TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH KHOA KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP CARRIER GV: Ths.Nguy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH KHOA KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
THEO PHƯƠNG PHÁP CARRIER
GV: Ths.Nguyễn Duy Tuệ
Trang 2TÍNH TOÁN PHỤ TẢI LẠNH THEO
PHƯƠNG PHÁP CARRIER PHƯƠNG PHÁP CARRIER
Trang 5Chọn thông số thiết kế
Khi bắt đầu tiến hành thiết kế hệ thống ĐHKK tatiến hành khảo sát và thực hiện các yêu cầu sau:
- Vị trí công trình:
- Công trình này lắp đặt ở đâu? Vĩ độ?
- Hướng tòa nhà? Nằm ở khu vực nào? ( Bệnhviện, trường học, chợ búa )
- Ta tiến hành lựa chọn các thông số nhiệt độ, độ
ẩm ban đầu cho việc thiết kế
Trang 6Chọn thông số thiết kế
+ Nhiệt độ, độ ẩm ngoài trời ( t N , N )
Thông số này ta chọn theo vùng khí hậu mà công trình lắp đặt, có thể tham khảo bảng sau:
Trang 7Chọn thông số thiết kế
+ Nhiệt độ, độ ẩm trong phòng ( t T , T )
Theo yêu cầu công nghệ hoặc theo nhu cầu tiệnnghi của con người Nhưng không được chênh lệchquá lớn giữa nhiệt độ ngoài trời và trong nhà quálớn, chỉ trong khoảng 6-8 độC Có thể thiết kế cácvùng đệm
Trang 9Tính toán nhiệt hiện thừa
Trang 10Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 11Tính toán nhiệt hiện thừa
Q : Năng suất lạnh của hệ thống( kW )
Qo : Năng suất lạnh của hệ thống( kW )
Qh : Tổng nhiệt hiện của hệ thống ( kW )
Trang 12Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 13Tính toán nhiệt hiện thừa
Q1 : Nhiệt truyền qua kết cấu bao che ( kW )
Q2 : Nhiệt do bức xạ qua kính và mái ( kW )
ề
Q3 : Nhiệt tỏa ra trong không gian điều hòa (kW)
Q4h : Nhiệt hiện do lọt gió ( kW )
Trang 14Tính toán nhiệt hiện thừa
Q1 : nhiệt truyền qua tường, cửa kính hay sàn, (W)
Fi : diện tích truyền nhiệt bề mặt tường, cửa, sàn tương ứng , (W)
Ki : hệ số truyền nhiệt các kết cấu bao che
)
/ (
, 1 1
1 2 0
C m
Trang 15Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trong đó :
và nhiệt ẩn thừa
: bề dày vách, (m)
: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu, (W/m.độC)
N : hệ số tỏa nhiệt giữa mặt ngoài tường vớikhông khí - N =20 W/m 2 0 C nếu tiếp xúc trực tiếp
ế
với không khí ngoài trời - N =10 W/m 2 0 C khi tiếp
xúc qua một không gian không điều hòa
ố
T : hệ số tỏa nhiệt giữa mặt trong tường vớikhông khí trong phòng T=10 W/m2.0C
Trang 16Tính toán nhiệt hiện thừa
Trang 17Tính toán nhiệt hiện thừa
/ (
K
T N
N
Trang 18Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt lượng xuyên thấu QT
Trang 19Tính toán nhiệt hiện thừa
ố
hệ số phản xạ =8%
Trang 20Tính toán nhiệt hiện thừa
ds : Hệ số xét đến ảnh hưởng của sự tăng nhiệt
độ đọng sương của không khí ngoài trời với 200C
ds = 1 – 0,13 (tds – 20)/10
mm : Hệ số xét đến ảnh hưởng của mây mù
ằ
Chọn bằng 1 do trời không mây
kh : Nếu khung gỗ thì bằng 1 Nếu khung kim loại thì kh = 1,17
Trang 21Tính toán nhiệt hiện thừa
Trong công thức (*) R ta chọn trong bảng Dòng
nhiệt bức xạ qua kính cơ bản vào phòng
R : nhiệt lượng xâm nhập qua kính cơ bản W/m2
-k và m : hệ số kính và hệ số mặt trời ta chọnằ
bằng 1
Trang 22Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 23Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trường hợp 2 : Ta sử dụng kính cơ bản, có
và nhiệt ẩn thừa
rèm che
Trong công thức (*) R ta chọn trong bảng Dòng
nhiệt bức xạ qua kính cơ bản vào phòng
R : nhiệt lượng xâm nhập qua kính cơ bản W/m2
-k : hệ số kính - chọn bằng 1
m : hệ số mặt trời xét đến ảnh hưởng của màn
ốche đối với bức xạ mặt trời - ta chọn trong bảngsau:
Trang 24Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 25Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trường hợp 3: Ta sử dụng kính nào đó, khác
và nhiệt ẩn thừa
với kính cơ bản và không có rèm che
Trong công thức (*) R ta chọn trong bảng Dòng
nhiệt bức xạ qua kính cơ bản vào phòng
R : nhiệt lượng xâm nhập qua kính cơ bản W/m2
m : hệ số mặt trời – chọn bằng 1
-k : hệ số kính - chọn theo bảng dưới đây
Trang 26Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 27Tính toán nhiệt hiện thừa
R=[0,4.k +k (m +m +k m +0,4.k m )].(R xn /0,88)
Trang 28Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trong đó :
và nhiệt ẩn thừa
k, k, k : hệ số hấp thụ, xuyên qua và phản xạcủa kính
m,m, m : hệ số hấp thụ, xuyên qua và phản xạ của màn che
Rxn : bức xạ nhiệt xâm nhập vào không gian điều hòa qua kính cơ bản (W/m2)
Trang 29Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
+ Bức xạ qua mái Q2 mái :
và nhiệt ẩn thừa
Nhiệt bức xạ mặt trời không chỉ truyền qua kính
mà còn truyền qua mái, nhiệt lượng sẽ truyền vàokhông gian điều hòa theo cơ chế sau :
- Dưới tác dụng của tia bức xạ mặt trời, bề mặt
Trang 30Tính toán nhiệt hiện thừa
Q 2mái = F.K t ef , (W)
Trong đó :
- F : diện tích mái, (m2)
K : hệ số truyền nhiệt của mái (W/m2.0C)
tef=tNef – tT, hiệu nhiệt độ hiệu dụng giữa nhiệt
ể ế
độ hiệu dụng ngoài trời tN.ef ( có kể đến ảnh hưởngcủa bức xạ ) và nhiệt độ trong phòng tT Nhiệt độhiệu dụng được xác định :
Trang 31Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
s R t
và nhiệt ẩn thừa
88,0
.
N
s N
tN : nhiệt độ ngoài trời (0C)
N : 20 W/m2.0C - hệ số tỏa nhiệt đối lưu củakhông khí ngoài trời ;
R : nhiệt bức xạ qua kính vào phòng
Trang 32Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 33Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 34Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
Thông thường chọn mái màu xẫm
và nhiệt ẩn thừa
Vậy tổng nhiệt hiện do bức xạ mặt trời qua kính
và truyền qua mái : Q2 =Q 2kính +Q 2mái
Trang 35Tính toán nhiệt hiện thừa
n: số nguời trong phòng điều hòa
qh: nhiệt tỏa ra của một nguời (W/ng) phụ thuộcvào khí hậu, cường độ lao động, thể trạng và giớitính ( Bảng 4-12 / 229 – Tác giả Bùi Hải )
Nếu không gian đang điều hòa là nhà hàng thì ta
ỗ ầcộng thêm 10W nhiệt hiện vào mỗi đầu người dothức ăn tỏa ra
Trang 36Tính toán nhiệt hiện thừa
- Động cơ điện và bộ phận máy móc được dẫnđộng bằng động cơ điện được đặt trong phòng cầnề
điều hòa thì nhiệt tỏa ra : Q 3MÁY = N/ , (W)
Trang 37Tính toán nhiệt hiện thừa
Trang 38Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 39Tính toán nhiệt hiện thừa
+Nhiệt hiện tỏa ra từ bóng đèn dây tóc
Trang 40Tính toán nhiệt hiện thừa
Trang 41Tính toán nhiệt hiện thừa
Trang 42Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 43Tính toán nhiệt hiện thừa
Trang 44Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Trang 45Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
Tổng nhiệt hiện thừa của phòng cần lấy đi :
và nhiệt ẩn thừa
Q hf = Q 1 + Q 2 + Q 3h + Q 4h , (kW)
Trang 46Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Ví dụ: Một không gian điều hòa có phụ tải nhiệt ụ ộ g g p ụ ệnhư sau:
Trang 47Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
3 Xác định lượng nhiệt ẩn thừa phòng:
Gồm các thành phần:
Q âf = Q 3a-ng g + Q 4â , ( kW )
Qâf : Nhiệt ẩn của phòng( kW )
Q3â-ng : Nhiệt ẩn do người tỏa ra trong không
ề g
gian điều hòa (kW)
Q4â : Nhiệt ẩn do lọt gió ( kW )
Trang 48Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
4 Xác định nhiệt hiện và nhiệt ẩn do thông gió:
- Lượng nhiệt hiện do thông gió:
Trang 49Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
- Lượng nhiệt ẩn do thông gió:
QâN = 3000.LN.(rN – rT), (kW)Trong đó:
dN,dT – độ chứa hơi của không khí ngoài trời
Trang 50Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
+ Lượng không khí tươi cần cho một người ợ g g ộ g (m 3 /s/ng) :
Trang 51Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
5 Xác định một số hệ số nhiệt hiện và hệ số BF:
a Hệ số nhiệt hiện của phòng RSHF (Room
sensible heat factor) được định nghĩa như sau:
hf hf
Q
Q Q
hf Q Q
Q
factor ) được định nghĩa như sau:
Q Q
0
Q
Q Q
Q
Q
a h
Trang 52Tính toán nhiệt hiện thừa
hef ef
hef
Q Q
Q Q
Q ESHF
Trang 53Tính toán nhiệt hiện thừa
và nhiệt ẩn thừa
và nhiệt ẩn thừa
Hệ số đi vòng bypass là tỉ số giữa lượng khôngkhí qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt với bềmặt dàn ( coi như đi vòng qua dàn )
S S
S
d d
t d
t t
t t
i i
i
i BF
S H
Trang 54Tính toán nhiệt hiện thừa
-Đường OT song song với G-RSHF, đường OH song song với đường G- GSHF Ké dài đ ờ OH ắt
GSHF Kéo dài đường OH cắt đường =100% tại điểm S, đây chính là nhiệt độ đọng sương của giàn lạnh hay nhiệt độ vách dàn
giàn lạnh hay nhiệt độ vách dàn lạnh
- Từ điểm T kẻ đường song song với G-ESHF cắt đường =100% tại
với G-ESHF cắt đường =100% tại
S, nhiệt độ ứng với điểm S là nhiệt
độ đọng sương của không khí đi qua dàn lạnh
qua dàn lạnh
Trang 55Thành lập sơ đồ Điều hoà không
khí 1 cấp có gió hồi khí 1 cấp có gió hồi
Trang 56Thành lập sơ đồ Điều hoà không
khí 1 cấp có gió hồi khí 1 cấp có gió hồi
Trang 57Thành lập sơ đồ Điều hoà không
Trang 58Thành lập sơ đồ Điều hoà không
, kg s i
i
Q G
V T
f
Qf : nhiệt thừa của phòng ,(kW)
G : lưu lượng không khí cấp vào phòng,(kg/s)( hoặc sử dụng công thức sách Bùi Hải )
Kiểm tra năng suất lạnh của dàn lạnh:
Qo = G ( iH – i0 ), (kW)Lượng ẩm ngưng tụ :
W = G (dH – dV), (kg/s)
Trang 59Thành lập sơ đồ Điều hoà không
Trang 60Thành lập sơ đồ Điều hoà không
Trang 61Thành lập sơ đồ Điều hoà không
khí 1 cấp loại thẳng khí 1 cấp loại thẳng
( Cách tính toán xem sách Bùi Hải trang 242 )
Trang 62Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Một trong những biện pháp xử lý khi nhiệt độkhông khí thổi vào phòng quá thấp không thỏa mãnđiều kiện vệ sinh là ta sử dụng sơ đồ tuần hòan 2cấp
Trang 63Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Trang 64Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Trang 65Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Trang 66Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Lượng không khí cần thổi vào phòng:
) / (
, kg s i
, 0
T
V L
L T
T V
,
0
O
V L
L T
O
V L
T O
Trang 67Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
hay : LT2 = L – L0, (kg/s)
Lượng không khí hòa trộn cấp 1 L T1 :
LT1 = L0 – LN, (kg/s)Trong đó :
LN – lượng không khí tươi được lấy theo tiêuẩ
chuẩn thông gió, (kg/s)
Trang 68Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
+ Loại 2:
Trong trường hợp này, ta lấy không khí sau khihòa trộn ( ở trạng thái H ) với lưu lượng LH hòa trộnvới dòng không khí sau khi đi qua dàn lạnh với lưulượng L0, ở trạng thái O Sau đó thổi vào phòng vớitrạng thái V
Sau khi đã thành lập sơ đồ không khí một cấp,
Trang 69Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Trang 70Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Trang 71Sơ đồ Điều hoà không khí 2 cấp
Lượng không khí cần thổi vào phòng:
) / ( ,
i i
Q L
L L
v T
T H
0
k
H
V L L
H V
Xác định lượng không khí đi qua dàn lạnh L 0:
)/(
,0
H
V L
L H
H V
Q0= L0 ( iH – i0 ) , (kW)