Các yếu tố ảnh hưởng việc ghép thành công Sự tương hợp giữa gốc ghép và chồi ghép Khả năng hoạt động và tiếp xúc của mô tế bào tượng tầng của gốc ghép và chồi ghép Tình trạng sinh
Trang 2MỘT SỐ KỸ THUẬT GHÉP
Trang 3Các yếu tố ảnh hưởng việc ghép thành công
Sự tương hợp giữa gốc ghép và chồi ghép
Khả năng hoạt động và tiếp xúc của mô tế bào tượng tầng của gốc ghép và chồi ghép
Tình trạng sinh lý của gốc ghép và chồi ghép.
Trang 4Sự không tương thích
Ghép thất bại
Vàng lá, rụng lá, chết chồi
Chết non khi cây được 1-2 tuổi
Có sự khác nhau trong sự sinh trưởng của chồi ghép
và gốc ghép
Có sự sinh trưởng trên hoặc dưới vùng ghép
Tạo chồi non dưới gốc ghép
Vị trí ghép bị tróc ra
Trang 5Gốc ghép phải đạt các yêu cầu:
Có sức sinh trưởng tương đương với cành ghép
Bộ rễ sinh trưởng, phân nhánh tốt, nhiều rễ tơ
Thích ứng tốt với điều kiện khí hậu của địa phương,
Trang 7DỤNG CỤ GHÉP
Trang 8MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GHÉP PHỔ BIẾN
-Ghép chồi (apical graft)
-Ghép bên (side graftage)
-Ghép vỏ (bark graftage)
-Ghép áp (approach graftage)
-Ghép mắt (budding)
Trang 9 Ghép lưỡi và ngàm ( whip and tongue graft)
GHÉP CHỒI (apical graft)
-Ít áp dụng-Tỷ lệ thành công cao-Gốc ghép:
+ Cắt ngang sau đó cắt xéo lên trên 30o dài 3cm
+ Tại 1/3 mặt cắt, cắt dọc xuống tạo hình lưỡi
-Cành ghép: 6-7cm, 2-3 mầm
Trang 10GHÉP CHỒI (apical graft)
Ghép nối (splice graft)
-Cây có gỗ cứng-Đơn giản dễ làm
-Tạo vết cắt đơn giản, giống nhau giữa cành ghép và gốc ghép
-Thích hợp cho ghép tự động bằng máy và ở trong các nhà ươm
Trang 11GHÉP CHỒI (apical graft)
Ghép nêm ( cleft graft)
-Phức tạp-Gốc ghép lớn hơn cành ghép-Gốc ghép:
+ Cắt ngang thân +Chẻ dọc qua tâm-Cành ghép:
+ Đọan cành 6-10 cm, 2-3 mầm+Cắt xéo ở 2 mặt bên, dài 3-5cm
Trang 12GHÉP CHỒI (apical graft) Ghép nêm ( cleft graft)
Trang 13GHÉP CHỒI (apical graft)
-Gốc và cành phải có kích cỡ tương đương
- Thường thực hiện trên cây đỗ quyên
- Phải điều chỉnh để chồi và gốc ghép vừa khít với nhau
Trang 14GHÉP BÊN (side graftage)
Ghép chân bên ( side stub graft)
-Thực hiện khi gốc ghép còn nhỏ
-Có thể không cần cắt phần tán của gốc ghép
-Gốc ghép: Cắt từ 1 bên thân vào sâu trong gỗ
-Cành ghép: 2 mặt cắt từ 2 bên
Trang 15Ghép chân bên ( side stub graft)
Trang 16GHÉP BÊN (side graftage)
Ghép lớp mặt (side veneer graft)
-Thường sử dụng trên cây tùng bách
-Gốc ghép:
+cắt vát dài 3-4 cm, đi vào gỗ
+cuối vết thứ nhất, cắt nghiêng 30o đi vào trong -Cành ghép: tương tự sao cho vừa khớp với gốc ghép
Trang 17GHÉP VỎ (bark graftage)
Ghép lắp vỏ (inlay bark graft)
-Cây thân to, đk>2cm-Không chắc chắn
Trang 19GHÉP ÁP (approach graftage)
Trang 20GHÉP MẮT (budding)
Ghép mắt nhỏ có gỗ
Trang 21GHÉP MẮT (buddinh)
Ghép mắt chữ T
Trang 22GHÉP MẮT (budding)
Trang 23CHĂM SÓC CÂY CON
Sau 10-15 ngày đối với ghép mắt và 25-30 ngày đối với ghép cành thì mở dây buộc kiểm tra cây ghép
Cành ghép tăng 2-3 cm, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh
Cành ghép vươn cao 15-20cm, làm cỏ vun gốc, bón phân
kiểm tra loại bỏ cành bất định trên gốc ghép
Cành ghép đạt 40-50cm, bấm ngọn tỉa cành tạo tán.
Trang 24CƠ SỞ SINH HỌC CỦA GHÉP CÂY
Trang 26- Đạt được những ưu điểm do gốc ghép mang lại
+ Chống lại điều kiện bất lợi như: đất sét, ngập nước, mầm bệnh và côn trùng trong đất
+ Cải thiện kích thước và phẩm chất trái
Trang 27+ Tăng tốc độ sinh trưởng của cây
Hình 2 Sự thay đổi kích thước cây khi ghép trên những gốc ghép khác
nhau
Trang 28- Đạt được những lợi ích từ gốc ghép trung gian
+ Gốc ghép trung gian (GGTG) là một đoạn cây được chèn vào giữa gốc ghép và chồi ghép
+ GGTG có những đặc tính như kháng sâu bệnh hay chịu lạnh
mà không có ở gốc ghép hay chồi ghép
+ GGTG có thể làm cho chồi ghép không bị bệnh rụng lá trên cây cao su
+ Sử dụng GGTG có thể rút ngắn giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng để cây ra hoa
dưỡng để cây ra hoa
- Thay đổi giống của các cây đã thiết lập
+ Thay đổi giống củ thành giống mới
+ Thay đổi giới tính của một vài cành, cây trong vườn
+ Có thể trồng nhiều giống trên cùng một cây
Trang 29Hình 3 Sự đa dạng về màu sắc hoa trên cùng 1 cây bằng pp ghép
Trang 30- Thúc đẩy cây sớm tạo tráiNhân giống bằng pp ghép cây sẽ mau cho trái hơn nhân giống bằng hạt
- Thúc đẩy vận tốc sinh trưởng và giảm thời gian sản xuất
Khi ghép cây thì quá trình này diễn ra nhanh hơn nhân giống bằng hạt hoặc giâm cành
- Đạt được một hình thức đặc biệt của sự sinh trưởng (cây kiểng, đặc biệt là xương rồng)
- Sửa chửa những phần hư hại của cây
- Nghiên cứu và loại được bệnh do virus
- Nghiên cứu các quá trình sinh lý và phát triển của cây
Trang 31Hình 4 Những hình thức đặc biệt mang lại từ ghép cây
Trang 323 Sự hình thành vùng ghép
Hình 5 Các bước hình thành vùng ghép
Trang 333.1 Sự kết hợp giữa vùng tượng
tầng của gốc ghép và chồi ghép
- Quan trọng trên cây thân gỗ
- Những tế bào được tạo ra từ gốc
và chồi ghép tạo nên 1 vùng trung
gian giữa 2 bộ phận này
3.2 Sự đáp ứng của vết thương
Tế bào callus đầu tiên hình thành 1 lớp chu bì bị thương, những
tế bào này sẽ biến mất hoặc bị cô
lập Hình 6 Sẹo callus trên vùng ghép
Trang 34Hình 7 Tế bào được hình thành giữa gốc ghép và chồi ghép
Trang 35- Chất này đi đến vách tế bào thông qua những lỗ nhỏ trên màng tế bào, và có sự kết dính nhanh chóng giữa những tế bào nhu mô ở giữa vùng ghép
- Trong giai đoạn này có sự hình thành của những thành phần mô gỗ và libe
Trang 363.4 Mô gỗ và libe sửa chửa vết thương, sự chuyên hóa vùng tượng tầng qua cầu Callus
- Callus chuyên hóa thành những thành phần có ống khí của mô gỗ và libe đầu tiên
- Trong giai đoạn này thì rất cần thiết phải có sự sửa chửa vết thương của mô gỗ và libe để cho mô gỗ và libe thứ cấp
Trang 37Hình 8 Vị trí của mô gỗ và mô libe trên vùng tượng tầng
Trang 39- Sư hình thành Callus phát triển từ các vùng gỗ non của gốc ghép kết hợp với các callus của chồi ghép chữ T
Hình 9 Cách ghép chữ T
Trang 40Hình 10 Các cây trưởng thành được nhân giống bằng pp ghép
Trang 41CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰTHÀNH CÔNG CỦA
GHÉP CÂY
Trang 44Một số triệu chứng của tính không
dung hợp
Lá vàng, rụng,chết chồi
Chết non khi cây 1-2 tuổi
Có sự khác nhau trong sự sinh trưởng của chồi ghép với gốc ghép
Có sự sinh trưởng trên hoặc dưới vùng ghép
Tạo chồi non dưới gốc ghép
vị trí gốc ghép tróc ra
Trang 45Mặt cắt của vùng ghép
Trang 46GIỚI HẠN DI TRUYỀN TRONG SỰ GHÉP CÂY
-Mối quan hệ về phân lọai học là yếu tố cần chú ý đối với sự tương thích khi
ghép cây Càng gần nhau về mặt di
truyền giữa gốc ghép và chồi ghép thì
cơ hội thành công càng cao
Trang 48Loại thực vật và kiểu ghép
đơn giãn luôn cho thành công cao.
hợp:họ hồ đào, cay sồi.
như:hồng đào, quả mơ Can chú ý đến sự
khéo léo trong kỹ thuật ghép.
họ xa như:mận, hạnh đào.
Trang 49 Ví dụ:cây hồ đào (valnut) ở california thì phương pháp ghép cất vỏ (bark grart) cho hiệu quả cao hơn các phương pháp khác.
Xoài ( Mangifera indica ) và ( Camllia
reticulata) khó nhân giống bằng những
phương pháp thông thường như ghép áp (approach graft).cả 2 chỉ duy trì trong
thời gian.
Trang 51Điều kiện môi trường
Với những tế bào bị thương trong khi ghép, nhiệt độ cao
(400c) ãnh hưởng rỏ ràng hơn, tế bào sẽ chết
Trang 52
Ở cây nho nhiệt độ từ 24-270c là tối hảo.từ
290c hoặc cao hơn vẫn có hình thành callus nhưng dễ bị thương do tế bào còn non.
Còn ở 200c callus thành lập chậm và nếu
dưới 150chầu hết không còn.
Sau khi ghép cây giữ cây ở ngoài trời
trong một thời gian cho cây thích hợp với điều kiện môi trường, đặt biệt là thượng
tầng hoạt động tự nhiên.
Trang 53* Ẩm độ và nước trong cây
Callus mới thành lập còn non ,yếu dễ bị
khô, nếu không che chắn callus sẽ chết
Ẩm độ ảnh hưởng lên sự thành lập callus
ẩm độ không khí thấp làm cản trở thành lập callus.
Nước liên quan đến việc phòng to của tế
bào và viêc cần thiết cho sự bắt câù của
callus hình thành.
Trang 54 Nước có thể sử dụng lúc đầu từ mô chồi
và nếu không cung cấp sẽ không đủ
nước cung cấp cho callus hình thành.
Trong thời gian 3-4 ngày cầu callus mới hình thành,lúc này cây dễ mất nước và giảm dần cho đến khi liên kết (callus)
thành lập.
Trong callus (polyethylene hoặc
parafilm) giúp giữ độ ẩm.
Trang 55Sự đáp ứng của vết thương, hình thành mô sẹo
Phản ứng thấy được đầu
tiên sau khi ghép là sự
xuất hiện một lớp tế bào
Trang 57Sự nhiễm bệnh,virus,côn trùng
Tính không dung hợp còn được gây ra bởi virus và phytolasma Đây cũng là nguyên nhân làm cho việc ghép cây bị thất bại.
Mọt vài loài vi khuẩn và nấm đi vào qua vết thương khi ghép.
Ngoài ra sử dụng các chất điều hoà sinh
trưởng thực vật để việc hình thành cầu nối callus nhanh hơn.
Trang 60 Các chất điều hoà sinh trưởng thực vật
giúp hình thành cầu nối callus nhanh hơn.
Trang 61SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH TRONG GHÉP CÂY
Trang 62GIỚI THIỆU
Ghép thất bại có thể do các nguyên nhân : -Cơ chế hoạt động của 2 bộ phận không tương hợp
-Tay nghề kém
-Bất lợi của môi trường
-Các tác nhân gây bệnh
-Sự không tương thích
Trang 63 Sinh trưởng sinh dưỡng kém, có hiện tượng chết từ đọt
xuống cây ốm yếu
Chết non khi cây được 1 hoặc 2 tuổi
Có sự khác nhau trong sự sinh trưởng của chồi ghép và gốc ghép
Có sự sinh trưởng trên hoặc dưới của chồi ghép
Tạo chồi non dưới gố ghép
Vị trí ghép bị tróc ra
Lá rậm rạp
Cây phát triển dị dạng
Trang 64Chồi ghép không
kết nối chắc Tạo cây ghép phát triển dị dạng
Trang 65Lá cây phát triển rậm rạp Sự sinh trưởng chồi ghép
và gốc ghép khác nhau
Trang 66Sự không tương thích tạo ra những vết lõm
Sự sinh trưởng chồi ghép
và gốc ghép khác nhau
Trang 69Giải phẫu vết nứt dẫn đến không tương hợp
-Trường hợp ở cây chery ghép:
+Sự phát triển của mô libe kém Thiếu hụt hormon,
carbonhydrate…
Cây ốm yếu
Trang 70-Trường hợp ở không tương thích trên cây ghép cây mơ/cây mận:
Số callus có sự chênh lệnh giữa thượng
tầng và mô mạch tuy nhiên đại bộ phận
callus không bao giờ chênh lệnh
bộ máy hoạt của cơ thể cây yếu ớt
-Trường hợp ở cây táo ghép: sự gián đoạn mạch nhựa xảy ra khi mô gỗ bị gián
đoạn bởi mô nhu mô sự phá vỡ
chức năng bình thường của mô gỗ chết đọt non của chồi ghép.
Trang 71SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH CỤC BỘ
-Trường hợp ở cây mộc ma:
Rễ cây kém phát triển dùng cây lê như một mãnh ghép (interstock) ghép xen giữa gốc và chồi cây mộc ma sự kết nối mãnh ghép
và cây ghép ngăn chặn sự di chuyển qua lại giữa chồi và gốc cây ghép
sự không tương thích giữa chồi và gốc
ghép
Trang 72carbonhydrate từ ngọn đến gốc bị hạn chế
Trang 74NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ DẪN ĐẾN SỰ
KHÔNG TƯƠNG THÍCH
Cơ chế sinh lý và hóa sinh:
Xét giữ 2 tế bào về mặt di truyền
khác nhau Tế bào gốc ghép
Không chịu đựng sinh lý giữa các tế bào
Tế bào chồi ghép
Trang 75chuyển hóa với E của chồi Sự
dẫn carbonh ydrate xuống bị cắt và
VC nước
và muối khoáng lên bi suy giảm NT
HCN tự
do tấn công mô libe, gỗ
và thượng tầng
Trang 76SỰ BIẾN THỂ CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ
Trên cây lê ghép trên gốc mộc ma:
-Tiến trình: Tế bào vách hóa gỗ cá thể ghép khỏe
Ngược lại: TB vách hóa gỗ bị ngăn chặn
Trang 78TẾ BÀO NHẬN BIẾT
Yếu tố quyết định sự tương thích hay không
tương thích ở cây ghép (Yeoman,1984):
-Cây ghép tương thích: có sự xuất hiện của tb nhận biết.
-Cây ghép không tương thích: hình thành trực tiếp của các tb thông tin của 2 bộ phận.
Tuy nhiên cho đến nay người ta vẫn chưa chắc chắn có hay không sự hiện diện của tb nhận biết ở vị trí ghép, cho phép sự thành công của
sự hình thành cây ghép.
Trang 79TIÊN ĐOÁN SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH
Phương pháp điện di: Test enzyme peroxidase của thượng tầng dựa trên band chuẩn chồi ghép và
gốc ghép của các cây hạt dẽ, cây sồi và cây thích -Hoạt động của enzyme peroxidase tăng cường ơ cây ghép không tương thích.
-Cây ghép tương thích thì gốc ghép và chồi ghép sản sinh ra lignins và enzyme peroxidase giống nhau
-Qua điện di: enzyme peroxidase ghi nhận trên band Tiên đoán cây tương thích hoặc không tương thích
Trang 80Đối với cây có giá trị cao: nếu sự không
tương thích được phát hiện trước khi: cây
.Sự tương thích qua lại ở gốc ghép có thể thục hiện
Ghép áp với gốc ghép tương thích
Trang 81Quan hệ giữa gốc ghép và
chồi ghép
Trang 82I ĐỊNH NGHĨA:
thuật kết hợp hai phần mô sống lại với nhau để tạo thành một cây mới
và hai phần mô này cùng tồn tại và phát triển.
Trang 83II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GHÉP CÂY
Nhằm đạt được những ưu điểm do sự hỗ trợ qua lại giữa gốc ghép và chồi ghép như:
- Cây ghép có khả năng kháng bệnh, côn trùng;
- Có khả năng chịu đựng với điều kiện môi trường;
- Thay đổi kích thước cây; thúc đẩy vận tốc sinh trưởng, cho trái sớm;
Trang 84II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GHÉP CÂY
Nhằm đạt được những ưu điểm do sự hỗ trợ qua lại giữa gốc ghép và chồi ghép như:
cứu và loại bệnh do virus; nghiên cứu quá trình sinh lý và phát triển của cây…
Trang 85* Yêu cầu đối với gốc ghép:
- Cần phải có sức kết hợp tốt;
- Có tuổi thích hợp cho từng tuổi ghép; có
sự sinh trưởng tương đương giữa gốc ghép và
chồi ghép;
- Có khả năng nuôi chồi ghép tốt, kháng sâu bệnh, có sức sống cao, chống chịu tốt với
điều kiện khắc nghiệt của môi trường, thích
nghi với điều kiện địa phương…
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GỐC GHÉP VÀ CHỒI GHÉP
Trang 86* Yêu cầu đối với chồi ghép:
- Chồi ghép được lấy từ cây giống đã thuần thục để cây ghép sớm ra hoa quả;
- Chồi ghép có những đặc tính mà người ghép mong muốn về năng suất, phẩm chất…
- Cây ghép có đặc tính di truyền ổn định;
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GỐC GHÉP VÀ CHỒI GHÉP
Trang 87SỰ QUAN HỆ GIỮA GỐC GHÉP VÀ CHỒI GHÉP
Trang 88- Mối quan hệ mật thiết giữa gốc ghép và chồi ghép về yếu tố giải phẫu, di truyền biến dị, vận chuyển
thu nước và vận chuyển dinh dưỡng trong cây;
SỰ QUAN HỆ GIỮA GỐC GHÉP VÀ CHỒI GHÉP
Trang 89- Tác động đến kích thước và tập tính sinh trưởng ;
- Ảnh hưởng đến sự ra hoa đậu trái;
- Ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất trái;
- Ảnh hưởng đến tính chống chịu điều kiện môi trường khắc nghiệt; tính kháng bệnh
SỰ QUAN HỆ GIỮA GỐC GHÉP VÀ CHỒI GHÉP
Trang 90- Tượng tầng hoạt động và tái sinh làm mắt ghép và gốc ghép gắn liền nhau, phân hóa thành hệ thống mạch dẫn.
- Cây ghép có tỷ lệ sống và sinh trưởng tốt nhất nếu cành ghép và gốc ghép có quan hệ phân loại gần giống nhau hay đặc điểm hình thái giải phẫu gần giống nhau.
SỰ QUAN HỆ GIỮA GỐC GHÉP VÀ CHỒI
GHÉP VỀ YẾU TỐ GIẢI PHẪU
Trang 91- Gốc ghép có số lượng bó mạch gỗ nhiều và khoảng cách giữa các bó mạch rất gần nhau vết ghép liền nhanh, tỷ lệ sống cao, cây sinh trưởng
và phát triển mạnh (Nguyễn Quốc Thái, 2004)
SỰ QUAN HỆ GIỮA GỐC GHÉP VÀ CHỒI
GHÉP VỀ YẾU TỐ GIẢI PHẪU
Trang 92Mặt cắt ngang của thân cây ghép
Trang 93* Bộ rễ cây làm gốc ghép: hút nước và chất khoáng, đồng thời tạo thành acid hữu cơ, acid amin cung cấp cho thân, cành,
lá của phần ghép phía trên.
* Phần mắt ghép: những chất được đồng hóa từ phần ghép phía trên qua hoạt động quang tổng hợp cung cấp lại cho bộ rễ.
SỰ HẤP THU NƯỚC VÀ VẬN CHUYỂN DINH
DƯỠNG TRONG CÂY GHÉP
Trang 94* Có những chất kích thích và những chất ức chế sinh trưởng được vận chuyển qua lại giữa chồi ghép và mắt ghép và ngược lại.
ảnh hưởng lên sự vận chuyển IAA trong mạch gỗ
điều hoà sinh trưởng trong thân cây xoài Carabao ghép nhận thấy sau khi ghép 5 tháng thì hàm lượng Gibberellin trong thân cao hơn gốc ghép gấp 2 lần.
SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT ĐIỀU HÒA SINH
TRƯỞNG TRONG CÂY GHÉP
Trang 95* Một số đặc tính của gốc ghép sẽ được truyền từ từ qua mắt ghép: quá trình này càng tăng nếu việc ghép được tiến hành nhiều lần và những đặc tính mới sẽ biểu hiện rõ thông qua việc tự thụ ở thế hệ sau của cây ghép như đặc tính trái, hình dạng, màu sắc, chất lượng…
SỰ BIẾN DỊ XẢY RA KHI GHÉP
Trang 96Ghép chồi ớt cay vào gốc ớt ít cay nhiều lần thì độ cay trong
trái giảm dần (Taller và csv., 1998)