1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TOÀN VĂN BÁO CÁO NÓI ORAL Tiểu ban SINH HỌC và CÔNG NGHỆ SINH HỌC

358 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 358
Dung lượng 16,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ISBN: 978-604-82-1375-6 TOÀN VĂN KỶ YẾU HỘI NGHỊ Conference Proceeding Fulltext TP HCM – 21/11/2014 www.hcmus.edu.vn TOÀN VĂN BÁO CÁO NÓI ORAL Tiểu ban SINH HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM IV-O-1.1 PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ THÀNH PHẦN ALKALOID CỦA MỘT SỐ CÂY THUỘC HỌ THỦY TIÊN (AMARYLLIDACEAE) Trần Thị Thu Ngân, Văn Hồng Thiện, Trịnh Ngọc Nam Viện Công nghệ sinh học thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Email: tranthithungan.1905@gmail.com TÓM TẮT Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) thuốc quý, sử dụng phổ biến y học để điều trị bệnh u sơ Hiện Việt Nam, giống Trinh nữ hoàng cung dùng làm dược liệu nhiều loài khác chi Crinum, giống hình thái thực vật dược tính dễ gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Trong nghiên cứu này, phân tích tính đa dạng di truyền thành phần hợp chất alkaloid 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung thu thập 11 tỉnh thành miền Trung miền Nam Khuếch đại vùng ITS1- 5,8S- ITS2 từ DNA tổng số với cặp mồi ITS1, ITS4 giải trình tự, xây dựng phát sinh loài mẫu Trinh nữ hoàng cung Kết phân tích cho thấy tất mẫu thuộc họ Amaryllidaceae, có mẫu Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.), mẫu Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.) mẫu Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) Phân tích định tính alkaloid thuốc thử sắc ký mỏng với thuốc màu ammonium cerium (VI) sulfate xác định alkaloid đặc trưng vincristine, vinblastine, vidoline ajmalincine có số mẫu Trinh nữ hoàng cung Tóm lại, kết nghiên cứu góp phần xây dựng phương pháp chuẩn nhận diện, xác định thuốc Việt Nam Từ khóa: alkaloid, thuốc, Crinum latifolium, ITS, sắc ký mỏng ĐẶT VẤN ĐỀ Amaryllidaceae họ thực vật lớn với khoảng 90 chi 1310 loài phân bố khắp nơi [1] Ngoài số chi mọc hoang Châu Âu Galanthus, Leucojum, Narcissus đa số chi khác trồng làm cảnh cho hoa đẹp, chi Amaryllis, Haemanthus, Clivia, Valotta, Crinum, Hymenocallis Theo Y học cổ truyền Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) thuộc chi Crinum loại thuốc quý ngày quan tâm ý nhiều dược tính kháng u, giảm đau, kháng virus, chống sốt rét, hoạt động kháng khuẩn kháng nấm Đã có nhiều công trình nghiên cứu nuôi trồng, thu hái chứng minh tác dụng thuốc [2, 3, 4] Hiện Việt Nam, giống Trinh nữ hoàng cung dùng làm dược liệu nhiều loài khác chi Crinum, giống hình thái thực vật dược tính dễ gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Sự phân loại, định danh thực vật thường thực dựa đặc điểm hình thái cấu trúc mẫu thực vật Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian kỹ thuật cao chuyên gia định danh Bên cạnh đó, phân loại thường gặp khó khăn mẫu vật thu thập đầy đủ giai đoạn trình phát triển Do đó, vài phương pháp phân tử dùng để định danh phát triển dựa vào việc sử dụng cặp mồi chuyên biệt cho vài vùng trình tự chuyên biệt gen DNA vệ tinh gen mã hoá proten sốc nhiệt, gen topoisomerase I vùng ITS (internal transcribed spacer) DNA ribosome (rDNA) [5, 6] Vùng ITS nằm chuỗi lặp lại 18S, 5.8S, and 28S gen RNA ribosome nhân có khoảng 100200 gen Những vùng tiến hoá nhanh thường sử dụng để xác định phát sinh loài số lượng lớn loài sinh vật có thuộc họ Amaryllidaceae Trong chi Crinum, đa dạng loài vùng ITS dùng để nghiên cứu cấu trúc di truyền nhiều thu thập khắp nơi thến giới thông qua việc giải tình tự [7] Trong nghiên cứu này, mẫu thuộc họ Amaryllidaceae phân tích tương quan di truyền thông qua việc khuếch đại giải trình tự vùng gen ITS Bên cạnh đó, số alkaloid có dược tính quan trọng Trinh nữ hoàng cung vincristine, vinblastine, vidoline ajmalincine xác định Những kết nghiên cứu góp phần xây dựng phương pháp chuẩn nhận diện, xác định thuộc chi Trinh nữ hoàng cung VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Vật liệu Cây Trinh nữ hoàng cung thuộc họ Thủy Tiên (Amaryllidaceae) thu 11 tỉnh: Quảng Nam, Đắk Lắk, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu Mẫu thu nhận cây, trồng TP.Hồ Chí Minh sử dụng cho tất thí nghiệm nghiên cứu ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tách chiết DNA tổng số Khoảng g mẫu non 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung thu nhận tách chiết DNA DNA tổng số tách chiết Kit GeneJET Plant Genomic DNA Purification Mini Kit (Thermo, Mỹ) Nồng độ độ tinh khiết DNA xác định máy quang phổ Genesys 10S UV-Vis (Thermo, Mỹ) Mẫu DNA có nồng độ >35 ng/μl, với OD260/280 1,8-2 sử dụng cho thí nghiệm Phản ứng PCR khuếch đại vùng gen ITS Trong nghiên cứu dùng cặp mồi ITS1 ITS4 [8] để khuếch đại toàn khu vực ITS1-5.8S - ITS2 dao động từ 565-800 bp Thành phần phản ứng PCR gồm PCR Taq mastermix 2X 12,5 μl, mồi ITS1 10 μM 1,25 μl, mồi ITS4 10 μM 1,25 μl, nước khử ion 9,5 μl, DNA khuôn 0,5 μl với chu trình nhiệt theo trình tự biến tính mạch ban đầu : 96oC phút; lặp lại 30 chu kỳ nhiệt (94oC phút, 44oC phút, 72oC phút); hoàn tất kéo dài mạch 72oC trong10 phút Kích thước sản phẩm phản ứng PCR phân tích điện di gel agarose 1,2% Sau phản ứng khuếch đại, sản phẩm PCR tinh Kit column – pure PCR Clean – up (abm, Canada) Giải trình tự xây dựng phát sinh loài Sản phẩm PCR 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung thuộc họ Thủy Tiên (Amaryllidaceae) giải trình tự trung tâm đo đạc quốc gia quản lí môi trường (NICEM) Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) với cặp mồi ITS1 (hoặc ITS4) theo phương pháp dideoxy Sanger et al [9] Kết giải trình tự hiệu chỉnh trình tự phần mềm Snapgene viewer Trình tự hoàn chỉnh BLAST NCBI để đánh giá mức độ tương đồng vùng ITS1-5.8S-ITS2 từ tìm loài tương đồng với trình tự cần nghiên cứu Cây phát sinh loài 11 mẫu xây dựng phần mềm Annhyb, Clustal X2 thể TreeView Mối tương quan di truyền thể tiến hóa Ly trích alkaloid tổng định tính alkaloid Alkaloid củ tách chiết theo quy trình Mai Đình Trị cộng [10] có hiệu chỉnh Alkaloid định tính ba loại thuốc thử: Dragendorf, Mayer Wagner Thành phần alkaloid xác định phương pháp sắc ký mỏng silica gel 60 F254 (Merck millipore, Đức) hệ dung môi khai triển chloroform- methanol- amoniac (50:9:1 theo thể tích) [11] với thuốc màu ammonium cerium (VI) sulfate, sấy 100oC 30 phút quan sát tia UV [12] KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết tách chiết DNA Sau tách chiết, chất lượng DNA từ mẫu Trinh nữ hoàng cung kiểm tra kỹ thuật điện di gel agarose 1% Hình cho thấy DNA tổng số mẫu có độ đồng cao, vạch DNA sắc nét, không bị phân mảnh Hình Điện di phân tích DNA tổng số 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung LD: DNA marker 25 kb Kết phản ứng PCR khuếch đại Sản phẩm khuếch đại vùng gen ITS kiểm tra điện di gel agarose 1,2% Sản phẩm PCR cho thấy mẫu có vạch sáng đậm, rõ nét, vạch phụ có kích thước khoảng 700-800 bp (Hình 2) Theo Sahare [13], toàn vùng ITS1-5.8S-ITS2 có kích thước dao động từ 600-1000 bp, tùy thuộc vào loài thực vật Trong hầu hết thực vật hạt kín, kích thước dao động từ 565-700 bp Như vậy, kích thước vùng gen ITS khuếch đại phù hợp ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Hình PCR khuếch đại vùng ITS 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung LD: DNA marker kb Xây dựng phát sinh loài Sản phẩm khuếch đại vùng gen ITS 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung giải trình tự theo phương pháp Sanger cộng [9] Cây phát sinh loài xây dựng phần mềm Annhyb, ClustalX2, TreeView với trình tự Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) (accession: AY139137) thu nhận từ NCBI (The National Center for Biotechnology Information) sử dụng làm trình tự chuẩn Hình Cây phát sinh loài 11 mẫu nghiên cứu mẫu Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) (accession: AY139137) thu nhận từ NCBI (National Center for Biotechnology Information) Theo sơ đồ phát sinh loài (Hình 3) cho thấy có phân nhóm mẫu nghiên cứu thành nhóm riêng biệt Nhóm I có mẫu gồm Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) họ Amaryllidaceae khác chi với mẫu lại có khoảng cách di truyền so với gốc 0,30 Nhóm II gồm hai mẫu mẫu Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) (accession: AY139137) thu nhận từ NCBI mẫu Từ kết xác định mẫu mẫu giống với mẫu chuẩn hai mẫu đứng gần phát sinh loài, có độ tương đồng với 99% cách gốc khoảng gần (mẫu 8= 0,32; NCBI= 0,42) Nhóm III gồm mẫu lại chia thành phân nhóm: (1) Phân nhóm A gồm mẫu 4, Trong hai mẫu nằm gần có độ tương đồng với mẫu chuẩn 99% có khoảng cách di truyền so với gốc 0,32 Còn mẫu nằm nhánh riêng cách biệt mẫu Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.) chi Crinum với hai mẫu và có khoảng cách di truyền so với gốc 0,32; (2) Phân nhóm B gồm mẫu chia thành tiểu nhóm B1 B2 Tiểu nhóm B1 gồm mẫu 9, 10 Trong mẫu nằm nhánh riêng biệt có độ tương đồng so với mẫu chuẩn 99% khoảng cách di truyền so với gốc 0,32 Còn hai mẫu lại độ tương đồng từ 91-94% cách gốc khoảng 0,32 Tiểu nhóm B2 gồm mẫu 11, Trong mẫu 11 nằm nhánh riêng biệt có độ tương đồng mẫu chuẩn 97% khoảng cách di truyền cách gốc 0,32 Mẫu nằm nhánh có độ tương đồng so với mẫu chuẩn 99% có khoảng cách di truyền so với gốc 0,33 ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Bảng Định danh 11 mẫu Trinh nữ hoàng cung giải trình tự vùng ITS Mẫu Tên khoa học 10 11 Crinum latifolium L Hymenocallis littoralis Crinum latifolium L Crinum asiaticum L Crinum latifolium L Crinum latifolium L Crinum latifolium L Crinum latifolium L Crinum latifolium L Crinum latifolium L Crinum latifolium L Độ tương đồng so với mẫu chuẩn NCBI (accession: AY139137) 99 % 99 % 99 % 99% 91 % 99 % 99 % 99 % 99 % 94 % 97 % Ly trích định tính alkaloid Thực ly trích alkaloid từ 11 mẫu củ thu dịch trích pH=7,3 (nhóm A) pH=9 (nhóm B) Alkaloid toàn phần dịch trích nhóm A B xác định phương pháp màu thuốc thử Kết cho thấy tất mẫu có diện alkaloid thông qua tượng tủa với loại thuốc thử Dragendorf, Mayer Wagner Hình Kết định tính alkaloid loại thuốc thử (a) Mẫu alkaloid, (b) Thử thuốc thử Dragendorf, (c) Thử thuốc thử Mayer, (d) Thử thuốc thử Wagner Thành phần alkaloid tiếp tục xác định phương pháp sắc ký mỏng gel silica với thuốc màu ammonium cerium (VI) sulfate quan sát tia UV (Hình 5) Kết phân tích cho thấy xác định loại alkaloid vincristine, vinblastine, vidoline, ajmalincine dịch trích nhóm A alkaloid ajmalincine dịch trích nhóm B Hình Kết định tính alkaloid mẫu (pH=7,3) sắc ký mỏng phun thuốc màu ammonium cerium (VI) sulfate ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Bảng Thành phần alkaloid 11 mẫu thuộc họ Thủy Tiên (Amaryllidacea) Nhóm A Mẫu 10 11 B 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 11 Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Lá Củ Alkaloid Vinblastine Ajmalincine Vidoline Ajmalincine Ajmalincine Ajmalincine Vidoline Ajmalincine Vincristine vindoline Ajmalincine Vinblastine vindoline Ajmalincine Ajmalincine Ajmalincine Ajmalincine Ajmalincine Vinblastine, vindoline ajmalincine Ajmalincine Vincristine vindoline Ajmalincine Vincristine, vindoline ajmalincine Ajmalincine Lá củ Ajmalincine KẾT LUẬN Kết từ nghiên cứu cho thấy vùng gen ITS Trinh nữ hoàng cung khuếch đại cặp mồi ITS1 ITS4 với kích thước sản phẩm khoảng 700-800 bp Giải trình tự vùng gen cho phép phân tích đa dạng di truyền thuộc họ Amaryllidaceae Nghiên cứu cho thấy có diện vài loại alkaloid tiêu biểu Trinh nữ hoàng cung Tóm lại, nghiên cứu góp phần xây dựng phương pháp chuẩn nhận diện, xác định thuốc Việt Nam Lời cám ơn: Nghiên cứu nhận tài trợ ThS Văn Hồng Thiện TS Trịnh Ngọc Nam Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu nhận hỗ trợ trang thiết bị Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh STUDIES GENETIC VARIATION AND ALKALOID COMPONENTS OF SOME MEDICINAL PLANTS IN AMARYLLIDACEA FAMILY Tran Thi Thu Ngan, Van Hong Thien, Trinh Ngọc Nam Institute of Biotechnology and Food technology, Industrial University of HoChiMinh City Email: tranthithungan.1905@gmail.com ABSTRACT Crinum latifolium are widely used in folk medicine as an anticancer in different geographical regions around the world In Vietnam, many species of Amaryllidacea family have strong phenotypic similarities to Crinum latifolium but not have pharmaceutical value for tumor treatment In this study, we examined the genetic variation and analyzed alkaloid components of eleven medicinal plant samples, which was collected at eleven Provinces in Middle- and South Vietnam Amplification and sequencing of ITS1-5.8S-ITS2 region from total DNA extracted from the plant samples by using ITS1 and ITS4 primer, we built phylogenetic tree of the medicinal plant samples The result indicated all the plant samples are belong Amaryllidaceae family, in which nice samples are Crinum latiforlium, one sample is Crinum asiaticum and the other is Hymenocallis littoralis Qualitative analysis of alkaloid components by thin-layer chromatography with ammonium cerium (VI) sulfate reagent, we determined some specific alkaloids as vincristine, vinblastine, vidoline and ajmalincine in some medicinal plant ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM samples Taken together, these results may provide a method for determination medicinal plant in Vietnam Key words: alkaloid, Crinum latifolium, ITS, medicinal plant, thin-layer chromatography TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] John Refaat, Mohamed S Kamel, Mahmoud A Ramadan and Ahmed A Ali 2012 Crinum; an endless source of bioactive principles: review Part 1- Crinum alkaloid: lycorine-type alkaloid International journal of pharmaceutical sciences and research Vol (07) P.1883-1890 [2] Ghosal S 1986 Chemical constituents of Amaryllidaceae Crinafoline and crinafolidine two antitumor alkaloids from Crinum latifolium Journal of Chemical Research (S) Vol 24 P.312-313 [3] Ghosal S, Unnikrishnan SG and Singh SK 1989 Occurrence of two epimeric alkaloids and metabolism compared with lycorine in Crinum latifolium, Phytochemistry Vol 28(9) P.2535–2537 [4] Nguyen Thi Ngoc Tram, E.Z., E Nikolova, E Katzarova, G Kostov, I Yanchev, O Baicheva 1999 A novel in vitro and invio T-lymphocyte activating factor in Crinum latifolium L aqueous extracts Experimental Pathology and Parasitology 3: 21-26 [5] Cao AX, Liu XZ, Zhu SF and Lu BS 2005 Detection of the pinewood nematode, Bursaphelenchus xylophilus, using a real-time polymerase chain reaction assay Phytopathology 95: 566-571 [6] Takeuchi Y, Kanzaki N and Futai K 2005 A nested PCR-based method for detecting the pine wood nematode, Bursaphelenchus xylophilus, from pine wood Nematology 7: 775-782 [7] Yakandawala DMD and Samarakoon TM 2006 An empirical study on the taxonomy of Crinum zeylanicum (L.) L and Crinum latifolium l (Amaryllidaceae) cccurring in Sri Lanka.Cey J Sci (Bio Sci.) 35 (1): 53 -72 [8] White TJ, Bruns T, Lee S, Taylor J 1990 Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics In: Innis MA, Gelfand DH, Sninsky JJ, White TJ (eds) PCR Protocols: a Guide to methods and Applications, Academic Press, New York, USA P.315–322 [9] Sanger, F., Nicklen, S., and Coulson, A R 1977 DNA sequencing with chain-terminating inhibitors, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 74, 5463-5467 [10] Mai Đình Trị, Lê Tiến Dũng, Phạm thị Nhật Trinh, Nguyễn Công Hào 2001 Nghiên cứu thành phần Hóa học phân đọan không phân cực từ Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học công nghệ Hóa hữu toàn quốc lần thứ Tr 366-371 [11] Trần Thị Văn Thi, Trần Thanh Minh 2011 Nghiên cứu phân lập nhận dạng cấu trúc alkaloid dịch chiết từ Vông nem (Erythrina orientalis L Fabaceae) Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế Số 65 Tr 225-230 [12] Magagula N.L., Mohanlall V and Odhav B 2012 Optimized Thin Layer Chromatographic Method for Screening Pharmaceutically Valuable Alkaloids of Catharanthus roseus (Madagascar Periwinkle) International Journal of Sciences [13] Sahare P 2013 Highly conserved nucleotide sequence in ITS-region of plants from family Fabaceae International journal of innovative research and studies 2(6): 210-215 ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM IV-O-1.4 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY CỎ LẠC (ARACHIS PINTOI KRABOV & W.C.GREGORY) LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU THU NHẬN RESVERATROL Vũ Thị Bạch Phƣợng, Trần Quốc Tân, Phạm Công Thủy Tiên, Quách Ngô Diễm Phƣơng, Bùi Văn Lệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM TÓM TẮT Resveratrol hợp chất biến dưỡng thứ cấp thuộc nhóm phytoalexin, biết đến với hoạt tính sinh học bật kháng oxy hóa, kháng viêm, ngăn ngừa ung thư, bệnh tim mạch lão hóa Nhu cầu sử dụng thương mại hóa resveratrol ngày tăng hàm lượng resveratrol tự nhiên lại thấp Vì vậy, việc tìm kiếm phát triển nguồn nguyên liệu có chứa resveratrol việc cần thiết quan trọng Hiện nay, Cỏ lạc (Arachis pintoi Krabov & W C Gregory) trồng trang trí tạo thảm công viên, đồng ruộng Cỏ lạc chi với Đậu phộng (Arachis hypogaea L.)-một nguồn nguyên liệu để thu nhận resveratrol nghiên cứu Chen cộng (2001) Rễ Cỏ lạc chứng minh rõ ràng có diện resveratrol thông qua phương pháp sắc ký mỏng, đo độ hấp thu UV 308nm HPLC-UV Với hàm lượng resveratrol rễ tương đối cao, Cỏ lạc sử dụng nguồn nguyên liệu để thu nhận resveratrol Ngoài ra, để chủ động tăng sinh nguồn nguyên liệu rễ, kỹ thuật cảm ứng rễ tơ từ mẫu cấy lớp mỏng in vitro từ cá thể in vivo kết hợp thủy canh thực thông qua khai thác khả tạo rễ tơ vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 Từ khóa: Cỏ lạc (Arachis pintoi Krabov & W C Gregory), resveratrol, rễ tơ, Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 MỞ ĐẦU Resveratrol (3, 4‟, 5- trihydroxystilbene) xác định phytoalexin tự nhiên sinh tổng hợp số nho, lạc đáp ứng với stress, vết thương, tia cực tím (UV), xâm nhiễm nấm mốc vi khuẩn (Aggarwal cộng sự, 2004) Resveratrol hoạt chất mang lại cho người nhiều lợi ích mặt sức khỏe kháng oxy hóa, kháng viêm, ngăn ngừa ung thư, ngăn ngừa bệnh tim mạch lão hóa (Aggarwal, Shishoda, 2006) Vì vậy, nhu cầu sử dụng thương mại hóa resveratrol tăng lên nhanh chóng hàm lượng tự nhiên thấp Do đó, việc tăng suất thu nhận resveratrol từ nguồn có sẵn việc tìm kiếm phát triển nguồn nguyên liệu việc làm cần thiết quan trọng Trước đây, Chen cộng (2001) đưa nhận định rễ đậu phộng (Arachis hypogaea L.) nguồn nguyên liệu sử dụng để thu nhận resveratrol Các nghiên cứu cảm ứng, tăng sinh rễ tơ đậu phộng nhằm thu nhận resveratrol nghiên cứu giới Chúng nhận thấy Cỏ lạc chi với Đậu phộng, theo hóa-thực vật chi có hoạt chất giống Tuy nhiên, Cỏ lạc (Arachis pintoi Krabov & W C Gregory) sử dụng làm trang trí ven đường, công viên, trồng xen phủ nông nghiệp mà chưa có nghiên cứu hoạt chất hay dược tính Vì vậy, đề tài đời với mục đích chứng minh diện resveratrol có rễ Cỏ lạc Arachis pintoi chủ động tăng sinh nguồn rễ loài thông qua phương pháp chuyển gen cảm ứng tạo rễ tơ VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Vật liệu Cây cỏ lạc (Arachis pintoi Krapov and W.C Gregory) thu hái trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Thủ Đức, TP HCM), sử dụng cho thí nghiệm sinh hóa Hạt Cỏ lạc (Arachis pintoi) giống PS144 cung cấp Đại học Florida thông qua trang web www.pintoyseeds.com Chủng vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 mua từ tổ chức RIKEN-BRC thông qua dự án MEXT, Nhật Bản Phương pháp Tạo in vitro Hạt cỏ lạc giống PS144 tách vỏ, rửa bẳng xà phòng phút sau rửa lại nước cất cho xà phòng Mẫu chuyển vào tủ cấy, tiếp tục lắc với cồn 80% 30 giây Sau đó, hạt ngâm lắc Javel 10% (v/v) 10 phút Cuối cùng, hạt rửa lại nước cất vô trùng tối thiểu ISBN: 978-604-82-1375-6 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM lần Các hạt cấy lên môi trường MS (Murashige & Skoog, 1962) có bổ sung đường (30 g/l), agar (8 g/l) với pH môi trường 5,7 Hạt nảy mầm sau 10 ngày với điều kiện chiều sáng 16 giờ/ngày, cường độ sáng khoảng 1500 lux, nhiệu độ phòng 22-24oC Điều chế cao chiết từ phận Rễ, thân cỏ lạc tách riêng sấy khô nhiệt độ 50oC Sau đó, mẫu khô xay nhuyễn thành bột Ngâm dầm bột khô ethanol 80% nhiệt độ phòng, sau 24 đem lọc thu dịch lọc Dịch lọc tổng cộng sau nhiều lần ngâm chiết (cho đến dịch lọc gần suốt) cô quay chân không để bay tự nhiên để tạo thành cao ethanol 80% Sắc ký mỏng kiểm tra diện resveratrol Tiến hành định tính resveratrol phương pháp sắc ký mỏng sắc ký silica gel (Merck) Hòa tan chất chuẩn resveratrol (Sigma, 99%), cao chiết loại phận dung môi ethanol 80% cho nồng độ chất chuẩn 50 µg/ml nồng độ cao chiết 5mg/ml Chấm chất chuẩn dịch chiết cao lên sắc ký, để khô, đặt vào bể sắc ký với hệ dung môi giải ly chloroform : ethyl acetate : acid formic (5:4:1) Vị trí vết quan sát đèn UV 254 nm so sánh với vệt chất chuẩn Bán định lượng stilbene độ hấp thu UV 308nm Các loại cao chiết hòa tan vào ethanol 80% để nồng độ mg/ml Dịch hòa tan cao đem đo hộ hấp thu UV 308nm Hàm lượng stilbene nội suy dựa vào đường chuẩn Định lượng resveratrol rễ Cỏ lạc HPLC Các mẫu rễ tươi, rễ khô cao ethanol 80% rễ tiến hành phân tích HPLC phòng thí nghiệm phân tích trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Quy trình tiến hành HPLC Nuno cộng (2004) sử dụng thay đổi số thông số: chất chuẩn resveratrol Sigma có độ tinh 99,9% , cột C18 (250 x 4,6 mm), pha động hệ dung môi nước : methanol (65:35), tốc độ dòng chảy 1,0 ml/phút, đầu dò phát bước sóng 308 nm, thời gian lưu 25 phút, nhiệt độ cột nhiệt độ phòng Cảm ứng tạo rễ tơ Rễ tơ tạo thành thông qua chuyển gen vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes vào tế bào thực vật Nuôi cấy dịch vi khuẩn A rhizogenes, cho dịch khuẩn đạt giá trị OD600 = 0,5-0,6 Mẫu tạo vết thương nhúng vào dịch khuẩn A rhizogenes thời gian 15 phút Sau đó, mẫu cấy đặt lên giấy thấm vô trùng, để khô bề mặt chuyển sang môi trường MS không bổ sung chất điều hòa sinh trưởng thực vật để đồng nuôi cấy thời gian đồng nuôi cấy 72 Sau thời gian thời gian đồng nuôi cấy, mẫu xử lý khử khuẩn kháng sinh cefotaxime (500mg/l) Sau 2-3 tuần, quan sát hình thành rễ vị trí vết thương so với đối chứng không xâm nhiễm khuẩn Khảo sát khả cảm ứng rễ tơ từ phận Cỏ lạc in vitro Trước đây, Hoàng Thị Thanh Minh cộng (2011) khảo sát khả cảm ứng rễ tơ từ phận đậu phộng (Arachis hypogaea L.) với kết khả cảm ứng phận khác Ngoài ra, Veena Christopher (2007) có kết luận hiệu chuyển gen phụ thuộc vào tương tác vi khuẩn A rhizogenes với loại mô, loại tế bào Vì vậy, thí nghiệm tiến hành nhằm tìm phận thích hợp để cảm ứng rễ tơ Quy trình thực giống với nghiên cứu trước Karthikeyan (2007) Kim (2008) cộng Lá, cuống lá, thân, trụ thượng diệp, trụ hạ diệp, tử diệp rễ in vitro 20 ngày tuổi sử dụng làm nguồn vật liệu ban đầu Chỉ tiêu theo dõi tỷ lệ phần trăm mẫu cảm ứng số rễ tơ mẫu sau 21 ngày nuôi cấy Kết hợp thủy canh mô hình cảm ứng rễ tơ Cỏ lạc in vivo Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định phương pháp xâm nhiễm vi khuẩn thích hợp cho việc cảm ứng tạo rễ tơ từ điều kiện nuôi thủy canh Hai phương pháp thử nghiệm là: (1) tiêm khuẩn: dùng kim tiêm tiêm trực tiếp khoảng 100 µl dịch khuẩn Agrobacterium rhizogenes ATCC 15834 vào trụ hạ diệp Sau đó, chuyển sang môi trường thủy canh MS với nồng độ khoáng đa lượng giảm xuống 1/4 (2) tạo vết thương kết hợp đồng nuôi cấy: sử dụng dao cấy rạch tạo vết thương trụ hạ diệp, chuyển sang môi trường thủy canh MS phương pháp tiêm khuẩn có bổ sung thêm vi khuẩn A rhizogenes để bắt đầu trình đồng nuôi cấy Sau ngày, chuyển sang môi trường thủy canh để loại bỏ khuẩn Các hạt Cỏ lạc giống PS144 gieo cát ẩm, nảy mầm 20 ngày tuổi tiến hành cảm ứng rễ tơ theo hai phương pháp Mẫu đối chứng 20 ngày tuổi chuyển sang nuôi thủy canh với MS 1/4 khoáng đa lượng không xâm nhiễm vi khuẩn Môi trường thủy canh bổ sung ngày lần So sánh chiều dài rễ, khối lượng tươi khô rễ sau 20 ngày nuôi thủy canh hai phương pháp ISBN: 978-604-82-1375-6 10 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM 16/3/2006 15h 30 5–8 Hòn Heo 10010‟00‟‟N 104032‟00‟‟E TT Thời gian Số lượng cá heo bắt gặp (con) Khu vực biển bắt gặp cá heo Tọa độ bắt gặp cá heo 10 17/3/2006 13h 45 ~ 15 Hòn Đầm Dương 10008‟00‟‟N 104031‟00‟‟E 11 19/3/2006 13h 15 5–6 Hòn Nhum Bà 10007‟00‟‟N 104032‟00‟‟E 12 21/03/2006 12h 45 4–5 Hòn Đầm Lớn 10008‟00‟‟N 104030‟00‟‟E 13 21/03/2006 14h 30 Hòn Đá lửa 10010‟00‟‟N 104034‟00‟‟E 14 23/3/2006 13h 30 4–6 Hòn Heo 10010‟00‟‟N 104031‟00‟‟E 15 24/3/2006 11h 20 Hòn Heo 10010‟00‟‟N 104033‟00‟‟E 16 25/3/2006 14h 30 > 10 Hòn Heo 10010‟00‟‟N 104031‟00‟‟E 17 27/3/2006 13h 15 Hòn Rễ Nhỏ 10008‟00‟‟N 104035‟00‟‟E 18 28/3/2006 12h 30 ~ 10 Hòn Đầm Lớn 10008‟00‟‟N 104031‟00‟‟E 19 30/3/2006 16h 30 Hòn Đá Lửa 10010‟00‟‟N 104034‟00‟‟E 20 01/4/2006 16h 30 4–5 Hòn Đầm Lớn 10009‟00‟‟N 104029‟00‟‟E 21 02/4/2006 11h 5–6 Hòn Nhum Tròn 10008‟00‟‟N 104032‟00‟‟E 04/4/2006 10h 6–8 Cảng Hòn Chông 10009‟00‟‟N 104036‟00‟‟E 22 Bảng Kết khảo sát cá heo Ông Sư năm 2008 TT Thời gian Số lượng cá heo bắt gặp (con) Khu vực biển bắt gặp cá heo Tọa độ bắt gặp cá heo 20/02/2008 10h 40 – 10 Cảng Hòn Chông 10013‟00‟‟N 104036‟00‟‟E 23/02/2008 14h 4–6 Hòn Nhum Bà 1008‟00‟‟N 104034‟00‟‟E 04/3/2008 11h 6–9 Hòn Sơn Tế 1006‟00‟‟N 104031‟00‟‟E 06/3/2008 14h 12 – 15 Vịnh Hòn Chông 10010‟00‟‟N 104036‟00‟‟E ISBN: 978-604-82-1375-6 344 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM 19/3/2008 12h 40 Hòn Ông Tiểu 10007‟00‟‟N 104030‟00‟‟E TT Thời gian Số lượng cá heo bắt gặp (con) Khu vực biển bắt gặp cá heo Tọa độ bắt gặp cá heo 19/3/2008 13h Hòn Rễ nhỏ 10010‟00‟‟N 104035‟00‟‟E 31/3/2008 11h 20 10 – 15 Hòn Sơn Tế 10006‟00‟‟N 104031‟00‟‟E 03/4/2008 11h 40 5–6 Hòn Đá Lửa 10010‟00‟‟N 104033‟00‟‟E Bảng Kết khảo sát cá heo Ông Sư năm 2011 TT Thời gian Số lượng cá heo bắt gặp (con) Khu vực biển bắt gặp cá heo Tọa độ bắt gặp cá heo 03/01/2011 10h 30 5–7 Hòn Trẹm 10008‟12‟‟N 104037‟17‟‟E 04/01/2011 17h – 10 Hòn Đá Lửa 10009‟55‟‟N 104034‟31‟‟E 07/01/2011 13h 30 4–5 Hòn Rễ Lớn 10009‟38‟‟N 104034‟26‟‟E 12/01/2011 9h 45 15 – 20 Hòn Rễ Lớn 10008‟58‟‟N 104035‟03‟‟E 20/01/2011 13h 45 2–3 Cảng Hòn Chông 10008‟43‟‟N 104035‟52‟‟E 22/01/2011 9h 40 15 – 20 Hòn Heo 10010‟11‟‟N 104032‟15‟‟E 28/01/2011 16h 4–5 Cảng Hòn Chông 10008‟59‟‟N 104035‟58‟‟E 02/02/2011 11h 30 4–5 Hòn Nhum Ông 10008‟47‟‟N 104032‟36‟‟E 02/02/2011 12h 30 Hòn Nhum Giêng 10008‟57‟‟N 104033‟33‟‟E 10 07/02/2011 13h 15 – 10 Hòn Ngang 10009‟20‟‟N 104030‟58‟‟E 11 08/02/2011 13h 10 5–7 Hòn Rễ Lớn 10009‟26‟‟N 104034‟28‟‟E 12 05/3/2011 11h 6–7 Hòn Dê 10009‟25‟‟N 104031‟58‟‟E 13 14/3/2011 12h 55 12 – 15 Hòn Nhum Tròn 10008‟15‟‟N 104033‟18‟‟E 14 16/3/2011 11h 40 5–7 Hòn Ông Tiểu 10007‟28‟‟N 104031‟56‟‟E ISBN: 978-604-82-1375-6 345 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM 15 19/3/2011 12h 10 4–5 Hòn Đồi Mồi 10009‟57‟‟N 104030‟52‟‟E TT Thời gian Số lượng cá heo bắt gặp (con) Khu vực biển bắt gặp cá heo Tọa độ bắt gặp cá heo 16 19/3/2011 12h 55 10 – 15 Hòn Dê 10009‟34‟‟N 104031‟40‟‟E 17 20/3/2011 11h 40 – 10 Hòn Thạch Mỏng 10008‟53‟‟N 104030‟13‟‟E 18 21/3/2011 11h 20 Hòn Thạch Mỏng 10009‟4‟‟N 104030‟35‟‟E 19 15/4/2011 11h 40 4–5 Hòn Dừa 10008‟52‟‟N 104032‟7‟‟E 20 15/4/2011 12h 45 5–7 Hòn Thạch Mỏng 10009‟33‟‟N 104030‟41‟‟E 21 16/4/2011 11h – 10 Hòn Dừa 10008‟46‟‟N 104032‟7‟‟E 22 17/4/2011 11h 15 – 20 Hòn Thạch Mỏng 10009‟2‟‟N 104030‟28‟‟E Hình – Cá heo Ông Sư vùng biển quần đảo Bà Lụa năm 2006 Hình – Cá heo Ông Sư vùng biển quần đảo Bà Lụa năm 2008 ISBN: 978-604-82-1375-6 346 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Hình - Cá heo Ông Sư vùng biển quần đảo Bà Lụa năm 2011 Qua bảng 1; 2; hình – cho thấy: - Tần số bắt gặp cá heo năm 2011 22 lần/31 ngày biển đạt 70,97% cao so với năm 2006 22 lần/36 ngày biển đạt 61,11% năm 2008 lần/19 ngày biển đạt 42,1% Đây tỷ lệ tương đối cao trình nghiên cứu khảo sát cá heo Ông Sư vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Giang - Số lượng cá heo Ông Sư xuất hiện: qua ba đợt khảo sát, phần lớn bắt gặp nhóm cá heo khoảng từ – 10 đạt 63,64% số lần bắt gặp cá heo năm 2006, đạt 62,5% năm 2008 68,18% năm 2011, bắt gặp đàn lớn từ 10 – 20 - Địa điểm bắt gặp cá heo Ông Sư: trình khảo sát biển cho thấy địa điểm xuất cá heo Ông Sư mùa vụ năm 2006, 2008 2011 vùng quần đảo Bà Lụa thường độ sâu < 10m, gần bờ gần đảo nhỏ quần đảo - Mùa vụ thuận lợi cho nghiên cứu bắt gặp cá heo Ông Sư nhiều khoảng từ tháng 01 đến tháng hàng năm - Thời gian bắt gặp cá heo Ông Sư nhiều ba đợt khảo sát năm 2006, 2008 2011 khoảng từ 11h đến 14h hàng ngày đạt 72,73% số lần bắt gặp cá heo năm 2008, đạt 87,5% năm 2008 77,27% năm 2011 Như vậy, kết nghiên cứu khảo sát cá heo Ông Sư mùa vụ 2006, 2008 2011 cho thấy quần thể cá heo Ông Sư phân bố vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Giang tương đối lớn Kết thu lần khẳng định phân bố cá heo Ông Sư vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Lương, Kiên Giang, có độ sâu trung bình < 10m Mùa vụ thích hợp để nghiên cứu cá heo vào tháng 01 đến tháng hàng năm, thời điểm ghi nhận cá heo xuất nhiều khoảng 11h đến 14h hàng ngày Trong trình khảo sát, nhóm nghiên cứu ghi nhận xuất loài cá heo Ông Sư mà không gặp loài cá heo khác vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Lương, Kiên Giang Kết phù hợp với kết nghiên cứu cá heo vùng biển Kiên Giang năm 2003 - 2005 Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga [2], [4] kết ghi nhận nhà khoa học thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới [12] Cùng với kết khảo sát đến loài cá heo Ông Sư (Orcaella brevirostris Gray, 1866) ghi nhận phân bố khu vực khác gồm quần thể sống sông (Mêkông – Lào, Campuchia; Ayeyarwady – Myanmar; Mahakam – Indonesia), quần thể sống biển (Malampaya –Philippin Kiêng Giang – Việt Nam), 01 quần thể sống hồ (Songkhla- Thái Lan) [14] quần thể sống vùng nước quanh khu rừng đước Sundarbans Bangladesh khu vực gần Vịnh Bengal [13] Về đánh giá tình trạng quần thể cá heo Ông Sư (Orcaella brevirostris) vùng biển Kiên Giang – Việt Nam thiếu thông tin cần có nghiên cứu KẾT LUẬN - Kết khảo sát cho thấy loài cá heo Ông Sư (Orcaella brevirostris) có phân bố vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Lương, Kiên Giang - Nghiên cứu cung cấp số số liệu quần thể cá heo Ông Sư vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Giang phân bố, mùa vụ, thời điểm bắt gặp, số cá thể đàn ISBN: 978-604-82-1375-6 347 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM SURVEYS’ RESULTS ABOUT IRRAWADDY DOLPHINS (ORCAELLA BREVIROSTRIS GRAY, 1866) IN BA LUA ISLANDS, KIEN GIANG PROVINCE ABSTRACT The Orcaella brevirostris dolphin is in Delphinidae family, Orcaella genus, and normally called the Irrawaddy dolphin The Irrawaddy dolphin belongs to the species whose name is in IUCN Red List, VU (Vulnerable) category and is being reserved in Vietnam.From the year of 2003 up to now, in the frame of Vietnam - Russia Tropical Center’s project and those projects from the Department of Science and Technology HCMC, we have been carrying out several studies regarding the Irrawaddy dolphin (Orcaella brevirostris Gray, 1866) in Kien Giang sea area for the purposes of conservation, development, and finding the way for proper use the resource of the rare and valuable sea mammals Information in this article have been gathered from results of several surveys and studies, which are carried out by Vietnam - Russia Tropical Center in 2006, 2008, and 2011 about the Irrawaddy dolphin (Orcaella brevirostris Gray, 1866) in the area of Ba Lua islands, Kien Giang Specifically, the dolphin’s distribution is verified, and numerous facts of the Irrawaddy dolphin (Orcaella brevirostris Gray, 1866) population in Ba Lua islands, Kien Giang are given in those studies’s results Key words: Orcaella brevirostris, Irrawaddy dolphin, survey, distribution, Ba Lua islands, Kien Giang Biosphere Reserves, Kien Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết, Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2009 [2] Nguyễn Thị Nga, Mukhametov L.M., cs, Nghiên cứu khả đánh bắt, dưỡng cá heo biển Đông Việt Nam, Báo cáo kết đề tài E 3.3 TTNÐ Việt – Nga, 2003- 2008 [3] Nguyễn Thị Nga, Mukhametov L.M., cs, Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ đánh bắt, dưỡng, huấn luyện cá heo biển Đông Việt Nam, Báo cáo kết đề tài E 3.5 TTNÐ Việt – Nga, 2012 [4] Nguyễn Thị Nga cs, Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ quây bắt, dưỡng, huấn luyện cá heo biển Đông Việt Nam, Báo cáo kết đề tài cấp Sở KHCN Tp Hồ Chí Minh, 2005 [5] Nguyễn Thị Nga cs, Đánh bắt, hóa, huấn luyện cá heo biển Đông Việt Nam phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, kinh tế bảo vệ nguồn lợi, Báo cáo kết Dự án cấp Sở KHCN Tp Hồ Chí Minh, 2009 [6] Isabel L.Beasley, Lê Xuân Sinh, Amanda Hodgson, “Khảo sát tồn cá heo nước (Orcaella brevirostris) lưu vực sông Mêkông Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học (2006), tr.291-300 Trường ĐH Cần Thơ [7] Carwardine, M., Whales Dolphins and porpoises, Dorling Kindersley Limited, London, 2000, pp.222 223 [8] Reeves R.R., Leatherwood J.S., The sea world book of Dolphins, USA, 1983 [9] Jefferson T.A., Leatherwood S., Webber M.A., Marine mammals of the world FAO speciesidentification guide, Rome, FAO, 1993, pp.118 - 119 [10] http://www.fistenet.gov.vn/b-van-ban-phap-luat/ve-viec-cong-bo-danh-muc-cac-loai-thuy-sinh-quy-hiemco-nguy-co-tuyet-chung-o-viet-nam-can-111uoc-bao-ve-phuc-hoi-va-phat-trien/?searchterm=None [11] http://www.kiengiang.gov.vn /index jsp [12] http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/11638/phat-hien-moi-ve-ca-heo-irrawaddy-tai-kiengiang.html [13] http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/thien-nhien/23353_vuong-quoc-ca-heo-hiem-trongrung-duoc.aspx [14] http://www.iucnredlist.org/apps/redlist/details/15419/0 ISBN: 978-604-82-1375-6 348 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM IV-P-5.8 HỌ CÁ NÓC HÒM OSTRACIIDAE Ở VIỆT NAM Trần Thị Hồng Hoa Viện Hải Dương Học- Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Email: honghoa_tt@yahoo.com TÓM TẮT Họ cá hòm Ostraciidae biển Việt Nam có 10 loài thuộc giống:Lactoria cornutus Linnaeus, 1758; L fornasini (Bianconi, 1846); L diaphana (Bloch & Schneider, 1801); Ostracion rhinorhynchos Bleeker, 1852; O nasus Bloch, 1785; O cubicus Linnaeus, 1758; O immaculatus Temminck & Schlegel, 1850; O meleagris Shaw, 1796; Tetrosomus concatenatus (Bloch, 1785); T gibbosus (Linnaeus, 1758) Bài báo cung cấp thông tin nghiên cứu thành phần loài, khóa định loại mô tả loài thuộc họ cá hòm Ostraciidae Việt Nam Từ khóa:Tetradontiformes, Ostraciidae, Tetrosomus, Lactoria, Ostracion, cá hòm, Taxonomy MỞ ĐẦU Cá hòm Ostraciidae thuộc cá Tetraodontiformes, nhóm cá đáy sống biển, Cá phân bố rộng nhiều quốc gia, từ Châu Phi, biển Hồng Hải, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philippine, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Australia, Micronesia v.v… Ở Việt Nam, cá phân bố từ bắc đến nam, thường xuất vùng biển ven bờ rạn san hô, rạn đá khơi Trên giới tài liệu nghiên cứu nhóm cá hòm thực nhiều tác giả: Allen (1997), Chu Nguyên Đỉnh cộng (1962), Gloerfelt-Tarp Kailola (1984), Nakabo (2002), Randall et al (1990), Shen (1993)… [1,4,7,9,13,14] Các công trình nghiên cứu cá hòm Việt Nam dừng lại mức độ đưa danh sách thành phần loài danh mục cá nói chung: Bộ Thủy sản (1996), Chevey (1934), Nguyễn Hữu Phụng (1999), Orsi (1974), …[2,3,10, 11] Nghiên cứu chuyên khảo thành phần loài, khóa định loại mô tả loài thuộc họ cá hòm Ostraciidae Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn biển đảo Việt Nam (hình 1) Bộ mẫu vật thu thập từ năm 2000 đến Mẫu vật sau thu thập, phân tích theo phương pháp Pravdin (1973) Định loại theo phương pháp hình thái giải phẫu so sánh.Tài liệu phân loại Allen and Steene (1996), Chu Nguyên Đỉnh cộng (1962), Gloerfelt-Tarp and Kailola (1984),Lindberg (1971), Nakabo (2002), Randall et al (1990), Shen (1993),v.v…[12, 1, 4,7,8,913,14] Đối chiếu mẫu lưu trữ Bảo tàng Hải dương học tài liệu thành phần loài nghiên cứu trước [2,3,10,11] Chuẩn hóa tên loài theo Eschemeyer (1998), FishBase (2012) [5,6] Lập khóa phân loại theo dạng khóa lưỡng phân đơn Hình 1: Bản đồ vùng nghiên cứu ISBN: 978-604-82-1375-6 349 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Họ cá hòm Ostraciidae Cá hòm có vẩy xương hình lục giác liên kết với thành lớp giáp cứng phủ bên ngoài.Miệng bé, xương hàm xương hàm trước dính liền Răng rời Mang không thành khe mang mà có thành hộp cứng bao bọc tạo lỗ mang bé trước gốc vây ngực Chỉ có vây lưng toàn tia mềm gần đối xứng với vây hậu môn Không có vây bụng.Bắp đuôi vảy rời Từ kết phân tích 98 mẫu thu thập 19 mẫu so sánh đối chiếu xác định Họ cá hòm Ostraciidae biển Việt Nam có giống, 10 loài phân biệt theo khóa sau: Khóa xác định giống họ cá hòm Ostraciidae 1(2) Giáp hộp thân có đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng tam giác giống cá ba cạnh Tetrosomus Swainson, 1839 2(1)Giáp hộp thân có 4-5 đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng tứ giác ngũ giác 3(4) Trước mắt có gai to khỏe giống cá sừng Lactoria Jordan & Fowler, 1902 4(3) Trước mắt gai .giống cá hòm Ostracion Linnaeus, 1758 Giống cá sừng Lactoria Jordan & Fowler, 1902 Lactoria Jordan & Fowler, 1902 Proc U S Natl Mus (PUSNM),17 Sept., v 25 (no 1287): 251-286 Typ: Ostracion cornutus Linnaeus, 1758 Đặc điểm: Giáp hộp thân có 4-5 đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng tứ giác lục ngũ giác Trước mắt có gai to khỏe Khóa xác định loài giống cá sừng Lactoria Jordan & Fowler, 190 1(2) Gờ lưng thấp, gai Chiều dài vây đuôi lần lần chiều dài bắp đuôi Cá sừng đuôi dài Lactoria cornutus Linnaeus, 1758 2(1) Gờ lưng nhô lên, có gai cứng Chiều dài vây đuôi 1,0 –1,9 lần chiều dài bắp đuôi 3(4) Gờ lưng nhô cao, có gai to khỏe Thân màu vàng xám, đầu thân có nhiều đường vằn xanh đen trắng Cá sừng gai lưng Lactoria fornasini (Bianconi, 1846) 4(3) Gờ lưng nhô thấp, có gai nhỏ yếu Thân màu nâu hồng, đầu bắp đuôi có nhiều chấm nâu đen Cá sừng bụng tròn Lactoria diaphana (Bloch & Schneider, 1801) Cá sừng đuôi dàiLactoria cornuta Linnaeus, 1758.(Hình 1) Ostracion cornutus Linnaeus, 1758 Systema Nat ed 10, v 1: 331 Synonym: Ostracion valentini Bleeker, 1848 Jour Ind Arch., Vol.S1, p 639 Ostracion (Acanthostracion) arcus Bleeker, 1865 Atlas Ichth., Vol 5, p 33, pl 202, fig 3, and pl 204, fig 4; Fowler, 1918 Typ:Syntypes NRM 8784 (1), ZMUC GA-58 Tên tiếng Anh: Longhorn cowfish Mô tả hình thái:D: 8-9; A: 8-9; P: 11; C: 9-10 SL/BD: 2,9–3,2; SL/HL: 3,4–3,54 Gờ lưng thấp, gai.Vây lưng nửa sau thân trước xa vây hậu môn.Vây đuôi dạng lồi tròn, dài lần bắp đuôi Màu sắc: Thân có màu xanh đến xanh ô liu vàng nâu Lấp lánh số chấm màu xanh nước biển có ánh bạc trắng Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước: Thường gặp: 12–25cm, lớn 46cm Sinh học - sinh thái:Cá sống vùng nhiệt đới biển, vùng cửa sông đầm phá nơi có rong cỏ biển, gần rạn đá nơi có rạn san hô độ sâu 18-100m Con non thường xuất nhóm nhỏ gần vùng cửa sông nước lợ, trưởng thành sống đơn độc Thức ăn chúng chủ yếu động vật không xương sống đáy ISBN: 978-604-82-1375-6 350 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Phân bố:- Thế giới: Nam Phi, Kenya, Somalia, Seychelles, Maldives, Mauritius, Madagasca, Sri Lanka, Hawaii, New Guinea, Amer Samoa, Australia, Indonexia, Malaysia, Philippin, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan - Việt nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Giá trị sử dụng: Loài thường gặp sản lượng thấp Theo Nguyễn Khác Hường (1992) loài có chứa độc tố nội tạng máu.B.W Halstead công bố chúng có mang độc tố ciguatera (B.W Halstead, P.S Auerbach and D.R Campbell 1990 A colour atlas of dangerous marine animals Wolfe Medical Publications Ltd, W.S Cowell Ltd, Ipswich, England.192 p.).Mặc dù vậy, người dân sử dụng làm thực phẩm buôn bán thực phẩm đặc sản Thường nuôi làm cảnh đẹp làm hàng mỹ nghệ Cá sừng tròn bụngLactoria diaphana (Bloch & Schneider, 1801) (Hình 3) Ostracion diaphanus Bloch & Schneider, 1801 Systema Ichthyol.: 501 Synonym: Ostracion brevicornis Temminck & Schlegel, 1850 Pisces, Fauna Japonica, Last part: 298, Pl 130 (fig 3) Lactoria schlemmeri Jordan & Snyder, 1904, Proc U S Natl Mus., v 27 (no 1377): 945 Typ: Holotype ZMB 6815 (stuffed) Tên tiếng Anh: Roundbelly cowfish Mô tả:D: 9, A: 9; P: 10-11; C:10.Gờ lưng nhô thấp, có gai nhỏ yếu, sắc bén.Hai gờ lưng hai bên có gai nhỏ sắc.Bụng dạng phẳng mà lồi tròn rõ rệt.Vây đuôi lồi tròn, chiều dài 1,0 –1,9 lần chiều dài bắp đuôi Màu sắc: Thân màu nâu vàng Thân bắp đuôi có chấm nhỏ màu nâu đen Mẫu nghiên cứu: Viện Tài nguyên Môi trường biển (Hải Phòng) Kích thước: Lớn 23 cm Sinh học - sinh thái: Cá sống vùng cận nhiệt đới đại dương vùng ven bờ rạn san hô, rạn đá, nước lợ độ sâu 50m Thức ăn loại động vật không xương sống đáy Phân bố: - Thế giới: Nam Phi, Mozambique, Chile, Colombia, Ecuador, New Caledonia, Hawaii, Australia, Philippines, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Giá trị sử dụng: Loài gặp Không có giá trị thực phẩm, nuôi làm cảnh Cá sừng gai lưngLactoria fornasini (Bianconi, 1846)(Hình 4) Ostracion fornasini Bianconi, 1846 Nuov Ann Sci Nat Bologna (Ser 2), v 5: 115 Synonym: Lactoria galeodon Jenkins, 1903 In Eschmeyer, W.N., Editor 1999 Catalog of fishes Updated database version of November 1999.Catalog databases as made available to FishBase in November 1999 Lactoria fuscomaculata von Bonde, 1924.In Smith, M.M 1986.Ostraciidae p 890-893 In M.M Smith and P.C Heemstra (eds.) Smiths' sea fishes Springer-Verlag, Berlin: 892 Typ: Holotype MZUB 131 Tên tiếng Anh: Thornback cowfish Mô tả:D: 9, A: 9; P: 11-12; C: 10.Gờ lưng nhô cao, có gai to khoẻ, cứng, sắc bén.Hai gờ lưng hai bên có gai nhỏ yếu.Bụng dạng phẳng mà lồi tròn.Vây đuôi lồi tròn, chiều dài 1,0 – 1,9 lần chiều dài bắp đuôi Màu sắc: Thân màu vàng xám Đầu thân có nhiều đường vằn chấm màu xanh tím lóng lánh trắng.Vây lưng vây hậu môn không màu, vây đuôi màu xám nâu có đường vằn chấm tròn màu xanh tím lóng lánh trắng Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước:Lớn 23 cm Sinh học - sinh thái: Sống vùng biển nhiệt đới rạn hướng biển độ sâu 6-30m Con đực bảo vệ khu vực sinh sống Phân bố: - Thế giới: Nam Phi, Hawaii, New Caledonia, Australia, Indonesia, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan ISBN: 978-604-82-1375-6 351 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Giá trị sử dụng: Loài gặp Cá có mang độc tố Tetrodotoxin (Titcomb, M 1972.Native use of fish in Hawaii.The University Press of Hawaii, Honolulu, Hawaii, USA.175 p.).Không có giá trị thực phẩm, nuôi làm cảnh Giống cá hòm Ostracion Linnaeus, 1758 Ostracion cubicus Linnaeus, 1758 Systema Nat ed 10 (BOOK), Jan., v 1: 330 Typ: Ostracion cubicus Linnaeus, 1758 Đặc điểm: Giáp hộp thân sau vây lưng vây hậu môn dính liền nhau, có 4-5 đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng cạnh Trước mắt gai Ở Việt Nam giống Ostracion Linnaeus 1758, có loài phân loại theo khoá sau: Khóa xác định loài giống cá hòm Ostracion Linnaeus 1758 1(4) Giáp hộp thân có đường gờ, đường gờ lưng thấp 2(3) U dô phần mũi bé đường kính mắt Cá hòm mũi nhỏ Ostracion nasus (Bloch, 1785) 3(2) U dô phần trán lớn, lớn đường kính mắt Cá hòm dô trán Ostracion rhinorhynchos Bleeker, 1852 4(1) Giáp hộp thân có đường gờ 5(6 Đường kính giáp hộp miệng lớn đường kính mắt, chiều dài thân lớn 3,1 lần chiều cao thân Cá hòm chấm trắng Ostracion meleagris Shaw, 1796 6(5) Đường kính giáp hộp miệng nhỏ đường kính mắt, chiều dài thân nhỏ lần chiều cao thân 7(8) Đầu chấm đen nhỏ trưởng thành, Con non với nhiều chấm đen rõ ràng nhỏ đường kính mắt Cá hòm vuông Ostracion immaculatus Temminck & Schlegel, 1850 8(7) Đầu có chấm đen nhỏ trưởng thành, Con non thân màu vàng sáng với nhiều chấm đen rõ ràng lớn gần mắt Cá hòm tròn lưng Ostracion cubicus Linnaeus, 1758 Cá hòm tròn lưngOstracion cubicus Linnaeus, 1758(Hình 5) Ostracion cubicus Linnaeus, 1758 Systema Nat ed 10, v 1: 332 Synonym: Ostracion tuberculatus Linnaeus, 1758.In M.M Smith and P.C Heemstra (eds.) Smiths' sea fishes Springer-Verlag, Berlin: 892 Ostracion argus Ruppell, 1828 In Eschmeyer, W.N., Editor 1999 Catalog of fishes Updated database version of November 1999.Catalog databases as made available to FishBase in November 1999 Tên tiếng Anh: Yellow boxfish Mô tả:D 8-9, A 9, P 10-11 C:10 Lưng tròn, không tạo gờ nổi.Giáp hộp có đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng cạnh Phần trán không dô phía trước Chính môi có u lồi rõ rệt Con trưởng thành trán lõm Màu sắc:Các cá thể khác có màu sắc biến đổi Thường gặp cá thể lớn thân có màu đậm Con trưởng thành lưng hai bên thân màu vàng sẫm nâu xanh, vảy xương vỏ hộp có đốm trắng bao quanh vòng đen chấm đen (trong chấm trung tâm màu trắng thường lớn chấm xung quanh màu đen) chấm đen Đầu thường có chấm đen nhỏ.Các vây màu vàng, rìa sau vây đuôi màu xám đen Con non thân màu vàng sáng với nhiều chấm đen rõ ràng lớn gần mắt Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước:Thường gặp 7-20cm, lớn 45cm Sinh học - sinh thái:Sống biển nhiệt đới rạn san hô, rạn đá hay vùng cửa sông với độ sâu 150m Thức ăn chủ yếu loại động vật đáy cá, giun nhiều tơ, giáp xác, thân mềm, hải miên loài động vật phù du, chúng ăn rong tảo Phân bố:- Thế giới: Nam Phi, Mozambique, Biển Đỏ, Sri Lanka, Hawaii, Micronesia, Amer Samoa, Australia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ ISBN: 978-604-82-1375-6 352 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Giá trị sử dụng: Thường gặp, số lượng Không có giá trị thực phẩm, thường nuôi làm cảnh Cá hòm vuôngOstracion immaculatus Temminck & Schlegel, 1850 (Hình 6) Ostracion immaculatus Temminck & Schlegel, 1850 Pisces, Fauna Japonica, Last part: 296 Typ: Lectotype RMNH D1497 (stuffed), RMNH D1494-1496 (3, stuffed), 3982 (2) Tên tiếng Anh: Bluespotted boxfish Mô tả:D: , A: 9, P: 10.Thân cao, chiều dài thân nhỏ lần chiều cao thân.Lưng tròn, không tạo gờ nổi.Giáp hộp thân có đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng cạnh.Đường kính giáp hộp miệng lớn đường kính mắt Phần mũi không dô phía trước Con trưởng thành, môi u lồi rõ rệt Trán thường lồi Màu sắc: Con trưởng thành lưng màu xanh, hai bên thân vảy hình đa giác màu vàng, có chấm xanh Viền quanh vảy đa giác vằn màu xanh xanh đen.Con non thân màu vàng sáng với nhiều chấm đen nhỏ đường kính mắt Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước:Lớn 25cm Sinh học - sinh thái:Sống tầng đáy biển Phân bố:-Thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ Giá trị sử dụng: Hiếm gặp Không có giá trị kinh tế, nuôi làm cảnh Cá hòm mũi nhỏOstracion nasus Bloch, 1785(Hình 7) Ostracion nasus Bloch, 1785 Naturg.Ausl.Fische, v 1: 118, Pl 138 Synonym: Ostracion tesserula Cantor, 1850 Jour Asiatis Soc Bengal, Vol 18, Part 2, p 1349, pl 8, fig 2-3 Rhynchostracion nasus Fraser-Brunner, 1935.Ann Mag Nat Hist., ser 10, Vol 16, p 319; Whitley, 1945.Munro, 1955 Typ: Syntype ZMB V 6804 (stuffed) Tên tiếng Anh: Shortnose boxfish Mô tả:D: 9, A: 9, P: 9-10, C: 10 Giáp hộp thân có gờ nổi, gờ lưng thấp, cạnh gờ gai, tiết diện ngang có dạng ngũ giác.Mũi màng da hai nếp gấp lồi lên, có dạng hình chữ nhật eo thon nhọn phần đầu U dô phần mũi bé đường kính mắt Khởi điểm vây hậu môn ngang với mút cuối vây lưng.Vây đuôi thẳng ngang Màu sắc: Thân cá có màu nâu vàng Giữa vảy hộp giáp thân thường có chấm đen tròn nhỏ mắt.Các chấm nhỏ tương tự phân bố bắp đuôi vây đuôi Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước: Lớn 30cm Sinh học - sinh thái:Cá sống biển nhiệt đới, quanh rạn đá vùng đáy cát đến độ sâu 80m Phân bố: - Thế giới: Sri Lanca, Papua New Guine, Micronesia, Autralia, Indonexia, Malaysia, Philippine, Nhật Bản, Trung Quốc - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Giá trị sử dụng: Hiếm gặp Loài có mang độc tố tetrodotoxin, Fishbase, 2000 ghi nhận loài nguy hiểm người Tại Việt Nam chưa có tài liệu nghiên cứu công bố loài có hay độc tố.Không có giá trị thực phẩm, nuôi làm cảnh Cá hòm chấm trắngOstracion meleagris Shaw, 1796(Hình 8) Ostracion meleagris Shaw, 1796 Naturalist's Misc., Pl 253 Synonym: Ostracion punctatus Bloch & Schneider, 1801 In Eschmeyer, W.N., Editor 1999.Catalog of fishes Updated database version of November 1999.Catalog databases as made available to FishBase in November 1999 ISBN: 978-604-82-1375-6 353 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Ostracion lentiginosus Bloch & Schneider, 1801.In Randall, J.E., G.R Allen and R.C Steene 1990.Fishes of the Great Barrier Reef and Coral Sea University of Hawaii Press, Honolulu, Hawai: 469 Ostracion clippertonense Snodgrass & Heller, 1905 In Eschmeyer, W.N., Editor 1999 Catalog of fishes Updated database version of November 1999.Catalog databases as made available to FishBase in November 1999 Tên tiếng Anh: Whitespotted boxfish Mô tả: D 8-9; A 9, P 10-11 C: 10 Thân dài, chiều dài thân lớn 3,1 lần chiều cao thân Lưng tròn, không tạo gờ nổi.Giáp hộp thân có đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng cạnh.Đường kính giáp hộp miệng lớn đường kính mắt Mũi không dô phía trước Khởi điểm vây hậu môn ngang với kết thúc gốc vây lưng Màu sắc: Con non cá thân có màu nâu nâu sẫm, lưng hai bên thân có nhiều chấm trắng nhỏ, tròn rõ rệt Con đực trưởng thành có màu sắc phần lưng giống cái, đặc biệt bên thân có màu xanh dương đậm xám nâu với chấm vằn màu cam nhỏ mắt chấm xanh Mẫu nghiên cứu:Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước:Lớn nhất: 25 cm Sinh học - sinh thái:Là loài sống rạn san hô, rạn đá vùng biển nhiệt đới độ sâu 1-30m Thức ăn loại động vật đáy như: Hải miên, giun nhiều tơ, hai mảnh vỏ… Ngoài chúng ăn thực vật Phân bố: - Thế giới: Nam Phi, Biển Đỏ, Mauritius, Mozambique, Sri Lanka, Hawaii, Papua New Guinea, New Caledonia, Micronesia, Samoa, Australia, Philippines, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Giá trị sử dụng: Hiếm gặp Loài có mang độc tố tetrodotoxin.Fishbase, 2000 ghi nhận loài nguy hiểm người.Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tài liệu công bố loài có hay độc tố.Không có giá trị thực phẩm, nuôi làm cảnh Cá hòm dô tránOstracion rhinorhynchos Bleeker, 1852(Hình 9) Ostracion rhinorhynchos Bleeker, 1852 Verh.Batav.Genootsch.Kunst.Wet., v 24: 34, Pl (fig 12) Synonym: Rhynchostracion rhinorhynchus(Bleeker, 1852).In Matsuura, K 1997.Ostraciidae In K.E Carpenter and V Niem (eds.) FAO Identification Guide for Fishery Purposes The Western Central Pacific: Typ: Syntypes (5) and/or Bleeker specimens: BMNH 1867.11.28.92 (1); MNHN 2224(1), B-1752(3),B1753(3);RMNH 7318(5); SMNS 10622 (1) Tên tiếng Anh: Horn-nosed boxfish Mô tả:D: 9; A: 9, P:11 C:10 Giáp hộp thân có đường gờ nổi, gờ lưng thấp, cạnh gờ gai, tiết diện ngang có dạng ngũ giác Mũi màng da hai nếp gấp lồi lên, có dạng hình chữ nhật eo thon nhọn phần đầu U dô phần trán lớn, lớn đường kính mắt Khởi điểm vây hậu môn ngang cuối gốc vây lưng.Vây đuôi thẳng ngang Màu sắc: Các cá thể khác có màu sắc biến đổi Thường gặp thân màu nâu tím hay màu vàng xám với nhiều chấm màu nâu đậm.Vây đuôi gốc vây lưng, vây ngực có nhiều chấm đen nhỏ.Các vây môi màu vàng xám Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước:Thường gặp 15-22cm, lớn 40cm Sinh học - sinh thái:Sống biển nhiệt đới rạn san hô tầng đáy vùng ven bờ, độ sâu từ 35 đến 50m Thức ăn động vật không xương sống đáy Phân bố: - Thế giới: Maldives, Australia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Miền Nam Giá trị sử dụng: Ở Việt Nam, Cá hòm dô trán thường gặp Theo Nguyễn Khác Hường (1992) loài có chứa độc tố nội tạng máu.Fishbase, 2000 ghi nhận loài nguy hiểm người.Tuy người dân sử dụng loài làm thực phẩm buôn bán đặc sản.Thường nuôi làm cảnh dùng làm hàng mỹ nghệ ISBN: 978-604-82-1375-6 354 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Giống cá ba cạnh Tetrosomus Swainson, 1839 Tetrosomus Swainson, 1839 Nat Hist & Class (BOOK), v 2:194, 323 Typ: Ostracion turritus Forsskal, 1775 Đặc điểm: Giáp hộp thân có đường gờ nổi, tiết diện ngang có dạng tam giác Mũi màng da hai nếp gấp lên, có dạng hình chuông úp.Lỗ mang vây ngực nằm tách biệt phía Chỉ có vây lưng toàn tia mềm nằm nửa sau thân trước xa vây hậu môn, vây đuôi có dạng thẳng ngang Ở Việt Nam giống Tetrosomus Swainson, 1839, có loài phân loại theo khoá sau: Khóa xác định loài giống cá ba cạnh Tetrosomus Swainson, 1839 1(2) Đường gờ lưng thấp, có gai nhỏ Rìa mắt có gai Cá lưng gù Tetrosomus concatenatus (Bloch, 1785) 2(1) Đường gờ lưng nhô cao, có gai to Rìa mắt có gai Cá chóp Tetrosomus gibbosus (Linnaeus, 1758) Cá lưng gù Tetrosomus concatenatus (Bloch, 1785) (Hình 10) Ostracion concatenatus Bloch, 1785 Naturg.Ausl.Fische, v 1: 101, Pl 131 Synonym: Lactophrys tritropis Snyder, 1911.In Randall, J.E., G.R Allen and R.C Steene 1997 Fishes of the Great Barrier Reef and Coral Sea Crawford House Publishing Pty Ltd Bathurst, NSW, Australia Revised and expanded edition: 471 Typ: Holotype ZMB 6805 (1, stuffed) Tên tiếng Anh: Triangular boxfish Mô tả:D: 9, A: 9-10, P: 10-11 Đường gờ lưng thấp, có gai nhỏ Con non có gai nhỏ lưng có gai lớn trội Đầu dô cao, dốc Mắt tròn, rìa mắt có hai gai Màu sắc: Thân màu nâu vàng nhạt tím Mặt bụng màu xám vàng nhạt.Hai bên lưng màu tím nâu.Các vây có màu vàng nhạt, gốc vây lưng màu nâu tím.Bắp đuôi màu đỏ tím nhạt Mẫu nghiên cứu: Viện Tài nguyên Môi trường biển (Hải Phòng) Kích thước:Lớn 30cm Sinh học - sinh thái:Sống biển, tầng đáy độ sâu nhỏ 60m Phân bố: - Thế giới: Nam Phi, Seychelles, Mozambique, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ Giá trị sử dụng:Loài gặp Không có giá trị thực phẩm Cá chópTetrosomus gibbosus (Linnaeus, 1758) (Hình 11) Ostracion gibbosus Linnaeus, 1758 Systema Nat ed 10, v 1: 332 Synonym: Ostracion turritus Forsskal, 1775.InMatsuura, K and J.C Tyler 1997 Tetraodontiform fishes, mostly from deep waters, of New Caledonia No In: B Sộret (ed.), Rộsultats des Campagnes MUSORSTOM, v 17 Mem.Mus Natl Hist Nat (MMNHN), v 174: 197, fig.19 Tên tiếng Anh: Humpback turretfish Mô tả:D: 9, A: 9-10, P: 10-11, C: 10 Đường gờ lưng nhô cao, có gai lớn hình tam giác Gờ bụng có gai nhỏ, chĩa rộng sang hai bên Đầu dô cao, dốc Mắt tròn, rìa mắt có gai Màu sắc: Thân màu vàng nâu hay vàng xám, có chấm hay vệt nâu đen lớn Dọc theo gờ bụng có 4-5 vằn nâu tím Gốc vây lưng màu đen.Vây lưng vây hậu môn màu vàng.Trước sau vây đuôi màu nâu tím.Bắp đuôi màu tím nhạt Mẫu nghiên cứu: Viện Hải dương học (Nha Trang) Kích thước: Thường gặp từ 10–16cm, lớn 30cm Sinh học - sinh thái:Sống biển nhiệt đới, thường xuất vùng ven bờ thảm cỏ biển hay vùng đáy cát, đáy mềm Thức ăn chúng động vật đáy không xương sống ISBN: 978-604-82-1375-6 355 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Phân bố: - Thế giới: Nam châu Phi, Mauritius, Maldives, Madagasca, New Guinea, Australia, Indonesia, Philippine, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Giá trị sử dụng: Loài số lượng Theo Nguyễn Khác Hường (1992) loài có mang độc tố.Fishbase, 2000 ghi nhận loài nguy hiểm người.Nhưng phân tích mẫu Nha Trang năm 2003 chưa phát độc tố chết người.Người dân có thói quen sử dụng loài làm thực phẩm.Không có giá trị kinh tế KẾT LUẬN Cá hòm Ostraciidae nhóm cá đáy sống biển.Ở Việt Nam, họ cá có 10 loài thuộc giống: Lactoria cornutus Linnaeus, 1758; L fornasini (Bianconi, 1846); L diaphana (Bloch & Schneider, 1801); Ostracion rhinorhynchos Bleeker, 1852; O nasus Bloch, 1785; O cubicus Linnaeus, 1758; O immaculatus Temminck & Schlegel, 1850; O meleagris Shaw, 1796; Tetrosomus concatenatus (Bloch, 1785); T gibbosus (Linnaeus, 1758).Cá phân bố từ bắc đến nam, phần lớn loài gặp đến gặp.Giá trị kinh tế thấp, chủ yếu nuôi làm cảnh làm hàng mỹ nghệ Lời cảm ơn: Tác giả xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Hữu Phụng nhiệt tình giúp đỡ.Bài báo trích đăng phần kết nghiên cứu đề tài“Các sinh vật biển mang độc tố gây chết người biển Việt Nam” Viện Hải dương học chủ trì năm 2002-2004, tác giả xin cảm ơn ABSTRACT In Vietnam, the family Ostraciidae is currently by ten species belonging to tree genera, namely: Lactoria cornutus Linnaeus, 1758; L fornasini (Bianconi, 1846); L diaphana (Bloch & Schneider, 1801); Ostracion rhinorhynchos Bleeker, 1852; O.nasus Bloch, 1785; O cubicus Linnaeus, 1758; O immaculatus Temminck & Schlegel, 1850; O meleagris Shaw, 1796; Tetrosomus concatenatus (Bloch, 1785); T gibbosus (Linnaeus, 1758) In this paper, we provide the data of species description, natural history, distribution and identification key of afore mentioned species Hình Cá sừng đuôi dài Lactoria cornutus Linnaeus, 1758 (120mm) Hình Cá sừng bụng tròn Lactoria diaphana (Bloch & Schneider, 1801) (220mm) Ảnh: John E Randall Hình Cá sừng gai lưng Lactoria fornasini (Bianconi, 1846) (mẫu ngâm formol) Hình Cá hòm tròn lưng Ostracion cubicus Linnaeus, 1758 (150mm) ISBN: 978-604-82-1375-6 356 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Hình Cá hòm vuông (195mm) Ostracion immaculatus Temminck & Schlegel, 1850 Hình Cá hòm mũi nhỏ Ostracion nasus (Bloch, 1785)(164mm) (mẫu ngâm formol) Hình Cá hòm chấm trắng Ostracion meleagris Shaw, 1796 (177mm) (mẫu ngâm formol) Hình Cá hòm dô trán Ostracion rhinorhynchos Bleeker, 1852 (250mm) Hình 10 Cá lưng gù Tetrosomus concatenatus (Bloch, 1785) 150mm (Hình vẽ Nakabo T., 2002) Hình 11 Cá chóp Tetrosomus gibbosus (Linnaeus, 1758) 118mm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Allen, G., Marine fishes of tropical Australia and South- East Asian: a field guide for anglers and divers Western Australian Museum, Perth 1997, p.244-245 [2] Bộ Thủy sản, Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996,trang 453 [3] Chevey P., Revision synonymique de Oeuvre Ichtyologgique de G Tirant, Gouvernement General de I' Indochinine, Note 7e, Vietnam (1934) 291p [4] Chu Nguyên Đỉnh cộng (Chu Y.T et al.), Nam Hải Ngư loại chí (The Fishes of the South China Sea), Khoa học xuất xã, 1962, trang 156-164 (Tiếng Trung Quốc) [5] Eschmeyer W.N (Ed.), Catalog of fishes Special Publication, California Academy of Sciences, San Francisco (1998) vols 2905p [6] Froese R and D Pauly (Ed.), FishBase World Wide Web electronic publication www.fishbase.org, tra cứu (10/2014) [7] Gloerfelt-Tarp T and P.J Kailola, Trawled fishes of southern Indonesia and northwestern Australia Australian Development Assistance Bureau, Australia, Directorate General of Fishes, Indonesia, and German Agency for Technical Cooperation, Federal Republic of Germany, 1984,p.290-291 [8] Lindberg G.U., Fishes of the World, Israel Program for Scientific translations, Jerusalem - London (1971) p 242-247 ISBN: 978-604-82-1375-6 357 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM [9] Nakabo T., Fishes of Japan with pictorial keys to the species, English edition II, Tokai University Press, Japan (2002) 1414-1416 [10] Nguyễn Hữu Phụng, Danh mục cá biển Việt Nam, Tập V, Nhà xuất Nông nghiệp (1999) 191-201 [11] Orsi J.J., A Checklist of The marine and freshwater fishes of Vietnam, Publication of the Seto Marine Biologycal Laboratory Vol 21, No.3/4, 1974, p.176 [12] Pravdin I.F., Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1973) 18-40, 6269 [13] Randall J.E., G.R Allen and R.C Steene, Fishes of the Great Barrier Reef and Coral Sea University of Hawaii Press, Honolulu, Hawaii, 1990,p.467-471 [14] Shen S.C (ed.), Fishes of Taiwan Department of Zoology, National Taiwan University, Taipei, 1993, p.599-601, p.814-815 ISBN: 978-604-82-1375-6 358 [...]... Society, 151:511-526 ISBN: 978-604-82-1375-6 22 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM IV-O-1.9 VI NHÂN GIỐNG CÂY BẪY KẸP DIONAEA MUSCIPULA Hồng Vũ Thúy Uyên(1), Nguyễn Hữu Trọng(1), Trần Hoàng Phúc(2), Bùi Văn Lệ(1) (1) Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Trung tâm Kỹ thuật và Công nghệ Sinh học Tiền Giang TÓM TẮT Quy trình vi nhân giống... Trong thực tế, thực vật phải hoàn tất chu trình sinh trưởng hoặc chúng phải đạt được một kích thước nhất định ISBN: 978-604-82-1375-6 20 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM mới có khả năng phát sinh hoa (Pfeifer và csv, 2006) Tuy nhiên khi hàm lượng N cao (100 mg/l N), sự cạnh tranh giữa sinh dưỡng và sinh sản làm ức chế quá trình ra hoa cho nên... 2846-61 ISBN: 978-604-82-1375-6 16 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM IV-O-1.8 ẢNH HƢỞNG CỦA N, P, K, CYTOKININ VÀ STRESS NƢỚC LÊN THỜI GIAN RA HOA CỦA DENDROBIUM SONIA Trần Hà Tƣờng Vi, Nguyễn Du Sanh Trường Đại học học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG – HCM TÓM TẮT Lan Dendrobium Sonia thường được sử dụng như hoa cắt cành và trồng trong chậu do màu sắc.. .Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Kiểm tra gen chuyển với các mẫu rễ tơ cảm ứng in vitro và in vivo Phương pháp PCR được tiến hành nhằm xác định sự chuyển gen rolB từ vi khuẩn vào tế bào thực vật DNA bộ gen từ các mẫu rễ cảm ứng và đối chứng được tách chiết theo phương pháp CTAB của Stewart và Via (1993) Khuẩn lạc của... (a) và nghiệm thức stress nước (b) sau 50 ngày xử lý ISBN: 978-604-82-1375-6 a 19 b Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Như vậy, sự stress nước kết hợp với phân bón có chứa 50 mg/l N, 100 mg/l P, 50 mg/l K và 100 mg/l BA phù hợp để xử lý lan Dendrobium Sonia ra hoa sớm (sau 30 ngày xử lý) và cho tỷ lệ cây mang chồi hoa cao (73,3%) Giải phẫu mô học. .. từ các báo cáo trên, chúng tôi thấy rằng rễ Cỏ lạc thực sự là một nguồn nguyên liệu có nhiều tiềm năng cho việc thu nhận resveratrol với hàm lượng khá cao Hình 3 Sắc ký đồ HPLC của (A) resveratrol chuẩn, (B) mẫu rễ tươi, (C) mẫu rễ khô và (D) mẫu cao chiết rễ (Mũi tên chỉ mũi hấp thu của resveratrol) ISBN: 978-604-82-1375-6 12 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự... p=0,05 Hàm lượng đường và tinh bột Khi chuyển từ giai đoạn sinh dưỡng sang sinh sản, hàm lượng đường và tinh bột đều tăng đáng kể (bảng 6) Bảng 6 Hàm lượng đường và tinh bột trong 1 g trọng lượng tươi (TLT) lá giai đoạn sinh dưỡng và sinh sản Nội dung đo Hàm lượng Glucose (mg/g TLT) Hàm lượng Tinh bột (mg/g TLT) (*): sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 95% Sinh dưỡng 0,67 ± 0,01 0,03 ± 0,008 Sinh sản 1,14 ± 0,02(*)... (50 mg/l N, 100 mg/l P, 50 mg/l K) phối hợp 100 mg/l BA; stress nước phối hợp với công thức PB4 (50 mg/l N, 100 mg/l P, 50 mg/l K); stress nước phối hợp 100 mg/l BA và với các công thức phân bón khác nhau (PB1, PB2, PB3, PB4) ISBN: 978-604-82-1375-6 17 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Điều kiện xử lý: địa điểm thí nghiệm có cường độ ánh sáng... Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi Cây xử lý với công thức PB4 (50 mg/l N, 100 mg/l P, 50 mg/l K) thì sau 120 ngày mới cho 13,3% cây mang chồi hoa Sự ra hoa này sớm hơn so với cây đối chứng (công thức PB1) đến 90 ngày Vì vậy, công thức PB4 sẽ được sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo ISBN: 978-604-82-1375-6 18 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Thí nghiệm 2... thu được từ sản phẩm PCR sẽ nhập vào excel tương tự như file excel của phần mềm NTSYS chỉ khác là dữ liệu của các mẫu được trình bày theo hàng ngang: có xuất hiện phân đoạn DNA sẽ nhập là 1 và 0 nếu không hiện diện o ISBN: 978-604-82-1375-6 30 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Các số liệu thu được sẽ được xử lý và phân tích trong chương trình ... Hình Sự khác biệt mô phân sinh chồi (SAM) (a) mô phân sinh hoa (b) lan Dendrobium Sonia Cường độ quang hợp, hô hấp Cường độ hô hấp giai đoạn sinh sản cao so với thời kỳ sinh trưởng Cường độ quang... kê (bảng 4) Bảng Sự thay đổi cường độ quang hợp cường độ hô hấp giai đoạn sinh dưỡng sinh sản Nội dung đo Sinh dưỡng Sinh sản Cường độ quang hợp (µlO2/cm2/giờ) 0,45 ± 0,04 0,76 ± 0,03 Cường độ... Khi chuyển từ giai đoạn sinh dưỡng sang sinh sản, hàm lượng đường tinh bột tăng đáng kể (bảng 6) Bảng Hàm lượng đường tinh bột g trọng lượng tươi (TLT) giai đoạn sinh dưỡng sinh sản Nội dung đo

Ngày đăng: 29/02/2016, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w