Nghiên cứu các loại hình du lịch để hình thành các tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, thúc đẩy dịch vụ du lịch quảng bình phát triển

14 421 1
Nghiên cứu các loại hình du lịch để hình thành các tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, thúc đẩy dịch vụ du lịch quảng bình phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH ĐỂ HÌNH THÀNH CÁC TOUR DU LỊCH DÀI NGÀY, NỘI TỈNH, THÚC ĐẨY DỊCH VỤ - DU LỊCH QUẢNG BÌNH PHÁT TRIỂN A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Khắc Thái Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Tin học Thông tin khoa học, công nghệ Quảng Bình Những cá nhân tham gia thực đề tài: CN Nguyễn Diên An; TS Phạm Hoàng Chương; ThS Nguyễn Văn Thắng; ThS Nguyễn Duy Tân; CN Nguyễn Đăng Tuấn; CN Lưu Văn Lộc; CN Tạ Trung Nghĩa; CN Đinh Phú Lộc; KTV Trần Ngọc Hải Cấp quản lý: UBND tỉnh Quảng Bình Mục tiêu đề tài: - Trên sở xác lập hệ thống luận khoa học giá trị tài nguyên du lịch, khả khai thác giá trị thích ứng với nguồn lực, điều kiện địa phương xu hội nhập với xu phát triển lĩnh vực du lịch nước, xây dựng loại hình tours du lịch dài ngày, nội tỉnh phù hợp với nguồn lực tình hình địa phương nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên du lịch, thúc đẩy dịch vụ - du lịch phát triển Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Sử dụng phương pháp điều tra đánh giá - Nghiên cứu xác lập, xây dựng phác đồ tour, tuyến du lịch Phạm vi nghiên cứu ứng dụng đề tài: Quảng Bình Những đóng góp đề tài: - Xây dựng tour, tuyến du lịch dài ngày nội tỉnh phục vụ phát triển du lịch Quảng Bình Thời gian thực đề tài: 24 tháng (Từ tháng 09/2007 đến tháng 9/2009) 10 Bố cục đề tài: Đề tài có phần, mục chương; 43 luận giải sở, 51 luận đề, 15 luận điểm, giải pháp kỹ thuật, kết luận kiến nghị B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỪ KHI CÓ ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI Tình hình du lịch nước 1.1 Chủ trương, đường lối sách phát triển du lịch Đề tài nêu khái quát nội dung số chủ trương, đường lối sách phát triển du lịch quốc gia khu vực, nhấn mạnh đến Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (đã phê duyệt QĐ số 97-2002/QĐ-TTg) Tuy nhiên, nghiên cứu “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam” Chính phủ ban hành, thấy địa bàn Quảng Bình chưa chiếm vị trí cần có tổng thể sách chiến lược phát triển chung toàn quốc Chính điều đặt cho nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch địa phương nhiệm vụ nặng nề nghiên cứu, tìm tòi giải pháp để bứt phá khỏi sức ỳ tụt hậu để đưa du lịch Quảng Bình hội nhập với nhịp độ phát triển du lịch vùng nước 1.2 Một số hoạt động du lịch bật phạm vi nước thời gian qua Trong thập kỷ kỷ XXI, hoạt động du lịch Việt Nam tập trung vào mảng nội dung thông tin, truyền thông, quảng bá xúc tiến du lịch; đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm; đẩy mạnh phối hợp liên ngành, khuyến khích hoạt động du lịch tăng cường quản lý Nhà nước du lịch Hoạt động du lịch Việt Nam thập niên qua việc tổ chức thực hiện Chương trình Hành động quốc gia du lịch từ 2000 đến 2005 2006-2010 tạo đột phá, bước nhảy vọt chất, làm chuyển biến nhận thức hành động cấp uỷ Đảng, quyền địa phương toàn xã hội; huy động nhiều nguồn lực cho nghiệp phát triển du lịch Việt Nam, tạo đà tăng trưởng cao cho thời gian tiếp theo; đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động du lịch khởi sắc tạo khả tiêu thụ chỗ cho hàng hoá dịch vụ sản xuất nước, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất vật chất dịch vụ phát triển, tăng tỷ trọng dịch vụ tổng thu nhập quốc dân Những hiệu lại tác động tích cực, thúc đẩy toàn xã hội tham gia vào nghiệp phát triển du lịch, tạo nhiều việc làm mới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương, thực sách xóa đói giảm nghèo, mở rộng giao lưu vùng, miền nước quốc tế Tình hình định hướng hoạt động du lịch địa bàn khu vực Bắc miền Trung Quảng Bình 2.1 Vài nét tình hình định hướng phát triển du lịch khu vực Bắc miền Trung Tại hội thảo phát triển du lịch Bắc miền Trung Tổng cục Du lịch Việt Nam tổ chức Cửa Lò ngày mồng 2/6/ 2009, hầu hết nhà quản lý, nhà khoa học nhà kinh doanh du lịch thống nhận định du lịch Bắc miền Trung đơn điệu, khuôn mẫu lặp lại lối mòn, thiếu sáng tạo thiếu tìm tòi để khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; Bắc miền Trung quê hương Di sản giới địa bàn chứa đựng di tích lịch sử văn hoá có giá trị quốc gia toàn cầu Tính hướng đích cho du lịch Bắc miền Trung là xác định thị trường, đẩy mạnh hợp tác, liên kết, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá đề kế sách, giải pháp giảm tính mùa vụ Đó tiền đề quan trọng để phát triển Bắc miền Trung thành trung tâm du lịch biển đảo Việt Nam thúc đẩy du lịch dọc hành lang kinh tế Đông Tây 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2000 Nhận định chung: Một số thành tựu mà ngành du lịch đạt thập niên qua: - Ngành du lịch tích cực chủ động tham gia, đề xuất xây dựng chế sách nhằm khuyến khích phát triển du lịch - dịch vụ tỉnh, phối hợp ban, ngành, địa phương tham gia góp ý sửa đổi, bổ sung thẩm định dự án đầu tư phát triển du lịch - Bộ máy quan quản lý Nhà nước du lịch tiếp tục kiện toàn cố ổn định - Công tác đào tạo nguồn nhân lực tiếp tục quan tâm - Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch có nhiều chuyển biến theo hướng chuyên nghiệp hiệu - Lượng khách du lịch doanh thu: Từ năm 2000 đến nay, số lượng khách du lịch đến Quảng Bình tăng bình quân tăng 35%/năm Trước năm 2000, Quảng Bình đón khoảng vạn lượt khách/năm, có gần 1.000 khách quốc tế Năm 2001, có 295.437 lượt khách, có 5.341 lượt khách quốc tế Năm 2006, đón 551.894 lượt khách đến thăm, số lượng khách quốc tế 16.448 Đến năm 2008, khủng hoảng kinh tế, dịch cúm A và các tác động xã hội khác số lượng khách du lịch đến Quảng Bình vẫn giữ được mức 536.507 lượt người, có 20.994 khách quốc tế tháng đầu năm 2009 đã có 305.256 lượt khách du lịch đến Quảng Bình, đó có 8.510 lượt khách quốc tế Riêng khu du lịch Phong Nha, trước năm 2000 đón khoảng 1,3 vạn lượt khách tham quan hang động, có 500 khách quốc tế, năm 2001 có 134.800 lượt khách, số lượng khách quốc tế 1.700, năm 2006 đón 257.646 lượt khách, số lượng khách quốc tế 7.158 Đến năm 2008, số lượt khách đến thăm hang động Quảng Bình lên tới 262.841, có 11.383 khách quốc tế Như vậy, tổng lượng khách đến với Phong Nha tăng đột biến sau năm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới (từ 134.800 năm 2002 lên 257.600 năm 2006 những năm sau đó, dấu hiệu gia tăng không đáng kể) Nhìn chung, lượng khách du lịch đến với địa bàn Quảng Bình những năm qua có sự gia tăng Tuy nhiên, hệ số gia tăng chưa cùng nhịp điệu với sự gia tăng khu vực và hầu hết sự gia tăng này đều tập trung vào khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng, chủ yếu là du lịch hang động Điều đó cho thấy, sức hấp dẫn của du lịch Quảng Bình chưa đồng đều theo thời gian và cũng không đồng đều các điểm tài nguyên và các loại hình du lịch Cùng với số lượng khách tăng hàng năm, doanh thu chuyên ngành và doanh thu từ du lịch tăng đáng kể, năm 2008 thu 112,6 tỷ đồng/tổng doanh thu là 288,8 tỷ đồng Riêng tháng đầu năm 2009, doanh thu chuyên ngành đã đạt 71,1 tỷ đồng/tổng doanh thu 157 tỷ đồng 2.3 Những tồn thách thức du lịch Quảng Bình Về chủ quan: - Tổ chức máy biên chế quan quản lý Nhà nước du lịch thiếu yếu, chưa theo kịp phát triển du lịch - Chưa xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch cách có hiệu - Nguồn nhân lực du lịch chưa thật sự đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ xu thế hội nhập kinh tế quốc tế - Vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch trọng đầu tư chậm phát triển thiếu đồng - Đa số doanh nghiệp hoạt động du lịch tỉnh có quy mô vừa nhỏ, lực cạnh tranh yếu, thiếu tính liên kết vùng miền, chưa đủ sức vươn thị trường nước Sản phẩm du lịch, chương trình tours, tuyến đơn điệu, hấp dẫn, chưa đủ sức vươn thị trường nước quốc tế Có thể nói khó khăn ngành du lịch Quảng Bình chưa có doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành tầm cỡ quốc gia quốc tế Do vậy, thách thức không nhỏ ngành du lịch Quảng Bình phát triển bền vững Về khách quan: - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Quảng Bình thập kỷ vừa qua có tiến đáng kể so với mặt chung khu vực nước Quảng Bình tỉnh nghèo, khả đầu tư cho lĩnh vực nói chung, du lịch hạn chế - Tính mùa vụ du lịch Quảng Bình cao Mùa du lịch thường kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm Do vậy, việc điều chỉnh đầu tư tổ chức hoạt động chu kỳ năm gặp nhiều khó khăn 2.4 Chủ trương giải pháp phát triển du lịch cấp uỷ Đảng quyền tỉnh Quảng Bình Trên sở phân tích đặc điểm, điều kiện nguồn lực phát triển du lịch, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV xác định “Ưu tiên phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế quan trọng, có tính đột phá tỉnh Tích cực kêu gọi đầu tư thực xã hội hoá đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ theo hướng đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch; khuyến khích phát triển dịch vụ du lịch cao cấp Đầu tư đồng có trọng tâm, trọng điểm để phát huy hiệu điểm du lịch” * Mục tiêu cụ thể: - Số lượng khách du lịch: 1,8 - triệu khách, có 100.000 khách quốc tế - Doanh thu du lịch: 400 tỷ đồng - Nộp ngân sách: 65 tỷ đồng - Số sở lưu trú du lịch: 170, tổng số phòng 3.300 6.000 giường - Nhân lực du lịch: 6.000 người, có 2.500 người lao động trực tiếp, 3.500 lao động gián tiếp (trong ngành nghề dịch vu du lịch) - Thời gian lưu trú trung bình: 1,5 ngày/khách * Định hướng phát triển: - Tổ chức không gian du lịch: Tiếp tục xây dựng khu du lịch trọng điểm tỉnh Vũng Chùa - Đảo Yến, Đồng Hới, Phong Nha - Kẻ Bàng, Suối nước khoáng nóng Bang Dựa khu du lịch trọng điểm để phát triển, mở rộng thêm vùng phụ cận + Khu vực du lịch phía Bắc Quảng Bình: Các dự án tập trung vào khai thác sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển Vũng Chùa - Đảo Yến, cụm di tích lịch sử - văn hoá Đèo Ngang - Hoành Sơn quan, du lịch nghiên cứu lịch sử văn hoá dân tộc người, giá trị lịch sử cách mạng, huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá, Quảng Trạch tuyến đường 12A + Khu vực du lịch Đồng Hới: Ngoài phát triển du lịch TP Đồng Hới, tập trung phát triển dự án du lịch Đá Nhảy, bãi biển huyện Bố Trạch Quảng Ninh Đây khu du lịch trung tâm, nơi đưa đón khách từ tuyến du lịch tỉnh + Khu du lịch phía Nam tỉnh Quảng Bình: Cùng với suối nước khoáng nóng Bang, cần khai thác tốt Bàu Sen, Hồ An Mã, Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đền thờ Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh Khu nghỉ dưỡng sinh thái du lịch Tâm linh Hồ Rào Đá, chùa Non, núi Thần Đinh + Di sản Thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng: Đây khu du lịch có tính đột phá tỉnh Tuy nhiên, cần trọng công tác bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Thế giới Chương ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH QUẢNG BÌNH Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch a Khái niệm chung tài nguyên du lịch “Tài nguyên du lịch thành phần, thể cảnh quan tự nhiên nhân sinh dùng để tạo sản phẩm du lịch, thoả mãn nhu cầu chữa bệnh, thể thao, nghỉ ngơi hay tham quan, du lịch” (Pirôginoic - 1985) Theo cách hiểu tài nguyên du lịch vô phong phú đa dạng, song mặt cấu trúc, tài nguyên du lịch phân chia thành hai hệ thống: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn b Phương pháp đánh giá - Phương pháp đánh giá tổng hợp phương pháp phù hợp với trạng tài nguyên điều kiện phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình - Việc đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Quảng Bình thực lồng ghép yếu tố tiêu chí thẩm mỹ, sinh học, kỹ thuật, kinh tế, khu vực lãnh thổ có tài nguyên du lịch khai thác làm đối tượng khu vực đánh giá tổng hợp Đánh giá tài nguyên du lịch Quảng Bình a Đánh giá tổng quát Tài nguyên du lịch tồn hai thể: tự nhiên (danh thắng) văn hoá (di tích lịch sử hình thái hoạt động văn hoá) Có thể nói, địa bàn Quảng Bình diện đầy đủ tài nguyên dạng tiềm để làm sở cho việc xây dựng loại hình du lịch Tuy nhiên, sức hấp dẫn hoạt động du lịch tài nguyên phân tán Có loại tài nguyên khai thác thời gian trước mắt (như loại tài nguyên thiên nhiên hội đủ yếu tố danh thắng liên quan đến địa hình karst vài điểm tài nguyên biển đảo, vài di tích lịch sử, văn hoá thuộc hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại) Còn lại khối lượng lớn tài nguyên dạng tiềm (như nhóm di tích lịch sử, văn hoá, di tích kiến trúc, loại hình sinh hoạt văn hoá, lễ hội, làng nghề) Dạng tài nguyên chưa hội đủ điều kiện cho việc xây dựng loại hình du lịch phần lớn đơn điệu, chưa đủ yếu tố cho điểm đến, bị mai một, xuống cấp, chưa có khả đầu tư phục nguyên b Lựa chọn tài nguyên nổi trội Trên sở công trình nghiên cứu nhà khoa học tự nhiên khoa học xã hội giới nước vùng đất Quảng Bình liên quan đến du lịch Quảng Bình; điều tra của nhóm nghiên cứu có thể lựa chọn các tài nguyên sau để lập các tours dài ngày, nội tỉnh - Hệ thống tài nguyên thiên nhiên, bao gồm 17 tài nguyên: + Tại huyện Minh Hóa: Cổng Trời, Cha Lo + Tại huyện Quảng Trạch: Đèo Ngang (Hoành Sơn), Vịnh Hòn La - Đảo Yến + Tại huyện Bố Trạch: Khu sinh cảnh Đá Nhảy; Hệ thống hang động Phong Nha, Tiên Sơn, Sơn Đoòng, Hang Tối, Suối nước Mọoc, Thác Gió, thuộc khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, Rừng Gáo, thuộc Khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng, U Bò + Tại thành phố Đồng Hới: Biển Nhật Lệ - Quang Phú; Biển Bảo Ninh (Mỹ Cảnh), Bàu Tró + Tại huyện Quảng Ninh: Núi Thần Đinh; Khu sinh cảnh Rào Đá + Tại huyện Lệ Thủy: Khu sinh cảnh Bang; Hồ An Mã; Bàu Sen - Hệ thống tài nguyên văn hóa (trong đó có những tài nguyên dự trữ cho các tours có nhu cầu), bao gồm 19 tài nguyên: + Tại huyện Quảng Trạch: Lâm Ấp phế lũy; Hoành Sơn quan; Đền Liễu Hạnh công chúa; Làng Văn hóa Cảnh Dương; Trọng điểm Cảng Gianh + Tại huyện Bố Trạch: Thành Cao Lao Hạ; Khu tưởng niệm anh hùng, liệt sỹ đường 20 - hang “Tám cô”; Khu tượng đài niên xung phong; Sân bay Khe Gát; Bản Arem + Tại thành phố Đồng Hới: Thành Đồng Hới; Quảng Bình Quan; Lũy Nhật Lệ; Vực Quành + Tại huyện Quảng Ninh: Trọng điểm Long Đại; Chùa Non + Tại huyện Lệ Thủy: Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh; Đền thờ Hoàng Hối Khanh; Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Trận địa và khu tượng đài C gái pháo binh Ngư Thủy c Đánh giá giá trị nội dung tâm lý - thẩm mỹ Định hướng phát triển du lịch Quảng Bình đến 2010 xác định khu vực du lịch là: Khu vực du lịch phía Bắc Quảng Bình, khu vực du lịch Đồng Hới, khu vực du lịch phía Nam Quảng Bình Khu vực Di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng * Khu vực du lịch phía Bắc Quảng Bình Khu vực tập trung vào khai thác sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển Vũng Chùa - Đảo Yến, cụm di tích lịch sử - văn hóa Đèo Ngang - Hoành Sơn quan, du lịch văn hoá tộc người nhóm dân tộc Chứt vài nhóm đơn lẻ thuộc dân tộc Mường, Thái, Lào sống rải rác quanh vùng, giá trị di tích lịch sử cách mạng phân bố địa bàn huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá, Quảng Trạch tuyến đường 12A Trên tuyến có điểm đến có sức hấp dẫn văn hoá tâm linh Hoành Sơn quan, Lâm Ấp luỹ cũ, đền Liễu Hạnh công chúa điểm đến không bị trùng lặp phương diện tâm lý thẩm mỹ so với điểm đến loại khu vực * Khu vực du lịch Đồng Hới Trong nhóm tài nguyên sinh cảnh có bãi biển Đá Nhảy – Lý Hoà, bãi biển Nhật Lệ hồ nước Bàu Tró, có vực Quành dạng bảo tàng trời Các tài nguyên du lịch khu vực du lịch Đồng Hới có dấu ấn nội dung văn hoá - lịch sử có giá trị tâm lý - thẩm mỹ hầu hết công trình bị thiên nhiên người huỷ hoại, công trình xây dựng với công trấn giữ chiến tranh, không quan tâm nhiều giá trị kiến trúc, cấu trúc đặc biệt nên khả kích thích tìm tòi, khám phá, tâm lý chiêm nghiệm du khách không cao đầu tư có chiều sâu * Khu du lịch phía Nam tỉnh Quảng Bình Khu vực phía Nam Quảng Bình tính đến từ cụm di tích Long Đại, chùa Non Thần Đinh, đền thờ lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, đền thờ Hoàng Hối Khanh, nhà lưu niệm đại tướng Võ Nguyên Giáp với sinh cảnh suối khoáng Bang, hồ An Mã, Rào Đá, Bàu Sen Trong khu vực này, dấu ấn tâm lý - thẩm mỹ hình thành từ yếu tố: giá trị văn hoá – lịch sử; giá trị sinh cảnh giá trị tâm linh * Di sản Thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng Đây khu du lịch có tính đột phá hoạt động du lịch tỉnh hệ thống tài nguyên du lịch thiên nhiên xếp vào nhóm hấp dẫn hàng đầu du lịch Việt Nam khía cạnh đó, có vị trí hoạt động du lịch quốc tế Ngoài giá trị địa chất địa mạo đa dạng sinh học, Phong Nha – Kẻ Bàng ghi dấu nhiều di tích văn hoá lịch sử quý giá, nơi lưu giữ di tích người nguyên thuỷ thời đại đồ đá, di tích văn hoá Chămpa, di tích khảo cổ học với số vật quý, đền thờ, bàn thờ, tượng Chàm người Chăm pa; đền thờ, tượng Phật người Việt; di tích địa kháng chiến chống Pháp vua Hàm Nghi cuối kỷ 19 núi Ma Rai Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, địa danh Bến phà Xuân Sơn, đường mòn Hồ Chí Minh, đường 20 Quyết Thắng vào huyền thoại Đánh giá tiềm lãnh thổ cho mục đích du lịch Trong phạm vi giới hạn đề tài, sở nguyên lý nguyên tắc đánh giá giá trị tài nguyên du lịch, nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch Quảng Bình thuộc tính lãnh thổ địa bàn diễn biến môi trường thể thành tố sau đây: - Mức độ bao quát lãnh thổ cấp độ đa dạng tài nguyên vùng lãnh thổ - Đánh giá tải trọng lãnh thổ - Đánh giá lãnh thổ ảnh hưởng môi trường thiên nhiên khí hậu du lịch Quá trình khảo sát các chỉ tiêu cho thấy, tải trọng lãnh thổ tại các khu vực du lịch chưa có áp lực Nguyên nhân chính là hoạt động du lịch chưa sôi động nên chưa tạo áp lực Tiên lượng áp lực sẽ xuất hiện ở Phong Nha Vì vậy, cần có các tours dài ngày, nội tỉnh để kéo hoạt động du lịch ngoài địa bàn Phong Nha Chương ĐÁNH GIÁ CHỦ THỂ TỔ CHỨC - HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Đánh giá chủ thể quản lý tổ chức hoạt động du lịch Đề tài đánh giá theo cấp độ sau: - Đánh giá cấp độ thích ứng tổ chức máy vận hành hoạt động du lịch - Đánh giá cấp độ chuyên môn hoạt động du lịch chủ thể Đánh giá cấp độ thích ứng môi trường xã hội phản ứng cộng đồng hoạt động du lịch địa bàn - Phản ứng tích cực hoạt động du lịch đồng tình đại đa số cư dân khu vực có hoạt động du lịch trực tiếp và sự tham gia của cộng đồng dân cư vào hoạt động của du khách - Bên cạnh thu hút hoạt động du lịch khu vực tài nguyên tỷ lệ người không biết, chưa biết thờ với tài nguyên du lịch hoạt động du lịch địa bàn Quảng Bình lớn Tình trạng cho thấy, chương trình du lịch Quảng Bình tồn đơn độc, theo lối mòn quán tính Vì dòng chảy cho hoạt động từ năm sang năm khác không thay đổi Sức lan toả hoạt động du lịch hạn hẹp, chưa đủ để tạo vết dầu loang nội địa thị truờng du lịch nước quốc tế Dấu hiệu tiêu cực mối quan ngại lớn việc xác lập chương trình du lịch Chương XÁC LẬP CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Cơ sở xác lập loại hình du lịch Đề tài đưa các yếu tố cần và đủ làm sở để xác lập các loại hình du lịch, địa bàn phát triển du lịch sau - Điều kiện cần là những điều kiện bắt buộc cho việc thiết lập loại hình, bao gồm: + Mức độ tập trung của tài nguyên du lịch + Tính đa dạng của loại hình tài nguyên + Có điều kiện để phát triển dịch vụ + Sự phù hợp của các yếu tố địa hình + Sự phù hợp về môi trường khí hậu, thủy văn - Điều kiện đủ (là những điều kiện có giá trị làm tăng tính khả thi và hiệu ứng tâm lý, thẩm mỹ cho chương trình du lịch), bao gồm: + Có khả liên kết + Có hạ tầng sở không quá lạc hậu + Có sự cải thiện đáng kể về mặt văn hóa - xã hội + Có sự ổn định tương đối về an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội Các loại hình du lịch phổ biến, phát huy hiệu Việt Nam Đề tài nêu loại hình du lịch phổ biến: - Loại hình du lịch văn hoá - Loại hình du lịch sinh thái - Loại hình du lịch hỗn hợp - Loại hình nghỉ dưỡng - Các loại hình du lịch khác Xác lập loại hình du lịch địa bàn Quảng Bình Đề tài xác lập loại hình du lịch địa bàn Quảng Bình sau: - Loại hình du lịch văn hóa - Du lịch sinh thái - Loại hình hỗn hợp - Loại hình nghỉ dưỡng - Các loại hình du lịch khác - Đánh giá chung loại hình Trong tất cả các loại hình có thể xác lập tại Quảng Bình đã nêu đây, có những loại hình hoạt động có hiệu quả loại hình du lịch hỗn hợp, loại hình du lịch văn hóa và một vài hoạt động du lịch mang màu sắc du lịch sinh thái Các loại hình khác có tiềm vì nhiều lý khách quan và chủ quan (như chưa có đầu tư hạ tầng đúng mức, chưa có sự quảng bá rộng rãi, chưa đủ sức cạnh tranh với các trung tâm du lịch có loại hình du lịch tương tự, ) nên trước mắt chưa đưa vào khai thác, một tương lai gần, các loại hình này sẽ có chỗ đứng thị trường du lịch nếu nó được quy hoạch để tham gia vào các chương trình, các tuyến và tour du lịch dài ngày một cách hợp lý Chương XÁC LẬP CÁC TOURS DU LỊCH DÀI NGÀY, NỘI TỈNH Quan điểm xác lập Đề tài đưa quan điểm xác lập phân tích yếu tố để xác lập các tuyến, tours du lịch dài ngày, nội tỉnh phải được thực hiện sở đảm bảo các yếu tố hấp dẫn, khả thi, hiệu quả kinh tế, tính bền vững và nhiều yếu tố khác 2 Lợi so sánh Quảng Bình phát triển du lịch Đề tài tập trung phân tích, đánh giá lợi Quảng Bình phát triển du lịch, bao gồm: - Lợi so sánh giá trị tài nguyên - Lợi so sánh vị trí địa lý và hệ thống phục vụ di chuyển của khách du lịch đến các điểm tài nguyên du lịch - Lợi thế so sánh về môi trường và phát triển bền vững - Lợi thế so sánh về đặc điểm lịch sử Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động du lịch địa bàn Quảng Bình hiện chưa phát triển ngang tầm với tài nguyên du lịch phân bố khắp địa bàn của tỉnh có nhiều lợi để phát triển du lịch tương lai Xác lập tours du lịch dài ngày địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong việc xác lập tours du lịch dài ngày địa bàn tỉnh Quảng Bình, đề tài xác lập xây dựng giai đoạn: a Giai đoạn I * Mục tiêu: - Đưa hệ số lưu trú từ 1,5/ngày/đối tượng lên 1,5/ngày/đối tượng - Đưa hoạt động du lịch thoát khỏi tình trạng độc tuyến và giảm bớt tình trạng khai thác tài nguyên thô hiện - Thử nghiệm sự tham gia của người dân bản địa vào hoạt động du lịch vai trò là cộng tác viên và hướng dẫn viên bản địa * Các điều kiện đảm bảo: Đề tài tập trung phân tích điều kiện đảm bảo, bao gồm: + Phải có các tuyến du lịch ổn định; + Phải có tính kế thừa; + Phải có hạ tầng sở đảm bảo; + Phải có sự thống nhất chương trình; * Kéo dài và hoàn thiện các tours đã có: Đề tài tập trung phân tích tours tuyến du lịch kéo dài hoàn thiện tours du lịch có sở quan điểm xác lập; đánh giá tài nguyên chính; xây dựng hành trình bản; xây dựng chương trình sản phẩm hưởng thụ; thời gian thực hiện tour; Hệ số lưu trú; Điểm mới và hiệu quả mang lại từ tours du lịch, gồm tours: Tour 1: Du lịch hang động Phong Nha - Tiên Sơn Tour 2: Du lịch hỗn hợp văn hóa - sinh thái: Phong Nha - Hang “Tám Cô” * Thiết lập tour du lịch mới: Cũng sở phân tích đánh việc kéo dài hoàn thiện tours du lịch có, đề tài thiết lập tours du lịch mới, gồm: Tour 3: Du lịch hỗn hợp văn hóa - sinh thái Đồng Hới - Phong Nha - Bang - Hoành Sơn (tour thử nghiệm hệ số lưu trú 2) Tour 4: Du lịch hỗn hợp văn hóa - sinh thái Cha lo - Cổng trời - Phong Nha - BangĐồng Hới b Giai đoạn II * Mục tiêu: Giai đoạn II là giai đoạn chỉ hình thành giai đoạn I thu được kết quả tốt, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển đến mức nảy sinh vấn đề tải trọng tới hạn và địa bàn du lịch Quảng Bình đã có chỗ đứng xứng đáng bản đồ du lịch quốc gia Giai đoạn này có những mục tiêu sau: - Đưa cả khu du lịch đã được xác định Chương trình Du lịch của tỉnh giai đoạn 2010 và định hướng 2020 vào hoạt động - Hình thành được sự liên kết ngoại để các tours du lịch nội tỉnh được bố trí chương trình lữ hành của các tours ngoại (quốc tế và quốc gia) - Hình thành được hoạt động lữ hành độc lập ngoại và độc lập nội - Khai thác các hoạt động văn hóa - xã hội nội địa vào chương trình du lịch (như khai thác thiết chế các làng văn hóa du lịch, các lễ hội, các hoạt động kỷ niệm, các cuộc gặp gỡ, các hoạt động dã ngoại của các tổ chức kinh tế - xã hội, các hoạt động giáo dục truyền thống ) * Thiết lập các tours du lịch mới: Đề tài nghiên cứu thiết lập tours du lịch mới, gồm: Tour 5: Du lịch hỗn hợp văn hóa - sinh thái Đồng Hới - Đá Nhảy - Phong Nha – Bang Tour 6: Du lịch sinh thái biển Đồng Hới - Phong Nha - Đền Liễu Hạnh công chúa Hòn La, Đảo Yến - Đá Nhảy Tour 7: Du lịch sinh thái rừng nhiệt đới kết hợp sinh thái nhân văn Đồng Hới - Cà Roòng Tour 8: Tour du lịch sinh thái U bò, Rào Đá Tour 9: Tour thử nghiệm du lịch mạo hiểm Hang Tối Trên tours dài ngày xác lập nguyên tắc lấy danh tiếng Phong Nha làm sức hút trung tâm, từ triển khai chương trình đến tài nguyên khác để đạt tiêu chí dài ngày * Tổ chức các hoạt động phối hợp: Để các tours du lịch dài ngày, nội tỉnh trở thành hiện thực, mang lại hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình, cần có những hoạt động phối hợp sau đây: - Tổ chức các sự kiện du lịch năm - Tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống thường niên hay đột xuất có khai thác du lịch - Phối hợp với các tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng để khai thác các bảo tàng ngoài trời tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại các bảo tàng này vào hoạt động để tăng tính hấp dẫn cho các tours du lịch dài ngày Chương CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI HÌNH VÀ CÁC TOUR DU LỊCH DÀI NGÀY Các giải pháp tổng thể Đề tài đề cập nhiệm vụ giải pháp Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Bình “Tổng kết năm thực hiện phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 2010 và phương hướng nhiệm vụ thời gian đến”: - Quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chính sách khuyến khích phát triển du lịch - Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch - Phát triển sở hạ tầng dịch vụ và hỗ trợ du lịch - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ phát triển du lịch - Giữ gìn môi trường sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách - Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch - Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước về du lịch Các giải pháp chuyên môn cho các tours dài ngày, nội tỉnh Trên sở các giải pháp UBND tỉnh, để thực hiện mục tiêu đề tài là xây dựng các loại hình và các tour dài ngày, nội tỉnh đề tài đưa các giải pháp chuyên môn sau: - Giải pháp tạo điểm đến - Giải pháp dịch vụ - Giải pháp xử lý quỹ thời gian - Các giải pháp cho chủ thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tiễn nghiên cứu, điều tra và đánh giá tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình cho thấy, tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, phân bố rộng khắp địa bàn, chứa đựng một số yếu tố về nội dung và cấu trúc hình thái để thiết lập các loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - chữa bệnh, thể thao - giải trí và du lịch hỗn hợp Tuy nhiên, chỉ có các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch hỗn hợp là những loại hình có thể vận dụng để thiết lập các tour du lịch dài ngày, nội tỉnh Các loại hình khác du lịch thể thao, nghỉ dưỡng và chữa bệnh, du lịch công vụ, du lịch khoa học còn có những khó khăn về điều kiện đầu tư và tổ chức nên chưa thể lập tour độc lập mà vận dụng kết hợp các tours hỗn hợp Trong số 150 điểm tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa có chứa đựng yếu tố du lịch (có nội dung và cấu trúc hình thức để tổ chức một loại hình du lịch nào đó) thì chỉ có 38 tài nguyên đạt được tiêu chí về sự nổi trội (tính trác việt) và sự dị biệt (tính khác lạ) ở những mức độ khác nhau, được phân bố tập trung một khu vực hay một tuyến du lịch nhất định mới đủ điều kiện để huy động khai thác phục vụ cho việc thiết lập các tour dài ngày, nội tỉnh Số tài nguyên này chủ yếu tập trung tại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng (khoảng 10 điểm tài nguyên), khu du lịch phía Bắc (khoảng điểm tài nguyên), khu du lịch phía Nam (khoảng 12 điểm tài nguyên) và khu du lịch trung tâm Đồng Hới (khoảng điểm tài nguyên) Trên sở những tài nguyên có tính nổi trội và tính dị biệt có sức hấp dẫn đối với hoạt động du lịch, có thể thiết lập tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, được chia làm giai đoạn thực hiện Giai đoạn gồm tour kéo dài các tours ngắn ngày hoạt động, tour thiết lập mới có tính chất thử nghiệm để làm tiền đề cho giai đoạn II Giai đoạn II có tour, đó có tour du lịch sinh thái, tour du lịch hỗn hợp và tour du lịch mạo hiểm (chọn số tour đã được nhóm chuyên gia Đại học Quốc gia Hà Nội khảo sát và xuất) Các tour du lịch dài ngày, nội tỉnh đã được đề xuất đáp ứng các tiêu chí về tính hấp dẫn (tính trội), tính khả thi (có môi trường thiên nhiên thích hợp, đảm bảo sức chịu tải và thuộc khu vực quy hoạch lãnh thổ du lịch, có địa bàn có thể tổ chức dịch vụ và các hoạt động phụ trợ, nằm tuyến du lịch đã được hoạch định, đã được thử nghiệm qua hoạt động du lịch tự phát và du lịch ngắn ngày), có tính kinh tế (có khả tạo lập nguồn thu tư lệ phí và từ dịch vụ) và tính bền vững (tài nguyên du lịch đã tồn tại bền vững nhiều thế kỷ), có khả thực hiện các chương trình bảo tồn, tôn tạo; Chu trình tours du lịch hợp lý, hài hòa giữa điều kiện tự nhiên và xã hội, hợp lý chu trình di chuyển và nghỉ ngơi tạo khả trì tours cùng nhịp độ suốt hành trình Để các tours du lịch dài ngày, nội tỉnh trở thành hiện thực, bên cạnh các giải pháp vĩ mô đã được UBND tỉnh Quảng Bình đề Chương trình phát triển du lịch đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 thì cần có điều kiện kỹ thuật được đề xuất sở các luận cứ khoa học đã được trình bày đề tài này Kiến nghị - Tổ chức nghiên cứu khảo sát, lập kế hoạch chi tiết các tours du lịch dài ngày, nội tỉnh để có kế hoạch từng bước đầu tư hạ tầng sở, đảm bảo những tiêu chí tối thiểu về điều kiện lãnh thổ cho du lịch - Tổ chức diễn đàn hợp tác du lịch để hoạch định chương trình hợp tác về lữ hành giữa các tổ chức lữ hành tỉnh và các tổ chức lữ hành ngoài tỉnh Thường xuyên có chương trình đến Quảng Bình thời gian hiện để thu hút các tổ chức lữ hành sử dụng chương trình tours dài ngày, nội tỉnh - Xác định, quy hoạch và giành quỹ đất cho các hoạt động dịch vụ và mời chuyên gia có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thiết kế, xây dựng các khu vực dịch vụ giải trí phù hợp với xu hướng chung của hoạt động giải trí, dịch vụ hiện - Gấp rút đào tạo một số hướng dẫn viên có khiếu đặc biệt để chủ trì tour dài ngày, nội tỉnh nhằm tạo ấn tượng tốt cho du khách từ những hoạt động thử nghiệm đầu tiên - Có chủ trương khuyến khích và vận động các quan, các tổ chức kinh tế - xã hội tỉnh sử dụng tours du lịch dài ngày, nội tỉnh đã đề xuất có những hoạt động văn hóa - xã hội nội bộ quan và tổ chức kinh tế - xã hội để làm tiền đề và sở thu hút các tours du lịch chính thức Tổng thuật: Lưu Văn Lộc [...]... xã hội, các hoạt động giáo du c truyền thống ) * Thiết lập các tours du lịch mới: Đề tài nghiên cứu thiết lập các tours du lịch mới, gồm: Tour 5: Du lịch hỗn hợp văn hóa - sinh thái Đồng Hới - Đá Nhảy - Phong Nha – Bang Tour 6: Du lịch sinh thái biển Đồng Hới - Phong Nha - Đền Liễu Hạnh công chúa Hòn La, Đảo Yến - Đá Nhảy Tour 7: Du lịch sinh thái rừng nhiệt... văn Đồng Hới - Cà Roòng Tour 8: Tour du lịch sinh thái U bò, Rào Đá Tour 9: Tour thử nghiệm du lịch mạo hiểm Hang Tối Trên đây là các tours dài ngày được xác lập trên nguyên tắc lấy danh tiếng Phong Nha làm sức hút trung tâm, từ đó triển khai chương trình đến các tài nguyên khác để đạt tiêu chí dài ngày * Tổ chức các hoạt động phối hợp: Để các tours du lịch dài ngày, nội tỉnh... hoạt động du lịch, có thể thiết lập 7 tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, được chia làm 2 giai đoạn thực hiện Giai đoạn gồm 2 tour kéo dài các tours ngắn ngày đang hoạt động, 1 tour thiết lập mới có tính chất thử nghiệm để làm tiền đề cho giai đoạn II Giai đoạn II có 4 tour, trong đó có 1 tour du lịch sinh thái, 2 tour du lịch hỗn hợp và 1 tour du lịch mạo... này đi vào hoạt động để tăng tính hấp dẫn cho các tours du lịch dài ngày Chương 6 CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI HÌNH VÀ CÁC TOUR DU LỊCH DÀI NGÀY 1 Các giải pháp tổng thể Đề tài đã đề cập 9 nhiệm vụ và giải pháp trong Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Bình “Tổng kết 3 năm thực hiện phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 2010 và phương... dưỡng - chữa bệnh, thể thao - giải trí và du lịch hỗn hợp Tuy nhiên, chỉ có các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch hỗn hợp là những loại hình có thể vận du ng để thiết lập các tour du lịch dài ngày, nội tỉnh Các loại hình khác như du lịch thể thao, nghỉ dưỡng và chữa bệnh, du lịch công vụ, du lịch khoa học do còn có những khó... sản phẩm du lịch - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chính sách khuyến khích phát triển du lịch - Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch - Phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ và hỗ trợ du lịch - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ phát triển du lịch - Giữ gìn môi trường sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách... gian - Các giải pháp cho chủ thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Qua thực tiễn nghiên cứu, điều tra và đánh giá tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình cho thấy, tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, phân bố rộng khắp trên địa bàn, chứa đựng một số yếu tố về nội dung và cấu trúc hình thái để thiết lập các loại hình du lịch văn hóa, du lịch... có những khó khăn về điều kiện đầu tư và tổ chức nên chưa thể lập tour độc lập mà vận du ng kết hợp trong các tours hỗn hợp Trong số trên 150 điểm tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa có chứa đựng yếu tố du lịch (có nội dung và cấu trúc hình thức để tổ chức một loại hình du lịch nào đó) thì chỉ có 38 tài nguyên đạt được tiêu chí về sự... trong tuyến du lịch đã được hoạch định, đã được thử nghiệm qua hoạt động du lịch tự phát và du lịch ngắn ngày), có tính kinh tế (có khả năng tạo lập nguồn thu tư lệ phí và từ dịch vụ) và tính bền vững (tài nguyên du lịch đã tồn tại bền vững trong nhiều thế kỷ), có khả năng thực hiện các chương trình bảo tồn, tôn tạo; Chu trình tours du lịch hợp... di chuyển và nghỉ ngơi tạo ra khả năng duy trì tours trong cùng nhịp độ suốt hành trình Để các tours du lịch dài ngày, nội tỉnh trở thành hiện thực, bên cạnh các giải pháp vĩ mô đã được UBND tỉnh Quảng Bình đề ra trong Chương trình phát triển du lịch đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 thì cần có các điều kiện kỹ thuật được đề xuất ... hội Các loại hình du lịch phổ biến, phát huy hiệu Việt Nam Đề tài nêu loại hình du lịch phổ biến: - Loại hình du lịch văn hoá - Loại hình du lịch sinh thái - Loại hình du lịch hỗn hợp - Loại. .. phát triển du lịch, dịch vụ theo hướng đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch; khuyến khích phát triển dịch vụ du lịch cao cấp Đầu tư đồng có trọng tâm, trọng điểm để phát huy hiệu điểm du lịch ... giá trị nội dung tâm lý - thẩm mỹ Định hướng phát triển du lịch Quảng Bình đến 2010 xác định khu vực du lịch là: Khu vực du lịch phía Bắc Quảng Bình, khu vực du lịch Đồng Hới, khu vực du lịch phía

Ngày đăng: 03/03/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan