1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIỚI TRONG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG REDD+ TỈNH LÂM ĐỒNG

41 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIỚI TRONG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG REDD+ TỈNH LÂM ĐỒNG Tháng năm 2015 March, 2015 Báo cáo cần trích dẫn sau: “Phạm Minh Thoa, Kalpana Giri* Elizabeth Eggerts, 2015 Báo cáo phân tích giới Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Lâm Đồng Bangkok: Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng Châu Á USAID tài trợ (USAID LEAF) Chương trình UN-REDD” Để biết thêm thông tin, đề nghị liên lạc với: Kalpana Giri USAID Lowering Emissions in Asia’s Forests (USAID LEAF) Liberty Square, 287 Silom Road, Bangrak, Bangkok, Thailand kalpana@winrock.org Lời cảm ơn Báo cáo xây dựng với tài trợ Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng Châu Á Cơ quan Hợp tác Phát triển Hoa Kỳ tài trợ (USAID LEAF) Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên hợp quốc (UN-REDD) Đây kết phân tích Dự thảo Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Lâm Đồng (PRAP), tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan tới việc tăng quyền cho phụ nữ lồng ghép giới để cuối đưa khuyến nghị cụ thể nhằm đảm bảo bình đẳng giới nội dung PRAP Lâm Đồng Một số chuyên gia có đóng góp quan trọng việc đánh giá, phân tích xây dựng báo cáo, có: TS Phạm Minh Thoa, Cố vấn Kỹ thuật UNDP Chương trình UNREDD Việt Nam Giai đoạn II; TS Kalpana Giri, Chuyên gia REDD+ Giới USAID LEAF; Bà Elizabeth Eggerts, Chuyên gia giới REDD+ UNDP thuộc Chương trình UN-REDD toàn cầu Bên cạnh đó, để xây dựng báo cáo, có đóng góp Bà Vũ Thị Kiều Phúc, Bà Lý Thị Minh Hải, Ông Phạm Thành Nam (USAID LEAF), Bà Ngô Thị Loan (UNDP Việt Nam), Bà Nguyễn Thị Thu Thủy (Ban Quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II), Bà Celina Yong (UNDP) Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng, Tổ xây dựng PRAP Lâm Đồng cộng đồng địa phương tỉnh Lâm Đồng chia sẻ tham gia ý kiến đóng góp cho trình phân tích Chương trình USAID LEAF xin trân trọng cảm ơn quan, tổ chức cá nhân nói đóng góp quan trọng họ cho báo cáo Mục lục GIỚI THIỆU CÁC NỘI DUNG CHÍNH LIÊN QUAN TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ REDD+ Ở VIỆT NAM KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIỚI TRONG DỰ THẢO PRAP LÂM ĐỒNG 10 3.1 Điểm mạnh hạn chế việc lồng ghép giới tăng quyền cho phụ nữ sáu hợp phần dự thảo PRAP 10 3.2 Những hạn chế lực thể chế quản trị liên quan tới việc thực lồng ghép giới hoạt động PRAP 11 KHUYẾN NGHỊ 12 4.1 Đề xuất phương án để tăng cường lồng ghép giới hợp phần Đề cương PRAP 12 4.1.1 Hợp phần 1: Cơ sở pháp lý thực tiễn 12 4.1.2 Hợp phần 2: Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nhiệm vụ trọng tâm 12 4.1.3 Hợp phần 3: Giải pháp thực 13 4.1.4 Hợp phần 4: Nhu cầu tài 13 4.1.5 Hợp phần 5: Tổ chức thực 13 4.1.6 Hợp phần 6: Giám sát đánh giá 14 4.2 Nhu cầu lực thể chế quản trị, giải pháp ưu tiên để tăng cường lực 24 4.2.2 Các giải pháp ưu tiên 26 4.3 Kế hoạch lồng ghép giới khung giám sát giới cho PRAP Lâm Đồng 27 KẾT LUẬN 32 Phụ lục 1: Danh sách thành viên chủ chốt Tổ xây dựng PRAP Lâm Đồng tham gia trao đổi lồng ghép giới PRAP 33 Phụ lục 2: Danh sách đại biểu tham dự Hội thảo giới Lâm Đồng, Việt Nam, ngày 29/10/2014 34 Phụ lục 3: Dự thảo Khung Giám sát giới cho PRAP Lâm Đồng 36 Giải thích chữ viết tắt BVPTR Bảo vệ phát triển rừng CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ESMP Kế hoạch hạn chế giám sát tác động môi trường xã hội FCPF/WB Quỹ Đối tác bon Lâm nghiệp Ngân hàng Thế giới LEAF Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ rừng Châu Á MB-REDD+ Dự án Chia sẻ đa lợi ích từ REDD+ Khu vực Đông Nam Á NGO Tổ chức phi phủ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NRAP Chương trình hành động REDD+ quốc gia giai đoạn 2011-2020 NSGE Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội PIAM Giám sát, đánh giá tác động có tham gia PRAP Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh REDD+ Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, bảo tồn, quản lý bền vững tài nguyên rừng tăng cường trữ lượng bon rừng SNV Tổ chức phát triển Hà Lan UBND Ủy ban Nhân dân UNFCCC Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UN-REDD Chương trình giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên hợp quốc USAID Cơ quan Hợp tác phát triển Hoa Kỳ VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam WOCAN Tổ chức phụ nữ hướng tới thay đổi nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên GIỚI THIỆU Trong tháng qua, tỉnh Lâm Đồng tiến hành trình hoàn chỉnh dự thảo Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Chương trình USAID LEAF UN-REDD phối hợp với bên liên quan tham gia vào trình xây dựng PRAP để hỗ trợ đảm bảo vấn đề bình đẳng giới quan tâm đề cập PRAP Đây nội dung cốt lõi trình đàm phán REDD+ khuôn khổ Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Việc đảm bảo bình đẳng giới trình lập kế hoạch, chương trình REDD+ yêu cầu bắt buộc nêu Thỏa thuận Cancun:1 “…Yêu cầu quốc gia phát triển xây dựng thực chiến lược kế hoạch hành động phải quan tâm tới việc hạn chế nguyên nhân rừng suy thoái rừng, quan tâm tới quyền sử dụng đất, vấn đề quản trị rừng, bình đẳng giới sách đảm bảo an toàn nêu Điều Phụ lục I định để đảm bảo tham gia đầy đủ hiệu bên liên quan, có cộng đồng địa phương dân tộc thiểu số” Chương trình hành động REDD+ quốc gia (NRAP) xây dựng phù hợp với sách pháp luật Việt Nam tuân thủ quy định UNFCCC công ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia Điều có nghĩa Kế hoạch hành động REDD+ Lâm Đồng cần phải phù hợp với NRAP, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) cam kết quốc tế khác liên quan tới bình đẳng giới mà Việt Nam ký kết Với hỗ trợ Chương trình UN-REDD USAID LEAF, nghiên cứu phân tích tiến hành để xác định các vấn đề liên quan tới việc tăng quyền cho phụ nữ lồng ghép giới vào PRAP để cuối đưa khuyến nghị cụ thể nhằm tăng cường bình đẳng giới PRAP Lâm Đồng Báo cáo kết phân tích giới nhằm hỗ trợ việc lồng ghép giới trình xây dựng PRAP tỉnh Lâm Đồng sở chiến lược quốc gia quy định quốc tế chủ yếu bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ liên quan tới REDD+ Việc thu thập thông tin tiến hành thông qua trình nghiên cứu tài liệu, phân tích hạn chế tồn tại, hội lồng ghép giới dự thảo PRAP vấn thành viên chủ chốt Tổ xây dựng PRAP Lâm Đồng2 Kết phân tích ban đầu chia sẻ, bổ sung đánh giá thông qua hội thảo tham vấn PRAP vào tháng 10 năm 20143 Kết cuối việc nghiên cứu phân tích khuyến nghị cụ thể để điều chỉnh, bổ sung nội dung bình đẳng giới vào dự thảo PRAP Lâm Đồng nhằm đảm bảo kế hoạch hành động phù hợp với NRAP văn pháp lý quốc gia Năm 2010, Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu hợp Cancun, Mexico, từ ngày 29/11 đến 10/12/2010 Hội nghị coi Hội nghị thức lần thứ 16 UNFCCC(COP16) Hội nghị lần thứ bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 6) Hội nghị thông qua Thỏa thuận Cancun, Điều 72 “Chính sách đảm bảo an toàn” nêu vấn đề giới trình lập kế hoạch, chương trình REDD+ Xem Phụ lục Xem Phụ lục CÁC NỘI DUNG CHÍNH LIÊN QUAN TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ REDD+ Ở VIỆT NAM Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý cấp khác đề cập tới bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ Ở cấp cao nhất, Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 27 tháng năm 2007 khẳng định cần phải quan tâm tới vấn đề phụ nữ giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày nhiều công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình4.” Luật Bình đẳng giới 2006 khẳng định phụ nữ có quyền, trách nhiệm vai trò đời sống xã hội gia đình bình đẳng nam giới Luật nêu rõ: “Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trò, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình.” Điều phù hợp với quan điểm “phân biệt đối xử với phụ nữ” Điều Công ước CEDAW Luật đưa nguyên tắc bình đẳng giới là: “1) Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; 2) Nam, nữ không bị phân biệt đối xử giới; 3) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi phân biệt đối xử giới; 4) Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới; 5) Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật; 6) Thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân5.” Nghị định 70/2008/ND-CP Chính phủ hướng dẫn thực Luật Bình đẳng giới nêu rõ trách nhiệm cấp, ngành quyền địa phương, việc rà soát, sửa đổi ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực quản lý Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Giai đoạn 2011 – 2020 (NSGE) đưa mục tiêu chung “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội” Theo chiến lược này, ngành địa phương có trách nhiệm xây dựng ban hành Kế hoạch hành động bình đẳng giới, tập trung vào năm lĩnh vực sau đây: 1) Bình đẳng giới trình định (lĩnh vực trị); 2) Bình đẳng giới việc tiếp cận hội việc làm, lao động tạo thu nhập (lĩnh Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 27/4/2007 Luật Bình đẳng giới 2006 vực kinh tế); 3) Bình đẳng giới giáo dục, đào tạo; 4) Bình đẳng giới việc chăm sóc sức khỏe; 5) Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 hướng dẫn tăng cường lồng ghép giới trình xây dựng thực kế hoạch cấp quốc gia địa phương Kế hoạch hành động bình đẳng giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 đưa mục tiêu cụ thể đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Kế hoạch hành động Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ việc tham gia thụ hưởng hoạt động nông nghiệp phát triển nông thôn Ngoài ra, bình đẳng giới thể văn pháp luật khác Bộ luật Dân 2012, Luật Đất đai 2013, Luật Đăng ký bất động sản 2006, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004… Thỏa thuận Cancun đưa năm loại hoạt động REDD+, là: Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng; Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế suy thoái rừng; Bảo tồn; Quản lý bền vững tài nguyên rừng; Tăng cường trữ lượng bon rừng Tất hoạt động có tham gia nam giới phụ nữ Trong số hoạt động liên quan tới nguyên nhân rừng suy thoái rừng, phụ nữ chí tham gia nhiều nam giới, họ có vai trò định gia đình xã hội Đó hoạt động đốt nương làm rẫy, kiếm củi để đáp ứng nhu cầu gia đình khai thác lâm sản gỗ Do phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động nên họ có hội để giải nguyên nhân rừng suy thoái rừng đóng góp tích cực cho quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên rừng Trong bối cảnh REDD+, thách thức trước mắt xác định cách thức để công nhận, phát huy định giá đóng góp phụ nữ việc thực REDD+ qua tạo hội để chị em tham gia cách bình đẳng vào trình định hưởng lợi công phụ nữ nam giới Do PRAP Lâm Đồng trình xây dựng, điều quan trọng phải lồng ghép vấn đề giới từ lúc để đảm bảo bình đẳng giới quán triệt tuân thủ suốt trình thực PRAP Một số vấn đề cần đề cập PRAP để khuyến khích chị em tham gia tích cực trình định, đảm bảo hội việc làm, hội tham gia tập huấn, đào tạo chăm sóc sức khỏe Ngoài ra, điều quan trọng cần xác định tồn chưa đảm bảo bình đẳng giới hệ thống sách, chiến lược, kế hoạch hành, làm rõ nhu cầu tăng cường lực thể chế liên quan tới việc xây dựng sáu hợp phần PRAP (Cơ sở pháp lý thực tiễn; Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nhiệm vụ trọng tâm; Giải pháp thực hiện; Nhu cầu tài chính; Tổ chức thực hiện; Giám sát đánh giá) để đưa khuyến nghị lồng ghép giới vào khung sách REDD+ cấp tỉnh cho phù hợp với Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 Kế hoạch hành động bình đẳng giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIỚI TRONG DỰ THẢO PRAP LÂM ĐỒNG 3.1 Điểm mạnh hạn chế việc lồng ghép giới tăng quyền cho phụ nữ sáu hợp phần dự thảo PRAP Điểm mạnh:  Kế hoạch xây dựng PRAP cho thấy cần phải tuân thủ sách đảm bảo an toàn xã hội môi trường nêu văn bản, quy định quốc gia quốc tế Kế hoạch nêu rõ cần thiết phải huy động nguồn hỗ trợ LEAF REDD+ chuyên gia giới để giúp đảm bảo PRAP phù hợp với Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Kế hoạch hành động bình đẳng giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Đoạn 4-5, Mục III – Những nhiệm vụ chính, Trang 2)  Kế hoạch đưa dự kiến huy động hỗ trợ dự án MB-REDD+ việc lồng ghép sách đảm bảo an toàn vào PRAP (Đoạn 1, Trang 14) Mục tiêu tổng thể PRAP bao gồm vấn đề giảm nghèo phát triển bền vững (Đoạn 1, Mục I - Mục tiêu, nội dung bên liên quan, trang 22) Đề cương chi tiết PRAP đề cập đến tăng cường lực cho cộng đồng địa phương, người dân tộc thiểu số phụ nữ để giúp họ tham gia tích cực vào hoạt động lâm nghiệp REDD+ (Đoạn cuối cùng, Mục II – Những nhiệm vụ giai đoạn 2014-2015, trang 23) Nội dung sách đảm bảo an toàn đề cập đến việc ưu tiên quan tâm đặc biệt tới cộng đồng địa phương nhóm dễ bị thiệt thòi phụ nữ người dân tộc thiểu số Hạn chế: Nhìn chung, vấn đề bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ chưa quan tâm trình xây dựng PRAP sáu hợp phần văn kiện chưa đề cập sáu báo cáo 10 đồng người dân địa phương, dân tộc thiểu số phụ nữ Khi cần thiết, tiến hành tham vấn riêng thêm với phụ nữ  Khi rà soát cải tiến việc ký kết hợp đồng khoán, giao, thuê quản lý sử dụng rừng đất lâm nghiệp, cần tôn trọng nguyên tắc đảm bảo tham gia đầy đủ tích cực cộng đồng người dân địa phương, dân tộc thiểu số, bao gồm nam giới phụ nữ  Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh Khung giám sát giới cho PRAP (coi công cụ đảm bảo bình đẳng giới, Dự thảo Khung giám sát giới nêu Phụ lục 3) 4.2.2.2 Giải pháp ưu tiên cho giai đoạn 2016-2020  Tiến hành đánh giá việc tuân thủ thực sách đảm bảo an toàn, bao gồm việc đánh giá rủi ro bất bình đẳng giới, lợi ích việc thực REDD+ hệ thống điều phối REDD+  Trong khuyến khích việc huy động nguồn lực đầu tư hỗ trợ nước quốc tế, cần trì ưu tiên phát huy vài trò tích cực phụ nữ Hội Phụ nữ cấp đồng thời tôn trọng kinh nghiệm, bối cảnh văn hóa địa phương  Tiếp tục xây dựng lực cho việc đảm bảo bình đẳng giới tất cấp theo Khung giám sát giới  Thành lập nhóm chuyên gia giới địa bàn tỉnh (các cán chủ chốt Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Hội Phụ nữ tỉnh) để tiếp tục tập huấn cho bên tham gia khác vấn đề liên quan tới bình đẳng giới 4.3 Kế hoạch lồng ghép giới khung giám sát giới cho PRAP Lâm Đồng Bảng đưa hành động đề xuất để thực PRAP sở có lồng ghép giới Danh mục hành động liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật xếp thứ tự ưu tiên với chủ trì hỗ trợ quan chủ chốt Khung giám sát (Phụ lục 3) đưa định hướng cần liên tục cập nhật Các số cụ thể đưa sở bốn chủ đề sau: 1) Những nhiệm vụ PRAP; 2) Chính sách giải pháp (PAM); 3) Tổ chức thực PRAP; 4) Giám sát đánh giá Các số phục vụ cho việc đo đạc đánh giá cần bổ sung cập nhật theo yêu cầu thực PRAP mang tính linh hoạt Khi thực hiện, khung giám sát đóng góp cho việc đánh giá kết thực mục tiêu bình đẳng giới PRAP thông qua kết cụ thể trước mắt sau:  Văn kiện PRAP xây dựng thực sở quan tâm tới bình đẳng giới  Các quan chủ chốt (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội Phụ nữ, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, Sở Lao động Thương binh Xã hội) tăng cường thêm lực để đảm bảo bình đẳng giới trình thực PRAP  Vai trò lãnh đạo định phụ nữ tăng cường 27  Đảm bảo bình đẳng nam nữ việc ký kết hợp đồng khoán, giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp Lâm Đồng  Các vấn đề bình đẳng giới liên quan tới REDD+ sinh kế chia sẻ, trao đổi cởi mở, rộng rãi 28 Bảng 2: Đề xuất kế hoạch lồng ghép giới vào PRAP Lâm Đồng TT Đề xuất hành động cần tiến hành Hiện trạng Lý đề xuất hành động cần tiến hành Chỉ số kết Nguồn kiểm chứng Chỉnh sửa đề cương PRAP báo cáo chuyên đề nhằm lồng ghép giới tăng quyền cho phụ nữ Hiện nhiều lỗ hổng giới đề cương PRAP báo cáo chuyên đề - Theo Thỏa thuận Cancun, REDD+ đòi hỏi phải đề cập tới vấn đề giới - PRAP văn cần phải lồng ghép giới Tất nội dung khuyến nghị (nêu cột cuối Bảng 1) bổ sung lồng ghép vào PRAP báo cáo chuyên đề Đề cương PRAP chỉnh sửa báo cáo chuyên đề lồng ghép giới Tiến hành tham vấn bên liên quan lồng ghép giới PRAP chỉnh sửa báo cáo chuyên đề Hiện chưa có tham vấn lồng ghép giới đề cương PRAP báo cáo chuyên đề Đê đảm bảo bên liên quan hiểu trí với đề cương PRAP chỉnh sửa có lồng ghép giới họp/hội thảo tham vấn tổ chức: cho tổ công tác xây dựng PRAP cho bên liên quan khác việc xây dựng thực PRAP Xây dựng khung giám sát giới phụ lục PRAP Trước có báo cáo khung giám sát giới (dự thảo khung giám sát giới đính kèm báo cáo - phụ lục báo cáo) Đảm bảo bình đẳng giới giám sát trình thực PRAP Hoàn chỉnh đề cương PRAP báo cáo chuyên đề sở kết tham vấn lấy ý kiến lồng ghép giới Chưa xong Phê duyệt văn kiện PRAP kèm phụ lục khung giám sát giới Bổ sung Sở LĐTBXH, Ban Dân tộc, Hội LH Thời gian Nguồn lực Đơn vị chủ trì TH 12/ 2014 UN-REDD USAID LEAF Sở NN PTNT Tổ công tác xây dựng PRAP Tư vấn báo cáo chuyên đề -Chương trình hội thảo -Danh sách đại biểu -Tổng hợp ý kiến góp ý 10-12/ 2014 UN-REDD USAID LEAF Sở NN PTNT Dự thảo khung giám sát giới Dự thảo khung giám sát giới sẵn sàng dạng in file mềm để lấy ý kiến 12/ 2014 UN-REDD USAID LEAF Sở NN PTNT Tổ công tác xây dựng PRAP Đây hành động cần thiết sau có ý kiến họp/hội thảo tham vấn - Đề cương PRAP cuối - Bản cuối PRAP hoàn chỉnh với báo cáo chuyên đề lồng ghép giới Các tài liệu, văn sẵn sàng dạng in file mềm để trình phê duyệt 12/ 2014 UN-REDD USAID LEAF Sở NN PTNT Tổ công tác xây dựng PRAP Chưa phê duyệt PRAP phải thức phê duyệt để trở thành văn mang tính pháp lý cấp tỉnh REDD+ PRAP phê duyệt có nội dung lồng ghép giới Một định UBND tỉnh dạng in 12/ 2014 UN-REDD USAID LEAF Sở NN PTNT Tổ công tác xây dựng PRAP UBND tỉnh Chưa làm Các quan có vai trò quan trọng việc Danh sách cập nhật thành viên Ban Chỉ đạo Một định UBND tỉnh 11/ 2015 UN-REDD USAID LEAF Sở NN PTNT 29 Phụ nữ tỉnh vào thành phần Ban đạo REDD+ cấp tỉnh đảm bảo bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ REDD+ cấp tỉnh dạng in Đánh giá nhu cầu tăng cường lực cho quan liên quan địa phương (NN PTNT, LĐTBXH, Hội Phụ nữ) cấp (Các khóa tập huấn dự kiến đưa vào kế hoạch) Chưa làm Đây nhu cầu cấp thiết để đảm bảo lực quan cấp - Một báo cáo kết đánh giá - 100% thành viên tổ công tác PRAP vấn - 70% số thành viên Ban đạo REDD+ cấp tỉnh vấn Báo cáo kết đánh giá chuẩn bị sẵn sàng dạng in file mềm 1-3/ 2015 UN-REDD USAID LEAF (dự kiến) Sở NN PTNT Sở LĐTBXH Xây dựng tài liệu tập huấn giới tăng quyền cho phụ nữ (đây hành động dự kiến, cần tiếp tục) Một số tài liệu có tiếng Việt chia sẻ Các tài liệu tập huấn cần xác định xây dựng cho nhóm đối tượng khác sở đánh giá nhu cầu Một tài liệu tập huấn cho đối tượng khác Tài liệu tập huấn sẵn sàng nhiều hình thức khác 1- 3/ 2015 UN-REDD USAID LEAF (dự kiến) Sở NN PTNT Sở LĐTBXH Tiến hành tập huấn giới tăng quyền cho phụ nữ cho đối tượng khác lồng ghép giới, sách đảm bảo an toàn…(dự kiến cần khẳng định) Chưa xong Đây nhu cầu cấp thiết để đảm bảo lực lồng ghép giới đối tượng khác - đợt tập huấn cho nhóm chủ chốt: Ban đạo REDD+ cấp tỉnh Tổ công tác PRAP; cho cán phủ quan liên quan cấp huyện xã - 100% thành viên chưa tập huấn Ban đạo REDD+ cấp tỉnh Tổ công tác PRAP tham gia - Chương trình tập huấn - Danh sách tham gia - Tên giảng viên - Tài liệu tập huấn… 12/ 2014 – 2/2015 UN-REDD USAID LEAF, NN PTNT Hội LH Phụ tỉnh Sở NN PTNT Sở LĐTBXH Sở nữ USAID LEAF hỗ trợ khóa 30 10 Thiết lập chế điều phối để tăng cường giám sát bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ thực PRAP (dự kiến, khẳng định) Chưa có Đây yêu cầu cấp thiết để đảm bảo phối hợp bên liên quan việc lồng ghép giới để hoàn chỉnh thực PRAP Cơ chế điều phối thiết lập Một định UBND tỉnh dạng in 1– 2/ 2015 UN-REDD, USAID LEAF Sở NN PTNT Hội LH Phụ nữ tỉnh UBND tỉnh 11 Vận hành chế điều phối (dự kiến, đươc khẳng định) Chưa thực Đảm bảo chế điều phối vận hành bình thường giúp ích cho việc tăng cường bình đẳng giới giám sát giới trình thực PRAP Các báo cáo cập nhật thường xuyên tiến độ kết thực với kiến nghị để khắc phục tồn Kế hoạch hoạt động Biên họp chương trình họp Từ 1/2015 UN-REDD, USAID LEAF Sở NN PTNT Sở LĐTBXH 31 KẾT LUẬN Khung sách quốc gia quốc tế tạo sở pháp lý quan trọng để lồng ghép giới vào PRAP Lâm Đồng Việt Nam Bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ coi điều kiện tiên cho quản lý rừng bền vững cho việc thực REDD+ UNFCCC đòi hỏi quốc gia phải báo cáo sách đảm bảo an toàn REDD+ (trong bao gồm đảm bảo bình đẳng giới), coi giải pháp giám sát kết thực REDD+ Chương trình hành động REDD+ Việt Nam (NRAP) phù hợp với khung sách pháp luật quốc gia quy định UNFCCC công ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia Ở cấp quốc gia, Việt Nam ban hành nhiều sách văn pháp lý bình đẳng giới, tạo điều kiện để tăng cường quyền phụ nữ tất văn kế hoạch Điều có nghĩa PRAP Lâm Đồng cần phải phù hợp với NRAP điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Do PRAP Lâm Đồng tạo tiền đề cho việc tiếp tục nghiên cứu, trao đổi bình đẳng giới trình thực PRAP Lâm Đồng nhân rộng tỉnh khác, cần phải sớm lồng ghép vấn đề giới vào Đề cương chi tiết PRAP sáu hợp phần PRAP Việc phân tích giới Đề cương chi tiết PRAP hợp phần PRAP nhằm xác định nội dung phù hợp để lồng ghép giới tăng quyền cho phụ nữ vào nội dung PRAP Lâm Đồng tiến hành Kết phân tích đưa khuyến nghị trực tiếp cụ thể để lồng ghép giới vào PRAP Lâm Đồng hợp phần PRAP Việc phân tích cần thiết phải có chiến lược gồm hai nhánh song song để vừa xây dựng lực vừa thực PRAP Thứ nhất, cần lồng ghép giới vào PRAP để việc thực PRAP đảm bảo bình đẳng giới Thứ hai, cần quan tâm tới việc tiếp tục tăng cường lực cho quan tổ chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lâm Đồng, Hội Phụ nữ tỉnh, Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, để giúp tổ chức hiểu tốt thực tốt bình đẳng giới Ngoài ra, kết phân tích đưa danh mục khuyến nghị cụ thể lồng ghép giới để vấn đề giới chưa đề cập đề cương chi tiết PRAP Lâm Đồng quan tâm xem xét đề cập rõ PRAP Lâm Đồng (xem Bảng 1) Kết nghiên cứu tạo sở cho việc tiếp tục phân tích, thảo luận với bên liên quan trình thực hoạt động PRAP Lâm Đồng nhân rộng địa phương khác Việt Nam, thông qua việc chia sẻ công quyền định quyền thụ hưởng phụ nữ nam giới Do yêu cầu quốc tế đảm bảo bình đẳng giới trình thực REDD+, PRAP Lâm Đồng xem xét lồng ghép thực khuyến nghị nêu mô hình mẫu cho cộng đồng REDD+ giới học tập 32 Phụ lục 1: Danh sách thành viên chủ chốt Tổ xây dựng PRAP Lâm Đồng tham gia trao đổi lồng ghép giới PRAP TT Họ tên Giới tính Chức danh Vai trò Tổ công tác xây dựng PRAP Ghi Lê Minh Văn Nam Giám đốc Sở NN PTNT Lâm Đồng Chịu trách nhiệm rà soát lần cuối thông qua dự thảo PRAP trước trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt Được trao đổi riêng Phòng làm việc Giám đốc Bùi Hùng Văn Nam Phó giám đốc Sở NN PTNT Lâm Đồng Chịu trách nhiệm chung Sở NN PTNT việc đảm bảo chất lượng tiến độ xây dựng PRAP có trách nhiệm xem lại lần cuối trước trình Giám đốc Sở NN PTNT rà soát lần cuối thông qua để trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt Được trao đổi qua điện thoại sở câu hỏi gửi trước Lê Trung Văn Nam Phó trưởng phòng Kỹ thuật, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng Thành viên Chưa có hội tham gia khóa tập huấn giới Hoàng Công Hoài Nam Nữ Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, Chi cục Kiểm Lâm Lâm Đồng Thành viên Đã tham gia tập huấn giới Thái Lan LEAF tổ chức Phạm Án Văn Nam Nguyên Giám đốc Sở NN PTNT Lâm Đồng Cố vấn Chưa có hội tham gia khóa tập huấn giới Phạm Thành Nam Nam Điều phối viên trưởng tỉnh UNREDD LEAF Thành viên Chưa có hội tham gia khóa tập huấn giới Phạm Khải Tân Nam Phó trưởng phòng Kỹ thuật Công ty Tư vấn Nông lâm nghiệp Lâm Đồng – đơn vị trúng thầu gói tư vấn xây dựng PRAP Đại diện công ty Tổ xây dựng PRAP Chưa có hội tham gia khóa tập huấn giới 33 Phụ lục 2: Danh sách đại biểu tham dự Hội thảo giới Lâm Đồng, Việt Nam, ngày 29/10/2014 DANH SÁCH ĐẠI BIỂU Chủ đề tập huấn: Hội thảo lồng ghép giới vào PRAP Địa điểm: Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam Ngày tập huấn: 29/10/2014 Họ tên Giới tính Nam Nữ x Cơ quan/tổ chức Chức danh E-mail Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng Phó Giám đốc hungbuivan1966@yahoo.com x Văn phòng Sở NN PTNT Lâm Đồng Chánh Văn phòng phamhungdalat691966@gmail.com Lê Quang Nghiệp x Chi cục Lâm nghiệp lâm Đồng Chi cục trưởng lqnghiep@gmail.com Đỗ Văn Vui x Trưởng phòng vuicclnld@yahoo.com.vn Lê Văn Trung x Phó trưởng phòng dalatletrung@gmail.com Lê Hoàng Nam x Phòng Kỹ thuật, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng Phòng Kỹ thuật, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng Chi cục Lâm nghiệp lâm Đồng Nguyễn Bá Lương x Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng Phó Chi cục trưởng Hoàng Công Hoài Nam Trưởng phòng hoainamkl@gmail.com Trần Quang Hưng x Phòng Quản lý bảo vệ rừng, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng Công ty Tư vấn Nông lâm nghiệp Lâm Đồng Giám đốc trqhungln@yahoo.com x Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Lâm Đồng Phó Giám đốc Hội Phụ nữ tỉnh Lâm đồng Trưởng phòng Trung tâm Khuyển nông tỉnh Lâm Đồng Giám đốc Bùi Văn Hùng Phạm Hưng 10 Võ Minh Tham x 11 Đàm Diệu Thuần 12 Nguyễn Trúc Bồng Sơn x x Phó trưởng phòng 13 Bon Yo Soan x Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng Phó Ban 14 Nghiêm Phương Thúy x Vụ KHCN HTQT, Tổng cục Lâm nghiệp Chuyên viên 15 Lê Hà Phương x Văn phòng REDD+ Việt Nam Chuyên gia lehaphuong2009@gmail.com sách đảm bảo an toàn 16 Lâm Quỳnh Nhung 17 Phạm Trọng Thịnh x x Văn phòng REDD+ Việt Nam Cán lamquynhnhung@gmail.com Phân viện Điều trá Quy hoạch rừng Nam Phân viện trưởng thinhwetland@gmail.com 34 18 Nguyễn Thị Thu Thủy x Ban Quản lý Chương trình UN REDD VN Chuyên gia thuynguyenhanoi.2011@gmail.com sách đảm bảo an toàn 19 Bùi Lê Inh Ban Quản lý Chương trình UN REDD VN x 20 Phạm Minh Thoa x Chương trình phát triển Liên hợp quốc Điều phối viên trường cho tỉnh Lâm Đồng Chuyên gia Giới thoa.dof@gmail.com 21 Phạm Xuân Phương x Tư vấn độc lập Tư vấn tài xphamphuong@gmail.com 22 Phạm Văn Án x Tư vấn độc lập Tư vấn tài pvanld@gmail.com 23 Phạm Khải Tân x Công ty Tư vấn Nông lâm nghiệp Lâm Đồng Tư vấn phamkhaitan@gmail.com 24 Dư Đức Hướng x Viện Điều tra Quy hoạch rừng Chuyên gia duchuongfipi@gmail.com 25 Phạm Ngọc Bẩy x Chuyên gia phamngoc.bay@gmail.com Chuyên gia phân tích kịch Chuyên gia phân tích kịch Quản lý dự án Việt Nam Chuyên gia bnlamha151@yahoo.com Điều phối viên trường Lâm Đồng Trợ lý chương trình giới, giám sát đánh giá NPhamThanh@snvworld.org 26 Bùi Nguyễn Lâm Hà x Trung tâm tài nguyên rừng môi trường (FREC) Đại học Đà Lạt 27 Cao Thúy Anh x Đại học Đà Lạt 28 Lý Thị Minh Hải x LEAF 29 Trần Văn Châu x LEAF 30 Phạm Thành Nam x LEAF 31 Vũ Thị Kiều Phúc x LEAF caothuyanh@gmail.com HLyThiMinh@snvworld.org CTranVan@snvworld.org PVuThiKieu@snvworld.org 35 Phụ lục 3: Dự thảo Khung Giám sát giới cho PRAP Lâm Đồng Nội dung giám sát Các số Mô tả số Nguồn chứng kiểm Cơ quan chủ trì/thực Các nhiệm vụ PRAP Tổ chức điều phối  thực Vai trò phụ nữ  Ban đạo REDD+ Lâm Đồng   Đại diện quan liên quan Ban Quyết định Sở NN&PTNT đạo REDD+ Lâm Đồng: Hội LH Phụ nữ UBND tỉnh, Ban Dân tộc, Sở LĐTBXH Tỷ lệ chị em Ban Chỉ đạo (ít 30%) Có cán đầu mối giới Ban Chỉ đạo REDD+ Lâm Đồng  Sự hợp tác Sở NN  PTNT Sở LĐTBXH Hội LH Phụ nữ tỉnh Ban ghi nhớ hợp tác bên ký Bản ghi nhớ (ngay sau PRAP phê duyệt) Các báo cáo đánh giá kết hợp tác UBND tỉnh, Sở NN PTNT, Sở LĐTBXH, Hội LH Phụ nữ tỉnh KHHĐ bình đẳng giới, Chương trình tập huấn, Nội dung tập huấn, định, danh sách đại biểu tham gia Sở NN PTNT chủ trì phối hợp với Sở LĐTBXH, Hội LH Phụ nũ tỉnh Tăng cường lực  để đảm bảo bình đẳng giới hoạt động REDD+ thông qua tập huấn hỗ trợ thể chế  Năng lực quan chủ chốt (Sở NN PTNT, Sở LĐTBXH Hội Phụ nữ) thực PRAP để đảm bảo bình đẳng giới thực PRAP Tần suất khóa tập huấn giới biến đổi khí hậu/REDD+ (ít khóa/năm)       KHHĐ bình đẳng giới Sở NN PTNT xây dựng Nhóm chuyên gia để tiến hành tập huấn giới Sở NN PTNT, Sở LĐTBXH Hội Phụ nữ thành lập Chương trình tập huấn tiểu giáo viên (TOT) để nâng cao kỹ lực nhóm chuyên gia xây dựng Số lượng khóa tập huấn giới biến đổi khí hậu/REDD+ tổ chức (ít khóa/năm) Số lượng nghiên cứu, bao gồm công cụ, danh mục kết cần kiểm tra áp phích giới tiến hành, xây dựng (ít nghiên cứu/năm) Tỷ lệ chị em tham gia tập huấn (ít 40%), số đại biểu tham gia, làm rõ tỷ lệ nam-nữ 36   Thiết lập chế quản  lý tài cho REDD+ cấp tỉnh  Đại diện chị em  Ban Điều hành Quỹ Ban Quản lý  Quỹ Vai trò Hội Phụ nữ Sở LĐTBXH việc thiết kế chế quản  lý tài giải ngân     Chất lượng tập huấn (Ít 70% đại biểu đánh giá đạt yêu cầu) – kết đánh giá thể rõ kết nam nữ Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia khóa tập huấn sở (ít 70%) Tỷ lệ chị em Ban quản lý Quỹ Bảo vệ PTR tỉnh (ít 30%) Tỷ lệ chị em tham gia Ban Điều hành Quỹ BV PTR tỉnh (ít 10% Trưởng ban Phó Ban Điều hành phụ nữ) Tỷ lệ chị em tham gia tập huấn nghiệp vụ (100%) Số khóa tập huấn nghiệp vụ (ít 02/năm) Chất lượng tập huấn (ít 70% đại biểu tham gia đánh giá đạt yêu cầu) – kết đánh giá thể rõ kết nam nữ Bằng chứng chứng tỏ tham gia tích cực Hội Phụ nữ Sở LĐTBXH việc thiết kế chế quản lý tài cho REDD+ cấp tỉnh Số lượng đại biểu đại diện Hội Phụ nữ, Sở LĐTBXH tham gia vào trình định liên quan tới việc thiết kế chế quản lý tài giải ngân cấp tỉnh Các định, UBND tỉnh, Sở báo cáo, danh NN PTNT sách đại biểu, chương trình tập huấn, đánh giá Chính sách giải pháp Rà soát cải tiến  hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng, giao rừng, thuê rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Tăng khả tiếp cận phụ nữ hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng   Tỷ lệ hợp đồng với hộ gia đình có đủ vợ Các hợp đồng Quỹ BVPTR tỉnh chồng có chữ ký hai người (100%) khoán quản lý Tỷ lệ hợp đồng hộ gia đình nhận bảo vệ khoán quản lý bảo vệ rừng có chữ ký vợ chống tăng 30% 37 Ở xã thí điểm  REDD+, tiến hành khóa nâng cao nhận thức, tuyên truyền, thu hút tham gia người dân cộng đồng địa phương thực REDD+ gắn với cải thiện sinh kế Tần xuất tham vấn, nâng cao nhận thức trình thực REDD+ cải thiện sinh kế           Tỷ lệ % số kiện nâng cao nhận thức lồng ghép giới đưa vào chương trình tập huấn (75%) Tỷ lệ chị em cấp sở tham gia tập huấn nâng cao nhận thức (ít 50%) Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cấp sở tham gia (ít 70%) Số kiện (ít 02/năm) Chất lượng kiện (ít 70% đại biểu đánh giá đạt yêu cầu) – kết đánh giá thể rõ kết nam nữ Số lượng chương trình xã thí điểm REDD+ (1 chương trình/tuần) chương trình phát cấp huyện TV cấp tỉnh (1 chương trình/quý) Tần suất phát cấp xã (1 lần/tuần) cấp huyện, tỉnh (1 lần/quý) Số lượng kiện tham vấn với cộng đồng địa phương (01/năm); Tỷ lệ chị em tham vấn (ít 50%); Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham vấn (ít 70%) Báo cáo, danh sách đại biểu, chương trình, ý kiến phản hồi đánh giá, video clips, phim ngắn, báo phát phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm, danh sách bên tham vấn, chủ đề, câu hỏi khảo sát UBND tỉnh Sở Ban ngành (Sở NN&PTNT….) Số lượng tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp có hoạt động tăng cường bình đẳng giới Số lượng khóa tập huấn, nâng cao nhận thức giới tổ chức phi phủ, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp tổ chức cấp xã cộng đồng (ít 02/năm) Chất lượng khóa tập huấn nâng cao nhận thức (ít 70% đại biểu đánh giá đạt yêu cầu) Tỷ lệ chị em tham gia (ít 50%) Tỷ lệ người dân tộc thiểu số (ít 70%) Các định, báo cáo, danh sách đại biểu, chương trình tập huấn, đánh giá Các tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp 3.Tổ chức thực PRAP Vai trò tổ  chức trị xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp việc đảm bảo bình đẳng giới Việc tham gia tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp có hoạt động bình đẳng giới tăng lên      38 4.Giám sát đánh giá Thường xuyên giám  sát đánh giá sách đảm bảo an toàn, chế giải khiếu nại, bao gồm vấn đề liên quan tới bình đẳng giới đưa khuyến nghị dựa Khung, kế hoạch giám sát đánh giá PRAP Thiết lập kênh thông tin báo cáo sách đảm bảo an toàn (bao gồm chế giải khiếu nại    Xác định quan đầu mối quản lý thông tin (ngay sau PRAP phê duyệt) Kênh thông tin báo cáo từ sở lên tỉnh trung ương thiết lập (ngay sau PRAP phê duyệt) để giám sát đánh giá sách đảm bảo an toàn chế giải khiếu nại Thu thập chứng chứng tỏ trình giám sát đánh giá sách đảm bảo an toàn chế giải khiếu nại có tính đến vấn đề giới, bao gồm số liệu tách biệt giới để cung cấp thông tin cho kênh thông tin kênh báo cáo (ngay sau PRAP phê duyệt) Văn UBND UBND tỉnh cử sở/ban ngành quan đầu mối tỉnh thiết lập chế, kênh giải khiếu nại 39 40 Về USAID LEAF: USAID LEAF dự án thực theo Thỏa thuận hợp tác năm, Cơ quan hợp tác phát triển Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho phát triển Khu vực Châu Á USAID LEAF thực Tổ chức Winrock International với đối tác Tổ chức SNV- Tổ chức Phát triển Hà Lan, Climate Focus, RECOFTC- Trung tâm Rừng Con người USAID LEAF áp dụng cách tiếp cận khcó thể đạt mục tiêu giảm phát thải cách bền vững, có ý nghĩa từ ngành sử dụng đất lâm nghiệp quốc gia: Cămpuchia, Lào, Malaysia, Papua New Guinea, Thái Lan Việt Nam USAID LEAF Liberty Square, Suite 2002 287 Silom Road, Bangrak Bangkok 10500, Thailand Tel: +66 2631 1259 LeafAsia USAID_LEAF www.leafasia.org 41 [...]... nữ trong việc ký kết hợp đồng khoán, giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp ở Lâm Đồng  Các vấn đề bình đẳng giới liên quan tới REDD+ và sinh kế được chia sẻ, trao đổi cởi mở, rộng rãi 28 Bảng 2: Đề xuất kế hoạch lồng ghép giới vào PRAP Lâm Đồng TT Đề xuất hành động cần tiến hành Hiện trạng Lý do đề xuất hành động cần tiến hành Chỉ số kết quả Nguồn kiểm chứng 1 Chỉnh sửa đề cương PRAP và các báo cáo. .. một nghiên cứu phân tích giới đã được tiến hành và liên quan tới REDD+ được hoàn chỉnh báo cáo vào tháng 6 năm 2013 Báo cáo đã đưa ra kết quả lồng ghép giới trong Giai đoạn 1 và một số kiến nghị lồng ghéo giới trogn quá trình xây dựng và thực hiện Giai đoạn 2 của UN-REDD Việt Nam Nội dung của phân tích tập trung vào cấp tỉnh, cùng với các chuyến khảo sát hiện trường ở Lâm Đồng (Báo cáo được đính kèm... Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng Phòng Kỹ thuật, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng Chi cục Lâm nghiệp lâm Đồng 7 Nguyễn Bá Lương x Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng Phó Chi cục trưởng 8 Hoàng Công Hoài Nam Trưởng phòng hoainamkl@gmail.com 9 Trần Quang Hưng x Phòng Quản lý bảo vệ rừng, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng Công ty Tư vấn Nông lâm nghiệp Lâm Đồng Giám đốc trqhungln@yahoo.com x Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Lâm Đồng Phó... quốc gia về bình đẳng giới và Kế hoạch hành động bình đẳng giới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  Cần liệt kê các văn bản quy định của quốc tế để tăng cường bình đẳng giới và chính sách đảm bảo an toàn, như Thỏa thuận Cancun và Công ước CEDAW  Cần nêu tên các văn bản của tỉnh ban hành về bình đẳng giới, như Kế hoạch hành động về bình đẳng giới của tỉnh Lâm Đồng (ban hành tại Quyết định 1338/QĐ-UBND)... Phát triển nông thôn Lâm Đồng – cơ quan được giao chức năng là đầu mối thực hiện REDD+ ở cấp tỉnh Kết quả đánh giá này cần được thường xuyên thẩm định và cập nhật  Đánh giá nhu cầu xây dựng năng lực về tăng quyền cho phụ nữ, phân tích giới, lồng ghép giới vào quá trình lập kế hoạch và thực hiện REDD+, giám sát bình đẳng giới cho các thành viên Ban chỉ đạo REDD+, cơ quan đầu mối REDD+ (Sở Nông nghiệp... cơ quan đầu mối lâm nghiệp và REDD+ của tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần chủ trì đảm bảo việc lập kế hoạch lồng ghép giới trong lâm nghiệp và các hoạt động liên quan tới PRAP Điều này có nghĩa là cần gắn kết lợi ích và mối quan tâm của chị em với lâm nghiệp và các hoạt động REDD+ (ví dụ như hoạt động giám sát rừng) thay vì coi đây là vấn đề khác không liên quan tới giới Các phương án... theo Khung giám sát giới  Thành lập nhóm chuyên gia về giới ở địa bàn tỉnh (các cán bộ chủ chốt của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Hội Phụ nữ tỉnh) để tiếp tục tập huấn cho các bên tham gia khác về những vấn đề chính liên quan tới bình đẳng giới 4.3 Kế hoạch lồng ghép giới và khung giám sát giới cho PRAP Lâm Đồng Bảng 2 đã đưa ra các hành động được đề xuất... cận cơ chế REDD+ và hoạt động các chương trình, dự án REDD+ ở tỉnh trong thời gian qua 3.1 Những kết Nên cung cấp các thông quả đạt được tin về nỗ lực của Việt Nam trong việc lồng Trang 20 ghép giới đối với các hoạt động REDD+ trước đây Đề nghị bổ sung Trong Giai đoạn 1 UN-REDD Việt Nam, hoạt động nâng cao nhận thức và giới đã được tiến hành bằng việc thí điểm áp dụng cơ chế tham vấn cộng đồng địa phương... PRAP 3 Xây dựng khung giám sát giới như là một phụ lục của PRAP Trước khi có báo cáo này không có khung giám sát giới (dự thảo khung giám sát giới hiện đã được đính kèm báo cáo này - phụ lục 3 của báo cáo) Đảm bảo bình đẳng giới được giám sát trong quá trình thực hiện PRAP 4 Hoàn chỉnh đề cương PRAP và 6 báo cáo chuyên đề trên cơ sở kết quả tham vấn lấy ý kiến về lồng ghép giới Chưa xong 5 Phê duyệt văn... để lồng ghép giới vào PRAP Lâm Đồng ở Việt Nam Bình đẳng giới và tăng quyền cho phụ nữ đã được coi là điều kiện tiên quyết cho quản lý rừng bền vững và do đó cho việc thực hiện REDD+ UNFCCC đòi hỏi các quốc gia phải báo cáo về chính sách đảm bảo an toàn REDD+ (trong đó bao gồm cả đảm bảo bình đẳng giới) , coi đây là một giải pháp giám sát kết quả thực hiện REDD+ Chương trình hành động REDD+ Việt Nam ... lehaphuong2009@gmail.com sách đảm bảo an toàn 16 Lâm Quỳnh Nhung 17 Phạm Trọng Thịnh x x Văn phòng REDD+ Việt Nam Cán lamquynhnhung@gmail.com Phân viện Điều trá Quy hoạch rừng Nam Phân viện trưởng thinhwetland@gmail.com... phamngoc.bay@gmail.com Chuyên gia phân tích kịch Chuyên gia phân tích kịch Quản lý dự án Việt Nam Chuyên gia bnlamha151@yahoo.com Điều phối viên trường Lâm Đồng Trợ lý chương trình giới, giám sát đánh giá NPhamThanh@snvworld.org

Ngày đăng: 06/03/2016, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w