SINH HỌC TẾ BÀO (Đại Học)

50 853 0
SINH HỌC TẾ BÀO (Đại Học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌC TẾ BÀO POROKARYOTE Nhóm sinh vật xếp vào nhóm Prokaryote ? Vùng nhân (nơi chứa ADN) Tế bào chất Màng sinh chất ≈ - 5µm 1.1 Hình dạng kích thước - Hình dạng: hình que (A); hình cầu (B, C, D); phẩy khuẩn (F) xoắn khuẩn (E) - Kích thước: dài từ 1-10 µm; ngang từ 0.2-1µm Micrococcus luteus Brucella sp Streptococcus pyogenes Bacillus cereus Salmonella E.coli Vibrio cholerae Clotridium botulinum Treptonema palidum Brucell sp Spirilium Campylobacter jejuni 1.2.Cấu tạo tế bào vi khuẩn Màng nhầy (capsula) • Bao bọc bên thành tế bào vi khuẩn • Thành phần: polysacharit nước (98%) • Chức năng: bảo vệ tb vi khuẩn, nơi tích lũy chất dinh dưỡng Tiêm mao (Flagella) Trích giảng : PGS.TS : TRƯƠNG THỊ ĐẸP Mô hình phân tử màng a Lipid màng .Lipid có màng chủ yếu phospholipid cholesterol Tạo nên khung ổn định màng tạo nên tính mềm dẻo cho màng  Các phân tử phospholipid tự quay, dịch chuyển ngang, .Khi phân tử phospholipid có đuôi hydrocacbon (kỵ nước) trạng thái no làm cho màng có tính bền vững, đuôi hydrocacbon không no màng có tính lỏng lẻo Hình1 Phân tử phospholipid có đuôi kỵ nước chưa no (A) Các cấu thành phospholipid (B) Công thức thấy rõ nối đôi chưa no  Trong khung lipid phân tử cholesterol xếp xen kẻ vào phân tử phospholipid tạo nên tính ổn định khung Khi tỷ lệ phospholipid/cholesterol cao màng mềm dẻo, tỷ lệ nhỏ màng bền b Protein màng  Protein có màng đa dạng chúng phân bố khảm vào khung lipid  Protein xuyên màng protein nằm xuyên qua khung lipid, phần kỵ nước protein nằm khung, đầu ưa nước hướng phía khung Protein rìa màng protein bám vào mặt mặt màng  Protein màng có nhiều chức năng:vận chuyển chất qua màng, chức enzyme, thu nhận truyền đạt thông tin… c Cacbohydrate màng  Các phân tử cacbohydrate thường liên kết với phospholipid protein phân bố mặt màng tạo nên tính bất đối xứng màng, tham gia tạo nên khối chất ngoại bào tế bào mô thể đa bào Tế bào thực vật Thành phần hóa học vách tế bào Nước chiếm tỷ lệ tương đối cao (80 - 90 %), thành phần chất khô gồm có: cellulose, hemicellulose pectin Trong đó, cellulose đóng vai trò chủ yếu, tạo nên khung cấu tạo nên vách tế bào thực vật Hemicellulose, pectin nước lấp đầy khoảng trống phân tử cellulose Pectin xem chất kết dính gắn liền lớp cellulose tế bào cạnh nhau, chất pectin bị phá hủy tế bào bị rời  Các sợi cellulose vách tế bào (kính hiển vi điện tử)  Vách ba tế bào liên kề Cấu trúc vách tế bào thực vật  Vách sơ cấp: thường mỏng đàn hồi, không cản trở sinh trưởng tế bào, tế bào non tế bào mô phân sinh vách tế bào có cấu tạo sơ cấp Về thành phần hóa học vách sơ cấp: chứa cellulose (5 -10%), chứa nhiều hemicellulose, pectin nước Vách sơ cấp: thường liên tục (trừ lỗ nhỏ có sợi liên bào) trình phát triển cây, hàm lượng cellulose vách tăng lên  Vách thứ cấp: vách thứ cấp tạo nên tế bào kết thức thời kỳ sinh trưởng, xếp lên vách sơ cấp từ phía tế bào Vách thứ cấp bền vững vách sơ cấp, thường có nhiều lớp khả căng Vách thứ cấp gồm có ba lớp sợi cellulose tạo nên có độ dày khác Thành phần chủ yếu cellulose ligin Sự biến đổi hóa học vách tế bào - Chất gỗ (lignin): ngấm vào vách tế bào làm cho vách tế bào trở nên giòn cứng rắn, tính đàn hồi vách tế bào đi, gặp tế bào cương mô mạch gỗ Chất cutin: ngấm vào mặt mô bì sơ cấp (tế bào biểu bì), lớp không thấm nước khí, có vai trò giữ nước cho Chất nhầy: thường gặp số hạt lúc nảy mầm, bề mặt tế bào phủ lớp chất nhầy, chất phồng lên thấm nước trở nên nhớt (Ví dụ: hạt é…) - Chất khoáng: trình tích tụ lại vách tế bào chất khoáng thường gặp Si, CaCO3 - Chất sáp: thường gặp tế bào biểu bì - Chức vách tế bào  Nhờ có thành cenllulose mà thực vật có thân cành cứng mọc cao, tỏa rộng tán để thu nhận nhiều ánh sáng cần cho quang hợp  Thành cenllulose có vai trò tạo sức trương cho tế bào thực vật thực nhiều chức sinh lý khác  Các tế bào thực vật non thường tiết lớp thành cenllulose sơ cấp mỏng mềm tạo điều kiện cho tế bào sinh trưởng dễ dàng Khi tế bào già ngừng sinh trưởng, tế bào tạo thêm thành thứ cấp dày hơn, cứng có vai trò nâng đỡ bảo vệ [...]... nhuộm, chất kháng sinh, chất dinh dưỡng… • Plasmid có thể gắn vào thể nhiễm sắc 1.3 .Sinh sản ở vi khuẩn VI KHUẨN SS PHÂN CHIA TB Các hình thức sinh sản ở vi khuẩn - Sinh sản vô tính: bằng cách phân chia tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt thành 2 tế bào con; số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, từ 1030phút thì cho ra đời một thế hệ - Sinh sản hữu tính: hình thức tiếp hợp giữa 2 tế bào, tế bào cho chuyển... cho chuyển một phần hệ gen cho tế bào nhận qua cầu nối sinh chất, tế bào nhận sẽ cho ra các thế hệ mới giống như tế bào cho - Sinh sản bằng bào tử: nha bào VI KHUẨN SINH SẢN BẰNG HÌNH THỨC TIẾP HỢP EUKARYOTE Trích bài giảng : PGS.TS : TRƯƠNG THỊ ĐẸP Mô hình phân tử của màng sinh chất d i p Li 2.1.Thành phần hóa học của màng Protein Cacb on hy dr a de Sơ đồ cấu tạo màng sinh chất Trích bài giảng : PGS.TS... MÀNG TẾ BÀO VI KHUẨN Màng tế bào chất (Cytolasmic membrane) Là cơ quan hấp thụ và đào thải chọn lọc các chất, nhờ 2 cơ chế khuếch tán bị động và vận chuyển chủ động Tổng hợp enzym,vách tế bào và tồn tại của hệ thống enzym hô hấp tế bào, nơi thực hiện các quá trình năng lượng chủ yếu của tê bào thay cho chức năng của ty lạp thể Tế bào chất (Cytoplasm) Tế bào chất (nguyên sinh chất) là toàn bộ phần... cũng xuất phát từ vách Thành tế bào (cell wall) Là lớp cấu trúc ngoài cùng của vk, 10-40% trọng lượng khô của tế bào Độ dày: Gram (-): 10nm; Gram(+): 14-18nm Nhiệm vụ: • Duy trì hình dạng tế bào • Bảo vệ tế bào ở các đk bất lợi • Hỗ trợ sự chuyển động của tiêm mao • Cần thiết cho sự phân cắt bình thường của tế bào • Liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên,, tính gây bệnh (sinh nội độc tố, tính mẫn cảm... + Màng tế bào chất (Cytolasmic membrane) Màng tế bào chất (màng tế bào) = CM (cytoplasmic membrane) • Dày: 7-8nm • Cấu tạo gồm 2 lớp phospholipid (PL) và các protein nằm phía trong, phía ngoài hay xuyên qua màng Mỗi phân tử PL gồm 1 đầu háo nước (gốc phosphat) và một đầu kị nước (hidrocarbon) • Các PL làm màng hóa lỏng, các protein di động t ự do CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO VI KHUẨN CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO VI... CM trừ nhân TBC có 2 bộ phận chính: • Cơ chất tương bào: chủ yếu chứa các enzyme • Các cơ quan tử: Mesosom, ribosom, không bào, hạt sắc tố, chất dự trữ Mesosome Mesosome • Hình cầu, giống cái bong bóng; đk: 250nm • Nhiều lớp, bện chặt với nhau • Nằm sát vách tế bào • Chỉ xuất hiện khi tế bào phân chia • Chức năng: + Hình thành vách ngăn tb trong phân bào; + Trung tâm hô hấp của vk hiếu khí (hệ thống... hiếu khí (hệ thống enzyme vận chuyển e) Thể nhân (nuclear body) - Thể nhân chứa đựng thông tin di truyền của vi khuẩn - 1 NST duy nhất, cấu trúc ADN xoắn kép, khép kín - Chưa có màng nhân, gắn với màng tế bào chất - Chiều dài NST từ 0.253µm; 6.6-13x106 cặp base nitơ - Ngoài ADN, NST vi khuẩn còn có protein và ARN Plasmid Plasmid Một số vk còn chứa ADN kép, dạng vòng kín, ở bên ngoài thể nhân và có khả ... vách tế bào (kính hiển vi điện tử)  Vách ba tế bào liên kề Cấu trúc vách tế bào thực vật  Vách sơ cấp: thường mỏng đàn hồi, không cản trở sinh trưởng tế bào, tế bào non tế bào mô phân sinh. .. thành tế bào con; số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, từ 1030phút cho đời hệ - Sinh sản hữu tính: hình thức tiếp hợp tế bào, tế bào cho chuyển phần hệ gen cho tế bào nhận qua cầu nối sinh chất,... cellulose ligin Sự biến đổi hóa học vách tế bào - Chất gỗ (lignin): ngấm vào vách tế bào làm cho vách tế bào trở nên giòn cứng rắn, tính đàn hồi vách tế bào đi, gặp tế bào cương mô mạch gỗ Chất cutin:

Ngày đăng: 05/03/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nhóm sinh vật nào được xếp vào nhóm Prokaryote ?

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Tiêm mao (Flagella)

  • Slide 12

  • Nhung mao (pilus)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan