Nguyên tắc kế toán dự phòng phải thu khó đòi 34 a Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất
Trang 11 MỤC LỤC 2
có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán
17 Với việc chuyển biến của đất nước theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đãtạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp và sự tồn tại Nợ- Có trong kinhdoanh là điều tất yếu Trong sự cạnh tranh gay gắt đó, mỗi doanh nghiệp phải làmsao để doanh nghiệp mình không bị ảnh hưởng mà vẫn hoạt động tốt để tránhnhững nguy cơ không muốn Một trong những nguy cơ đó là vấn đề không thu
Trang 2được các khoản phải nợ Nếu doanh nghiệp không dự kiến tổn thất từ việc khôngthu được các khoản phải thu này cũng như không chuẩn bị bù đắp thiệt hại thì sẽrất khó khăn và lúng túng trong hoạt động của doanh nghiệp mình Vì vậy, việc sắpxếp và lên kế hoạch cho kế toán dự phòng phải thu khó đòi là vấn đề cấp thiết.
18 Công ty CP Vinatex Đà Nẵng là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanhchuyên về may gia công Vấn đề nợ là vấn đề nan giải khó giải quyết nhất Làmsao vừa có thể làm khách hàng, nhà cung cấp hài lòng mà vẫn có thể thu hồi các
khoản nợ Để hiểu rõ vấn đề đó hơn, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài:” Kế toán
dự phòng phải thu khó đòi tại Công ty CP Vinatex Đà Nẵng “ Đề tài gồm 3
phần:
19 Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán dự phòng phải thu khó đòi
20 Phần II: Thực trạng kế toán dự phòng phải thu khó đòi tại Công ty Vinatex Đà Nẵng
21 Phần III: Nhận xét, đánh giá, và đưa giải pháp hoàn thiện công tác kế toán dự phòng phải thu khó đòi tại Công ty.
22
Trang 3PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI
23 I Khái niệm và điều kiện lập dự phòng
24 1 Khái niệm
25 Dự phòng phải thu khó đòi là khoản dự phòng phần giá trị các khoản nợ phải thu
và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự cáckhoản phải thu khó có khả năng thu hồi
31 Căn cứ để được ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là:
32 - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên
33 II Nguyên tắc kế toán dự phòng phải thu khó đòi
34 a) Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi
và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất tương tự có khả năngkhông đòi được để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi
35 b) Doanh nghiệp trích lập dự phòng phải thu khó đòi khi:
36 - Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ,bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn
Trang 4chưa thu được Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu được xácđịnh là khó đòi phải trích lập dự phòng được căn cứ vào thời gian trả nợ gốc theohợp đồng mua, bán ban đầu, không tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên;
37 - Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạngphá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn;
38 c) Điều kiện, căn cứ trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
39 - Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợchưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, camkết nợ, đối chiếu công nợ
40 - Mức trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi thực hiện theo quyđịnh hiện hành
41 - Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật
42 d) Việc trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện
ở thời điểm lập Báo cáo tài chính
43 - Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớnhơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênhlệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
44 - Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏhơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênhlệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm chi phí quản lýdoanh nghiệp
45 e) Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp
đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được nợ và xácđịnh khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể phảilàm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ hoặc xoá những khoản nợ phảithu khó đòi trên sổ kế toán Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải thực hiệntheo quy định của pháp luật và điều lệ doanh nghiệp Số nợ này được theo dõi
Trang 5tài chính Nếu sau khi đã xoá nợ, doanh nghiệp lại đòi được nợ đã xử lý thì số nợthu được sẽ hạch toán vào tài khoản 711 "Thu nhập khác".
46 III Tài khoản sử dụng
47 Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi:Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng cáckhoản phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khó đòi
52 Trích lập các khoản dự phòng tổn thất tài sản tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
53 Số dư bên Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ
54 IV Phương pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi
55 a) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợphải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toánnày lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa
sử dụng hết, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
56 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
57 Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)
58 b) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợphải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toánnày nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa
sử dụng hết, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
59 Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)
60 Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 661 c) Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là không thể thu hồi được,
kế toán thực hiện xoá nợ theo quy định của pháp luật hiện hành Căn cứ vào quyếtđịnh xoá nợ, ghi:
62 Nợ các TK 111, 112, 331, 334 (phần tổ chức cá nhân phải bồi thường)
67 Nợ các TK 111, 112,
68 Có TK 711 - Thu nhập khác
69 đ) Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thoả thuận, tuỳ từngtrường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:
70 - Trường hợp khoản phải thu quá hạn chưa lập dự phòng phải thu khó đòi, ghi:
71 Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
72 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ)
73 Có các TK 131, 138,128, 244
74 - Trường hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phòng phải thu khó đòi nhưng số
đã lập dự phòng không đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất còn lại đượchạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:
75 Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
Trang 784 Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dựphòng theo các quy định trên; nếu số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạchbằng số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp không phải trích lập;
85 Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi
đã trích lập năm trước, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanhnghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoản
dự phòng đã trích lập năm trước; Ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm
kế hoạch thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệpphải hoàn nhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa số dư khoản dự phòng đãtrích lập năm trước với số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch
86 Thời điểm hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi đã lập và lập dự phòng mớiđược tiến hành tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính hàng năm
87 VI Xử lý xóa các khoản nợ không thu hồi được
88 a) Khoản nợ không thu hồi được, khi xử lý xóa sổ phải có:
89 Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp Trong đó ghi rõ giá trị của từngkhoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã trừ
đi các khoản thu hồi được)
90 Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch toán
91 Quyết định của tòa án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản hoặcquyết định của người có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ
92 Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng không
có tài sản thừa kế để trả nợ
Trang 893 Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ còn sống nhưngkhông có khả năng trả nợ.
94 Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốnhoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhưng quá thời hạn 2 năm kể từ ngày nợ
95 Quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý xóa nợ không thu hồi được của doanhnghiệp
96 b)Thẩm quyền xử lý nợ:
97 Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc Hội đồngthànhviên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giámđốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) hoặc chủ doanh nghiệp căn
cứ vào các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xóa nhưng khoản
nợ phải thu không thu hồi được, và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mìnhtrước Nhà nước và trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tráchnhiệm theo chế độ hiện hành
98 c) Mức độ tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là phần còn lạisau khi lấy số dư nợ phải thu ghi trên sổ kế toán trừ đi số nợ đã thu hồi được (dongười gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, dođược chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩmquyền khác)
Trang 9PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI CÔNG TY VINATEX ĐÀ NẴNG
102 I Tổng quan về công ty cổ phần vinatex đà nẵng
103 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
104 a Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng
105 Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng là doanh nghiệp Nhà nước, là thành viêncủa Tập đoàn dệt may Việt Nam được thành lập theo quyết định số 299/QĐ-TCCBngày 28/01/2002 của Bộ Công Nghiệp với nhiệm vụ chính là gia công may mặchàng xuất khẩu tại thị trường miền Trung
106 -Năm 1995: Tiền thân của Công ty Vinatex Đà Nẵng là chi nhánh Tổngcông ty
107 dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng, được thành lập trên cơ sở sát nhập chinhánh liện hiệp Dệt tại Đà Nẵng với chi nhánh Liên hiệp may tại Đà Nẵng theoquyết định số 100/QĐ-TCLĐ ngày 26/10/1995 của Hội đồng quản trị Tổng công tydệt may Việt Nam, lấy tên là Vinatex Đà Nẵng, là đơn vị hạch toán phụ thuộc
108 - Năm 2002:Tháng 01/2002, trên cơ sở sát nhập Chi nhánh Tổng côngdệt may Việt Nam tại Đà Nẵng và Công ty dệt may Thanh Sơn theo quyết định số299/QĐ-TCCB ngày 28/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Công ty sản xuấtXuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng được thành lập (tên giao dịch gọi tắt Vinatex ĐàNẵng) , là đơn vị hạch toán độc lập có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng,
có chức năng SX-KD theo đăng ký kinh doanh và là đơn vị trực tiếp kinh doanhxuất nhập khẩu hàng may mặc, kinh doanh thương mại hàng dệt may, thiết bị phụ
tùng điện - điện lạnh, có trụ sở văn phòng đặt tại 25-Trần Quí Cáp-TP Đà Nẵng
109 -Năm 2005: Ngày 1/9/2005, Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt
May Đà Nẵng được cổ phần hóa theo quyết định số 142/2004/QĐ-BCN của Bộtrưởng Bộ Công Nghiệp ngày 23/11/2004 và đổi tên thành công ty CP SX XNKDệt May ĐN, tên Tiếng Anh là : DANANG TEXTILE MANUFACTURINGEXPORRT IMPORT JOINT STOCK ENTER PRISE, tên viết tắt là VINATEX
Trang 10DANANG, hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động được hội đồng cổ đông thông
117 - Chuyên sản xuất hàng may mặc xuất nhập khẩu, hàng thêu đan, áo len
118 -Kinh doanh khách sạn, bán lẻ hàng thủ công mỹ nghệ
119 -Lắp đặt hệ thống điện, bán buôn phụ liệu may mặc và giày dép
120 -Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sửdụng hoặc đi thuê
121 -Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép; vận tải hàng hóa bằng đường bộ;bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày
122 -Dịch vụ giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu
123 c Chức năng,nhiệm vụ của công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng
124 -Về chức năng: Công ty CP Vinatex Đà Nẵng là công ty chuyên sản xuất,xuất khẩu hàng gia công, kinh doanh các sản phẩm dệt may và điện lạnh…Ngoài
ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng như: vật tư thiết bị phụ tùng, hàng côngnghệ thực phẩm, ô tô, xe máy, các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may
125 - Về nhiệm vụ: Công ty có nhiệm vụ thực hiện tốt các chính sách cơ chếquản lý của Nhà nước, địa phương, thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đăng
ký Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị để tăng năng
Trang 11suất và mở rộng quy mô, nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao chấtlượng sản phẩm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
126 d Vị thế của Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng
127 - Với trên 15 năm kinh nghiệm, Công ty đã thiết lập mối quan hệ lâu nămvới các khách hàng hiện hữu nên nguồn hàng xuất khẩu có tính ổn định tương đối.Hiện Công ty đã ký hợp đồng cung cấp độc quyền cho các Công ty Tashin, Texma,Fishman & Tobin, Otto, CK Công ty có thể tự tin khẳng định uy tín hàng đầu vềnăng lực cung cấp sản phẩm may với số lượng ổn định, giá cạnh tranh và là nhàcung ứng tiêu biểu trong ngành may nói chung
- Trong quá trình tham gia vào thị trường, sản phẩm phục vụ hàng nội địa gặpkhông ít những khó khăn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loạicủa các đơn vị sản xuất có uy tín trong và ngoài nước Hiện nay các sản phẩm sảnxuất trong nước cạnh tranh trực tiếp trên thị trường là các sản phẩm quần áo củacác đơn vị có uy tín như Việt Tiến, May 10, An Phước , đặc biệt là hàng maymặc Trung Quốc giá rẻ, mẫu mã phong phú đang là đối thủ cạnh tranh lớn đối với
- Tuy nhiên với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên Công ty CP Vinatex
Đà Nẵng, Ban lãnh đạo công ty luôn định hướng đúng đắn về giá cả, mẫu mã vàcác kế hoạch kinh doanh do vậy đã ngày càng khẳng định thương hiệu sản phẩmmay trên thị trường Với ưu thế về uy tín thời gian giao hàng cùng với chất lượngvượt trội, sản phẩm may vẫn chiếm được thị phần nhất định trong thị trường xuấtkhẩu
128 2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Vinatex Đà Nẵng
129 a Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
2 Phó giám
4 Phó giám
Trang 12145 b Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
146 - Tổng giám đốc: Là người có trách nhiệm quản lý Công ty, người điềuhành phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, theo dõicông tác xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động có hiệu quả
147 - Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinhdoanh, có trách nhiệm cùng các phòng, ban theo dõi hoạt động sản xuất, kế hoạchcung ứng vật tư thiết bị phụ tùng sản xuất, tình hình tài chính của Công ty
148 - Phòng Tổ chức hành chính: Theo dõi nhân sự, ngày công làm việc,
6 P h ò n
11 Các đơn vị kinh
doanh
12 Các đơn vị sản xuất
13 T T
g i ớ
14 T T thi ết bị dệ
15 Nh à m áy Du ng
16 N h à
m á
17 Nh à m áy Ph ù
18 P h â n x
Trang 13nguyên vật liệu cho các đơn vị sản xuất và giao dịch với khách hàng, hải quan đểlàm các thủ tục xuất nhập khẩu.
151 - Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức công tác hạch toán trong Công ty,phản ánh đầy đủ vốn và tài sản hiện có Lập báo cáo tài chính theo quy định củaNhà nước Bên cạnh đó, còn cung cấp thông tin kinh tế tài chính của Công ty
152 - Các đợn vị trực thuộc: Tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh nhằmhoàn thành đợn vị mình, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
153 3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
154 a Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
160 b Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
161 - Kế toán tiền: Chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý tiền mặt và tiền gửingân hàng Mở sổ kế toán ghi hằng ngày các khoản phát sinh thu, chi xuất nhậpquỹ và tính tồn ở mọi thời điểm
162 -Kế toán kho: Theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, thành phẩm , nguyên vậtliệu, định kì báo cáo xuất nhập nhập vật tư, thành phẩm Đồng thời theo dõi sựbiến động TSCĐ của Công ty
163 - Kế toán công nợ: Tập hợp các chứng từ, sổ sách liên quan đến tình hình
công nợ của Công ty Có nhiệm vụ chính thanh toán các khoản nợ đến hạn và thucác khoản nợ của Công ty khác
164 - Kế toán tổng hợp: Theo dõi số lượng toàn Công ty, tham gia quyết toán
tổng hợp số liệu và lập các Báo cáo tài chính Tổng hợp các chi phí phát sinh trongquá trình thực hiện sản phẩm để tính giá thành
20 Kế toán trưởng
21 K
ế
t
22 Kế to án tổ
23 K ế t o
24 K ế t o
Trang 14165 - Kế toán trưởng: Quản lý chỉ đạo chung công tác kế toán toadn Công ty,
giám sát các hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo và các cơ quantài chính
166 c Hình thức kế toán được áp dụng tại Công ty
167 -Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ, đặcđiểm hình thức này là dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp giữa Công ty và cácđơn vị phụ thuộc
168 - Các loại sổ được sử dụng: Tờ kê chi tiết các tài khoản, Chứng từ ghi sổ, Sổcái, Các sổ thẻ chi tiết: sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết công nợ
169 -Sơ đồ hạch toán và trình tự theo hình thức chứng từ ghi sổ
Trang 15171 + Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi
Trang 16sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứlập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
172 + Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phátsinh
173 Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứvào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh
174 + Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tàichính.Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằngnhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư
Nợ và Tổng dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằngnhau, và số dư của từng Tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dưcủa từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
175 II Hạch toán
176 Trong kỳ công ty phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau:
177 Ngày 02/02/2014 công ty Vinatex có kí kết 1 hợp đồng thương mại về bánsản phẩm quần áo cho công ty TNHHTM&DV Tân Thịnh Nội dung bản hợp đồngnhư sau
179 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
180 181
183 Hợp đồng số: 402/15/HĐMB
Trang 17- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướngdẫn thi hành của các cấp, các ngành;
- Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc sự thực hiện thỏa thuận của hai bên).Chúng tôi gồm:
185
- Công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 04.35746518 Fax: 04.35747240
- Tài khoản số: 5467974843151
- Mở tại ngân hàng: Sacombank
- Đại diện là: Nguyễn Văn Nam
- Chức vụ: Giám đốc
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng
- Địa chỉ trụ sở chính: 25 Trần Quý Cáp, Thạch Thang, Đà Nẵng, Việt Nam
- Điện thoại: +84 511 3822 523 Fax: 04.35747240
- Tài khoản số: 21346579845612
- Mở tại ngân hàng: Sacombank
- Đại diện là: Nguyễn Văn Bình
- Chức vụ: Giám đốc
188 Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
189 Điều 1: Nội dung công việc giao dịch
1 Bên B nhận cung cấp cho bên A:
194Sốlượn
195Thànhtiền
hi chú
Trang 18ị g197
1
198 Jacket
09
199Cái
2002000
201145000
90.000.000203
2
204 Jacket
08
205Cái
2061000
207170000
70.000.000209
3
tây 06
211Cái
2121500
213165000
47.500.000215
4
tây 07
217Cái
2181200
219180000
16.000.000221
5
tây 08
223Cái
2242000
225175000
50.000.000227
6
tây 05
229Cái
2301800
231200000
60.000.000233
7
bảo hộ laođộng
235Cái
2361750
237250000
37.500.000239
8
240 Áo bảo
hộ lao động
241Cái
2421750
243240000
20.000.000
.491.000.000
249.10