1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN

144 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

CHƯƠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN 5.1 Giới thiệu Cơ sở hạ tầng nông thôn điều kiện đảm bảo cho việc phát triển kinh tế cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nỗ lực phát triển sở hạ tầng song song với việc thực chương trình quốc gia giảm nghèo, Chương trình 135 Tuy nhiên, đầu tư công cho việc phát triển hạ tầng ẳctong Vùng hạn chế khu vực có tỷ lệ nghèo cao nước Tuy Vùng cần có hạ tầng tốt khu vực không dễ nhận ưu tiên Nguyên nhân điều kiện lại khu vực khó khăn Hơn nữa, chi phí thực dự án phát triển, chi phí phát triển cho đối tượng hưởng lợi, vùng dân cư thưa thớt thường thấp Chi phí xây dựng lại cao địa hình đồi núi phức tạp Chính lý mà mức độ ưu tiên phát triển cho khu vực thấp nhu cầu hỗ trợ từ Chính phủ cho dự án phát triển trở nên cấp thiết Khu vực gặp nhiều khó khăn việc đa dạng hóa đại hóa sinh kế cho nhân dân địa phương, nơi ước tính có 80% dân đồng bào dân tộc Ở khu vực đồi núi không thích hợp cho việc trồng trọt chăn nuôi quy mô lớn điều kiện đất canh tác hạn chế Hậu tỷ lệ đói nghèo Vùng cao Việt Nam Chính phủ Việt Nam triển khai chương trình giảm nghèo, điển hình Chương trình 135 Khu vực Tây Bắc khu vực mục tiêu thành tựu đạt chưa đủ Chương trình giảm nghèo Việt Nam tập trung vào hạ tầng sở nông thôn bao gồm đường nông thôn, thuỷ lợi, cung cấp nước, điện, trường học, trạm y tế, chợ, v.v.v Chương đề cập tình hình phát triển hạ tầng nông thôn Vùng viễn cảnh tương lai đến năm 2020 Phòng tránh thiên tai vấn đề thiết yếu nhân dân Vùng Vấn đề phân tích sở xem xét số liệu ghi chép từ trước tới lũ lụt, sạt lở khía cạnh khác 5.2 5.2.1 Đường Nông thôn Mạng lưới Đường Chủ yếu Khu vực Nghiên cứu (1) Mục tiêu phát triển giao thông Chiến Lược Phát triển Giao thông Việt Nam đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số No.206/2004/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 10 tháng 12, 2004 Giao thông đường Việt Nam phải phát triển nhằm đạt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hoá đại hoá vào năm 2020 Hệ thống đường đường quốc lộ hầu hết tỉnh lộ có hướng nâng cấp để đáp ứng nhu cầu giao thông tăng nhanh cách mở rộng đường có kéo dài tuyến quốc lộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật 5-1 Hệ thống đường nông thôn nâng cấp, kết nối tất trung tâm xã để đảm bảo giao thông thông suốt thời gian năm Đến năm 2020, đường nhựa đường bê tông đạt 50% tổng chiều dài đường nông thôn Hệ thống đường Khu vực quy hoạch chiến lược phận khu vực kinh tế then chốt phía bắc, tất thị xã trung tâm đô thị quan trọng khác kết nối với Quốc lộ từ Hà nội đến Lào cai qua Việt trì Yên bái ưu tiên đường trục cho hoạt động buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc Các quốc lộ chạy qua Khu vực Nghiên cứu đường số 4, 6,12,32, 279 dự kiến kết nối nâng cấp toàn đường cao tốc quốc gia hệ thống đường vành đai phía bắc để đảm bảo tuyến đường vành đai biên giới xây dựng đường tránh qua hồ chứa nhà máy thuỷ điện Sơn La Chiến lược phát triển đường giao thông nông thôn : 1) Duy trì, củng cố nâng cấp hệ thống đường giao thông có theo tiêu chuẩn kỹ thuật 2) Tập trung xây dựng đường đến trung tâm xã cụm xã mà đường, đường đến nông lâm trường khu công nghiệp nông thôn 3) Tiếp tục xây dựng hệ thống đường liên bản, liên xã để hình thành mạng lưới giao thông nông thôn đồng tới thôn/bản xã 4) Nối liền mạng lưới giao thông nông thôn với mạng lưới giao thông quốc gia xây dựng hệ thống đường dẫn cầu vượt điểm giao cắt đường cao tốc, quốc lộ đường địa phương 5) Phát triển phương tiện giao thông giới rquy mô nhỏ máy kéo phù hợp với điều kiện sở hạ tầng nông thôn (2) Hiện trạng Mạng lưới Đường Chủ yếu Khu vực Nghiên cứu Khối lượng vận tải hàng hoá nước Việt Nam từ năm 1999 đến 2005 cho thấy giao thông đường đứng thứ hai sau đường biển, chiếm 8% lượng tăng thêm hàng năm tính theo tấn-km Đối với vận tải hành khách, đường chiếm 65% toàn số hành khách-km cao đường sắt, đường biển, đường hàng không Do đường trở thành hình thức giao thông quan trọng Hệ thống đường Việt Nam bao gồm 17.300 km đường quốc lộ, 17.449 km tỉnh lộ, 36.372 km đường huyện, xã 131.455 km đường thôn Tỷ lệ phần trăm chiều dài đường có gia cố mặt tiêu có ích để phản ánh chất lượng hệ thống đường nước Khoảng 5-2 83.5% quốc lộ, 53.6% tỉnh lộ, 20.2% đường xã 2.2 % đường thôn có gia cố mặt đường (Nguồn số liệu: Hiệp Hội đường Việt Nam, 2004) Khối lượng vận tải hành khách vùng xếp hàng thấp với 367 triệu hành khách-km chiếm 1% tổng khối lượng vận tải toàn quốc, 31.471,9 triệu hành khách-km Con số cho thấy việc phát triển hệ thống đường bốn tỉnh cần thiết Các quốc lộ Khu vực hệ thống đường nội vùng ngoại vùng nối liền với tỉnh thành phố Các quốc lộ vùng chia làm hai nhóm: nhóm quốc lộ chạy theo hướng Bắc Nam gồm đường số 6, 12, 32, 70 hướng thủ đô Hà Nội nhóm quốc lộ khác chạy theo hướng Đông – Tây gồm đường số 4D, 279, 37 Đường quốc lộ thể Hình 5.2.1 Ha Giang ⊗ CHINA Phong Tho Lao Cai Lai Chau Muong Te Lai Chau Province Muong Nhe 4D Tam Duong Sin Ho 12 32 70 Than Uyen Muong Lay Tua Chua Muong Cha Quynh Nhai Dien Bien Province ⊗ Tuyen Quang 279 Yen Bai ⊗ Tuan Giao 279 LAO Thuan Chau 37 32 Muong La Son La Province Dien Bien Phu Viet Tri ⊗ Son La Bac Yen Dien Bien Dien Bien Dong Mai Son Song Ma Phu Yen Yen Chau Ha Noi 37 Sop Cop Ky Son Luong Son Da Bac Moc Chau Hoa Binh Cao Phong Mai Chau Tan Lac Kim Boi Hoa Binh Province Lac Thuy Lac Son Yen Thuy Hình 5.2.1 Mạng lưới Đường Quốc gia Tỉnh Các đường bờ phải bờ trái sông Đà nối liền cảng hình thành hồ chứa Hoà Bình, Sơn La xây dựng để làm đường tránh ngập lụt thi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La đóng vai trò to lớn việc thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội, an toàn xã hội an ninh quốc phòng Hướng dọc (kinh tuyến): Các quốc lộ số 12 nối liền bốn tỉnh với thủ đô Hà Nội tuyến giao thông quan trọng hệ thống đường Vùng Quốc lộ số 32, 70 đường sắt Hà Nội- Lào Cai có vai trò hỗ trợ quốc lộ số 12 xoá bỏ tình trạng độc tuyến quốc lộ số nối Khu vực với vùng Đồng Sông Hồng 5-3 Hướng ngang(vĩ tuyến): Quy hoạch Tổng thể nghiên cứu kết nối mạng lưới đường tất đường quốc lộ thuộc đường vành đai phía bắc Nghiên cứu thực nhằm thiết lập đường vành đai biên giới đường để tránh ngập xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La 5.2.2 Đường vành đai I Các quốc lộ số 4A, 4B, 4C, 4D, 4G 34 Đường vành đai II Các quốc lộ số 279 v 12 Đường vành đai III Quốc lộ No.37 Phân loại cấp kỹ thuật đường ôtô Trong quy hoạch thiết kế, cấp kỹ thuật đường ôtô vào Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4054-2005 ‘Tiêu chuẩn Thiết kế Đường bộ’ có hiệu lực từ ngày tháng Hai, 2006 Tiêu chuẩn Bộ Khoa Học Công Nghệ ban hành theo Quyết định No.151/QĐ-BKHCN ngày tháng Hai, 2006 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu thiết kế cho khôi phục, nâng cấp xây dựng có xem xét đến nghiên cứu quy hoạch tổng thể hệ thống đường đến năm 2020 quốc lộ, đường địa phương bao gồm tỉnh lộ, đường huyện, đường xã đường thôn Bảng 5.2.1 Cấp kỹ thuật đường ôtô Cấp thiết kế đường Cao tốc Cấp I Lưu lượng xe thiết kế (xe/ngày-đêm) >25.000 >15.000 Cấp II >6.000 Cấp III >3.000 Cấp IV >500 Cấp V >200 Cấp VI [...]... Thuỷ lợi nhằm Thay đổi Cơ cấu Kinh tế Khu vực Nông nghiệp -Nông thôn Mục tiêu Mục tiêu là để phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi đáp ứng kịp thời nhu cầu về nước một cách phù hợp và linh hoạt, phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp – nông thôn trong giai đoạn trước mắt, tránh mâu thuẫn với nhu cầu phát triển trong thời gian dài trong quá trình tăng cường cơ cấu kinh tế và để đảm... phát triển hạ tầng nông thôn, trong đó Cung cấp Nước sạch Nông thôn và Vệ sinh Môi trường là một phần của Chiến lược đã nói ở trên Bên cạnh Chiến lược Toàn diện về Xoá đói Giảm nghèo và Tăng trưởng, chính sách của Chính phủ được lồng ghép thông qua Chiến Lược Quốc gia về Cung cấp Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Nguyên tắc cơ bản của Chiến Lược Quốc gia về Cung cấp Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn là phải... triển Cơ bản Chiến lược cơ bản của việc phát triển tưới, tiêu đã được nêu rõ trong Chiến lược Tăng trưởng & Giảm Nghèo Toàn diện (CPRGS) (2006-2020) Đặc biệt, sự ưu tiên đã được thể hiện trong việc hỗ trợ của nhà nước để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, trong đó, tưới và tiêu là một phần của chiến lược (CPRGS) cung cấp các chính sách và các giải pháp chủ yếu cho nông nghiệp & kinh tế nông thôn Điều... 2010 của Chính phủ Cấp nước nông thôn Vệ sinh Đến năm 2005, 60% dân số nông thôn sẽ được cung cấp bình quân hàng ngày 50 1/ngày/đầu người và đến năm 2010, 85% dân số nông thôn sẽ có nước sinh hoạt với 60 1/ngày/đầu người Đặc biệt trước mắt trú trọng cung cấp nước sạch cho các vườn trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông và bệnh xá ở vùng nông thôn Đến năm 2005, 60% dân số nông thôn có nước sạch và an toàn... số hộ ở nông thôn có hố xí đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh Đến năm 2010, 75% các hộ gia đình nông thôn có hố xí đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh Đặc biệt trước mắt trú trọng tạo các công trình vệ sinh môi trường cho các vườn trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông và bệnh xá ở vùng nông thôn Mục tiêu phát triển của Việt Nam chưa đưa vào chiến lược vệ sinh nông thôn Đến 2010, 85% dân số nông thôn có nước... ngầm 5.4 5.4.1 Cấp nước sinh hoạt nông thôn Hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn và Kế hoạch phát triển (1) Tỷ lệ phần trăm được cấp nước sinh hoạt nông thôn Bảng 5.4.1 thể hiện tỷ lệ phần trăm được cấp nước sinh hoạt nông thôn cho các vùng ở Việt Nam năm 2004 và con số được ước tính cho năm 2005 (trừ các thành phố lớn) Ở bất kỳ vùng nào, tỷ lệ cấp nước sinh hoạt nông thôn đang trong tiến hành đều đặn... công cụ để thực hiện Chiến lược Cấp nước Sinh hoạt Nông thôn và Vệ Sinh Môi trường Bảng 5.4.2 Các Chính sách chủ yếu về Cung cấp nước nông thôn và Vệ Sinh môi trường Các chính sách cơ bản Chiến lược của Chính phủ Việt Nam Cấp nước nông thôn Vệ sinh Chiến lược Quốc gia về Cung cấp nước sạch và Vệ sinh môi trường: đến năm 2020, 100% dân cư vùng nông thôn được cung cấp nước sạch tiêu chuẩn quốc gia tối... bao gồm các chiến lược ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thể hiện ở Bảng 5.4.2 Theo Chiếc lược Quốc gia về Cung cấp Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn (đến năm 2020), Chính phủ đề ra mục tiêu đạt được 100% dân số nông thôn sẽ có nước sạch theo tiêu chuẩn quốc gia tối thiểu là 601/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh Chiến Lược Quốc gia về Cung cấp Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn được tham khảo một cách... triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp – nông thôn theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá các vùng và các tỉnh điển hình - Đánh giá điều kiện hiện tại và tiềm năng nguồn nước của cơ sở hạ tầng thuỷ lợi ở mỗi vùng - Nghiên cứu và cung cấp phương pháp kỹ thuật về cung cấp nước và bảo vệ tài nguyên nước để phát triển nguồn lực và kinh tế nông nghiệp ở mỗi vùng - Sắp xếp... tỉnh là 327.209 người, số dân đã được cấp nước từ hệ thống nước sinh hoạt nông thôn là 126.181 người, số hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn là 3.420, và tỷ lệ phần trăm của dân số được cấp nước sinh hoạt nông thôn trên tổng số dân là 36.8%, thấp thứ hai trong vùng Bảng 5.4.4 Tỷ lệ phần trăm số người được cấp nước sinh hoạt nông thôn ở tỉnh Lai Châu Đơn vị: người Phần trăm1 Số hệ Được cấp nước hoặc ... trị tối thiểu điều kiện khó khăn bước đầu giai đoạn thi công 5.2.3 Hệ thống đường nông thôn có (1) Kiên cố hoá hệ thống đường nông thôn bốn (4) tỉnh Theo mật độ đường nghìn dân huyện thể km/1.000,... lý, xây dựng, bảo dưỡng vận hành (phân phối nước tưới thu thuỷ lợi phí) ngành thuỷ lợi mô tả đây: (1) Quản lý cấp trung ương Ở cấp quản lý trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn chịu trách... 5.3.1 Mô hình quản lý hệ thống thuỷ nông 5.3.3 Đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước thuỷ lợi phí (1) Đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước Nhà nước trợ cấp vốn cho Công ty QLTN đặc biệt giành cho

Ngày đăng: 29/02/2016, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w