Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
529,26 KB
Nội dung
Đánh giá hoạt động nhóm Học hỏi Quản trị Rừng 2005 – 2009 Báo cáo nộp cho Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) Báo cáo tóm tắt tiếng Việt1 Tom Blomley Công ty tư vấn Acacia Tháng 8/2009 Báo cáo đầy đủ tiếng Anh đăng tải địa chỉ: www.iied.org/pubs/display.php?o=G02534 Lời cảm ơn Rất nhiều cán hỗ trợ giúp đỡ lần đánh giá độc lập hoạt động nhóm Học hỏi Quản trị Rừng Tại quốc gia mà trưởng đoàn đánh giá đến làm việc (Uganda, Mozambique Việt Nam), cán đầu mối phụ trách quốc gia (ông Bashir Twesigye, Carlos Serra Nguyễn Quang Tân theo thứ tự quốc gia trên) hỗ trợ, tạo điều kiện từ lập kế hoạch đến thực chuyến khảo sát, đánh giá trình đoàn lưu lại làm việc quốc gia Ba tư vấn nước – Steve Nsita (Uganda), Salamao Maxaeia (Mozambique) Ngô Sỹ Hoài (Việt Nam) tận tình hỗ trợ, dẫn, đồng hành giúp đoàn hiểu biết hoàn cảnh địa phương Chúng chân thành cảm ơn cán nhóm Học hỏi Quản trị Rừng quốc gia mà đoàn đánh giá điều kiện đến làm việc nhiều cán nguồn khác, qua tham vấn quốc tế dành thời gian đóng góp ý kiến cho đoàn Đối với Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED), xin chân thành cảm ơn ông James Mayers điều phối nhóm Học hỏi Quản trị Rừng tham gia triển khai đánh giá, xin cảm ơn bà Elaine Morrison, bà Nicle Armitage, ông Alastair Bradstock ông Alessandra Giuliani hỗ trợ công tác tổ chức hậu cần tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu đánh giá Báo cáo hoàn thiện với giúp đỡ nhiệt tình cán công tác IIED cho ý kiến đóng góp cụ thể phản hồi nhóm Học hỏi Quản trị Rừng hoạt động quốc gia RECOFTC Tom Blomley Tháng 8/ 2009 Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang i Tóm tắt nội dung Bối cảnh chung Sáng kiến nhóm Học hỏi Quản trị Rừng Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (Vương quốc Anh) triển khai với khoản tài trợ trị giá €1,995,143 (Số hoạt động EC: EuropeAid/ENV/2004-81661) từ Ủy Ban Châu Âu đồng tài trợ €570,000 từ Chính phủ Hà Lan (DGIS) Sau giai đoạn khởi động năm 2003, dự án vào hoạt động 10 quốc gia châu Phi châu Á từ tháng 2/2005 đến tháng 1/2009 (và phép kéo dài tới tháng 9/2009) Mục tiêu cụ thể sáng kiến “Nâng cao hiệu quản trị tài nguyên rừng 10 quốc gia châu Phi châu Á” Sáng kiến hỗ trợ thành lập “các nhóm học hỏi” 10 quốc gia để chia sẻ mục đích chung gồm hoạt động tìm hiểu nguyên nhân yếu quản trị rừng hướng tới tạo tác động trình định cấp quốc gia cấp tỉnh Đề xuất kéo dài hoạt động sáng kiến thêm năm tháng 1/2009 Ủy Ban Châu Âu chấp thuận tiếp tục hỗ trợ cho 10 quốc gia – ngoại trừ Niger (sẽ thay Tanzania) Lần đánh giá độc lập này, IIED thực hiện, đưa nhìn tổng quan tiến độ thực hiện, thành đạt tác động sáng kiến khuyến nghị cần cân nhắc để có hướng hỗ trợ tương lai Quá trình đánh giá tiến hành 32 ngày, kéo dài tháng: từ tháng đến tháng 8/2009 Đoàn đánh giá tới làm việc Uganda, Mozambique Việt Nam tiến hành vấn cán quốc gia lại Thiết kế Ý tưởng nhóm học hỏi IIED xây dựng vòng 15 năm qua thành công cụ tăng cường lực thay đổi xúc tác Nội dung trọng tâm phương pháp nhóm học hỏi nằm ý tưởng nhóm làm việc nhỏ tuyển chọn kỹ lưỡng, tự hoạt động; gồm cá nhân “kết nối với hoạt động quản trị” gặp gỡ nhau, chủ động tham gia trao đổi ý tưởng, thông tin, học hỏi biến kỹ có thành hành động môi trường làm việc riêng mạng lưới Vì phương pháp tiếp cận giải vấn đề quản trị, trái ngược (và bổ sung) với phương pháp tiếp cận khác quan bên thực – chẳng hạn chương trình cải cách song phương, sáng kiến sở thương mại hay tổ chức xã hội dân Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng thành lập 10 quốc gia với cân nhắc, lựa chọn kỹ lưỡng cá nhân tổ chức đại diện cho lợi ích đa dạng bên liên quan Nhiệm vụ trọng tâm nhóm quốc gia tạo diễn đàn quan trọng qua xác định thực giải pháp quản trị bên phạm vi tiến trình thức bên liên quan Ví dụ điển hình hình thức hoạt động dẫn chứng từ Ghana, Nam Phi Indonesia nơi mà hoạt động nhóm học hỏi quốc gia tạo tác động trực tiếp đến thay đổi sách IIED cung cấp khung hoạt động rộng lớn hệ thống hỗ trợ toàn diện cho nhóm học hỏi giúp xác định theo đuổi thực chủ đề liên quan địa phương lĩnh vực ưu tiên quản trị rừng Trong khuôn khổ đề tài rộng lớn này, nhóm học hỏi quốc gia phép linh hoạt tham gia vào lĩnh vực phù hợp địa phương Vì hoạt động khung phải đáp ứng ưu tiên quốc gia nên chương trình xây dựng phù hợp với hoàn cảnh ưu tiên quốc gia nhằm tận dụng hội Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang ii IIED đối tác Viện tiến hành lựa chọn 10 quốc gia tham gia chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trước quốc gia “Nguồn vốn thể chế” IIED diện nhiều quốc gia với hiểu biết tường tận thể chế, vấn đề liên quan quốc gia điều kiện thuận lợi để nhóm học hỏi nhanh chóng vào hoạt động sớm tạo tác động Kết trình lựa chọn quốc gia minh chứng cho phương pháp tiếp cận hiệu thực tế Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận cần hiểu quốc gia xác định hạn chế quản trị rừng (như Liberia, Cộng hòa dân chủ nhân dân Công Gô hay Sierra Leone) không xếp hạng ưu tiên cao quốc gia mà IIED ghi nhận trước có thành tích tốt lĩnh vực đó, thách thức quản trị rừng không nhiều (chẳng hạn Niger) Hiệu suất hiệu hoạt động Tổng số kinh phí tài trợ cho quốc gia mức độ khiêm tốn – quốc nhận khoản tài trợ trị giá khoảng 72.000 – 100.000 EUR cho năm hoạt động Mặc dù kinh phí tài trợ khiêm tốn nhóm học hỏi tạo tác động hớn đến trình học hỏi nâng cao hiệu quản trị Có nhiều yếu tố góp phần tạo tăng cường hiệu hoạt động Thứ nhất, thành viên nhóm học hỏi 10 quốc gia tham gia nguyên tắc tự nguyện Thứ hai, nhiều quốc gia, nhóm học hỏi, hay quan chủ quản nhóm có khả huy động thêm nguồn tài trợ bổ sung Trong số trường hợp, hình thức huy động xem khoản tài trợ riêng cho hay nhiều hoạt động liên quan nhóm học hỏi Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, nhóm học hỏi xác định hội lồng ghép kế hoạch hoạt động ưu tiên nhóm với hoạt động ưu tiên quan phủ hay dự án nhà tài trợ có mối quan tâm, qua huy động thêm hỗ trợ nguồn lực bổ sung Thứ ba, hiệu suất hiệu đạt cấp quốc gia nhờ yếu tố thực tế thành viên nhóm học hỏi thân họ thành viên tham gia tích cực mạng lưới thức không thức khác qua họ tiếp cận mạng lưới phát huy tác động ảnh hưởng Có nhiều ví dụ cho thấy thành viên nhóm học hỏi tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức hay trình học hỏi mạng lưới hoạt động họ - qua tạo tác động đa dạng chẳng hạn cung cấp thông tin cho giới truyền thông, nâng cao hiệu trao đổi nghiên cứu, hay tăng cường hoạt động tổ chức dân xã hội Cuối cùng, có lẽ nguyên nhân quan trọng nhất, cam kết mạnh mẽ IIED đóng vai trò trung tâm việc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm học hỏi quốc gia suốt trình thực sáng kiến kéo dài năm Vai trò thay đổi theo thời gian từ phát động thực sáng kiến chuyển sang hỗ trợ lựa chọn thành viên, tổ chức chủ quản cán đầu mối, giúp nhóm học hỏi tư duy, cân nhắc thận trọng qua xác định thách thức liên quan đến quản trị quốc gia đó, hỗ trợ xác định phương pháp tiếp cận biện pháp thực hiện, đóng góp cho khảo sát, nghiên cứu ứng dụng tuyên truyền, vận động sách Hoạt động tác động Trong suốt trình thực dự án (2005 – 2009), với hỗ trợ nhiều đối tác quốc tế RECOFTC, IIED xây dựng thành công tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhóm học hỏi 10 quốc gia, nhóm thực hàng loạt hoạt động mang tính chiến lược sở kế hoạch hoạt động hàng năm ngân sách hai bên thống Hiệu hoạt động nhóm quốc gia theo đánh giá chung tốt tiếp tục có bước phát triển, phù hợp với xu cộm lĩnh vực quản trị rừng (chẳng hạn giải vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu/ REDD, nhiên liệu sinh Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang iii học thương mại lâm sản) Trong số 10 nhóm học hỏi nhận hỗ trợ sáng kiến này, nhóm (gồm Ghana, Uganda, Việt Nam Nam Phi) đạt tác động nâng cao hiệu học hỏi, định quản trị có khả áp dụng cấp quốc gia có dấu hiệu cho thấy hiệu hoạt động thực hóa thành tác động hữu hình sâu rộng tới nhóm đối tượng mục tiêu chủ yếu Bốn nhóm học hỏi (gồm Ân Độ, Indonesia, Malawi Mozambique) đạt tác động nâng cao hiệu học hỏi lẫn định quản trị, với số tác động tới nhóm đối tượng mục tiêu chủ yếu – điều kiện để phát huy tác động sâu rộng dường thuận lợi Hai nhóm học hỏi (Cameroon Niger) đạt tác động nâng cao hiệu học hỏi số tác động dẫn đến nâng cao hiệu định quản trị rừng, dấu hiệu tác động hữu hình đến nhóm mục tiêu hạn chế Khung logic dự án gồm số tác động (ở cấp độ mục tiêu cụ thể) 20 số thuộc kết đầu Tám số tác động hoàn toàn có khả đạt được, hướng để đạt Với 20 số kết đầu ra, 17 số hoàn toàn có khả đạt hướng để đạt được, số cho dấu hiệu hoạt động có yếu chút – (chỉ số 3.3 liên quan đến việc thực công cụ chế khuyến khích, số 3.5 – liên quan đến hệ thống giám sát, báo cáo khu vực tư nhân số 4.5 tổ chức dân xã hội thực giám sát có tham gia) số đạt phần có khả đạt phạm vị hạn chế Do thực tiễn nhóm học hỏi quốc gia xây dựng ưu tiên chiến lược cho hay lĩnh vực cụ thể (chẳng hạn Ấn Độ Indonesia lĩnh vực doanh nghiệp vừa nhỏ), có số số áp dụng vài quốc gia lại khó áp dụng quốc gia khác Theo đánh giá trên, mục tiêu cụ thể xác định khung lô-gíc dự án “Nâng cao hiệu quản trị tài nguyên rừng 10 quốc gia châu Phi châu Á” hoàn toàn đạt phần lớn số 10 quốc gia Ngoài ra, có dấu hiệu rõ ràng cho thấy nhóm đạt tác động việc hỗ trợ trình học hỏi thành viên nhóm Hơn nữa, tác động cụ thể hóa thành hành động, có ảnh hưởng định đến định thay đổi sách phủ Tuy nhiên, khía cạnh làm để chuyển hóa tác động thành tác động hữu hình có sức lan tỏa sâu rộng đến hoạt động cải thiện sinh kế giảm mức độ tổn thương nhóm đối tượng mục tiêu chủ yếu (các cộng đồng sống xung quanh rừng doanh nghiệp lâm nghiệp quy mô nhỏ), tác động này khó đánh giá Kết luận học kinh nghiệm Kết luận học kinh nghiệm rút tổng hợp theo chủ đề sau: • Tiêu chí đánh giá mức độ thành công hoạt động nhóm học hỏi: Có nhiều tiêu chí xác định yếu tố làm nên thành công việc hình thành, trì nâng cao tính đổi sáng tạo, hiệu hoạt động phát triển động nhóm học hỏi Tiêu chí gồm yếu tố như: cam kết mạnh mẽ kết nối thông suốt cán đầu mối; thành viên lựa chọn kỹ lượng có mối quan tâm có ý kiến liên kết đa chiều khác nhau; hội tụ mối quan tâm nhóm cá nhân; thành viên xây dựng mối liên kết vững mang tính chiến lược với mạng lưới tiến trình có tầm hoạt động sâu rộng; quan chủ quản có lực cam kết mạnh mẽ; có lực lập kế hoạch tham gia thực mang tính chiến lược có khả huy động nguồn tài trợ bổ sung • Lâm nghiệp nội dung khởi nhập vào tranh luận quy mô lớn động quản trị Thực tiễn từ nhiều quốc gia cho thấy thách thức quản trị lâm nghiệp đơn Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang iv giản gương phản ánh khiếm khuyết quản trị mà toàn xã hội phải đối mặt Ngành lâm nghiệp tạo điểm tham gia hấp dẫn cho diễn đàn tranh luận sâu rộng – chẳng hạn tác động qua lại lẫn xung đột lợi ích bình diện quốc gia quốc tế, thất bại thu hút sử dụng hiệu nguồn thu – tác động của diễn đàn tới xã hội kinh tế, vấn đề liên quan đến quyền hưởng dụng, kiểm soát tiếp cận đất đai Thông qua việc xác định thách thức khung điều kiện bối cảnh ngành lâm nghiệp, nhóm học hỏi nhiều quốc gia tìm hiểu, phân tích đối thoại số nguyên nhân Tiếp cận vấn đề quan trọng ngành lâm nghiệp với tư cách chuyên gia lâm nghiệp, tình trạng pháp lý quyền hạn thành viên chưa bị nghi vấn Nếu nhóm cố gắng giải vấn đề sâu xa bối cảnh chưa rõ ràng, thực tế bảo đảm ngành, thành viên khó thực thành công • Phương thức thực tốt nhất, mang tính đổi Cơ chế phân cấp mà nhóm FGLG hoạt động 10 quốc gia môi trường thử nghiệm quan trọng phương pháp tiếp cận đổi đáp ứng nhu cầu địa phương, thể cụ thể nhiều hình thức chức nhóm học hỏi quốc gia IIED đóng vai trò quan trọng thúc đẩy trình đổi – khuyến khích cá nhân lẫn tập thể nhóm tìm tòi đổi mới, chấp nhận rủi ro tiến hành thử nghiệm Đồng thời IIED nỗ lực tạo khuôn khổ thống cho tất nhóm học hỏi – Một loạt mục tiêu quy trình cần tuân thủ, để đảm bảo biện pháp khuyến khích học hỏi nhóm quan điểm tương đồng phát huy hiệu Có đánh đổi rõ ràng bên phương pháp tiếp cận với hướng dẫn cấu trúc cứng nhắc từ xuống (có nguy làm thui chột sáng tạo sở) với bên phương pháp tiếp cận hỗ trợ đạo mức độ hạn chế (rủi ro tiềm ẩn xây dựng 10 nhóm học hỏi mà không chia sẻ đặc điểm chung trình học hỏi xuyên quốc gia, việc thành lập 10 nhóm học hỏi trở nên vô nghĩa) • Sử dụng phương tiện truyền thông để đẩy mạnh cải cách quản trị rừng Một học kinh nghiệm mà nhiều nhóm học hỏi quốc gia rút sức mạnh phương tiện truyền thông biện pháp kiểm soát nhằm thúc đẩy cải cách quản trị Kinh nghiệm Uganda cho thấy quan điểm, nhận thức giới truyền thông thay đổi theo thời gian Trước nhóm FGLG Uganda tham gia hoạt động với giới truyền thông, nhiều thành viên số họ không tin tưởng giới truyền thông có cảm tưởng giới truyền thông thường quan tâm đến vấn đề theo cảm quan họ không quan tâm đến vấn đề thực tiễn Tương tự vậy, giới truyền thông thường mô tả lâm nghiệp ngành chứa đựng đầy rẫy tiêu cực, mà thiếu hiểu biết tường tận lực lượng hoạt động Thông qua việc xác định cá nhân chủ chốt giới truyền thông Uganda, tiếp cận huy động họ tham gia vào nhóm học hỏi, quan điểm tiêu cực hoàn toàn thay đổi Các nhân vật giới truyền thông sử dụng kết đầu từ nghiên cứu diễn đàn nhóm học hỏi làm ý tưởng cho tin tức thời kịp thời họ Được cung cấp thông tin tin cậy, nhận thức nội dung, chủ đề tranh luận xung quanh ngành lâm nghiệp, chất lượng nội dung trọng tâm giới truyền thông ngành lâm nghiệp cải thiện đáng kể Đây minh chứng cho thấy phương thức huy động giới truyền thông chủ động tham gia vào nhóm học hỏi, ví dụ điển hình lời kết đầy ý nghĩa chứng tỏ nhóm học hỏi hoàn toàn tạo mối liên kết mở rộng trình học hỏi • Từ thay đổi phương pháp tiếp cận đến thay đổi hoàn cảnh Hoạt động quản trị thành công đòi hỏi lực đánh giá xác môi trường hoạt động bên nhằm xác định Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang v hội hay thay đổi xây dựng biện pháp ứng phó Kinh nghiệm Ghana rút học quan trọng làm thể để nhóm học hỏi quốc gia lại thực điều Trong báo cáo có tiêu đề “Tính pháp lý tác động hoạt động sử dụng rừng” thành viên nhóm FGLG viết, việc phủ thất bại việc tuân thủ quy trình thức huy động tham gia khu vực tư nhân (ví dụ cấp giấy phép sử dụng gỗ) mô tả rõ ràng Đối mặt với hạn chế mà Ủy ban Lâm nghiệp tạo nên với hạn chế tác động tới trình vận động sách, hội xuất IIED mời tham gia xây dựng gói giải pháp sách khuôn khổ thỏa thuận đối tác tự nguyện (VPA) Tại thời điểm này, FGLG bắt đầu tham gia trực tiếp vào trình đàm phán VPA – thảo luận nhiều giải pháp sách đưa bàn thảo Ngoài ra, nhóm FGLG Ghana nhanh chóng nhận hội tiềm VPA mang lại – cụ thể phủ khu vực tư nhân chủ thể tích cực sẵn sàng tham gia cấp cao Khả xác định thay đổi môi trường bên nhận hội (hoặc nguy cơ) mà mang lại – xây dựng chiến lược ứng phó, nội dung tối quan trọng góp phần làm nên thành công trình tham gia vận động sách • Sự hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi nhóm quốc gia Lần đánh giá giúp rút nhiều học kinh nghiệm quan trọng liên quan tới hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi nhóm học hỏi IIED đóng vai trò trung tâm quan trọng việc quảng bá ý tưởng nhóm học hỏi 10 quốc gia thành lập nhóm gồm thành viên tham gia vào trình thảo luận quan trọng, học hỏi cải cách lĩnh vực quản trị rừng Theo thời gian, với hậu thuẫn mạnh mẽ từ IIED, nhóm học hỏi tổ chức tốt hơn, có tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược định hướng rõ ràng chia sẻ với – vai trò IIED dần chuyển sang vai trò hỗ trợ nhiều hơn, cung cấp đầu vào cho nghiên cứu, tài liệu kết đầu tham gia nhiều với tư cách thành viên tham gia thảo luận – không đóng vai trò người lãnh đạo Sự chuyển đổi quan trọng tích cực đặt vấn đề quan trọng liên quan đến mức độ quyền hạn hay tính pháp lý IIED (với tư cách người nắm hợp đồng với EC) phạm vi ảnh hưởng, đạo thực đưa định hướng cho nhóm học hỏi Khuyến nghị Dưới bảy khuyến nghị với mục đích để cung cấp thông tin hướng dẫn cho hoạt động nhóm FGLG giai đoạn năm EC hỗ trợ: • Xác định rõ lý phương pháp tiếp cận: bối cảnh có nhiều ý tưởng phương thức hoạt động nhóm học hỏi – hình thức đa dạng mà nhóm học hỏi hoạt động 10 quốc gia, khuyến nghị IIED với thành viên tham gia hỗ trợ trình phản hồi thong tin vai trò, chức năng, thành phần, trình hoạt động nhóm học thành công chia sẻ tầm nhìn xung quanh lý thuyết thay đổi • Rà soát thành viên nhóm FGLG: Sau tiến hành rà soát theo mô tả khuyến nghị trên, đạt đồng thuận cao yếu tố góp phần làm nên thành công số nhóm học hỏi, đề xuất nhóm học hỏi quốc gia cân nhắc rà soát thành viên để đảm bảo tận dụng tối đa hội nhằm đạt mục tiêu học hỏi, tăng cường đối thoại thể chế thúc đẩy thay đổi • Rà soát phạm vi phân quyền: Với tư cách quan hỗ trợ cho nhóm học hỏi đồng thời quan hợp đồng với EC, IIED gặp vài khó khăn định chọn lựa liên quan tới nhu cầu đáng ngày tăng việc trao quyền Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang vi định cho nhóm học hỏi trách nhiệm nhóm việc báo cáo, số kết trước nhà tài trợ Chúng khuyến nghị nội dung cần đưa thảo luận kiện học hỏi quốc tế tới – thảo luận điều khoản cụ thể ban đạo thành lập gần với tham gia cán chủ trì nhóm học hỏi • Hỗ trợ sáng kiến vận động sách xảy lần: Chúng khuyến nghị hoạt động hỗ trợ tới cho 10 quốc gia, cần phân bổ phần ngân sách để hỗ trợ cho vận động sách mang tính hội xảy lần, mà không nằm kế hoạch hàng năm Phần ngân sách dành riêng để chuyển cho nhóm học hỏi có yêu cầu tuân thủ theo hướng dẫn đơn giản IIED soạn thảo, cho phép khoản kinh phí chuyển thời gian ngắn đưa vào giải ngân nhằm tối đa hóa tác động • Xác định rõ vai trò đối tác quốc tế: Vai trò đối tác quốc tế giai đoạn hỗ trợ mang tính thời điểm chưa thể rõ ràng, chức hỗ trợ dài hạn, kết nhóm học hỏi quốc gia chưa hài lòng với hỗ trợ có phát sinh bất đồng kỳ vọng bên hỗ trợ bên tiếp nhận hỗ trợ Với giả định RECOFTC vai trò hỗ trợ cho Việt Nam, Ấn Độ Indonesia, khuyến nghị IIED tạo điều kiện thuận lợi cho RECOFTC nhóm học hỏi châu Á thảo luận tập trung xác định rõ kỳ vọng kết xác định rõ phân chia công việc IIED với RECOFTC • Liên kết sáng kiến bổ sung EC hỗ trợ: Hiện có nhiều tổ chức khác quan tâm tìm hiểu hoạt động quản trị rừng thương mại nhiều quốc gia mà IIED hoạt động (trong đáng ý có Việt Nam, Indonesia, Cameroon, Ghana) với hỗ trợ EC Cho đến nay, kết nối sáng kiến FGLG với dự án hạn chế Trong bối cảnh dự án nỗ lực tìm kiếm đối tác hợp tác để hỗ trợ hoạt động cải cách quản trị khai thác rừng thương mại lâm sản, khuyến nghị cần chủ động nỗ lực • Tăng cường liên kết chuyên đề: Một giá trị gia tăng rõ ràng sáng kiến hội học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quốc tế quốc gia Nhiều lĩnh vực ưu tiên bắt đầu xuất quốc gia khu vực – chẳng hạn tiến trình Thỏa thuận đối tác tự nguyện VPA/FLEGT Ghana, Cameroon Việt Nam; doanh nghiệp lâm nghiệp nhỏ Nam Phi, Ấn Độ Malawi Theo đánh giá tổng quan toàn cầu, cán thành viên IIED có hội để kết nối học kinh nghiệm quốc gia mà hội xuất kiện học hỏi quốc tế thường niên kéo dài hay ngày Do đó, khuyến nghị IIED đóng vai trò chủ động việc hỗ trợ giao lưu học hỏi chẳng hạn hỗ trợ khoản tài nhỏ bổ sung tạo điều kiện thuận lợi tổ chức tham quan giao lưu học hỏi quốc gia Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang vii Hoạt động sáng kiến FGLG Việt Nam: Thành phần, chủ trì phương pháp tiếp cận nhóm FGLG Nhóm FGLG hoạt động Việt Nam tập hợp chủ trì tư vấn độc lập làm việc bán thời gian cho RECOFTC, có kiến thức tảng vững lâm nghiệp Việt Nam – quản lý rừng cộng đồng Nhóm FGLG gồm phần lớn nhà nghiên cứu công tác trường đại học công, quan nghiên cứu số thành viên tuyển chọn kỹ lưỡng từ Bộ NN&PTNT Hoạt động nhóm cấp quốc gia chưa có nhiều bật, thay vào nhóm tập trung phần lớn hoạt động cấp tỉnh – hoạt động tỉnh Dak Lak, Thừa Thiên Huế Bắc Kạn Nhóm thực nhiều nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu so sánh tỉnh nói trên, kết phát báo cáo trình bày diễn đàn FGLG quốc gia hình thức hội thảo bên liên quan vận động sách Nhìn chung, phương pháp tiếp cận mà nhóm FGLG sử dụng phối hợp chặt chẽ với phủ hỗ trợ trình xây dựng sách phủ Trong bối cảnh mà hội để tác động đến vấn đề trị Việt Nam không nhiều, lại thiếu vắng hoạt động tổ chức xã hội dân lĩnh vực phương pháp tiếp cận mà nhóm FGLG Việt Nam sử dụng tỏ khôn ngoan tương đối hiệu Nhóm FGLG Việt Nam bắt đầu hoạt động vào năm 2006 Các lĩnh vực trọng tâm giải nhóm FGLG Nhóm FGLG Việt Nam hướng trọng tâm ưu tiên vào vấn đề quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) Nội dung lựa chọn phương pháp tiếp cận tương đối mẻ Việt Nam, phủ nhiều đối tác quốc tế thử nghiệm, hội để định hình sách QLRCĐ tương lai lớn Đặc biệt, nhóm FGLG Việt Nam hướng trọng tâm hoạt động vào lĩnh vực: • Bảo đảm tăng cường quyền hưởng dụng – tiến trình thức không thức • Tính bền vững QLRCĐ điều kiện khác lâm nghiệp xã hội Hoạt động gồm phân tích QLRCĐ theo mô hình truyền thống mô hình mới, rừng có trữ lượng gỗ cao so với rừng nghèo kiệt, rừng trồng rừng tự nhiên nhiều biến số khác • Mô hình hưởng lợi bình đẳng cấp cộng đồng – đặc biệt quan tâm đến vấn đề đói nghèo, giới sắc tộc Những tiến bộ, thành đạt tác động đến thời điểm Hoạt động nhóm FGLG Việt Nam xây dựng cho giai đoạn rõ rệt Giai đoạn kéo dài từ tháng 9/2006 đến tháng 8/2007 với hoạt động chủ đạo khảo sát, thiết kế, theo nhóm nỗ lực nắm bắt số vấn đề cốt lõi QLRCĐ tỉnh lựa chọn Giai đoạn thực từ tháng 9/2007 đến tháng 8/2008, giai đoạn tiếp tục thúc đẩy tăng cường hoạt động học hỏi – tập chung học hỏi cộng đồng tham gia tỉnh – mở rộng giao lưu học hỏi với nhóm học hỏi quốc gia khu vực Giai đoạn 3, trọng tâm hoạt động tập trung vào tài liệu hóa kết học hỏi tuyên truyền tới cộng đồng bên hữu quan – có nhà hoạch định sách - cấp quốc gia Một số Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang kết đầu quan trọng gồm tổng hợp kết phát sáng kiến – số khó khăn tồn thể chế quản trị QLRCĐ mà Việt Nam phải đối mặt Nhiều kết phát nghiên cứu, báo cáo cụ thể hóa trình bày rõ ràng văn hình thức vận động sách thứ tiếng Anh Việt Cho điểm đánh giá chung: (với điểm cao nhất) Lưu ý: Việt Nam ba quốc gia mà đoàn đánh giá đến làm việc Dưới báo cáo đánh giá chi tiết Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang Báo cáo đánh giá Việt Nam Thông tin giới thiệu Kết phát hiện, kết luận đề xuất báo cáo soạn thảo trình đánh giá Việt Nam từ Chủ nhật ngày 10/5 đến thứ Năm ngày 14/5/2009 Nhóm FGLG Việt Nam hướng trọng tâm thực hoạt động cấp thôn bản/ xã tỉnh, đoàn đánh giá có chuyến khảo sát ngày đến tỉnh Thừa Thiên Huế miền Trung Việt Nam Đoàn gặp gỡ, tiếp xúc với thành viên nhóm FGLG, đại diện cộng đồng quyền địa phương, cán nguồn làm việc cho cộng đồng nhà tài trợ tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động cấp quốc gia cấp tỉnh Danh sách người đoàn tham vấn trình đánh giá trình bày Phụ lục Ông Ngô Sỹ Hoài, chuyên gia tư vấn nước, hỗ trợ đoàn đánh giá suốt trình chuẩn bị khảo sát đánh giá trường FGLG Việt Nam: Đặc điểm, trình hình thành cấu tổ chức Nhóm FGLG Việt Nam bắt đầu vào hoạt động muộn quốc gia khác châu Phi Sau chuyến khảo sát thiết kế IIED vào tháng 2/2006, thỏa thuận hoạt động nguyên tắc xây dựng với chuyên gia tư vấn nước, ông Nguyễn Quang Tân, người có nhiều đóng góp cho ngành lâm nghiệp Việt Nam có mối quan hệ rộng với Trung Tâm Đào Tạo Lâm Nghiệp Cộng Đồng Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC) có trụ sở Bangkok (mà chương trình chung nhóm FGLG xây dựng mối liên hệ) Sau hoàn tất trình tuyển chọn thành viên cấp quốc gia cấp tỉnh, dự thảo kế hoạch hoạt động dự án IIED thống phê duyệt Nhóm thức vào hoạt động vào tháng 9/2006 Hiện ông Tân vừa chủ trì vừa quản lý hoạt động nhóm FGLG Việt Nam Hiện RECOFTC, IIED người chủ trì trình đàm phán thống để ông Tân tiếp tục giữ vai trò người chủ trì hoạt động nhóm FGLG giai đoạn – vai trò quản lý chuyển sang cho RECOFTC Việt Nam – cách chuyển nguồn tài trợ cho hoạt động sang tài khoản RECOFTC Hà Nội quản lý Đồng thời, ông Tân làm việc toàn thời gian cho RECOFTC, phân công dành khoảng thời gian cố định hỗ trợ hoạt động nhóm FGLG Điều tạo sở điều kiện thuận lợi mặt thể chế cho hoạt động FGLG, thông qua mối liên kết rõ ràng với tổ chức danh tiếng có uy tín khu vực Thành phần nhóm FGLG Việt Nam khác so với FGLG quốc gia khác nơi mà xu hướng thành viên chủ yếu tổ chức phi phủ Việt Nam trình đổi hoạt động trị - trì hệ thống đảng gần công nhận tính pháp lý tổ chức xã hội dân quốc gia Trong kinh tế chuyển đổi theo hướng tự hóa hệ thống trị có đặc thù quyền quản lý tập trung tay nhà nước, linh hoạt chậm đổi Cơ hội tác động đến trình quản trị hạn chế, đòi hỏi phải kiên nhẫn, có phương pháp sách lược phù hợp hết phải có mối quan hệ tốt với phủ Trong giai đoạn đầu hình thành nhóm FGLG Việt Nam, định thông qua hướng trọng tâm hoạt động vào QLRCĐ số thách thức phải đối mặt trình thực Điều quan trọng phải xây dựng trì kết nối với hoạt động sở trường – định thúc đẩy tiến trình Theo đó, nhóm FGLG Việt Nam tổ chức theo cấu đa cấp – trình học hỏi diễn cấp quốc gia, tỉnh cộng đồng Hiện nay, nhóm FGLG Việt Nam diện hoạt động cấp quốc gia – Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang tỉnh Thừa Thiên Huế, Dak Lak Bắc Kạn Thành phần gồm nhóm học hỏi quốc gia nhóm học hỏi cấp tỉnh tóm tắt bảng đây: Thành phần nhóm FGLG Việt Nam cấp quốc gia cấp tỉnh FGLG Hà Nội Chuyên gia tư vấn (cán chủ trì) Cán tư pháp Bộ NN&PTNT Tỉnh Thừa Thiên Huế Giảng viên/ giáo sư trường Đại học Nông Lâm Huế Sở NN&PTNT – cấp tỉnh Tỉnh Dak Lak Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp (tổ chức phi phủ nước) Sở NN&PTNT – cấp tỉnh Nhóm FGLG tỉnh Bắc Kạn Sở NN&PTNT – cấp tỉnh Tổng số thành viên FGLG 13 Thành viên nhóm FGLG chủ yếu đến từ quan nghiên cứu – Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, số thành viên đến từ Đại học Nông Lâm Huế - Tại tỉnh Dak Lak số thành viên đến từ tổ chức phi phủ nước quan tâm đến công tác nghiên cứu Ít cán cao cấp phủ tham gia với nhóm FGLG cấp quốc gia cấp tỉnh Hoạt động, kết đầu tác động thời điểm Như trình bày trên, trọng tâm hoạt động nhóm FGLG Việt Nam hướng tới giải số khó khăn tồn pháp lý, thể chế xã hội mà QLRCĐ Việt Nam phải đối mặt QLRCĐ lựa chọn lĩnh vực trọng tâm hoạt động lý sau: Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội thông qua tháng 11/2004 tạo sở pháp lý đảm bảo quyền hưởng dụng hợp pháp cộng đồng (lên đến 50 năm) đất rừng quản lý diện tích phục vụ lợi ích riêng họ Chính phủ Việt Nam dành ưu tiên coi QLRCĐ chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Chính phủ Việt Nam thừa nhận tồn nhiều bất cập trình thực (và nhân rộng mô hình) QLRCĐ Bộ NN&PTNT gần triển khai thí điểm thực sáng kiến QLRCĐ để đánh giá hội khó khăn tồn trình thực Trong thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu đầy ấn tượng công xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, đóng góp ngành lâm nghiệp để đạt mục tiêu chung chưa rõ ràng QLRCĐ thể phương pháp mà qua hoạt động cải cách lâm nghiệp hỗ trợ mục tiêu cấp cao – mối liên hệ chưa rõ ràng Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang Cơ hội để huy động kinh nghiệm cho quyền cấp – sáng kiến huy động tài trợ từ bên cho trình xây dựng sách Trong khuôn khổ rộng lớn QLRCĐ, nhóm FGLG lựa chọn hường trọng tâm hoạt động vào chủ đề riêng biệt sau: Bảo đảm tăng cường quyền hưởng dụng – tiến trình thức không thức Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng, thôn thức có quyền quản lý đất lâm nghiệp thông qua việc quyền địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay gọi “Sổ đỏ” Hình thức khác để tiếp cận với đất lâm nghiệp cá nhân nhóm Ở hai hình thức quyền hưởng dụng đảm bảo an toàn lớn Ở nhiều nơi toàn quốc, hình thức quản lý rừng theo truyền thống tiếp tục thực – chưa nhà nước thức công nhận Rõ ràng nhiều câu hỏi liên quan đến tính pháp lý sách lợi ích giá trị phương thức hưởng dụng rừng Tính bền vững QLRCĐ điều kiện khác lâm nghiệp xã hội Hiện Việt Nam, câu hỏi đâu làm để QLRCĐ đạt mục tiêu (nâng cao hiệu quản lý rừng xóa đói giảm nghèo) thu hút mối quan tâm tranh luận nghiêm túc hiệu QLRCĐ địa phương khác Nhóm FGLG tiến hành số nghiên cứu so sánh số diện tích rừng thực QLRCĐ với quan điểm tìm hiểu rõ chất vấn đề tập trung vào loại rừng khác (rừng tự nhiên hay rừng trồng; rừng sản xuất hay rừng phòng hộ; rừng gỗ hay rừng tre nứa; rừng giàu, trung bình hay rừng nghèo) biến số khác xã hội (truyền thống, đồng nhất, chuyển đổi) Cơ chế hưởng lợi bình đẳng cộng đồng Đề tài tìm hiểu, nghiên cứu cấu quản trị cộng đồng (chẳng hạn thành phần ban bảo vệ rừng thôn bản) ảnh hưởng đến chia sẻ lợi ích cho hộ; mức độ người nghèo cộng đồng hưởng lợi ích (hay bị tác động tiêu cực ảnh hưởng) từ QLRCĐ giải pháp quản lý rừng bền vững (QLRBV) cho phép khai thác bền vững gỗ lâm sản gỗ (LSNG) Hoạt động nhóm FGLG Việt Nam xây dựng cho giai đoạn rõ rệt Giai đoạn kéo dài từ tháng 9/2006 đến tháng 8/2007 với hoạt động chủ đạo khảo sát, thiết kế, theo nhóm nỗ lực nắm bắt số vấn đề cốt lõi QLRCĐ tỉnh lựa chọn Giai đoạn thực từ tháng 9/2007 đến tháng 8/2008, giai đoạn tiếp tục thúc đẩy tăng cường hoạt động học hỏi – chủ yếu học hỏi cộng đồng tham gia tỉnh – mở rộng giao lưu học hỏi với nhóm học hỏi quốc gia khu vực Giai đoạn 3, trọng tâm hoạt động tập trung vào tài liệu hóa kết học hỏi tuyên truyền tới cộng đồng bên hữu quan – có nhà hoạch định sách - cấp quốc gia Tổng quan trình hoạt động thành đạt nhóm FGLG Việt Nam tóm tắt bảng theo giai đoạn: Hoạt động kết đầu chủ yếu nhóm FGLG Việt Nam Hoạt động Kết đầu Giai đoạn 1: Tháng 9/2006 – 8/2007 (Khảo sát, thiết kế) Thành lập nhóm FGLG Việt Nam Các thành viên thảo luận thống Nội dung công cấp quốc gia cấp tỉnh việc Khảo sát QLRCĐ hai tỉnh Báo cáo khảo sát QLRCĐ cấp tỉnh tiếng Việt (dự thảo báo cáo tiếng Anh) Báo cáo tổng hợp quốc gia kết khảo sát Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang QLRCĐ tiếng Anh tiếng Việt Hội thảo tham vấn cấp tỉnh quốc gia Hội thảo Huế (5/2007), Dak Lak (6/2007) Hà Nội (8/2007) Xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết cho thời gian lại dự án Sửa đổi bổ sung kế hoạch hoạt động dự án Kế hoạch hoạt động năm 2008 Giai đoạn 2: tháng 9/2007 – 8/2008 (Giai đoạn học hỏi) Soạn thảo xuất tờ tin sách sở kết khảo sát QLRCĐ Tờ tin sách Tham quan mô hình QLRCĐ Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Dak Lak, Gia Lai, Dak Nông Bắc Kạn 16 chuyến tham quan đến 25 thôn với tham gia 250 đại biểu báo cáo tham quan trường nhóm học hỏi Dak Lak Thừa Thiên Huế viết (trong giai đoạn 3) Hỗ trợ cộng đồng Thừa Thiên Huế xây dựng mô hình quản lý rừng cải thiện sinh kế Báo cáo hỗ trợ cho cộng đồng (báo cáo lập giai đoạn 3) Nghiên cứu khả cấp chứng cho gỗ rừng cộng đồng thôn QLRCĐ tỉnh Dak Lak Báo cáo khả cấp chứng gỗ rừng cộng đồng cho thôn T’Ly village, tỉnh Dak Lak (báo cáo lập giai đoạn 3) Xây dựng sổ tay pháp lý lâm nghiệp cho thành viên cộng động Phát hành sổ tay tiếng Việt Giai đoạn 3: Tháng 9/2008 – 3/2009 (Tài liệu hóa) 10 Hội thảo quốc gia cấp tỉnh Hội thảo quốc gia Bắc Kạn vào tháng 11/2008 Hội thảo cấp tỉnh Huế Dak Lak vào tháng 1/2009 11 Tài liệu hóa kết Báo cáo tham quan trường (do nhóm học hỏi Dak Lak Thừa Thiên Huế lập), báo cáo hỗ trợ cộng đồng (Thừa Thiên Huế) báo cáo chứng gỗ rừng cộng đồng (Dak Lak) 12 Tổng hợp kết khảo sát xây dựng đề xuất sách Báo cáo tổng hợp kết khảo sát dự án Tờ tin sách Các tài liệu đầu soạn thảo trình nhóm FGLG hoạt động Việt Nam rà soát, thảo luận đánh giá soạn thảo công phu, có chất lượng cao, đồng Ấn phẩm tin sách “Quản lý rừng cộng đồng cho ai: kinh nghiệm từ thực tiễn Việt Nam” – xuất tiếng Anh Việt tổng kết kết nghiên cứu trường Các kết nghiên cứu đưa thảo luận rộng rãi trình bày cấp quốc gia cấp tỉnh, cán phụ trách QLRCĐ sở NN&TPTN thông tin đầy đủ hoạt động kết đầu nhóm FGLG Các thành viên nhóm FGLG (đến từ Đại học Nông Lâm Huế) mà đoàn đánh vấn Huế có đóng góp nhiệt tình góp phần đạt tiến độ thực kết đầu sáng kiến chứng minh rõ ràng mối liên kết xây dựng với cấp quốc gia tạo hội để tham gia vào tình xây dựng sách cấp quốc gia đảm bảo kết thu từ nghiên cứu thu hút quan tâm ý bình diện quốc gia Trong thời gian ngắn nhóm FGLG hoạt động Việt Nam, tác động sáng kiến đến trình quản trị hạn chế QLRCĐ sách mẻ phủ giai đoạn thử nghiệm 10 tỉnh thông qua Dự án Thí điểm Lâm nghiệp Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang Cộng đồng Sau trình thử nghiệm này, học kinh nghiệm đánh giá phủ định có nên nhân rộng mô hình QLRCĐ thành chương trình quốc gia phương thức nhân rộng triển khai Điều bị ảnh hưởng thông qua “quyết định” phủ tạo sở pháp lý cho QLRCĐ phạm vi toàn quốc Một cán Bộ NN&PTNT tham gia vào trình định (trong vụ Pháp chế) thành viên diễn đàn FGLG Với lợi tích cực đó, kết nghiên cứu nhóm FGLG có hội tốt để định hình tác động tới hướng QLRCĐ cấp quốc gia Rõ ràng QLRCĐ lĩnh vực ưu tiên quan trọng mà phủ nỗ lực xây dựng mô hình khả quan điểm gia nhập thuận lợi mà nhóm FGLG tham gia Tuy nhiên trình đánh giá sau quan phủ tổ chức phi phủ tham gia thảo luận, điều trở nên rõ ràng lĩnh vực quản trị rừng, có vấn đề sâu xa tác động đến tính bền vững thành công QLRCĐ – tương lai ngành lâm nghiệp Việt Nam Vấn đề cộm câu hỏi thực thi định giao đất giao rừng mô hình sử dụng sau giao Trong khung pháp lý hành có nhiều cách tổ chức thực quyền hưởng dụng mà định người quản lý đất rừng quản lý Về mặt bản, có hai loại đất lâm nghiệp – rừng tự nhiên rừng trồng Trong Quyết định 661 phủ, đất rừng trồng giao cho hộ để sử dụng vào mục đích sản xuất, trồng Nhiều diện tích lớn trước rừng trồng phủ nông dân thôn quản lý với thời hạn thuê lên đến 50 năm để trồng khai thác rừng mảnh đất có diện tích 2-3 Các doanh nghiệp lâm nghiệp tư nhân quản lý diện tích rừng lớn theo hợp đồng cho thuê – mà phần lớn sử dụng vào mục đích sản xuất gỗ dăm phục vụ xuất Rừng tự nhiên giao cho mục đích sản xuất kinh doanh rừng (có khai thác) chức phòng hộ (như bảo vệ lưu vực) không khai thác Nhiều diện tích rừng tự nhiên phân loại thành rừng sản xuất giao cho khoảng 300 lâm trường quốc doanh (mà gọi – mà bị nhầm lẫn – Ban Quản lý Rừng Phòng hộ Công ty lâm nghiệp) quản lý triệu Tuy nhiên, tổng diện tích rừng giao đủ tiêu chuẩn khai thác (rừng sản xuất), cộng đồng giao diện tích rừng cộng đồng họ Chẳng hạn, thôn mà đoàn đánh giá đến làm việc (thôn 4, xã Thượng Quảng), người dân thôn giao rừng với diện tích tương đối nhỏ vào khoảng 60,3 để sử dụng vào mục đích riêng Mặc dù người dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ban quản lý rừng phòng hộ tiếp tục khai thác gỗ từ rừng cộng đồng Lý kế hoạch khai thác gỗ Sở NN&PTNT thống với Ban QLRPH trước giao rừng cho người dân thôn Đây ví dụ nhỏ điển hình cho bất đồng lợi ích doanh nghiệp nhà nước (giữ đất để khai thác mang lại lợi nhuận) với cộng đồng (đẩy nhanh trình giao đất giao rừng để sản xuất gỗ mang lại nguồn thu) Đối với rừng trồng, đất rừng giao cho hộ nhóm hộ khu vực tư nhân – xung đột tương tự bắt đầu phát sinh Khi hộ bắt đầu có nguồn thu từ sản xuất kinh doanh rừng người dân thôn không giao đất rừng ngày cảm thấy không lòng họ cảm thấy bị bỏ rơi Ở số cộng đồng, vấn đề giải cách nhập diện tích đất cá nhân nhóm thôn lại thành diện tích lớn phục vụ lợi ích cộng đồng Các doanh nghiệp lâm nghiệp tư nhân phát triển thời gian gần ngày tỏ ngành phát triển động, ngày tổ chức tốt quan tâm đến hội FLEGT thương mại có trách nhiệm Tuy nhiên, họ bày tỏ quan ngại đất lâm nghiệp giao cho người nông dân cá thể - điều làm giảm đáng kể hội đầu tư khu vực tư nhân vào sản xuất kinh doanh rừng với quy mô lớn (đòi hỏi phải có diện tích rừng liền kề đủ lớn thuê từ tổ chức pháp nhân họ lo ngại phải làm Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang hàng trăm hợp đồng thuê đất với người dân cá thể để có đủ diện tích kinh doanh đảm bảo quy mô kinh tế bền vững) Tính bền vững QLRCĐ dài hạn (và mức độ đóng góp cho mục tiêu quốc gia nâng cao hiệu quản lý rừng xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn) phụ thuộc phần lớn vào cách giải mục tiêu mâu thuẫn liên quan đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Bài học kinh nghiệm Trong trình hoạt động năm, thành viên nhóm FGLG rút số học kinh nghiệm quan trọng tổng kết sau: Tầm quan trọng cực tham gia tích cực quan phủ vào nhóm FGLG Ở môi trường trị Việt Nam, vận động sách đối đầu hay vận động hành lang liệt biện pháp khôn ngoan không khả thi Trong môi trường hoạt động này, tiến trình quản trị hoạt động phủ bị tác động cách huy động tham gia người định chủ chốt phủ, xây dựng tin tưởng uy tín, nỗ lực đối thoại tác động tới trình xây dựng sách phủ chủ trì Biện pháp nhóm FGLG Việt Nam tổ chức tốt, thành viên nhóm học hỏi ưu tiên chọn lựa từ viện nghiên cứu trường đại học, cán chủ chốt cấp tỉnh quốc gia huy động tham gia Ngoài ra, kiện học hỏi cấp quốc gia (và quốc tế), cán chủ trì nỗ lực để vận động tạo điều kiện cho cán chủ chốt hệ thống phủ tham dự, có hội tiếp xúc với nội dung thảo luận đề xuất Vai trò quan trọng gắn kết kinh nghiệm địa phương với nội dung thảo luận cấp quốc gia cấp tỉnh Trong phần lớn quốc gia khác tham gia vào nhóm FGLG, Việt Nam xây dựng tiến trình học hỏi nhiều cấp – thừa nhận tầm quan trọng việc kết nối sách với thực tiễn – thực vai trò định cấp khác quyền trung ương quyền tỉnh Quá trình trao đổi hiệu thực thông qua tổ chức đối thoại trực tiếp người định phủ với cộng đồng gặp vướng mắc hoạt động quản trị, mà nhiều vướng mắc lại xuất phát từ luật pháp sách Bằng chứng cho thấy biện pháp bước đầu phát huy hiệu Tại kiện học hỏi quốc tế nhóm FGLG tổ chức, giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn thông báo đề xuất thực QLRCĐ xã Văn Minh – sau có thị lãnh đạo sở NN&PTNT, lãnh đạo huyện ủng hộ thực mô hình QLRCĐ Như trình trao đổi hiệu thực Gần đây, giám đốc sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn chuyển công tác Hà Nội nhận chức vụ cao Cục Lâm nghiệp trì mối liên hệ chặt chẽ với nhóm FGLG cấp quốc gia Giá trị nghiên cứu so sánh việc xây dựng đề xuất sách Rất nhiều khuyến nghị trình bày tờ tin sách – báo cáo tổng hợp bắt nguồn từ đánh giá so sánh hiệu QLRCĐ điều kiện khác môi trường, văn hóa xã hội Hỗ trợ thành viên cộng đồng tham quan trường biện pháp tăng cường hiệu học hỏi cho hộ - làm cho kết nghiên cứu phong phú Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang Hướng cho hoạt động nhóm FGLG Việt Nam tương lai? Trong phần cuối báo cáo này, nhóm tư vấn đưa số đề xuất khuyến nghị để nhóm FGLG Việt Nam xem xét Do thời gian đánh giá tương đối ngắn, hiểu biết trưởng đoàn đánh giá ngành lâm nghiệp Việt Nam hạn chế, nên đề xuất nên xem ý tưởng để tiếp tục thảo luận thời gian tới cấp quốc gia cấp tỉnh Trọng tâm chuyên đề nhóm FGLG Việt Nam: Nhóm FGLG Việt Nam thời gian qua lựa chọn hướng trọng tâm vào QLRCĐ, nhóm đưa lý thuyết phục cho định lựa chọn Tuy nhiên, trình bày phần đầu báo cáo, thành đạt tác động QLRCĐ phụ thuộc phần lớn vào định cấp cao giao đất giao rừng cho mục đích sử dụng nhóm đối tượng khác Trong bối cảnh hiểu biết QLRCĐ nhiều hạn chế, nhu cầu QLRCĐ thành viên cộng đồng QLRCĐ chưa nhiều Nhu cầu cần có diện tích lớn rừng tự nhiên lâm trường quốc doanh Ban quản lý rừng phòng hộ có xu hướng chi phối trình định Nhóm FGLG hướng quan tâm đến QLRCĐ, mở rộng phạm vi nghiên cứu, phân tích lợi ích mâu thuẫn đất rừng – từ khu vực nhà nước, tư nhân người sử dụng rừng cộng đồng – xúc tiến xây dựng trình học học xung quanh nội dung hướng hợp lý khôn ngoan Khả trội thứ hai để tác động đến quản trị rừng Việt Nam mối quan tâm đến FLEGT ngày gia tăng Hiện phái đoàn Liên minh châu Âu Hà Nội nỗ lực huy động phủ, tổ chức phi phủ khu vực tư nhân tham gia vào thảo luận tới vấn đề IUCN hỗ trợ thúc đẩy tiến trình FLEGT thông qua dự án “Tăng cường tiếng nói để có lựa chọn tốt hơn”, WWF có ba chương trình cấp quốc gia với nỗ lực hỗ trợ thương mại gỗ có trách nhiệm Việt Nam, Trung Quốc Ấn Độ Dựa vào kinh nghiệm nhóm FGLG quốc gia khác (Ghana Cameroon) tiến trình xây dựng thực thỏa thuận đối tác tự nguyện (VPA), lĩnh vực tiềm FGLG Việt Nam mong muốn tham gia năm tới Thành viên nhóm cán chủ trì: Nhóm FGLG Việt Nam đạt kết ấn tượng thời gian ngắn kể từ vào hoạt động nhờ cam kết hăng hái, nhiệt tình cán chủ trì Tuy nhiên, phụ thuộc lớn vào cá nhân động có động thúc đẩy rủi ro, kể xuất hội huy động RECOFTC tham gia chủ trì hoạt động Việt Nam tương lai Hơn nữa, thành viên nòng cốt nhóm FGLG Việt Nam cấp quốc gia cấp tỉnh lại chủ yếu cán nghiên cứu số lượng hạn chế đại phủ Trong bối cảnh tổ chức quốc tế (IUCN, WWF, Care, SNV, Helvetas, Tropenbos International, Green Corridors tổ chức khác) ngày đóng vai trò tích cực ngành lâm nghiệp Việt Nam, công ty lâm nghiệp tư nhân có nhu cầu thể mối quan tâm mình, có lẽ thời điểm thích hợp để xem xét mở rộng đối tượng tham gia thành viên nòng cốt cho nhóm FGLG sang mạng lưới sâu rộng mối quan tâm bên hữu quan Huy động tham gia tổ chức phủ tạo hội để luân chuyển chức chủ trì, quốc gia khác đề xuất Liên kết tiến trình xây dựng sách thức không thức: Trong hệ thống phủ, có nhiều tiến trình thức để huy động tham gia phủ việc giải vấn đề ngành lâm nghiệp Trong có Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP), thể chế huy động nguồn lực bên Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang (các nhà tài trợ, tổ chức phi phủ) tham gia với phủ Ngoài ra, điều phối Trung tâm Nguồn lực Phi phủ, nhiều ủy ban kỹ thuật thành lập để điều phối hoạt động tổ chức phi phủ xây dựng thông điệp chung cho phủ, có Tổ công tác lâm nghiệp cộng đồng Tổ công tác Chi trả dịch vụ môi trường Hiện RECOFTC thành viên FSSP, hy vọng họ sớm trở thành quan chủ trì nhóm FGLG Việt Nam, lúc RECOFTC có nhiều hội tham gia liên kết tiến trình học hỏi nhóm FGLG – diễn đàn xây dựng sách thức Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 10 Danh sách cán làm việc với đoàn đánh giá Việt Nam Họ tên Đơn vị/ Ngành Quan hệ với nhóm FGLG Nguyễn Quang Tân Tư vấn độc lập (hiện cán đầu mối RECOFTC Việt Nam) Cán chủ trì nhóm FGLG Ngô Sỹ Hoài Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam Cán nguồn Fiona Percy CARE International Việt Nam Cán nguồn Vũ Thái Trường CARE International Việt Nam Cán nguồn Trần Mạnh Hùng IUCN Việt Nam Cán nguồn Nguyễn Bá Ngãi Sở NN&PTNT, tỉnh Bắc Kạn Thành viên nòng cốt nhóm FGLG (tại cấp quốc gia) Nguyễn Ngọc Thanh Dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cán nguồn Vũ Văn Mễ Dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cán nguồn Phạm Xuân Phương Bộ NN&PTNT, Hà Nội Cán nguồn Hoàng Huy Tuấn Đại học Nông Lâm Huế Thành viên nhóm FGLG Huế Hồ Văn Rai Chủ tịch xã Thương Quang (Tỉnh Thừa Thiên Huế) Cán nguồn Trần Hữu Nghị Tropenbos International, Huế Cán nguồn Dương Viết Tình Đại học Nông Lâm Huế Thành viên nhóm FGLG Huế Nguyễn Thị Hồng Mai Đại học Nông Lâm Huế Thành viên nhóm FGLG Huế Nguyễn Minh Hiếu Đại học Nông Lâm Huế Thành viên nhóm FGLG Huế Hoàng Thành Liên minh châu Âu, Phái đoàn Ủy ban châu Âu, Hà Nội Cán nguồn Jens Rydder Chuyên gia tư vấn lâm nghiệp độc lập, Hà Nội Cán nguồn Nhóm Học hỏi Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 11 [...]... và duy trì sự kết nối với các hoạt động ở cơ sở và hiện trường – và các quyết định thúc đẩy tiến trình đó Theo đó, nhóm FGLG Việt Nam sẽ được tổ chức theo cơ cấu đa cấp – quá trình học hỏi sẽ diễn ra ở cấp quốc gia, tỉnh và cộng đồng Hiện nay, nhóm FGLG Việt Nam đã hiện diện và hoạt động ở cấp quốc gia – và tại 3 Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 3 tỉnh là Thừa Thiên... khác nhau về môi trường, văn hóa và xã hội Hỗ trợ thành viên của các cộng đồng đi tham quan hiện trường của nhau cũng là một biện pháp tăng cường hiệu quả học hỏi cho các hộ - cũng như làm cho kết quả nghiên cứu phong phú hơn Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 8 Hướng đi nào cho hoạt động của nhóm FGLG Việt Nam trong tương lai? Trong phần cuối của báo cáo này, nhóm tư vấn... thời gian ngắn nhóm FGLG hoạt động tại Việt Nam, tác động của sáng kiến đến quá trình quản trị còn hạn chế QLRCĐ là một chính sách còn mới mẻ đối với chính phủ và hiện đang trong giai đoạn thử nghiệm tại 10 tỉnh thông qua Dự án Thí điểm Lâm nghiệp Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 6 Cộng đồng Sau quá trình thử nghiệm này, bài học kinh nghiệm sẽ được đánh giá và chính phủ... thành viên của FSSP, hy vọng họ sẽ sớm trở thành cơ quan chủ trì nhóm FGLG Việt Nam, lúc đó RECOFTC sẽ có nhiều cơ hội tham gia liên kết các tiến trình học hỏi trong nhóm FGLG – và trong các diễn đàn xây dựng chính sách chính thức Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 10 Danh sách các cán bộ đã làm việc với đoàn đánh giá tại Việt Nam Họ tên Đơn vị/ Ngành Quan hệ với nhóm FGLG... vẫn chưa rõ ràng Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 4 Cơ hội vẫn còn để huy động kinh nghiệm cho chính quyền cấp dưới – sáng kiến huy động tài trợ từ bên ngoài cho quá trình xây dựng chính sách Trong khuôn khổ rộng lớn của QLRCĐ, nhóm FGLG đã lựa chọn và hường trọng tâm hoạt động vào 3 chủ đề riêng biệt sau: Bảo đảm và tăng cường quyền hưởng dụng – tiến trình chính... hội đầu tư của khu vực tư nhân vào sản xuất kinh doanh rừng với quy mô lớn (đòi hỏi phải có diện tích rừng liền kề đủ lớn và chỉ thuê từ một tổ chức pháp nhân và họ lo ngại phải làm Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 7 hàng trăm hợp đồng thuê đất với từng người dân cá thể để có đủ diện tích kinh doanh đảm bảo quy mô kinh tế bền vững) Tính bền vững của QLRCĐ về dài hạn... tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP), là một thể chế huy động các nguồn lực bên Nhóm Học hỏi về Quản trị Rừng: 2005 – 2009 Báo cáo đánh giá Trang 9 ngoài (các nhà tài trợ, tổ chức phi chính phủ) cùng tham gia với chính phủ Ngoài ra, dưới sự điều phối của Trung tâm Nguồn lực Phi chính phủ, nhiều ủy ban kỹ thuật đã được thành lập để điều phối hoạt động của các tổ chức phi chính phủ và xây dựng một thông điệp... tháng 8/2007 với hoạt động chủ đạo là khảo sát, thiết kế, theo đó nhóm nỗ lực nắm bắt một số vấn đề cốt lõi của QLRCĐ tại các tỉnh lựa chọn Giai đoạn 2 được thực hiện từ tháng 9/2007 đến tháng 8/2008, đây là giai đoạn tiếp tục thúc đẩy và tăng cường các hoạt động học hỏi – chủ yếu là học hỏi giữa những cộng đồng tham gia tại 3 tỉnh – và còn mở rộng giao lưu học hỏi với các nhóm học hỏi quốc gia và khu... Giai đoạn 3, trọng tâm hoạt động tập trung vào tài liệu hóa kết quả học hỏi và tuyên truyền tới cộng đồng và các bên hữu quan – trong đó có cả các nhà hoạch định chính sách - ở cấp quốc gia Tổng quan về quá trình hoạt động và thành quả đạt được của nhóm FGLG Việt Nam được tóm tắt trong bảng dưới đây theo 3 giai đoạn: Hoạt động và kết quả đầu ra chủ yếu của nhóm FGLG Việt Nam Hoạt động Kết quả đầu ra Giai... trì hoạt động của nhóm FGLG trong giai đoạn 2 – nhưng vai trò quản lý thì chuyển sang cho RECOFTC Việt Nam – bằng cách chuyển nguồn tài trợ cho các hoạt động sang tài khoản của RECOFTC tại Hà Nội quản lý Đồng thời, ông Tân sẽ làm việc toàn thời gian cho RECOFTC, và được phân công dành một khoảng thời gian cố định hỗ trợ các hoạt động của nhóm FGLG Điều này sẽ tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi hơn về