1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp

114 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

◦ Xà gồ mái chịu tác dụng của tải trọng tấm mái, trọng lượng bản thân xà gồ và xà gồđược chọn trước, sau đó kiểm tra lại theo điều kiện bền và điều kiện biến dạng của xàgồ... diện Jxcm4

Trang 1

MỤC ỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

THIẾT KẾ KHUNG THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG, MỘT NHỊP 5

SỐ LIỆU LIỆU THIẾT KẾ 5

CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA NHÀ THÉP 6

1.1 CẦU TRỤC 6

1.1.1 Các thông số của cầu trục 6

1.1.2 Ray cầu trục 6

1.2 DẦM CẦU TRỤC 6

1.3 KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG THEO PHƯƠNG NGANG 7

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ XÀ GỒ 9

2.1 XÀ GỒ MÁI 9

2.1.2 Tĩnh tải 10

2.1.3 Hoạt tải 10

2.1.4 Kiểm tra với xà gồ chữ “Z” 12

2.1.5 Kiểm tra với xà gồ chữ “C” 13

2.2 XÀ GỒ TƯỜNG DỌC NHÀ 15

2.2.1 Chọn tiết diện sơ bộ xà gồ 15

2.2.2 Tải trọng tác dụng lên xà gồ 15

2.2.3 Sơ đồ tính 16

2.2.4 Kiểm tra lại xà gồ đã chọn 17

2.3 XÀ GỒ TƯỜNG KHUNG DẦU HỒI 17

2.3.2 Tải trọng tác dụng lên xà gồ 18

2.3.3 Kiểm tra lại xà gồ đã chọn 18

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KHUNG NGANG 20

Trang 2

3.1 TĨNH TẢI 20

3.1.1 Khung chính 20

3.1.2 Khung đầu hồi 21

3.2 HOẠT TẢI 22

3.2.1 Hoạt tải mái 22

3.2.2 Hoạt tải do cầu trục 22

3.2.3 Tải trọng gió 26

CHƯƠNG 4 : TÍNH NỘI LỰC VÀ THIẾT KẾ KHUNG 30

4.1 KHUNG CHÍNH 30

4.1.1 Sơ đồ tính 30

4.1.2 Các trường hợp tải 30

4.1.3 Nội lực 35

4.1.4 Thiết kế tiết diện cột 41

4.1.5 Thiết kế tiết diện xà ngang đoạn 3.5m 49

4.1.6 Thiết kế tiết diện xà ngang đoạn 10.4m 54

4.2 KHUNG ĐẦU HỒI 57

4.2.1 Sơ đồ tính 57

4.2.2 Các trường hợp tải 59

4.2.3 Nội lực 63

4.2.4 Thiết kế tiết diện cột khung 69

4.2.5 Thiết kế tiết diện cột tường 74

4.2.6 Thiết kế tiết diện xà ngang 76

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ CHI TIẾT KHUNG 80

5.1 CHI TIẾT VAI CỘT 80

5.1.1 Nội lực và sơ đồ tính 80

5.1.2 Sơ bộ tiết diện 80

5.1.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn 81

Trang 3

5.1.4 Tính toán liên kết hàn vai - cột 83

5.2 CHI TIẾT CHÂN CỘT 85

5.2.1 Tính toán bản đế 85

5.2.2 Tính dầm đế 87

5.2.3 Tính sườn A 88

5.2.4 Tính sườn B 89

5.2.5 Tính bulông neo ở chân cột: 90

5.3 LIÊN KẾT CỘT VỚI XÀ NGANG 91

5.3.1 Tính bu lông liên kêt 91

5.3.2 Tính mặt bích 93

5.3.3 Tính toán đường hàn liên kết tiết diện cột với mặt bích 93

5.4 MỐI NỐI ĐỊNH XÀ 94

5.4.1 Tính bu lông liên kêt 94

5.4.2 Tính mặt bích 96

5.4.3 Tính toán đường hàn liên kết tiết diện xà với mặt bích 96

5.5 MỐI NỐI XÀ( Ở NHỊP) 96

5.5.1 Tính bu lông liên kêt 96

5.5.2 Tính mặt bích 98

5.5.3 Tính toán đường hàn liên kết tiết diện xà với mặt bích 98

5.6 THIẾT KẾ DẦM CẦU TRỤC: 99

5.6.1 Sơ đồ tính và nội lực 99

5.6.2 Lực dọc cầu trục 99

5.6.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn 101

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS Phạm Văn Hội (1999), Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp, Nhàxuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà Nội, 1998

[2] Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp – GS Đoàn Định Kiến ( Chủ biên )– Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 1995

[3] "Thiết kế khung thép nhà công nghiệp" - Phạm Minh Hà (Chủ biên)

[4] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam : TCXDVN 338 : 2005 Kết cấu thép –Tiêu chuẩn thiết kế

[5] Trần Thị Thôn(2010), Thiết kế kết cấu thép, Nhà xất bảng Đại học QuốcGia TPHCM, HCM, 2003

Trang 5

THIẾT KẾ KHUNG THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT

Ngày nộp bài và bảo vệ (dự kiến): 17/1/2015 / GVHD

Trang 6

ThS Nguyễn Tam Hùng

Trang 7

120 28

1.2.1 Các thông số của cầu trục

Bk Kk Hk Zmin Pmaxc Pminc

Xecon

Toàn cầutrục

20 25.5 4630 3800 133

0 180 13.8 3.92 1.236 15.44

1.2.2 Ray cầu trục

◦ Loại ray sử dụng là KP-70 có các thông số kỹ thuật sau:

◦ Lấy chiều cao ray và lớp đệm là: Hr = 120 + 80 = 200 (mm)

1.3 DẦM CẦU TRỤC

◦ Từ bước cột và các thông số của cầu trục ta chọn dầm tiết diện

chữ I định hình cao 50 cm có các thông số như hình bên

◦ Kích thước khung ngang theo phương thẳng đứng

◦ Bao gồm chiều cao cột dưới Hd, chiều cao cột trên Ht, chiều cao toàn cột H

Loại ray Khối lượng

1m dài (kG/m)

Kích thước (mm)

Trang 8

◦ Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang:

2 c k 1.33 0.32 1.65( )

◦ Trong đó: Hc = HK = 1.33 m - chiều cao gabarit cầu trục

bk khoảng hở an toàn giữa cầu trục với xà ngang, lấy không nhỏ hơn200mm

◦ Chiều cao của cột khung (tính từ mặt móng):

1 2 3 7.4 1.65 0.1 9.15( )

◦ Trong đó:

▪ H1 =7.4 (m) - cao trình đỉnh ray

▪ H3 = 0.1 (m) – Phần cột chôn dưới cốt mặt nền, lấy sơ bộ khoảng 0÷1m

◦ Chiều cao của cột trên:

Ht= H2+ Hdct+ Hr= 1.65 + 0.8 + 0.2 = 2.65(m)

◦ Trong đó:

▪ Hdct = 0.8 (m) - chiều cao dầm cầu trục

H r - chiều cao của ray và đệm, lấy sơ bộ 0.2m.

◦ Chiều cao của cột dưới:

Hd= H −Ht= 9.15– 2.65= 6.5(m)

1.4 KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG THEO PHƯƠNG NGANG

◦ Chọn trục định vị trùng với mép ngoài của cột (a = 0).

◦ Chiều cao tiết diện cột (chọn cột không thay đổi tiết diện):

◦ Theo yêu cầu về độ cứng:

Trang 9

1 ( t ) D

     = 0.26 + (0.55 – 0) + 0.07 = 0.88 (m)

◦ Trong đĩ:

▪ B1 = 0.26 (m) – Phần đầu của cầu trục bên ngồi ray, tra bảng cầu trục

▪ D = 0.07 (m) – Khe hở an tồn giữa cầu trục và mặt trong cột, lấy từ 0.06 – 0.075(m)

◦ Chọn λ = 1 (m)

◦ Nhịp của cầu trục Lc (khoảng cách 2 tim ray):

Lc = L - 2λ = 27.5 – 2  1 = 25.5 (m)

B A

KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG

Trang 10

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ XÀ GỒ2.1 XÀ GỒ MÁI

◦ Chọn tiết diện sơ bộ xà gồ

◦ Độ dốc mái: i=15%, suy ra: α= 8.53o, sinα= 0.148, cosα= 0.989

◦ Xà gồ mái chịu tác dụng của tải trọng tấm mái, trọng lượng bản thân xà gồ và xà gồđược chọn trước, sau đó kiểm tra lại theo điều kiện bền và điều kiện biến dạng của xàgồ

◦ Tấm lợp mái:

Chiều dày (mm) Trọng lượng 1 tấm

(KG/m 2 )

Diện tích 1 tấm (m 2 )

Tải trọng cho phép (KN/m 2 )

◦ Xà gồ: ta chọn xà gồ chữ “Z” ở bên trong và xà gồ chữ “C” ở ngoài biên nhắm tăng

ổn định cho mái.Từ catolog thép hình chữ Z của công ty Ngô Long SJC ta chọn:

Tiết diện I x

(cm 4 )

W x (cm 3 )

I y (cm 4 )

W y (cm 3 )

Trọng lượng (kg/m)

Chiều dày (mm)

Diện tích (cm 2 )

Z200x62x6

37.317

48.72

Trang 11

diện

Jx(cm4)

Wx(cm3)

Jy(cm4)

Wy(cm3)

Trọnglượng(kg/m)

Chiềudày(mm)

Diệntích(cm2)

◦ Tải trọng tác dụng lên xà gồ

◦ Tải trọng tác dụng lên xà gồ gồm : tải trọng tôn lợp mái, tải trọng bản thân xà gồ và

tải trọng do hoạt tải sửa chữa mái và gió

◦ Chọn khoảng cách giữa các xà gồ trên mặt bằng là : 1.5 m

⇒ Khoảng cách giữa các xà gồ trên mặt phẳng mái là :

1.5cos8.530 =1, 52 m

.(Độ dốc i = 15 ⇒  = 8.53o)

2.1.2 Tĩnh tải

Vật liệu mái

Kíhiệu

Hệ sốvượt tải

Tải trọng tiêuchuẩn

Tải trọng tínhtoán

◦ Hoạt tải gió :

Trang 12

▪ qo= 83 daN/m2 (áp lực gió TPHCM vùng IIA ).

◦ Kiểm tra lại xà gồ đã chọn

◦ Xà gồ dưới tác dụng của tải trọng lớp mái và hoạt tải sửa chữa và gió được tính toánnhư cấu kiện chịu uốn xiên

◦ Ta phân tải trọng tác dụng lên xà gồ tác dụng theo 2 phương với trục x-x tạo vớiphương ngang một góc  = 8,53o (Độ dốc i = 15)

Trang 13

◦ Chọn kết quả tải trọng từ tổ hợp 2 để tính xà gồ.

◦ Nội lực xà gồ : mô men đạt giá trị lớn nhất ở giữa nhịp.

Trang 14

2.1.4.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn :

◦ Theo điều kiện bền:

y x

td

x y

M M

560 100 21 100

1770 2238( )37.317 7.405

◦ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

▪ Xà gồ có độ võng theo cả 2 phương tuy nhiên độ võng theo phương mặt phẳngmái rất nhỏ nên có thể bỏ qua , ta chỉ xét đến độ võng theo phương vuông góc với mặtphẳng mái y mặt phẳng

▪ Công thức kiểm tra :

3

1 5.10200

Trang 15

◦ Tổ hợp 1 : hoạt tải + tỉnh tải.

2.1.5.3 Kiểm tra tiết diện đã chọn :

◦ Theo điều kiện bền:

y x

td

x y

M M

◦ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

▪ Xà gồ có độ võng theo cả 2 phương tuy nhiên độ võng theo phương mặt phẳngmái rất nhỏ nên có thể bỏ qua , ta chỉ xét đến độ võng theo phương vuông góc với mặtphẳng mái y

mặt phẳng

▪ Công thức kiểm tra :

3

1 5.10200

Trang 16

2.2.1 Chọn tiết diện sơ bộ xà gồ

◦ Xà gồ mái chịu tác dụng của tải trọng tấm bao che, trọng lượng bản thân xà gồ và xà

gồ được chọn trước, sau đó kiểm tra lại theo điều kiện bền và điều kiện biến dạng của

xà gồ

◦ Tấm tường : chọn là tôn của mái để bao che

Chiều dày (mm) Trọng lượng 1 tấm

(KG/m 2 )

Diện tích 1 tấm (m 2 )

Tải trọng cho phép (KN/m 2 )

Iy(cm4)

Wy(cm3)

Trọnglượng(kg/m)

Chiềudày(mm)

Diệntích(cm2)Z250x72x7

8

774.907

61.126

79.810

10.53

2.2.2 Tải trọng tác dụng lên xà gồ

◦ Tải trọng tác dụng lên xà gồ gồm : tải trọng tôn tường, tải trọng bản thân xà gồ và tải

trọng do hoạt tải gió

◦ Chọn khoảng cách giữa các xà gồ trên mặt bằng là : 1.5 m

◦ Tĩnh tải :

Vật liệu mái

Kíhiệu

Hệ sốvượt tải

Tải trọng tiêuchuẩn

Tải trọng tínhtoán

1 lớp tôn lợp mái g2 1.05 6.59 kG/m2 6.92 kG/m2

Trang 18

Diện tích truyền tải lên xà gô

2.2.4 Kiểm tra lại xà gồ đã chọn

◦ Nội lực xà gồ : mơ men đạt giá trị lớn nhất ở giữa nhịp.

td

x y

M M

754 100 100.7 100

2189.6 2238( )61.126 10.533

◦ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

▪ Xà gồ cĩ độ võng theo cả 2 phương tuy nhiên độ võng theo phương mặt phẳngmái rất nhỏ nên cĩ thể bỏ qua , ta chỉ xét đến độ võng theo phương vuơng gĩc với mặtphẳng mái y

mặt phẳngCơng thức kiểm tra :

3

1 5.10200

Trang 19

◦ Ta có : giải từ phần mểm Sap200 ta được chuyển vị lớn nhất theo :

2.3 XÀ GỒ TƯỜNG KHUNG DẦU HỒI.

◦ Chọn tiết diện sơ bộ xà gồ

Tiết diện Ix

(cm4)

Wx(cm3)

Iy(cm4)

Wy(cm3)

Trọnglượng(kg/m)

Chiềudày(mm)

Diệntích(cm2)Z250x72x7

8

698.485

55.097

71.764

10.53

2.3.2 Tải trọng tác dụng lên xà gồ

◦ Tương tự như xà gồ dọc nhà

2.3.3 Kiểm tra lại xà gồ đã chọn

◦ Xà gồ dưới tác dụng của tải trọng lớp tường (theo phương đứng) và hoạt tải gió (theophương ngang) được tính toán như cấu kiện chịu uốn xiên

Trang 20

Diện tích truyền tải lên xà gô

◦ Tương tự như xà gồ tường dọc : tổ hộp nội lực

◦ Nội lực xà gồ : mơ men đạt giá trị lớn nhất ở giữa nhịp.

◦ Theo điều kiện bền:

y x

td

x y

M M

556.9 100 74.4 100

1797.4 2238( )55.097 9.458

◦ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Cơng thức kiểm tra :

Trang 21

5.10200

Trang 22

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN

3.1.1.2 Tải trọng bản thân khung ngang :

◦ Chương trình Sap 2000 sẽ tự tính khi ta giả thiết tiết diện cột và rường ngang

3.1.1.3 Tải trọng do xà gồ tường tôn

◦ Đặt tại các cao trình của xà gồ tường :

◦ Cột cao 9.15m

◦ Xà gồ tường dùng 6 thanh Z250x72x78, trọng lượng quy thành lực tập trung đặt tạiđỉnh cột, còn gây ra mômen ngược chiều với mômen do tải trọng trong nhà gây ra nênkhông xét đến:

86.92 (8 9.15) 6.92 6 8 839( )

Trang 23

839 kG

132 kG/m

1703.8 kG 1235.3 kG.m

839 kG

132 kG/m

1703.8 kG 1235.3 kG.m

Tĩnh tải

3.1.2 Khung đầu hồi

◦ Khung đầu hồi: Giá trị tải trọng bằng một nửa giá trị tải trọng khung chính.

▪ Trọng lượng bản thân cột giữa (lấy cột giữa dài nhất để tính tốn)

Trang 24

3.2.1 Hoạt tải mái

◦ Tải trọng tạm thời do sử dụng trên mái được lấy theo TCVN 2737-1995 đối với máikhông người qua lại, chỉ có hoạt tải sửa chữa có giá trị tiêu chuẩn: ptc=30kG/m2

4.2.1.1 Khung chính

◦ ptt =1.3308 = 312 (KG/m)

3.2.1.2 Khung đầu hồi

◦ ptt =1.3304 = 156 (KG/m)

3.2.2 Hoạt tải do cầu trục

Thông số cầu trục sức nâng 20 tấn như sau :

Bk Kk Hk Zmin Pmaxc Pminc

Xecon

Toàn cầutrục

20 25.5 4630 3800 133

0 180 13.8 3.92 1.236 15.44

3.2.2.1 Áp lực đứng cầu trục

Trang 25

◦ Áp lực thẳng đứng lớn nhất do cầu trục truyền lên vai cột Dmax xác định theo đườngảnh hưởng phản lực :

Trang 26

◦ Từ đó ta tính được áp lực Dmax , Dmin :

Khung chính :

Dmax = n.nc.( P tc

max ∑y i )

= 1.10.8513.8(1 + 0.896 + 0.422+0.525) = 36.68(T)

Dmin = n.nc.( P tc

min ∑y i )

= 1.10.853.92(1 + 0.896 + 0.422+0.525) = 10.42(T)

Khung đầu hồi :

◦ Điểm đặt của Dmax , Dmin trùng với điểm đặt của dầm cầu trục

◦ Tải này tác dụng lên vai cột khi tính toán ta đưa về tim cột dưới dạng 1 lực tập trung

Trang 27

5.42 T.m

D max lên cột trái D max lên cột phải

KHUNG ĐẦU HỒI

Trang 28

Tải trọng gió tác dụng lên khung bao gồm:

▪ Gió thổi lên mặt tường dọc được chuyển thành phân bố trên cột khung

Trang 29

▪ Gió thổi trong phạm vi mái được tính là tải phân bố trên mái, chuyển thành phân

◦ Mức đỉnh cột ở cao trình 9.05 (m) có k1= 0.98 (nội suy)

◦ Mức đỉnh mái ở cao trình 12.1 (m) có k2= 1.03 (nội suy)

◦ Phần tải trọng gió tác dụng lên mái từ đỉnh cột trở lên lấy k hệ số trung bình :

◦ n = 1.3 : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió

◦ c : Hệ số khí động , được tra bảng với sơ đồ sau đây:

Trang 31

3.2.3.2 Khung đầu hồi

◦ Khung đầu hồi chịu tải gió theo 2 phương, gió theo phương dọc nhà và gió phươngngang nhà

Áp lực gió phương ngang nhà và dọc nhà có giá trị bằng một nửa tải gió khung chính

◦ Gió thổi phương dọc nhà, khung đầu hồi chịu áp lực gió đẩy có c=+0.8 và gió hút cóc=-0.6

◦ Gió theo phương ngang nhà cũng gây ra gió hút tại khung đầu hồi nhưng trị số nhỏhơn gió dọc nhà nên ta không xét đến

◦ Vậy ta lấy giá trị áp lực gió lớn nhất có c=+0.8 để tính toán cột giữa khung đầu hồi

◦ Sơ đồ tính cột giữa khung đầu hồi:

▪ Tải gió tác dụng lên cột :

▪ Tải gió :

q = ( nW okcB).α = (1.3830.98(+0.8)6.875)1.04 = +605 (kG/m)

Trang 32

CHƯƠNG 4 : TÍNH NỘI LỰC VÀ THIẾT KẾ KHUNG4.1 KHUNG CHÍNH

4.1.1 Sơ đồ tính

Sơ đồ tính

N M Q

N

Q M

Qui ước chiều dương của nội lực

◦ Giả thiết cột (cột khung chính, cột khung đầu hồi, cột giữa khung đầu hồi)cĩ kíchthước như sau:

▪ H = 9150 mm , b = 300 mm , h = 550 mm , t w10mm ,t f 12mm

◦ Rường ngang cĩ kích thước :

▪ Đầu rường : h = 550mm , b = 200 mm , t w 10mm,t f 12mm

▪ Đỉnh rường : h = 300mm , b = 200 mm , t w10mm,t f 12mm

Trang 33

Hoạt tải nữa mái trái

◦ Phương án 3: Hoạt tải nửa phải

Trang 34

312 kG/m

Hoạt tải nữa mái phải

◦ Phương án 4: Hoạt tải cả mái

D max lên cột trái

◦ Phương án 6: Dmax phải

Trang 36

Lực hãm lên cột phải +

Trang 37

◦ Phương án 12: Gió phải ( gió theo phương ngang nhà ).

Trang 38

◦ Phương án 2: Hoạt tải nửa trái.

Trang 39

◦ Phương án 3: Hoạt tải nửa phải.

◦ Phương án 4: Hoạt tải cả mái

◦ Phương án 5: Dmax trái

◦ Phương án 6: Dmax phải

Trang 40

◦ Phương án 7: T trái +

◦ Phương án 8: T trái –

◦ Phương án 9: T phải +

◦ Phương án 10: T phải –

Trang 41

◦ Phương án 11: Gió trái ( gió theo phương ngang nhà ).

◦ Phương án 12: Gió phải ( gió theo phương ngang nhà ).

◦ Phương án 13: Gió dọc nhà

◦ Biểu đồ bao:

Trang 42

4.1.3.2 Bảng tổng hợp moment

diện

Nội lực

Phương án chất tải Tĩnh

tải

HT mái trái

HT mái phải

HT cả mái

Gió trái

Gió phải

Gió dọc

Dmax trái

Dmax phải

T trái +

T phải +

T trái -

T phải -

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Cột

Trang 43

Cấu kiện Tiết

diện

Nội lực

Phương án chất tải Tĩnh

tải

HT mái trái

HT mái phải

HT cả mái

Gió trái

Gió phải

Gió dọc

Dmax trái

Dmax phải

T trái +

T phải +

T trái -

T phải -

M -37.22 -26.43 -35.83 -62.27 82.30 40.27 112.32 29.49 -3.99 -4.61 -1.90 4.61 1.90

N -25.84 -20.95 -18.79 -39.74 37.27 36.10 87.88 -19.45 -19.92 2.49 -2.58 -2.49 2.58

V -15.95 -20.60 -5.76 -26.36 26.24 26.19 49.40 4.47 1.25 -0.68 0.06 0.68 -0.06Xà

10.4m Đầu xà

M -37.22 -26.43 -35.83 -62.27 82.30 40.27 112.32 29.49 -3.99 -4.61 -1.90 4.61 1.90

N -25.84 -20.95 -18.79 -39.74 37.27 36.10 87.88 -19.45 -19.92 2.49 -2.58 -2.49 2.58

V -15.95 -20.60 -5.76 -26.36 26.24 26.19 49.40 4.47 1.25 -0.68 0.06 0.68 -0.06Cuối xà M 28.28 24.07 24.07 48.14 -47.22 -47.22 -77.99 -17.02 -17.02 2.48 -2.48 -2.48 2.48

Trang 44

Cấu kiện Tiết

diện

Nội lực

Phương án chất tải Tĩnh

tải

HT mái trái

HT mái phải

HT cả mái

Gió trái

Gió phải

Gió dọc

Dmax trái

Dmax phải

T trái +

T phải +

T trái -

T phải -

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)

N -23.03 -16.37 -18.79 -35.17 37.27 36.10 87.88 -19.45 -19.92 2.49 -2.58 -2.49 2.58

V 3.35 10.88 -5.76 5.12 -1.32 -9.36 -12.78 4.47 1.25 -0.68 0.06 0.68 -0.06

Trang 45

4.1.4 Thiết kế tiết diện cột.

4.1.4.1 Xác định chiều dài tính toán

◦ Với tiết diện tính toán như trên ta tính moment quán tính của cột và xà ngang:

◦ Trong đó: Ixà,Icột – momen quán tính của tiết diện xà và cột

◦ Trường hợp liên kết cột khung với móng và ngàm:

0.56 0.243 0.56

1.450.14 0.243 0.14

n n

◦ Vậy chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung của cột xác định theo công thức:

lx = μ×H = 1.45×9,15 = 13.26 (m)

◦ Trong đó: μ – hệ số chiều dài tính toán

H - Chiều dài thực tế của cột, tính từ mặt móng đến đỉnh cột

◦ Chiều dài tính toán của cột theo phương ngoài mặt phẳng khung (ly) lấy bằng khoảngcách giữa các điểm cố định không cho cột chuyển vị theo phương dọc nhà Cố địnhtheo phương dọc nhà gồm có xà gồ tường và dầm cầu trục Liên kết xà gồ với cột

Ngày đăng: 03/03/2016, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w