+ Nghe giãng lý thuyết : 15 tiết + Thảo luận trên lớp : 20 tiết + Các nhân tố ảnh hưởng tác dụng của thuốc + Quá trình hấp thụ - phân bố - biến đổi – thải trừ thuốc + cơ chế tác dụng và
Trang 1Uy ban nhân dân tỉnh thanh hóa Trường đại học hồng đức
Đề cương chi tiết học phần
Tên học phần : Dược lý thú y
M số : 164080 Dùng cho chuyên ngành : Chăn nuôi thú y – Bậc đại học
Thanh hóa , Tháng 10 năm 2009
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈ HỌC PHẦN
Khoa : NLNN DƯỢC LÝ THÚ Y
Bộ môn : CNTY Mã số : 164080
1 Thông tin chung về giảng viên
Họ và tên : Hoàng văn Nam
Địa chỉ liên hệ : SN 251 Yết kiêu , Phường Đông Sơn , TP Thanh Hóa
2 Thông tin chung về học phần
-Tên ngành học / Khóa đào tạo : Đại học Chăn Nuôi Thú Y
- Các môn học tiên quyết : Không
- Các môn học kế tiếp : Bệnh truyền nhiễm , bệnh ký sinh trùng , bệnh nội ngoại khoa , bệnh sản khoa
- Giờ tín chỉ
x
Trang 3+ Nghe giãng lý thuyết : 15 tiết
+ Thảo luận trên lớp : 20 tiết
+ Các nhân tố ảnh hưởng tác dụng của thuốc
+ Quá trình hấp thụ - phân bố - biến đổi – thải trừ thuốc
+ cơ chế tác dụng và hình thức tác dụng
+ Nắm được tính chất chung , T/c tác dụng , chỉ định dùng và cách dùng thuốc trong điều trị bệnh gia súc - gia cầm
+ Biết lựa chọn , biết cách sử dụng thuốc một cách hợp lý có hiệu quả trong điều trị bệnh gia súc gia cầm
- Thái độ ,chuyên cân
+ Sinh viên phải yêu thích môn học , xem môn học này là bản lề để ứng dụng vào trong quá trình điều trị bệnh cho gia súc gia cầm ( Bệnh TN , bệnh KST , bệnh nội ngoại khoa , bệnh sản khoa)
+ Tôn trọng các nhà khoa học , giáo viên môn học này cũng như các môn học khác có trong chương trình
Trang 4+ Phải xác định môn học này đối với quá trình chẩn trị bệnh
+ Tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp và ôn bài sau khi học trên lớp + Phải tham gia đày đủ các buổi học trên lớp cũng như các buổi thảo luận , các buổi thực hành thực tập tại phòng thí nghiệm và ngoại sản xuất
+ Phải hoàn thành đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá của giáo viên
4 Tóm tắt nội dung học phần
- Phần dược lý đại cương được trang bị các kiến thức :
Những khái niệm về dược lý học Nguyên lý sử dụng thuốc Cơ chế tác dụng của thuốc và Các hình thức gây tác dụng của thuốc )
- Phần dược lý chuyên khoa được thực hiện với các nội dung :
Thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương , hệ thần kinh thực vật , Hệ thần kinh nhận cảm , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ tim mạch và tạo máu , hệ tiết niệu - sinh dục ,thuốc tác động tới quá trình trao đổi chất, thuốc kháng sinh , thuốc chống kí sinh trùng , thuốc khử trùng – xát trùng và thuốc Vaccin với các nội dung : tính chất chung , tính chất tác dụng , chỉ định dùng
và cách dùng của thuôc tron điều trị
5 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1 : Dược lý học đại cương
1.1.Khái niệm về thuốc – thức ăn và chất độc
1.2.3Thuốc có nguồn gốc từ vi sinh vật
1.2.4 Thuốc có nguồn gốc từ Khoáng vật
Trang 51.2.5 Thuốc điều chế qua con đường tổng hợp 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tác dụng của thuốc
1.3.1 Yếu tố cơ thể
1.3.2 Yếu tố ngoài cơ thể
1.4.Sự hấp thụ , phân bố , biến đổi và thải trừ thuốc
1.4.1 sư hấp thụ thuốc
1.4.2 Sự phân bố thuốc trong cơ thể
1.4.3 Quá trình biến đổi thuốc
1.4.4 Quá trình thải trừ thuốc
1.5 Cơ chế tác dụng của thuốc
Trang 62.2.2 Thuốc tác dụng hệ thần kinh giao cảm
2.3 Thuốc tác dụng hệ thần kinh nhận cảm
2.4 Thuốc tác dụng hệ tiêu hóa
2.4.1 Thuốc gây nôn và chống nôn
2.4.2 Thuốc chống táo bón
2.4.3 Thuốc chống ỉa chảy
2.5.Thuốc tác dụng hệ hô hấp
2.6.Thuốc tác dụng hệ Tim- mạch và tạo máu
2.6.1 Thuốc tác dụng lên hệ tim mạch
2.6.2 Thuốc tạo máu
2.7 thuốc tác dụng hệ tiết niệu sinh dục
2.7.1 Thuốc tác dụng lên hệ tiết niệu
2.7.2 Thuốc tác dụng lên hệ sing dục
2.8.Thuốc tác dụng lên quá trình trao đổi chất
2.10.1 Thuốc chống KST đường tiêu hóa
2.10.2 Thuốc chống KST đường máu
2.10.3 Thuốc chống KST ngoài da
2.11.Thuốc Thuốc khử trùng – sát trùng - Tiêu độc phòng thối
Trang 7- Nhận dạng thuốc , cách xem các thông tin trên bao bì, nhãn mác
+ Nhận dạng thuốc qua màu sắc, mùi vị …
+ Tên thuốc ( tên khoa học , tên thường dùng )
Trang 8+ Dạng thuốc và liều lượng đóng
+ Màu sắc và thời gian sử dụng
+ Thử phản ứng của thuốc Novocain đối với TK nhận cảm
+ Thử liều lượng của thuốc Streptomycin trên cơ thể gà
6 Học liệu
Học liệu bắt buộc
1 PGS Phạm khắc Hiếu Dược lý học thú y NXB Nông nghiệp 1997
2 Bài giãng dược lý thú y ĐHHĐ 2009
Học liệu tham khảo
3 PGS phạm sĩ Lăng .Thuốc và vaccin sử dụng trong thú y NXB NN
2000
4 Phạm thị trân Châu Giáo trình Hóa sinh học NXB giáo dục 1999
5 Nguyễn xuân Tịnh & cs Giáo trình sinh lý gia súc NXB Nông Nghiệp
1996
Trang 97 Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học học phần Nội dung
L ý Thuyết
Thảo luận
Thực hành
Bài tập
Tự học
Trang 10Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết 3 tiết tại
phòng học lớn
- Khái nhiệm về thuốc , TA , C độc
- Các yếu tố ảnh hưởng
- Sự hấp thu – phân
bố - biến đổi và thải trừ thuốc
- Phân biệt được thuốc ,
TA và Cđộc
- Nắm được cac yếu tố gây ảnh hưởng, các quá trình xãy ra của thuốc trong
cơ thể động vật từ đó lưa chọn loại thuốc ,cách sử dụng để có hiệu quả điều trị cao nhất
Đọc tài liệu trước khi đến lớp Q1 tr11- 36 Q2 Tr1- 10
Tự học , tự
NC
Nắm những nội dung chính của bài giãng trong Q1 và Q2 những phần có liên quan
Ôn lại những nội dung chính của bài vừa học , xem bài mới trước khi đến lớp
để minh họa cho nội dung vừa học
Trang 11Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết 3 tiết tại
phòng học
- Cơ chế gây tác dụng của thuốc -Các hình thức tác dụng của thuốc
- Nắm cơ chế
và hình thức gây tác dụng của thuốc
Trên cơ sở nguyên lý đó biết lựa chon thuốc và đường đưa phù hợp cho hiệu quả điều trị cao nhất
- Ôn lại bài
củ
- Xem bài trước khi đến lớp Q1 Tr 36-
40 Q2 tr9-12
Tự học , tự
NC
Ôn lại toàn bộ kiến thức của các nội dung trong chương 1
Hiểu được nguyên lý tác dụng là
cơ sở để sau này biết cách dùng thuốc
có hiệu quả cao trong điều trị
KT-ĐG
Kiểm tra 15 phút ( tiểu luận )
- Lựa chọn đường đưa thuốc thích hợp khi đưa vào cơ thể
-Giải thích được lý do chon đường đưa thuốc
Trang 12Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu
cầu sinh viêncbi
Ghi chú
Thảo luận
4 tiết tai
Phòng học , chia nhóm mỗi nhóm 25-30 sv
Thuốc tác dụng hệ TKTW
- Thuốc ức chế TKTW
- Thuốc kích thích TKTW
- Sự hoạt động của TKTW
+ Các trung khu
TK + Quá trình ức chế trung khu
+ Quá trình hưng phấn trung khu + Cơ chế của quá trình ngủ
- Những thuốc thường sử dụng để điều trị hệ TKTW(
Loại thuốc , cơ chế tác dụng , chỉ định và cách dùng )
- Một số lưu ý khi
sử dụng nhóm thuốc khi tác động tới hệ TKTW
- Sinh viên đọc trước tài liệu Q1 tr 44-91 Q2 tr12-31 Q5 tr88-
ức chế , quá trình ngủ)
- Những nội dung
có trong phần thảo luận trên lớp
-Hiểu được quá trình hoat đông của hệ TKTW
- Những thuốc thường dùng để điều trị các bệnh trên hệ TKTW trong thú y
- Sự hoạt động hệ TKTW
- Phân biệt vùng thần kinh , cơ chế hoạt động của TKTW
Trang 13- Kể được ít nhất
10 tên các loại thuốc thường được ứng dụng khi tác động lên
hệ TKTW
Tư vấn của
GV
Cần nắm vững cấu tạo và sự hoạt động
hệ TKTW, quá trình ngủ và những tổn thất do sự rối loạn hoạt động của các trung khu
-Những bệnh cần được chỉ định dùng nhóm thuốc tác động hệ TKTW
Trang 14Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
6 tiết tại phòng học và chia nhóm , mỗi nhóm 25-30 sv
- Thuốc tác dụng hệ giao cảm , phó giao cảm
- Thuốc tác dụng Tk nhận cảm
- Thuốc tác dụng hệ
hô hấp
- Cần phân biệt 2
hệ TKTV và TK nhận cảm
+ Cấu tạo và chức năng hoạt động hệ Phó giao cảm + Chức năng hoạt động hệ giao cảm
- Tên thuốc và cơ chế td
+ Các thuốc thường dùng + Cơ chế gây tác dụng của thuốc
- Những trường hợp cần chỉ định dùng trong thú y
- Sinh viên đọc trước tài liệu Q1 tr 91-
110 Q2 tr31-
40 Q5 tr 82-
- Các loại thuốc hiện đang có trên thị trường
- Những loại thuốc thường dùng nhiều nhất khi tác động lên các bệnh thuộc các hệ nói trên
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng hoạt động của các hệ trên
- Những thuốc thường dùng để điều trị trong thú y (Loại thuốc t/c tác dụng , chỉ định dùng , liều và cách dùng )
nhà nội dung 3 và 4 (Chọn thuốc và cách dùng hợp lý đối với một bệnh trên hệ thần
Trang 15kinh thực vật , giãi thích lý do chon nói trên )
Tư vấnGV Sinh viên cần nắm
vững nguyên lý hoạt động của các hệ nói trên Từ nguyên lý đó chọn thuốc loại thuốc sao cho có hiệu lực điều trị cao nhất
Trang 16Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết 2 tiết lý
thuyết trên giảng đường
-Thuốc gây và chống nôn -Thuốc chống táo bón
-Thuốc chống ỉa chảy
- thuốc td lên gan mật
-Nắm được những loại thuốc và thuốc thường dùng để điều trị các bệnh trên hệ tiêu hóa (cơ chế , tính chất tác dụng , chỉ định và cách dùng )
Đọc bài trước khi đến lớp Q1tr164-
174 Q2 tr40-48
- Cập nhât thông tin mới
- Nắm được loại thuốc tác dụng lên hê tiêu hóa có trong tài liệu
- Cập nhật các loại thuốc mới hiện đang có trên thị trường thông qua đại lý thuốc thú y
nhật thông tin thuốc
ở nội dung trên
Giới thiệu ít nhất 5-10 loại thuốc
Tư
vấnGV
Cách lựa chọn thuốc hiệu quả khi điều trị các bệnh trên hệ Thóa
Trang 17Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết 2 tiết trên
phòng học
-Thuốc cầm máu -Thuốc tác dụng lên tim mạch
- Thuốc tham gia quá trình tạo máu
( kỹ thuật ủ thức ăn giàu Fe và protein dùng trong chăn nuôi )
Xác định loại thuốc , cơ chế gây tác dụng , chỉ định và cách dùng của thuốc điều trị các bệnh trên
hệ tim mạch dung trong thú y
Đọc tài liệu trước khi đến lớp Q1 tr134-
161 Q2tr53-63
- xác định loại thuốc cầm máu phổ biến hiện nay và cách dùng
- những trường hợp cần dùng thuốc trợ tim
- cách ủ chua thức ăn men giàu Fe và protein sử dụng trong chăn nuôi lợn
phút
- tạo thức ăn giàu Fe
và protein
-Trình bày được quy trình
- giãi thích cơ chế gây tác dụng của thức
ăn vừa tạo ra
Trang 18Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
3 tiết tại phòng học , chia nhóm 25-30 sv
- Thuốc tác dụng hệ tiết niệu
+ Thuốc lợi tiểu
- Thuốc tác dụng hệ sinh dục
+ Thuốc gây động dục + Thuốc chống sẩy thai + Thuốc kích thích đẻ + Thuốc kích thích thải sữa
- Cơ chế hoạt động của hệ tiết niệu
+ Cơ chế lọc và tái hấp thu + Cơ chế thải nước tiểu
- Thuốc thường dùng để điều trị bệnh trên hệ tiết niệu
- Hocmon tham gia trong quá trình sinh sản + Những thuốc thường dùng ( Tính chất tác dụng , cơ chế gây tác dung , chỉ định và cách dùng )
Đọc tài liệu trước khi đến lớp Q1 tr 177-186 Q1tr226-
231 Q2tr62-
68 Q5 tr 235-238 Q5 tr 65-
- Ôn lại kiến thức trong
2 tiết vừa học và xem trước bài trước khi đến lớp
- Các loại thuốc gây lợi tiểu , thuốc điều trị các bệnh trên hệ sinh dục có trong chương trình
- Cập nhật các loại thuốc mới trên thị trường hiện đang lưu hành
Trang 19KT-ĐG Kiểm tra 30 phút ( tiểu
luận ) Hocmon sinh sản ứng dụng trong chăn nuôi
Chọn loại Hocmon sử dụng để điều trị bệnh vô sinh trên một đối tượng gia súc và giãi thích sự lựa chọn nói trên
Tư vấnGV - Nắm vững kiến thức
của phần sinh lý , sinh hóa những phần có liên quan đến nội dung của bài là cơ sở để chọn thuốc và giãi thích việc
sử dụng thuốc nói trên
Trang 20Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
3 tiết tại phòng học , chia nhóm 25-30
sv
thường dùng
- cơ chế tác dụng
- chỉ định và cách dùng VTM có hiệu quả trong điều trị
Đọc tài liệu trước khi đến lớp Q1tr237-
248 Q2tr68-77 Q4tr 93-121
- Những bệnh cần dùng ( loại VTM , cách dùng và liều dùng )
trò và cơ chế tác dụng của VTM
Một số VTM quan trọng thường hay sử dụng trong thú y
Tư vấn
GV
Cách học phần này cần nắm vững kiến thức phần hóa sinh học về VTM
Trang 21Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết 3 tiết lên
lớp tại phòng học
- Hiễu được khái niệm kháng sinh
- Cơ chế gây tác dụng của kháng sinh ( tác dung lên phi tế bào,tác dụng lên tế bào cơ thể , tác dụng lên
cơ thể
- Một số loại kháng sinh chủ yếu thường dùng trong thú y
( loại thuốc , T/c tác dụng , chỉ định
và cách dùng )
Xem trước tài liệu Q1tr 282- 331 Q2 tr78-
- Cập nhật thông tin về thuốc tại các quầy đại lý , bán lẽ thuốc
- Tên thuốc thường dùng và tên khoa học
- Chỉ định và cách dùng trong điều trị bệnh
- Thông tin chính xác , có cơ sở khoa học và thực tiễn
Tư vấn gv Cần câp nhật thông
tin mới về thuốc
Trang 22Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết 2 tiết lên
lớp tại phòng học
Thuốc chống ký sinh trùng trong chăn nuôi
- thuốc chống KST đường tiêu hóa
- thuốc chống KST đường máu
- thuốc chống KST ngoài da
- Phân biệt KST và VT
- Cơ chế gây tác dụng của thuốc chống KST
- Những thuốc chống KST thường dùng ( Chỉ định dùng ,cách và liều dùng)
Đọc bài trước khi lên lớp Q1 tr336-355 Q2tr102-
- Tham khảo tài liệu trong các sách tham khảo
- Xem bài trước , trước khi đến lớp
- Cập nhât thông tin
về thuốc mới qua đại lý thuốc thú y
- Nắm được loại thuốc chống ký sinh trùng có trong chương trình – Các thuốc mới chống ký sinh trùng hiện đang lưu hành trong sản xuất
- Biết cách sử dụng thuốc trong thú y
Tư vấn
GV
Cần cập nhât thông tin thuốc tại các quầy thuốc để chọn thuốc phù hợp
Trang 23Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
Thảo luận 4 tiết ,chia nhóm 25-30 sinh viên tại giãng đường
Vaccin sử dụng trong chăn nuôi
- Hiễu thế nào là Vaccin
- Cơ sở Khoa học để phân loại váccin
- Cơ sở khoa học cuả việc sử dụng vaccin và lịch trình sử dụng
Đọc tài liệutrước khi đến lớp Q2tr121-
-Hiểu được bản chất của vaccin -Quy trình sản xuất
- cách sử dụng cho từng đối tượng vật nuôi
nhà
- cách làm mất độc lực của VT khi SX vaccin
- Cơ sở khoa học ấn định lịch tiêm vaccin
Sinh viên hiểu
- Lựa chọn vaccin và cách
sử dụng đạt hiệu quả miễn dịch cao
Trang 24Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành 10 tiết tại
PTN bộ mônCNTY
và trại trường ,chia nhóm 20-25 sv/
nhóm
-Nhận dạng thuốc
- pha chế một số dung dịch thường dùng
- Kỹ thuật tiêm và cho gia súc uống thuốc
- Thử phản ứng thuốc
- Nhận dạng được thuốc qua nhãn , màu sắc -Pha được một số loại dung dịch truyền ( Dung dịch đẳng trương )
- đưa được thuốc vào cơ thể g/s bằng đường tiêm
và uống
- Quan sát phản ứng tác dụng của thuốc trên cơ thể g/s
Sinh viên tự chuẩn bị dụng cụ thực hành
- hóa chất
- dụng cụ
- khống chế gia súc
các thao tác đã được giáo viên làm mẫu
Làm được các nội dung
đã trình bày
mà giáo viên
đã làm
Trang 258 chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên
Mỗi sinh viên cần :
- yêu thích học phần , ngành học mà sinh viên đang theo
- Kính trọng các nhà khoa học và giáo viên đang dạy
- Nhìn thấy giá trị chuyên môn của học phần mà bản thân đang theo học
- Tự nghiên cứu trước ở nhà trước khi đến lớp
- Dự lớp đầy đủ các nội dung của học phần
9 Phương pháp – hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học phần
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên ( trọng số 30% )
Có tối thiểu 6 bài kiểm tra dưới các hình thức
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra viết trên lớp hoặc về nhà
- Kiểm ta qua thực hành
9.2 Kiểm tra giữa kỳ 30 phút ( trọng số 20% )
9.3 Kiểm tra cuối kỳ 60 phút do nhà trường xếp lịch thi ( trọng số 50%)
Yêu cấu sinh viên có mặt trên lớp có ít nhất 80% số tiết của học phần : 80%x30 tiết = 24 tiết
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giáo viên
Ths Tô thị Phượng Hoàng văn Nam