-Hình dạng: Hình cầu hoặc hình trứng, có thể gắn thành từng chuỗi, họp thành bộ 4 hay gắn thành chùm, sợi .Một số có roiChiên mao.-Cơ thể luôn luôn là một TB.DNA nhỏ độc lập, dạng vòng P
Trang 1SINH HỌC TẾ BÀO
X
X
X
X X
T
T T
T
T T
1nm
3.4 nm
0.34nm
Trang 2I.Đại cương về tế bào.
1.Lược sử phát hiện tế bào.
-Trùng lịch sử phát minh ra kính hiển vi
-Thuật ngữ cellula (phòng, buồng nhỏ) do nhà khoa học người Anh
Robert Hooke (1635-1703) mô tả (1665)
-Thuyết tế bào: Mọi cơ thể sống, dù là thực vật, động vật hay vi sinhvật, nấm…đều được cấu tạo từ tế bào Tế bào là đơn vị cấu tạo sống
cơ bản của tất cả các sinh vật Tế bào do các tế bào trước sinh ra
TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ THỂSỐNG
2.Hình dạng, kích thước, số lượng của tế bào.
a, Hình dạng của tế bào
Trang 3-Hình dạng thay đổi và tùy thuộc vào tính chuyên hóa của chúng.-Tế bào thần kinh với rất nhiều nhánh để nhận tính hiệu.
-Tế bào duy nhất của trùng đế giày với nhiều lông
-Các dạng của tế bào có thể là hình khối, hình tròn, nhiều cạnh, hìnhtrụ, hình trứng, hình đĩa…
Trang 4-Số lượng tế bào trong cơ thể đa bào là lớn.
-Cơ thể đơn bào chỉ gồm một tế bào (vi khuẩn, tảo…)
-Cơ thể đa bào gồm vài trăm tế bào (Luân trung Rotifera cơ thể gồm 400 tế bào).
-Cơ thể đa bào được phát triển từ một tế bào khởi nguyên gọi là hợp tử.
Trang 53.Phân loại tế bào
Trang 6-Gồm các vi khuẩn, vi khuẩn lam và vi khuẩn cổ Cơ thể rất nhỏ
-Hình dạng: Hình cầu hoặc hình trứng, có thể gắn thành từng chuỗi,
họp thành bộ 4 hay gắn thành chùm, sợi Một số có roi(Chiên mao).-Cơ thể luôn luôn là một TB.DNA nhỏ độc lập, dạng
vòng( Plasmid)
-Không có màng nhân và các cấu trúc có màng.Vách TB Được cấutạo bởi murein
Trang 7b, Tế bào nhân thực (Eukaryote)
-Tế bào được một màng bao bọc gọi là màng tế bào
-Bên trong màng là chất nguyên sinh nhân và các bào quan -Cấu trúc Tế bào của cơ thể động vật và thực vật có khác nhau.
Trang 8Bảng: So sánh các đặc điểm của tế bào eukaryote và
tế bào prokaryote
Tế bào prokaryote eukaryotes Tế bào
Sinh vật điển
hình vi archaea khuẩn,
protista, nấm, thực vật, động vật
Kích thước
điển hình ~ 1-10 µm ~ 10-100 µm ( trùng không kể tinh
đuôi)
Trang 9Tế bào prokaryote eukaryotes Tế bào
Cấu trúc nhân
tế bào không có cấu vùng nhân;
trúc điển hình
cấu trúc nhân điển hình với
màng nhân có các cấu trúc lỗ nhân
Nhiễm sắc thể
một phân tử (và thường dạng
vòng)
một hoặc một vài phân tử DNA dạng thẳng được bao bọc bởi các protein
histone trong cấu
trúc NST
Trang 10Tế bào prokaryote Tế bào eukaryotes
tế bào chất
tổng hợp RNA (phiên mã) ở nhân tế bào tổng hợp protein (dịch mã)
Trang 11Tế bào prokaryote Tế bào eukaryotes
hô hấp nội bào (một số
tế bào không có ty thể)
Lục lạp không có có ở các tế bào tảo và
thực vật
Trang 12Tế bào prokaryote eukaryotes Tế bào
Mức độ tổ
chức cơ thể thường là bào đơn đơn và các cơ thể bào, tập đoàn, đa
bào với các tế bào được biệt hóa rõ rệt
hình thức phân bào đơn giản)
Nguyên phân
Giảm phân
Trang 13II Màng tế bào
1 Khái niệm màng sinh chất
-Màng mang tính chất sống, bao bên ngoài chất nguyên sinh,
bất đối xứng, có bản chất như một màng lọc lớn, kiểm soát các chất qua lại trên màng, chọn lọc các chất dinh dưỡng vào bên trong tế bào và thải chất bã
-Vỏ bọc bên ngoài của một tế bào sinh vật nhân chuẩn gọi
là màng sinh chất Màng này cũng có ở các tế bào sinh vật
nhân sơ nhưng được gọi là màng tế bào
2 Cấu tạo của màng sinh chất tế bào
Trang 14Mô hình cấu trúc màng sinh chất
-Lớp protein cũng có hai loại như ở tế bào nhân sơ, gồm protein
bám vào hai mặt bên ngoài màng và protein khảm
Trang 15Thành phần lipit của màng và lớp đôi Lipit
Thành phần lipit của màng và sự hình thành lớp đôi lipit.
Cholin
Phosphat
Glycerol
Đầu Thích nước
Trang 16b Thành phần sinh hóa
-Lipid: Dạng photpholipid
-Protein: Protein xuyên màng, protein ngoài màng
-Glucid: Oligosaccrid, polysaccarid
3 Chức năng của màng tế bào
-Bao bọc tế bào, làm ranh giới phân cách tế bào với môi trường
+ Nhận diện: nhận diện tế bào quen, lạ, kẻ thù
+ Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tế bào với cơ chất
-Làm giá thể cho các enzime xúc tác các phản ứng sinh học các loại
trên màng, cố định các chất độc dược liệu, virut, đề kháng bằng các
cấu trúc trên màng
III Tế bào chất và các bào quan
1.Tế bào chất
-Tế bào chất là khối chất sống nằm giữa màng nguyên sinh chất và
màng ngoài của nhân Tế bào chất gồm chất nguyên sinh
(cytosol = hyaloplasm) và các bào quan
-Đối với các sinh vật nhân sơ, tế bào chất là một thành phần tương đối
Trang 172.Các bào quan
Các cơ quan nằm trong tế bào chất của tế bào được gọi là bào quan
Chúng tương tác với nhau giúp tế bào thu nhận, giải phóng nguyên liệu,tổng hợp protein và tiêu hóa nội bào
2.1-Mạng nội chất
Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ
thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực Chúng có chức năng biến đổi protein (thường là gắn vào protein các
gốc đường, hoặc lipid), hình thành các phân tử lipid, vận chuyển các chất bên trong tế bào Có hai loại mạng lưới nội chất là loại có hạt (do có gắn ribosome) và loại trơn (không có ribosome)
Trang 183.2.Bộ mấy Golgi
3.3.Tiêu thể (Lysosome)
Các enzyme quan trọng nhất trong tiêu thể là:
-Lipase, có tác dụng phân hủy mỡ,
-Carbohydrase, có tác dụng phân hủy carbohydrate (ví dụ như đường),
-Protease, có tác dụng phân hủy protein,
-Nuclease, có tác dụng phân hủy axít nhân
Trang 19Chức năng của Peroxisome
Trang 203.5.Không bào (Vacuole) và các túi (vesicle):
Cấu tạo của không bào Chức năng
Trang 213.6.Ty thể
Trang 223.7.Lạp thể
-Lạp thể là những nội bào quan nhỏ đặc trưng cho tế bào thực vật
(không có ở vi khuẩn, tảo lam và nấm), chúng có vai trò rất quan trọngđối với các quá trình dinh dưỡng của tế bào
-Tuỳ theo sự có mặt của các loại sắc tố chứa bên trong lạp thể, người
ta chia lạp thể làm 3 loại: lạp lục, lạp màu và lạp không màu
-Sự phân chia thành các loại lạp nói trên mang tính chất tương đối, vìcác loại lạp thể này đều có chung một nguồn gốc và giữa chúng có sự chuyển hoá lẫn nhau
Trang 233.9.Trung thể
-Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule
organizing center-MTOC) chính cũng như là bào quan điều hòa tiến
-Tế bào có nhân chuẩn cao cấp sở hữu một trung thể Vi khuẩn men bia
có một thể hình thoi, được xem như là trung thể Tế bào thực vật hạt kín điển hình không có trung thể nhưng có một số các trung tâm tổ
chức các ống vi thể
Trang 24-Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule
organizing center-MTOC) chính cũng như là bào quan điều hòa tiến
-Tế bào có nhân chuẩn cao cấp sở hữu một trung thể Vi khuẩn men bia
có một thể hình thoi, được xem như là trung thể Tế bào thực vật hạt kín điển hình không có trung thể nhưng có một số các trung tâm tổ
chức các ống vi thể
Trang 254.Khung xương của tế bào (cytoskleton)