựng, thương nghiệp, GD-ĐT và hoạt động phục vụ cộng đồng Là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên nên lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với lao động thành thị Vì thế, công tác phát triển nhân lực cho tỉnh

Ngày đăng: 08/03/2016, 06:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV Khác
2. Chính phủ, 2010, Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo trong giáo dục ĐH Khác
3. Nguyễn Thị Cành, 2004, Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế: lý thuyết và thực nghiệm, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khác
4. Cục Thống kê Kon Tum, Niêm giám thống kê 1991-2009 Khác
5. Cục Thống kê Kon Tum, Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 6. Dự thảo QH tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- Khác
7. Đề án phát triển NNL tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2010, có tính đến năm 2015 Khác
8. Nguyễn Xuân Đức, 2006, Một số chính sách và giải pháp sử dụng lao động DTTS ở Tây Nguyên, TC Lao động – Xã hội, 279 + 280 Khác
9. Hồng Minh, 2007, Đề án dạy nghề cho nhóm yếu thế vùng đặc biệt khó khăn, TC Lao động – Xã hội, 320 Khác
10. Lê Văn Quyền, 2005, dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên DTTS tại Kon Tum, TC Lao động – Xã hội, 259 Khác
11. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum, Dự thảo QH phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 Khác
12. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khác
13. Trúc Thịnh, 2009, Sáng kiến khai thác rừng bền vững ở Amazon, Báo Sài Gòn Tiếp thị Khác
14. Viện chiến lược phát triển, 2004, Quy hoạch phát triển KT-XH: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w