1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu về điện não đồ

23 2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu .2 Điện Não Đồ 2 Kỹ Thuật Ghi Điện Não 2.1 Thiết bị cần dùng .2 2.1.1 Máy ghi điện não 2.1.2 Điện cực 2.1.3 Phòng ghi điện não 2.1.3 Các bước chuẩn bị ghi điện não 2.1.4 Vị trí điện cực da đầu Các Dạng Sóng Điện Não 3.1 Nguyên tắc phân tích điện não 3.2 Phân biệt sóng điện não dựa vào tần số 10 3.2.1 Sóng Alpha (α) 10 3.2.2 Sóng Beta (β) 12 3.2.3 Sóng Theta (θ) 12 3.2.4 Sóng Delta (δ) 13 3.3 Phân biệt sóng điện não dựa vào hình dạng 15 3.3.1 Các loại nhọn 15 3.3.2 Các dạng phức hợp 16 3.4 Khác biệt theo vùng ghi điện não 19 Sự Biến Đổi Của Điện Não Đồ Dưới Tác Động Của Chất Ma Túy 20 Cơ Sở Toán Học Cho Việc Phân Tích Điện Não Đồ 21 Dữ Liệu Điện Não Đồ 21 Tài liệu tham khảo: 22 _1 Mở đầu So với phương pháp EEG từ năm 60, đến với phát triển kỹ thuật cao chăm sóc sức khỏe người thiết bị có nhiều cải tiến đáng kể, dựa tảng lý thuyết cũ, hiệu mức độ tiện dụng cao nhiều Ở Việt Nam năm gần việc ghi điện não bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trung tâm y tế, phương pháp ghi khác nhau, việc đánh giá ghi không khác biệt, chủ yếu dựa vào thầy thuốc chuyên khoa đọc trực tiếp ghi giấy Theo sở toán học, hoàn toàn áp dụng lý thuyết xử lý tín để xử lý điện não Các cộng cụ xử lý tín hiệu đại, cho phép xác định xác đặc trưng tín hiệu, làm sở cho chẩn đoán lâm sàng Một số công cụ Wavelet Mục tiêu việc áp dụng công cụ xử lý tín hiệu để tìm đặc trừng sinh lý, bệnh lý tín hiệu điện não, làm tảng để chẩn đoán lâm sàng người nghiện ma túy Đây việc có ý nghĩa, từ cở sở mở phương pháp điều trị cai nghiện ma túy hiệu kinh tế phương pháp có Điện Não Đồ Điện não đồ ghi hoạt động điện sinh học tế bào não điện cực đặt vỏ não bề mặt sọ Tín hiệu điện não ghi hệ thống máy đo điện não phản ánh chức sinh lý, bệnh lý vùng bán cầu toàn não liên quan với triệu chứng lâm sàng Kỹ Thuật Ghi Điện Não 2.1 Thiết bị cần dùng 2.1.1 Máy ghi điện não _2 Tín hiệu điện não có biên độ cỡ µV, máy ghi điện não có khuếch đại (EEG amplifiers) với hệ số 106 Trên ghi điện não đồ, 1mm ứng với 10µV biên độ tín hiệu Bên cạnh cần có lọc (EEG filter) để lọc bỏ dao động điện từ tim, từ môi trường bên ngoài, cách cho dao động có tần số giới hạn định ghi vào máy điện não, dao động có tần số cao thấp bị lọc bỏ Giới hạn tần số điện não đồ từ 0,5Hz đến 70Hz (có số tài liệu cho từ 0,16Hz thấp đến 70Hz) 2.1.2 Điện cực Có loại điện cực điện cực châm điện cực dán Chỗ đặt điện cực da đầu bôi kem dẫn điện, trước cần tẩy da đầu chất tẩy chuyên dụng, dùng cồn để tẩy chất mỡ nhờn da đầu, cho điện trở điện cực da đầu không vượt mức ngưỡng (thường kΩ) 2.1.3 Phòng ghi điện não - Yên tĩnh, tránh ồn ào, xa nơi phát sóng vô tuyến hay máy nổ - Có dụng cụ thiết bị phòng cách điện - Tránh sáng - Có ổn áp - Tư bệnh nhân: nằm để ghi điện não thuận tiện tốt cho trẻ em người lớn, tỉnh hay hôn mê Nếu ngồi: bệnh nhân dễ mỏi ghi người tỉnh không bị liệt Trước phòng ghi điện não đồ phòng có lưới chắn bảo vệ tránh ảnh hưởng từ trường điện trường bên Tuy nhiên ngày nhờ máy móc đại nên ta không cần tới thiết bị 2.1.3 Các bước chuẩn bị ghi điện não - Bước 1: Tẩy da đầu nơi đặt điện cực - Bước 2: Chuẩn độ máy, đảm bảo ghi xác Tín hiệu chuẩn độ, tín hiệu chuẩn biết trước biên độ, đưa vào khuếch đại tất _3 đầu đo Căn vào đáp ứng để đánh giá sóng điện não ghi Để đảm bảo việc ghi điện não, đáp ứng tín hiệu chuẩn độ phải có dạng hình Hình Chuẩn độ: đỉnh nhọn chứng tỏ máy đủ độ nhạy để có khả ghi sóng có tần số cao biên độ nhỏ, đoạn dốc xuống phải 2/3 tổng chiều cao.[4] - Bước 3: Gắn điện cực lên da đầu theo chuẩn Thông thường dùng 21 điện cực gắn da đầu theo hệ thống điện cực 10-20% quốc tế 2.1.4 Vị trí điện cực da đầu Các điểm mốc : - Điểm hốc mũi (nation), mắt: Nz - Điểm mẩu xương chẩm, phần xương lồi lên nằm hộp sọ, đường thẳng phía sau gáy: Iz - Điểm ống tai bên: A Từ điểm này, chu vi hôp sọ xác định thông qua mặt phẳng nằm ngang thẳng đứng Vị trí điện cực xác định cách chia mặt phẳng cho 10% 20% (như Hình ) _4 Hình Các vị trí đặt điện cực ghi điện não [1] • Các kí hiệu : - Trán : F (frontal) - Điểm chẩm: I( inion) - Trung tâm : C(central) - Đỉnh : P ( parietal) Đánh số lẻ bên trái, đánh số chẵn bên phải • Nối điểm gốc mũi chẩm với nhau, ta có đường dọc Chia chiều dài đường theo tỷ lệ %: điểm cách gốc mũi 10% F (hay Fpz), cách 20% Fz, tiếp 20% Cz Cz điểm đỉnh đầu, tiếp sau 20% Pz Cách điểm chẩm 10% (tức cách Pz 20%) O (hay gọi Oz) • Nối ống tai với nhau, ta đường cắt ngang đường dọc điểm Cz Cách ống tai 10% bên trái T 3, bên phải T4 Cách thêm 20% (chính T3 hay T4 với Cz) C3 (bên trái) C4 (bên phải) • Vẽ đường đồng tâm với đường chu vi đầu, nối điểm mốc phía nhất: Fpz-T3-Oz-T4 Trên đường (gần đường tròn) này, chia _5 theo tỷ lệ % Cách 10% phía trước có Fp1 bên trái Fp2 bên phải, sau 20% F7 F8 Cách Oz 10% từ phía sau O1 bên trái O2 bên phải Cách tiếp 20% (là O1 với T3) T5 bên trái (là O2 với T4) T6 bên phải • Vẽ tiếp đường vòng cung phía trong, tiếp nối Fp1-C 3-O1 bên trái, Fp2-C4-O2 bên phải Ở khoảng cách 20% (chính mốc) F phía trước bên trái, F4 phía trước bên phải, P3 phía sau bên trái, P4 phía sau bên phải  Vậy ta có mạng ghi điện não đồ Về phương diện điện học, người ta coi tai gốc mũi 0, điện cực trung hòa Như kiểu kết nối điện cực mạng ghi điện não đồ với tai, ta có kiểu ghi đơn cực Còn cách nối điện cực mạng với mà không nối với tai, gọi cách ghi lưỡng cực  Vị trí Oz Fpz dùng để đặt điện cực ghi điện não đồ, lại hay dùng ghi điện gợi (ví dụ VEP) Theo sơ đồ (mạng) điện cực trên, ta có 19 vị trí đặt điện cực để ghi điện não đồ Với nối điện cực khác nhau, ta có nhiều kênh ghi Máy điện não đồ cần có tối thiểu 24 kênh Tại số phòng ghi điện não giới, người ta chia tách tỷ mỷ để đặt nhiều điện cực ghi EEG hơn, có số vị trí đặt điện cực ghi da đầu 32, 64, chí 256)  Điện cực đối chiếu: Cũng điện tim điện cơ, để ghi đường ghi hình, điện cực ghi cần có cặp gồm điện cực hoạt động điện cực đối chiếu Điện cực hoạt động (active electrode) điện cực đặt da đầu theo vị trí mộ tả mạng ghi EEG Như có nhiều điện cực hoạt động Còn điện cực đối chiếu (reference electrode) thường có 1, dùng chung cho tất điện cực hoạt động, điện cực hoạt động (active) đối chiếu mặt điện tích so với điện cực đối chiếu Thông thường đặt nơi coi hoạt động điện, thường dái tai bên trái bên phải Tuy nhiên có chênh lệch điện bán cần _6 đặt điện cực đối chiếu bên vậy, ghi điện não đồ cân xứng bên Vì người ta kết nối tất điện cực hoạt động lại với nhau, kết nối tạo nên điện cực trung bình hóa tất hoạt động điện điện cực, coi điện cực đối chiếu Các giúp tránh tượng cân đối bên ghi EEG, lại không phản ánh biên độ điện thực Như nêu trên, cách ghi đơn cực nối điện cực hoạt động mạng với điện cực đối chiếu, cách ghi lưỡng cực nối điện cực hoạt động với Ngoài cách đặt điện cực theo chuẩn 21 kênh, đặt theo số cách sau: Cách đặt điện cực theo kiểu 36 kênh _7 Cách đặt điện cực theo kiểu 21 kênh _8 Cách đặt điện cực theo kiểu 74 kênh Hình Các cách đặt điện cực [4] Các Dạng Sóng Điện Não 3.1 Nguyên tắc phân tích điện não Hình ảnh điện não đặc trưng biểu lâm sàng thần kinh tâm thần bệnh khác Do cần phải phân tích mô tả chi tiết, đồng thời tổng hợp khái quảt để bổ sung cho lâm sàng thông tin chưa có lâm sàng triệu chứng khó phân biệt Khi phần tích điện não cần tuân theo số nguyên tắc: - Trục tung biên độ sóng Trục hoành tần số sóng - Dạng sóng: hình sin, có nhịp hay nhịp, đơn dạng hay đa dạng, hay không đều, sóng pha hay nhiều pha Các sóng đường đẳng điện sóng âm (-), sóng dương (+) _9 - Tần số: số sóng có giây kí hiệu chu kỳ giây (ck/gy) (Hz) - Biên độ: chiều cao sóng tính µV - Vi trí: sóng điện não biểu vị trí khác điện cực khác nhau, khác theo vùng - Chỉ số: số sóng xuất thời gian định xác đinh ghi tính theo tỷ lệ % Thông số thường dùng để đánh giá lâm sàng - Tính chất xuất hiện: sóng điện não xấy khác không dạng sóng mà tính chất o Kịch phát: sóng, nhóm sóng xuất kết thúc đột ngột Có thể kịch phát toàn thể hay khu trú, kéo dài 1-2/10 giây đến nhiều giây o Đồng thì: thời điểm đồng hai bán cầu cân xứng, hay bán cầu Khong đồng thì: không lúc xuất hiện, cân xứng bán cầu số, biên độ o Liên tục: sóng bệnh lý có khoảng gián đoạn, không giống o Từng nhóm: sóng xuất nhóm với số sòng dạng tương tự [2](trang 29 30) 3.2 Phân biệt sóng điện não dựa vào tần số Năm 1924, nhà tâm thần học người Áo tên Hans Berger người ghi EEG Ông nhận thấy ghi EEG bình thường, nhịp sóng điện não gồm có vài loại sóng phân biệt theo tần số Đây gọi dạng sóng đặc trưng sinh lý 3.2.1 Sóng Alpha (α) Dạng sóng hình sin chủ yếu, có tần số từ -13 ck/gy [1] (trang 263) _1 Alpha nhanh: 11-13 ck/gy Alpha trung bình: 10 ck/gy Alpha chậm: 8-9 ck/gy [2] (trang 32) Sóng thường có biên độ khoảng 50µV (mặc dù giao động từ tới 100 µV) Sóng thấy rõ phần phía sau não người, vốn nơi xử lý tín hiệu thị giác, tức vùng chẩm (occipital region) bên, vùng đỉnh giảm dần phía thái dương Vì vậy, người ta gọi nhịp alpha nhịp trội phía sau (the posterior-dominant rhythm) Có nhiều giả thuyết giải thích chế Theo P.V simonov (1956) cho alpha có vai trò lớn chế điều chỉnh nội môi ngoại môi chức ngăn cản tín hiệu vào não Theo Bunch alpha có vai trò điều chỉnh đồng tín hiệu vào khỏi não; D.G Shmelkin (1955) thấy alpha với trạng thái cân liên quan đền hưng phấn ức chế.[2] (trang 33) Sóng alpha trở nên rõ nhắm mắt lại, bị triệt tiêu mở mắt Như sóng alpha dấu hiệu cho biết não tình trạng không ý (inattentive brain), chờ để kích thích Thực tế có vài tác giả gọi “nhịp chờ đợi” ("waiting rhythm") Đây nhịp sóng chủ yếu thấy người lớn bình thường thư giãn – sóng diện hầu hết thời kỳ đời, 30 tuổi, sóng chiếm ưu đường ghi EEG lúc nghỉ ngơi Alpha 10 Hz, biên độ thấp _1 Alpha 10Hz, biên độ cao Alpha 10Hz, xuất chùm Hinh Sóng Alpha.[4] 3.2.2 Sóng Beta (β) Dạng sóng không ổn định, có tần số từ 13-35 Hz, có biên độ 30µV [1] (trang 263) Sóng Beta sóng nhanh phía trước, phân bố điển hình vùng trán giảm dần thái dương đỉnh chẩm Sóng Beta liên quan đến trạng thái hưng phấn thẩn kinh.[2](trang 35) Sóng Beta bật lên dung thuốc an thần gây ngủ Sóng suy giảm vùng có tổn thương vỏ não Nhịp beta thường coi nhịp bình thường Nó nhịp chiếm ưu bệnh nhân thức tỉnh cảnh giác lo sợ, mở mắt Hình Sóng Beta 3.2.3 Sóng Theta (θ) Dạng sóng hình cung hay hình thang, tần số từ 4-8Hz [1] (trang 263) Theta nhanh từ 6-8Hz Theta bình thường từ 5-6Hz Theta chậm từ 4-5Hz _1 Sòng Theta xuất thái dương, hay vùng trán thái dương thái dương trước trung tâm Sóng Theta loại sòng chậm, thường thấy bệnh nhân tình trạng buồn ngủ ngủ nông (light stages of sleep) Sòng Theta coi bất bình thường thấy người lớn tỉnh táo, lại bình thường trẻ em 10 tuổi Sau 10 tuổi, sóng theta nhanh chuyển dần sang alpha Cũng thấy theta tạo thành vùng bất thường nơi có tổn thương vỏ cục Sóng theta biểu cho giảm hoạt động não, nên lứa tuổi nhỏ, thấy xuất lứa tuổi cao Sóng theta xuất người lớn nhiều hay ít, lan tỏa hay khu trú liên quan đến rối loan chức não, đặc biệt cấu trúc vỏ Hình Sòng theta 3.2.4 Sóng Delta (δ) Dạng sóng hình chuông, tần số từ 0,5-4 Hz, [1] (trang 263) biên độ sóng trung bình tương đương điện alpha, có cao gấp đến lần biên độ alpha, loại sóng chậm có biên độ cao Sóng Delta xuất trẻ em tuổi, giảm dần theo lứa tuổi, xuất người lớn giấc ngủ sâu (ở giai đoạn giấc ngủ) Nói chung, sóng Delta xuất người lớn (trừ ngủ) chứng tỏ não có vấn đề đó: ví dụ u não, động kinh, tăng áp lực nột sọ, khiếm khuyết trí tuệ, hay hôn mê Khi xuất hiện, nhịp Delta có khuynh hướng thay cho nhịp alpha Cả sóng beta lẫn sóng delta không bị ảnh hưởng mở mắt hay nhắm mắt ) Nó xuất cục có tổn thương vỏ phân bố rộng khắp có tổn thương lan tràn, bệnh não chuyển hóa (metabolic encephalopathy), bệnh não nước (hydrocephalus) hay tổn thương đường sâu (deep midline lesions) Nó thường trội vùng trán _1 người lớn (ví dụ FIRDA - Frontal Intermittent Rhythmic Delta – sóng delta có nhịp cách hồi vùng trán) phân bố trội vùng phía sau trẻ em (ví dụ OIRDA - Occipital Intermittent Rhythmic Delta - sóng delta có nhịp cách hồi vùng chẩm) Hình Sóng Delta Hình Nhận dạng dạng sóng theo tần số [1] (trang 264) _1 3.3 Phân biệt sóng điện não dựa vào hình dạng Trong y học gọi dạng sóng bệnh lý Có số sóng có hình dạng đặc trưng, tần số chúng nào, nhận biết nhờ vào hình dạng chúng Ngoài ra, có cặp nhóm sóng có hình dạng đặc trưng Một ví dụ sóng có hình dạng đặc trưng gai (spikes) sóng nhọn (sharp waves) – sóng có đường dốc lên gấp tới đỉnh dốc xuống tương đối đột ngột, (cạnh đáy) sóng tương đối nhỏ so với biên độ (chiều cao) sóng Có số sóng nhận biết nhờ vào hình dạng, bao gồm loại sau đây: Các loại nhọn Các dạng phức hợp 3.3.1 Các loại nhọn - Nhọn nhanh (pointes rapides): có tên gọi nhọn nhỏ, gai nhỏ (small spike) gồm sóng nhọn có biên độ cao hớn sóng ghi, cạnh đáy lại hẹp tạo cho sóng hình dạng cao hẹp với đỉnh nhọn Bề rộng đáy khoảng 20-60ms Nhọn pha, thường pha âm (-), pha dương hơn; hai pha [2](trang 37) - Nhọn chậm (pointes lentes): có tên gọi nhọn lớn, gai lớn (big spike) Là nhọn có độ rộng đáy lớn chút so với gai, đáy rộng 60300ms Các sóng cho biết có hoạt động điện gây kịch phát (seizure activity) có phóng điện hay hoạt động điện đồng đa ổ (multiple synchronous firing or activity) đuôi gai tế bào thần kinh (dendrites) Sóng nhọn coi _1 biểu ổ phóng điện cách vị trí ghi khoảng đó, gai coi ổ phóng điện nằm gần với vị trí ghi 3.3.2 Các dạng phức hợp Phức hợp tạo thành sóng chậm kết hợp với nhọn (spike and wave complex) Phức hợp nhọn sóng điển hình với tần số dao động từ 1-6 Hz - Gai sóng (spike and wave complex): Dạng gai sóng thấy có lứa tuổi, thường trẻ em Nó bao gồm gai (có thể nguồn phát nằm vỏ não) sóng chậm (thường delta) có biên độ cao, sóng chậm coi có nguồn phát cấu trúc đồi thị, phức lặp lặp lại Chúng xuất đồng (đồng – synchronously) cân đối hai bên bệnh động kinh toàn thể hóa (generalized epilepsies) khu trú bệnh động kinh cục Trong dạng gai sóng toàn thể hóa, vắng thực (true absense) nhỏ (petit mal) đặc trưng gai-sóng Hz, gai chậm – sóng (slow spike-wave) thường thấy não bị tổn thương hội chứng Lennox-Gastaut Những gai sóng nhanh Hz trình bày phần đây, phần đa gai sóng (polyspike-wave) Hinh Gai sóng [4] - Đa gai sóng (polyspike and wave): dạng gai sóng, sóng chậm kèm với nhiều gai Dạng thường gặp dạng gai sóng có tần số nhanh Hz – thường 3.5 tới 4.5 Hz Dạng thường có kèm với giật (myoclonus) kịch phát giật (myoclonic seizures) _1 Đừng nhầm lẫn với gai sóng Hz, vốn coi gai sóng không thực (phantom spike and wave) – biến thể bình thường Hình 10 Đa gai sóng [4] - Các phóng điện dạng động kinh lệch bên theo chu kỳ (PLEDS - Periodic Lateralized Epileptiform Discharges): dạng phóng điện kèm với tổn thương hay chấn thương não cấp tính Người ta thấy dạng sóng rõ tổn thương não cấp tính có kết hợp thêm với rối loạn chuyển hóa Nó khởi đầu sóng nhọn xuất cách đặn, tương đối phẳng, vùng hay bên não Sau nhịp chậm dần lại xuất sóng chậm theo chu kỳ, hoạt động điện sở nằm phóng điện dạng động kinh dần lên Cuối sóng dạng động kinh kiểu biến hoàn toàn Kiểu PLEDS thường thấy có triệu chứng định khu nặng, bệnh nặng có xu hướng dần lên Hình 11 Phóng điện động kinh.[4] _1 - Các sóng pha (triphasic waves): Sóng pha sóng tạo viền cho mầu trắng hình minh họa Chúng thường xuất có hoạt động điện giả kịch phát (pseudoparoxysmal activity) Các sóng thấy có bệnh não gan (hepatic encephalopathy), thấy dạng bệnh não chuyển hóa khác Hình 12 sóng pha.[4] - Bùng nổ ức chế (burst supression): Bùng nổ ức chế dạng bùng nổ sóng chậm hỗn hợp (mixed waves) thường với biên độ cao, xen kẽ luân phiên đường đẳng điện Thường có hai bên, lúc cân đối bên Loại sóng thường thấy sau tổn thương não nặng, sau đột quỵ thiếu máu não (postischemia), hay sau trạng thái thiếu oxy (postanoxia) Cũng thấy tạm thời (thoáng qua) gây mê sâu, trạng thái trước EEG trở nên đẳng điện hoàn toàn Hình 13 Bũng nổ ức chế.[4] _1 3.4 Khác biệt theo vùng ghi điện não Khác biệt theo vùng (area diferentiation) phân bố khác loại sóng vùng ghi điện não đồ Sau phân bố sóng theo vùng ghi da đầu người bình thường Vùng trán trước (prefrontal – điện cực Fp1 Fp2): hoạt động bêta thấp không đều, nhóm alpha thành dải, sóng delta bề mặt rải rác Vùng trán (trán bên – frontolateral – điện cực F7 F8): hoạt động bêta 1420 Hz thường xuyên, sóng theta thấp rải rác Vùng trán (frontal – điện cực F3 F4): nhịp bêta 17-20 chu kỳ giây, có nhóm sóng MU Vùng thái dương sau (temporal posterior – điện cực T5 T6): nhịp alpha cách hồi, hoạt động theta thấp rải rác, hoạt động bêta không hay bị sóng khác chậm nằm chồng lên Vùng thái dương (temporal – điện cực T3 T4): hoạt động bêta không cách hồi, thường có hoạt động điện 14-16 Hz, sóng theta rải rác, sóng delta 2-4 Hz rải rác Vùng trung tâm (central – điện cực C3 C4): nhịp 20-25 Hz kéo dài, nhịp MU Vùng đỉnh (parietal – điện cực P3 P4): nhịp alpha, có bêta 20-25 Hz nằm chồng lên Vùng chẩm (occipital – điện cực O1 O2): nhịp alpha 8-13 Hz [4] Khi đọc điện não, phải xem xét đến khác biệt vùng Chúng ta quan tâm đến biên độ, tần số tính đặn sóng Nói chung, sóng alpha xuất ưu vùng phía sau (chẩm), sóng bêta ưu vùng phía trước (trán) ghi điện não đồ So sánh bán cầu: _1 Tính cân đối bán cầu: sóng tương đối cân xứng bên, điện cực đối diện qua đường thường có sóng giống nhau, với biên độ gần Chênh lệch biên độ không 50% bên Tính đồng cạnh đường (medial synchrony): đường ghi từ điện cực gần đường đồng với bên Ví dụ dao động đường ghi từ F3 F4, P3 P4 lên hay xuống thời điểm Tính không đồng phía (lateral asynchrony): đường ghi EEG xuất phát từ điện cực đặt phía dao động ngược chiều bên Ví dụ đường ghi T3 lên, đường ghi T4 xuống, ngược chiều nhau.[4] Sự Biến Đổi Của Điện Não Đồ Dưới Tác Động Của Chất Ma Túy Trên giới Việt Nam nghiên cứu nhà khoa học ảnh hưởng chất ma túy lên hệ thần kinh, não mạnh phức tạp Cơ chế thần kinh nghiện ma túy hình thành phản xạ có điều kiện Nếu dùng lặp lại chất ma túy, thể ngưng hoạt động sản xuất morphin nội sinh mà hoàn toàn phụ thuộc vào chất ma túy từ bên đưa vào thể Đánh giá mức độ biến đổi điện não bệnh lý mức độ nhiều tranh luận phân tích khác Nói chung, người lớn sóng điện não tương đối ổn định, khác theo thể chủy yếu sóng sóng alpha beta Tùy theo thay đổi sóng lèm theo tỷ lệ sóng bệnh lý mà đánh giá mức độ bệnh lý liên quan đến thần kinh [2](trang 64) - Theo nghiên cứu Lê Văn Thành, thuốc gây nghiện mocphin, dolargan làm giảm điện hoạt động điện não bản, làm cho tần số chúng giảm 1Hz, thấy hoạt động sóng theta Khi lên nghiện ma túy người nghiện tỷ lệ sóng alpha giảm 60% Khi dung mà trở lại sóng alpha tăng lên 65%.[3](trang 39) _2 - Theo nghiên cứu Đinh Văn Bền tác động thuốc tác động thần kinh trung ương, xuất sóng chậm nhọn kích thích vùng trán thái dương tỷ lệ sóng alpha giảm 40% [3](trang 39) Cơ Sở Toán Học Cho Việc Phân Tích Điện Não Đồ Xử lý tín hiệu: - Trong miền thời gian dùng lọc - Trong miền tần số dùng biến đổi Fourier - Trong miền thời gian – tần số có STFT (Short Time Fourier Transform).[5] Trong xử lý tín hiệu, phép biến đổi Fourier (FT, Fourier Transform) công cụ toán học quan trọng cầu nối cho việc biểu diễn tín hiệu miền không gian miền tần số; việc biểu diễn tín hiệu miền tần số có lợi việc biểu diễn miền không gian Tuy nhiên, phép biến đổi Fourier cung cấp thông tin có tính toàn cục thích hợp cho tín hiệu tuần hoàn, không chứa đột biến thay đổi không dự báo Để đạt biến đổi Fourier cục bộ, định nghĩa biến đổi Fourier cửa sổ Tín hiệu đầu vào nhân với hàm cửa sổ W (t - τ) sau lấy biến đổi Fourier Kết biến đổi hai số STFTf(ω,τ) Độ xác giới hạn phụ thuộc vào kích thước hàm cửa sổ Chọn kích thước cụ thể cho cửa sổ thời gian, cho tần số Đối với số tín hiệu cần mềm dẻo STFT không đáp ứng Phép biến đổi wavelet bước để khắc phục hạn chế Phần mềm sử dụng: Matlat công cụ hỗ trợ xử lý tín hiệu tốt, bên cạnh Labview công cụ hiệu Dữ Liệu Điện Não Đồ _2 Cơ sở liệu EEG sử dụng lấy từ swartz center for computational neuroscience, website http://sccn.ucsd.edu/ Hiện giai đoạn tìm hiểu để khai thác sử dụng sở dũng liệu Tài liệu tham khảo: _2 [1] Jaakko Malmivuo and Robert Plonsey, Bioelectromagnetism Oxford University Press, New York, 1995 [2] Đinh Văn Bền, Điện não đồ ứng dụng lâm sàng Nhà xuất y học Hà Nội, 2005 [3] Nguyễn Quốc Khoa, Kết điện châm hỗ trowcj cai nghiện ma túy – số yếu tố tác động Luân án tiến sĩ y tế công cộng Viện vệ sinh dịch tễ Hà Nội, 2009 [4] Website http://www.thankinhhoc.com [5] Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu lọc số Nhà xuất KH-KT Hà Nội, 2003 _2 [...]... hiệu rất tốt, bên cạnh đó Labview cũng là một công cụ rất hiệu quả 6 Dữ Liệu Điện Não Đồ _2 1 Cơ sở dữ liệu EEG hiện đang sử dụng lấy từ swartz center for computational neuroscience, website http://sccn.ucsd.edu/ Hiện nay vẫn đang trong giai đoạn tìm hiểu để khai thác sử dụng cơ sở dũng liệu này Tài liệu tham khảo: _2 2 [1] Jaakko Malmivuo... ghi điện não đồ So sánh giữa 2 bán cầu: _1 9 Tính cân đối giữa 2 bán cầu: các sóng tương đối cân xứng 2 bên, các điện cực đối diện nhau qua đường giữa thì thường có các sóng giống nhau, với biên độ gần bằng nhau Chênh lệch biên độ không quá 50% giữa 2 bên Tính đồng bộ ở cạnh đường giữa (medial synchrony): những đường ghi từ các điện cực gần đường giữa thì sẽ đồng... Các sóng cho biết có hoạt động điện gây cơn kịch phát (seizure activity) và có phóng điện hay hoạt động điện đồng bộ đa ổ (multiple synchronous firing or activity) của các đuôi gai của tế bào thần kinh (dendrites) Sóng nhọn được coi là _1 5 biểu hiện của một ổ phóng điện ở cách vị trí ghi một khoảng nào đó, còn gai được coi là do ổ phóng điện nằm rất gần với vị trí ghi... vùng ghi của điện não đồ Sau đây là phân bố các sóng theo vùng ghi trên da đầu ở người bình thường Vùng trán trước (prefrontal – điện cực Fp1 và Fp2): hoạt động bêta thấp và không đều, các nhóm alpha thành từng dải, và các sóng delta bề mặt rải rác Vùng trán ngoài (trán bên – frontolateral – điện cực F7 và F8): hoạt động bêta 1420 Hz thường xuyên, sóng theta thấp rải rác Vùng trán (frontal – điện cực F3... sóng này thường thấy sau một tổn thương não nặng, như sau đột quỵ thiếu máu não (postischemia), hay sau trạng thái thiếu oxy (postanoxia) Cũng có thể thấy tạm thời (thoáng qua) trong gây mê sâu, ở trạng thái trước khi EEG trở nên đẳng điện hoàn toàn Hình 13 Bũng nổ và ức chế.[4] _1 8 3.4 Khác biệt theo vùng trên bản ghi điện não Khác biệt theo vùng (area diferentiation)... P3 và P4 sẽ cùng đi lên hay cùng đi xuống tại cùng 1 thời điểm Tính không đồng bộ ở phía ngoài (lateral asynchrony): những đường ghi EEG xuất phát từ các điện cực đặt ở phía ngoài thì dao động ngược chiều nhau giữa 2 bên Ví dụ khi đường ghi ở T3 đi lên, thì đường ghi ở T4 đi xuống, ngược chiều nhau.[4] 4 Sự Biến Đổi Của Điện Não Đồ Dưới Tác Động Của Chất Ma Túy Trên thế giới và tại Việt Nam nghiên cứu... là não bộ rất mạnh và phức tạp Cơ chế thần kinh của nghiện ma túy chính là hình thành phản xạ có điều kiện Nếu dùng lặp lại chất ma túy, cơ thể sẽ ngưng hoạt động sản xuất morphin nội sinh mà hoàn toàn phụ thuộc vào chất ma túy từ bên ngoài được đưa vào cơ thể Đánh giá mức độ biến đổi điện não bệnh lý ở các mức độ còn rất nhiều tranh luận và phân tích khác nhau Nói chung, ở người lớn sóng điện não. .. phóng điện dạng động kinh lệch bên theo chu kỳ (PLEDS - Periodic Lateralized Epileptiform Discharges): là một dạng phóng điện đi kèm với tổn thương hay chấn thương não cấp tính Người ta thấy dạng sóng này rõ nhất khi tổn thương não cấp tính có kết hợp thêm với rối loạn chuyển hóa Nó khởi đầu bằng những sóng nhọn xuất hiện một cách đều đặn, trên một nền tương đối bằng phẳng, ở 1 vùng hay 1 bên của não. .. sau (temporal posterior – điện cực T5 và T6): nhịp alpha cách hồi, hoạt động theta thấp rải rác, hoạt động bêta không đều và hay bị các sóng khác chậm hơn nằm chồng lên Vùng thái dương (temporal – điện cực T3 và T4): hoạt động bêta không đều và cách hồi, thường có các hoạt động điện 14-16 Hz, các sóng theta rải rác, và các sóng delta 2-4 Hz rải rác Vùng trung tâm (central – điện cực C3 và C4): nhịp... delta 2-4 Hz rải rác Vùng trung tâm (central – điện cực C3 và C4): nhịp 20-25 Hz kéo dài, nhịp MU Vùng đỉnh (parietal – điện cực P3 và P4): nhịp alpha, đôi khi có bêta 20-25 Hz nằm chồng lên Vùng chẩm (occipital – các điện cực O1 và O2): nhịp alpha 8-13 Hz [4] Khi đọc một bản điện não, chúng ta phải xem xét đến sự khác biệt của các vùng Chúng ta quan tâm đến biên độ, tần số và tính đều đặn của các sóng ... Oz Fpz dùng để đặt điện cực ghi điện não đồ, lại hay dùng ghi điện gợi (ví dụ VEP) Theo sơ đồ (mạng) điện cực trên, ta có 19 vị trí đặt điện cực để ghi điện não đồ Với nối điện cực khác nhau,... mạng ghi điện não đồ Về phương diện điện học, người ta coi tai gốc mũi 0, điện cực trung hòa Như kiểu kết nối điện cực mạng ghi điện não đồ với tai, ta có kiểu ghi đơn cực Còn cách nối điện cực... máy điện não, dao động có tần số cao thấp bị lọc bỏ Giới hạn tần số điện não đồ từ 0,5Hz đến 70Hz (có số tài liệu cho từ 0,16Hz thấp đến 70Hz) 2.1.2 Điện cực Có loại điện cực điện cực châm điện

Ngày đăng: 03/03/2016, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w