Giáo án khoa học 4,5 tuần 18 vnen

8 390 0
Giáo án khoa học 4,5 tuần 18 vnen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20122015 Ngày dạy: 22122015 BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiêu Vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí, tuy không duy trì sự cháy nhung nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, và quá nhanh. I. Mục tiêu Kể được tên các thành phần chính của không khí II. Hoạt động học ⃰ Khởi động HĐTQ gọi một số bạn lên bảng nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: HS viết tên bài vào vở HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Làm thí nghiệm Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: 2 cây nến như nhau, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau Việc 2: Thắp 2 ngón nến cùng một lúc và đặt lên bàn nhẵn, cùng một lúc úp 2 lọ thủy tinh vào 2 ngọn nến Việc 3: Quan sát hiện tượng và nhận xét về vai trò của không khí đối với sự cháy Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm Việc 5: Chia sẻ kết quả của nhóm với các nhóm khác 3. Quan sát và thảo luận Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: 1 lọ thủy tinh không có đáy, 1 cây nến, 1 đế dùng để gắn nến có thể che kín được phần đáy thủng của lọ thủy tinh, 1 đế dùng để gắn nến đã bị cắt đi 1 phần (Thí nghiệm 1) Việc 2: Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế có gắn cây nến đang cháy. Ngọn nến cháy được một lúc thì tắt Việc 3: Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế đã bị cắt đi một phần (Thí nghiệm 2) Việc 4: Quan sát và mô tả hiện tượng Việc 5: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Trong thí nghiệm 1, tại sao nến bị tắt? Trong thí nghiệm 2, tại sao nến không tắt? Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì? Việc 6: Trao đổi kết quả thí nghiệm với các nhóm khác C. Hoạt động với cộng đồng Nếu gia đình vẫn còn dung bếp củi thì quan sát xem như thế nào. Liên hệ về việc đạp tắt lửa. ĐÁNH GIÁ HS cùng GV khen một số bạn hiểu và hăng say phát biểu bài. HS tham gia nhận xét và đánh giá. GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi, động viên những HS tiếp thu tốt và HS có nhiều cố gắng. Ngày soạn: 20122015 Ngày dạy: 23122015 BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự sống II. Hoạt động học ⃰ Khởi động HĐTQ gọi một số bạn lên bảng nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: HS viết tên bài vào vở HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 4. Làm và trả lời Việc 1: Để tay trước mũi, thở ra và hít thở vào, bạn có nhận xét gì? Việc 2: Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 5. Quan sát và trả lời Quan sát hình 3,4 trang 72 sách SGK Trả lời câu hỏi: Tại sao con bọ ngựa trong hình 3b và cây trong hình 4b bị chết? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 6. Đọc và trả lời Đọc nội dung ghi nhớ trang 72 sách SGK Trả lời câu hỏi: Không khí gồm những thành phần nào? Không khí có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành Vì sao người ta thường sử dụng máy quạt nước (máy sục khí) trong các ao, hồ nuôi tôm? C. Hoạt động ứng dụng ĐÁNH GIÁ HS cùng GV khen một số bạn hiểu và hăng say phát biểu bài. HS tham gia nhận xét và đánh giá. GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi, động viên những HS tiếp thu tốt và HS có nhiều cố gắng. Ngày soạn: 20122015 Ngày dạy: 22122015 BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu Nhận biết được ba thể của chất Nêu được ví dụ về một số chất ở 3 thể II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: HĐTQ Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Soi gương => GV giới thiệu bài HS viết tên bài vào vở. HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế: Trao đổi với bạn: Trong đời sống, bạn đã từng nhìn thấy nước ở những thể nào? Đặc điểm của nước ở những thể đó Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 2. Quan sát và phân loại Quan sát hình 13 trang 73 SGK Thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Các vật (hoặc chất) trong hình 1 – 3 ở thể gì? Có hình dạng như thế nào? Hơi bay lên ở cốc nước thứ3 ở thể gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Lấy ví dụ minh họa Việc 1: Lấy ví dụ minh họa về sự chuyển đổi của các chất Việc 2: Lắng nghe, nhận xét về các ví dụ của bạn 4. Đọc nội dung Đọc nội dung ghi nhớ trang 73 SGK B. Hoạt động thực hành ⃰ Xếp theo thẻ của vật hoặc chất Việc 1: Đại diện ban thư viện đến góc học tập lấy các bảng chữ Việc 2: Xếp các bảng chữ vào 3 cột ở bảng sao cho phù hợp Việc 3: Treo kết quả bài làm của nhóm mình lên bảng Việc 4: Quan sát, nhận xét bài làm của nhóm bạn C. Hoạt động ứng dụng Quan sát ở gia đình và ghi lại một số vật hoặc chất được chuyển thể mà bạn thường thấy Ngày soạn: 20122015 Ngày dạy: 23122015 BÀI 36: HỖN HỢP I. Mục tiêu Nêu được ví dụ về hỗn hợp. II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: HS viết tên bài vào vở. HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Thí nghiệm “Tạo một hỗn hợp gia vị” Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: Vật liệu: muối tinh, mì chính(bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng. Dụng cụ: Thìa nhỏ, chén nhỏ. Việc 2: Cách tiến hành: Quan sát và nến từng chất riêng. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo. Dùng thìa lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lường tùy theo mỗi nhóm) rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị. Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét . Việc 3: Ghi vào mẫu báo cáo Việc 4: Chia sẻ kết quả thí nghiệm với nhóm lớp, lắng nghe, nhận xét kết quả của nhóm bạn Việc 5: Cùng đọc phần giải thích trang 74 SGK 2. Liên hệ thực tế Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết? 3. Trò chơi “tách các chất ra khỏi hỗn hợp” Việc 1: Quan sát hình 123 trang 75 SGK. Việc 2: Trả lời câu hỏi: Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Việc 4: Chia sẻ kết quả của nhóm với nhóm lớp, lắng nghe, nhận xét kết quả của nhóm bạn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Làm thí nghiệm: “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” Ở trang 75 SGK

Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Ngày soạn: 20/12/2015 Ngày dạy: 22/12/2015 BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục tiêu - Vai trò khí nitơ cháy diễn không khí, không trì cháy nhung giữ cho cháy diễn không mạnh, nhanh I Mục tiêu - Kể được tên các thành phần chính của không khí II Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ gọi một số bạn lên bảng nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp A Hoạt động bản Làm thí nghiệm Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: nến nhau, lọ thủy tinh không bằng Việc 2: Thắp ngón nến cùng một lúc và đặt lên bàn nhẵn, cùng một lúc úp lọ thủy tinh vào ngọn nến Việc 3: Quan sát hiện tượng và nhận xét về vai trò của không khí đối với sự cháy Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm Việc 5: Chia sẻ kết quả của nhóm với các nhóm khác Quan sát và thảo luận Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: lọ thủy tinh không có đáy, nến, đế dùng để gắn nến có thể che kín được phần đáy thủng của lọ thủy tinh, đế dùng để gắn nến đã bị cắt phần (Thí nghiệm 1) Việc 2: Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế có gắn nến cháy Ngọn nến cháy được một lúc thì tắt Việc 3: Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế đã bị cắt một phần (Thí nghiệm 2) Việc 4: Quan sát và mô tả hiện tượng Việc 5: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 - Trong thí nghiệm 1, tại nến bị tắt? - Trong thí nghiệm 2, tại nến không tắt? - Để sự cháy diễn liên tục cần phải có điều kiện gì? Việc 6: Trao đổi kết quả thí nghiệm với các nhóm khác C Hoạt động với cộng đồng Nếu gia đình dung bếp củi quan sát xem Liên hệ việc đạp tắt lửa ĐÁNH GIÁ - HS GV khen số bạn hiểu hăng say phát biểu - HS tham gia nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi, động viên HS tiếp thu tốt HS có nhiều cố gắng Ngày soạn: 20/12/2015 Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Ngày dạy: 23/12/2015 BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự sống II Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ gọi một số bạn lên bảng nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp A Hoạt động bản Làm và trả lời Việc 1: Để tay trước mũi, thở và hít thở vào, bạn có nhận xét gì? Việc 2: Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Quan sát và trả lời Quan sát hình 3,4 trang 72 sách SGK Trả lời câu hỏi: Tại bọ ngựa hình 3b và hình 4b bị chết? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Đọc và trả lời Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Đọc nội dung ghi nhớ trang 72 sách SGK Trả lời câu hỏi: - Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B Hoạt động thực hành - Vì người ta thường sử dụng máy quạt nước (máy sục khí) các ao, hồ nuôi tôm? C Hoạt động ứng dụng ĐÁNH GIÁ - HS GV khen số bạn hiểu hăng say phát biểu - HS tham gia nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi, động viên HS tiếp thu tốt HS có nhiều cố gắng Ngày soạn: 20/12/2015 Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Ngày dạy: 22/12/2015 BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu - Nhận biết được ba thể của chất - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể II Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn chơi trò chơi Soi gương => GV giới thiệu bài - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp A Hoạt động bản Liên hệ thực tế: Trao đổi với bạn: Trong đời sống, bạn đã từng nhìn thấy nước ở những thể nào? Đặc điểm của nước ở những thể đó Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Quan sát và phân loại Quan sát hình 1-3 trang 73 SGK Thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: - Các vật (hoặc chất) hình – ở thể gì? Có hình dạng thế nào? - Hơi bay lên cốc nước thứ3 ở thể gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Lấy ví dụ minh họa Việc 1: Lấy ví dụ minh họa về sự chuyển đổi của các chất Việc 2: Lắng nghe, nhận xét về các ví dụ của bạn Đọc nội dung Đọc nội dung ghi nhớ trang 73 SGK B Hoạt động thực hành ⃰ Xếp theo thẻ của vật hoặc chất Việc 1: Đại diện ban thư viện đến góc học tập lấy các bảng chữ Việc 2: Xếp các bảng chữ vào cột ở bảng cho phù hợp Việc 3: Treo kết quả bài làm của nhóm mình lên bảng Việc 4: Quan sát, nhận xét bài làm của nhóm bạn C Hoạt động ứng dụng - Quan sát ở gia đình và ghi lại một số vật hoặc chất được chuyển thể mà bạn thường thấy Ngày soạn: 20/12/2015 BÀI 36: Ngày dạy: 23/12/2015 HỖN HỢP Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 I Mục tiêu - Nêu được ví dụ về hỗn hợp II Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên vào - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp A Hoạt động bản Thí nghiệm “Tạo hỗn hợp gia vị” Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: - Vật liệu: muối tinh, mì chính(bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng - Dụng cụ: Thìa nhỏ, chén nhỏ Việc 2: Cách tiến hành: - Quan sát nến chất riêng Nêu nhận xét ghi vào báo cáo - Dùng thìa lấy chất cho vào chén nhỏ (liều lường tùy theo nhóm) trộn Trong trình làm nếm thử gia giảm chất cho hợp vị - Quan sát nếm hỗn hợp gia vị tạo thành Nêu nhận xét Việc 3: Ghi vào mẫu báo cáo Việc 4: Chia sẻ kết quả thí nghiệm với nhóm lớp, lắng nghe, nhận xét kết quả của nhóm bạn Việc 5: Cùng đọc phần giải thích trang 74 SGK Liên hệ thực tế - Theo bạn không khí chất hay hỗn hợp? - Kể tên số hỗn hợp khác mà bạn biết? Trò chơi “tách chất khỏi hỗn hợp” Việc 1: Quan sát hình 1-2-3 trang 75 SGK Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Việc 2: Trả lời câu hỏi: Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp Việc 4: Chia sẻ kết quả nhóm với nhóm lớp, lắng nghe, nhận xét kết quả của nhóm bạn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Làm thí nghiệm: “Tách chất khỏi hỗn hợp” Ở trang 75 SGK Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh ... tiếp thu tốt HS có nhiều cố gắng Ngày soạn: 20/12/2015 Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Ngày dạy: 23/12/2015 BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG... cả nhóm và báo cáo với cô giáo Đọc và trả lời Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Đọc nội dung ghi nhớ trang 72 sách SGK Trả lời... tiếp thu tốt HS có nhiều cố gắng Ngày soạn: 20/12/2015 Giáo viên: Phạm Nữ Tú Quỳnh Trường Tiểu học số Quảng Phú Giáo án Khoa học – Tuần 18 Ngày dạy: 22/12/2015 BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

Ngày đăng: 07/03/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan