ĐÀ NẴNG VỚI HÀNH TRÌNH XÂY DỰNG THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG

371 270 0
ĐÀ NẴNG VỚI HÀNH TRÌNH XÂY DỰNG THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề THƯ MỤC CHUYÊN ĐỀ KỶ NIỆM 40 NĂM GIẢI PHÓNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (29/3/1975 – 29/3/2015) ĐÀ NẴNG VỚI HÀNH TRÌNH XÂY DỰNG THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG ĐÀ NẴNG, 12/2014 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề LỜI NÓI ĐẦU Cách 40 năm, vào lúc 15 ngày 29/3/1975, cờ Quyết chiến, Quyết thắng quân dân ta tung bay Tòa Thị trụ sở huy quân đoàn I ngụy quyền Sài Gòn, đánh dấu kiện lịch sử trọng đại - Thành phố Đà Nẵng giải phóng Sau thắng lợi lịch sử mùa Xuân 1975, với nhân dân nước, nhân dân thành phố Đà Nẵng tiếp tục nêu cao chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vừa khôi phục kinh tế, vừa khắc phục hậu nặng nề hai chiến tranh xâm lược 40 năm qua, với đổi thay đất nước, Đà Nẵng trải qua nhiều gian nan, thử thách để phát triển Đảng bộ, quyền nhân dân Đà Nẵng cố gắng lớn nhằm phát huy nội lực, đưa thành phố từ quân khổng lồ trở thành thành phố công nghiệp văn minh – đại, trung tâm du lịch, dịch vụ miền Trung cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng đất nước Bên cạnh đó, thành phố đạt thành tựu to lớn, toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an sinh xã hội tạo đồng thuận toàn Đảng, toàn dân Nhân kỷ niệm 40 năm ngày Giải phóng Thành phố Đà Nẵng ( 29/3/1975 – 29/3/2015) Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng thực Thư mục trích báo, tạp chí với chủ đề “Đà Nẵng với hành trình xây dựng thành phố đáng sống” nhằm khẳng định tâm đoàn kết nỗ lực toàn Đảng, toàn dân công xây dựng thành phố Đà Nẵng văn minh, đại – thành phố đáng sống, xứng đáng đầu tàu khu vực miền Trung Tây Nguyên Thư mục gồm 10 chương lĩnh vực trị, an ninh – quốc phòng, kinh tế, văn hóa – nghệ thuật, môi trường, du lịch…, với 130 viết Đà Nẵng phát triển trích từ báo uy tín trung ương địa phương Trân trọng kính mời bạn đón đọc! THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP ĐÀ NẴNG Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề MỤC LỤC : CHƯƠNG I: CHÍNH TRỊ Chính sách an dân Đà Nẵng: quan tâm đến công tác trị tư tưởng Đà Nẵng – Attapư thúc đẩy quan hệ hợp tác 11 Đảng ta muôn vạn lòng niềm tin 12 Đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, tâm xây dựng Đà Nẵng .14 Động lực phát triển Đà Nẵng .26 Đồng thuận giải tỏa công trình trọng điểm .33 Khánh thành trung tâm hành Đà Nẵng 36 Kỳ vọng Đà Nẵng – thành phố Đáng sống 40 10 15 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 42 11 Năm văn hóa văn minh đô thị Đà Nẵng, từ góc nhìn lịch sử 47 12 Tạo đồng thuận quyền người dân 52 13 Tạo chuyển biến kỷ cương hành .54 14 Tập trung lãnh đạo xây dựng nông thôn 56 15 Thách thức quản lý tài đô thị 58 16 Tiếp tục xây dựng Đà Nẵng trở thành đầu tàu Miền Trung 60 17 Triển khai công tác Đại hội Đảng cấp 64 CHƯƠNG II: AN NINH – QUỐC PHÒNG BCH BĐBP TP Đà Nẵng quân huấn luyện năm 2015 .67 Chống buôn lậu qua đường hàng không 68 Cụm dân cư an toàn phòng cháy, chữa cháy Thanh Khê .70 Đà Nẵng với mệnh thiêng liêng 74 Đà Nẵng tuyến đầu bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa 79 Đà Nẵng băng nhóm xã hội đen .81 Hỗ trợ tối đa công tác bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn 83 Mô hình phòng chống tội phạm .85 Những người “Gác cửa biển” 87 10 Nỗ lực bình yên thành phố 89 11 Tự hào 628 92 CHƯƠNG III: KINH TẾ Đi tìm mô hình khu công nghiệp : - Phần I : Đi tìm mô hình khu công nghiệp .96 - Phần II: Công nghệ lạc hậu nỗi lo người lao động 99 - Phần III: Hướng đến mô hình khu công nghiệp – đô thị 102 - Phần IV: Quy hoạch khu công nghiệp mang tầm chiến lược vùng 105 Đầu tư dịch vụ hậu cần nghề cá: - Phần I: Chợ di động biển 108 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề - Phần II: Lợi đôi đường 111 - Phần III: Cần đại & chuyên nghiệp 114 - Phần cuối: Hướng đến mô hình sản xuất khép kín 117 Điều khác biệt khu công nghiệp Hòa Khánh mở rộng .120 Đổi thay Hòa Khương 123 Gần 600 triệu USD cho cao tốc Đà Nẵng – Huế .124 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thủ tục hành 126 Khai thác thương hiệu du lịch biển 129 Khẳng định sức vươn công nghiệp đóng tàu 131 Khởi công xây dựng khu phức hợp FPT 133 10 Kinh tế miền Trung: Biển nữa? 134 11 Miền Trung có vị trí đồ công nghệ Việt .138 12 Nhiều giải pháp giảm tổn thất điện 140 13 PCI miền Trung: Đà Nẵng sống cạnh tranh 141 14 Phố chuyên doanh đón Tết .144 15 Quá tải số khu vực sân bay Đà Nẵng 147 16 Tàu ngầm Đà Nẵng 148 17 Thợ đóng tàu đa .152 18 Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội 155 19 Trân trọng đóng góp cộng đồng doanh nghiệp .157 CHƯƠNG IV: ĐỜI SỐNG – XÃ HỘI Ấm lòng ngư dân giữ biển 160 “3 hơn” làm ngư dân hài lòng 162 Bố trí đất tái định cư theo hướng có lợi cho dân 165 Cảm hóa thiếu niên chậm tiến 167 Chuẩn bị khánh thành cầu vượt ngã ba Huế, bừng sáng .168 Điểm tựa cho sinh viên nghèo 171 Đừng dừng lại 173 Giúp phụ nữ thoát nghèo 176 Hòa Khương – Nông thôn mùa xuân 178 10 Hoa tết vào vụ 182 11 Hợp long cầu vượt ngã ba Huế - Đà Nẵng trước Tết Nguyên Đán 185 12 Khi tiêu chuẩn đáng sống trở thành động lực phát triển .187 13 Năm 2015, hỗ trợ sửa chữa 1000 nhà cho hộ sách 190 14 Nâng cao đời sống cựu chiến binh 192 15 Những chuyến xe nghĩa tình 194 16 Phải làm rõ bất cập quản lý, bảo vệ rừng 197 17 “Tại sao” Đà Nẵng đáng sống ? 200 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề 18 Tết Làng Vân 204 19 Thương tiếc ông Nguyễn Bá Thanh: nhớ ông từ điều giản dị 207 CHƯƠNG V: GIÁO DỤC Chuyên nghiệp giảng dạy .211 Khẳng định uy tín Đại học vùng trọng điểm Quốc gia 212 Không để học sinh bỏ học 216 Sách giáo khoa Hoàng Sa vào trường học 218 Thay đổi toàn diện Giáo dục .222 CHƯƠNG VI: VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Bánh tráng Túy Loan 224 Bảo tồn dân ca vùng biển Sơn Trà 226 Bảo tồn, phát huy quần thể di tích Chăm Phong lệ 228 Chào Xuân từ “Cổ Viện Chàm” 230 Chuyện nghề ngày Tết 231 Công trình Thư viện Khoa học Tổng hợp – Biểu tượng .234 Đầu tư công viên 29-3 ngân sách Thành phố 237 Đầu tư vật cho Bảo tàng Mỹ Thuật Đà Nẵng 239 Để Đà Nẵng thăng hoa giới nghệ thuật âm nhạc 242 10 Đưa sách báo nông thôn 248 11 Đưa tinh hoa Phật giáo đến công chúng 251 12 Giữ gốc rễ cội nguồn cho làng quê Đà Nẵng 254 13 Lãng quên Bả Trạo 257 14 Níu giữ giá trị văn hóa truyền thống người Cơ Tu .260 15 Nét tinh hoa người Việt .265 16 Sức sống Tuồng Quảng Nam – Đà Nẵng .268 17 Tất bật diễn Tết 271 18 Thể thao Đà Nẵng: chưa “an cư” “lạc nghiệp”! 273 CHƯƠNG VII: MÔI TRƯỜNG Các dự án tài trợ biến đổi khí hậu 276 Chung tay bảo vệ môi trường Bán đảo Sơn trà bãi biển .278 Du lịch Đà Nẵng với xe điện thân thiện 282 Đà Nẵng – thành phố có lượng Cacbon thấp 284 Đà Nẵng – thành phố chống chịu phục hồi nhanh 287 Đà Nẵng – xây dựng thành phố môi trường 291 Đà Nẵng sử dụng xăng sinh học thay xăng 92 .293 Điểm sáng mô hình thu gom rác theo .295 Thói quen sống xanh người Đà Nẵng 297 10 Thống phương án triển khai dự án trạm xử lý nước thải 300 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề CHƯƠNG VIII: DU LỊCH 11 Bảo tàng điêu khắc Chăm – điểm dừng chân Đà Nẵng 304 12 Du khách nhộn nhịp đến Đà Nẵng 306 13 Đà Nẵng đứng đầu Top điểm đến thu hút năm 2015 309 14 Đà Nẵng vào Top “10 điểm đến sáng giá giới” .310 15 Đây mạnh phát triển ngành công nghiệp giải trí 314 16 Hấp dẫn du lịch Tết 317 17 Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam liên kết phát triển du lịch 319 18 Kết nối du lịch Đà Nẵng – Argentina Brazil .320 19 Khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc giới .322 20 10 điểm ấn tượng có thành phố Đà Nẵng 325 21 Phát triển du lịch bền vững .330 22 Sắp có tour ngắm Đà Nẵng từ trực thăng 332 23 Tăng chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên .334 24 Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 336 25 Xây dựng môi trường văn hóa, du lịch thân thiện 338 CHƯƠNG IX: Y TẾ Bác sĩ trẻ đầu quân Đà Nẵng .340 Chung tay thực công tác dân số .344 Đà Nẵng em bé chào đời thụ tinh 346 Hàn Quốc hỗ trợ 450.000 USD cho Y học hạt nhân xạ trị 349 Linh thiêng lời thề 350 185 bệnh nhân chụp PEC/CT trung tâm Y học xạ trị 353 Mùa Xuân bệnh viện ung thư Đà Nẵng .354 CHƯƠNG X: ĐẤT QUẢNG XƯA & NAY Hòa Vang Huyện chí 357 Dấu tích Thành Nam Ô 359 Đà Nẵng xưa mắt Thủy quân Pháp .362 Đình làng Hòa Phú 364 Những pháo đài đất làng An Hải 366 Từ Xuân Sơn đến Xuân Dương .369 Hết Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề CHƯƠNG I: CHÍNH TRỊ CHÍNH SÁCH VÀ SỰ AN DÂN Ảnh: THÁI QUÁN CHÚNG Người dân thành phố Đà Nẵng quên ngày chia tách tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng thành hai đơn vị hành trực thuộc Trung ương Ngày “anh em” chia tay trước Nhà hát Trưng Vương đầy bịn rịn quyến luyến thầm vui tách ăn riêng, sống tự lực cánh sinh chắn có điều kiện để vươn lên tự khẳng định Nhìn lại 15 năm ấy, Đà Nẵng chưa giàu tự khẳng định mình, thành phố lớn lên không thua chị em chặng đường phát triển Khi Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, nhiệm vụ tập trung hàng đầu thành phố quy hoạch chỉnh trang đô thị Một thời đến với Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị 33-NQ/TW “Về xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; xác định:“Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế-xã hội lớn miền Trung… Đà Nẵng phải phấn đấu trở thành địa phương đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020” Nghị không định hướng mà mệnh lệnh, thúc để Đà Nẵng tâm thực ý nguyện lãnh đạo, quyền Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề nhân dân thành phố Để thực nội dung quan trọng Nghị 33-NQ/TW “Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng cách đồng bộ, theo hướng thành phố công nghiệp, văn minh, đại” Sau 15 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng mang dáng dấp thành phố văn minh, đại Để làm điều đó, Đà Nẵng có bước đột phá lớn mà có địa phương nước làm được, công tác di dời giải tỏa, giải phóng mặt Chỉ vòng 15 năm, với hàng trăm dự án thực hiện, Đà Nẵng phải di dời, giải tỏa với 110.000 hộ dân (chiếm 40% tổng số hộ dân toàn thành phố) Thành quy hoạch chỉnh trang đô thị Đà Nẵng kết nhiều yếu tố quan trọng đồng thuận nhân dân chủ trương xây dựng phát triển thành phố Và lòng dân đồng thuận nguyên nhân nguyên nhân tạo nên thắng lợi để xây dựng Đà Nẵng văn minh, đại phát biểu đồng chí Trương Tấn Sang Lễ kỷ niệm 35 năm Ngày giải phóng thành phố: “Cái lớn Đà Nẵng thời gian qua lòng dân” Lòng dân đồng thuận, trước thành phố có sách đúng, hợp lòng dân Chính sách Đà Nẵng thể hai điểm: với đường lối, chủ trương Đảng cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành quy định rõ ràng, dễ hiểu thống để người dân cán cấp dễ làm, dễ thực Chính sách sách “ích nước, lợi dân”, đem lại lợi ích thiết thực cho dân, cho thành phố, cho đất nước Do vậy, sách thực chất thể chế hóa chủ trương lãnh đạo Đảng: hình thức biểu thành văn quy phạm pháp luật; nội dung phải thể đường lối, chủ trương Đảng Chính sách đúng, hợp lòng dân, đem lại lợi ích cho dân, cho nước tự tạo phấn khởi tin tưởng nhân dân Đảng Nhà nước; sở để tạo thành phong trào quần chúng thực chủ trương xây dựng phát triển thành phố Để thực mục tiêu xây dựng phát triển Đà Nẵng trở thành thành phố văn minh, đại, lãnh đạo thành phố có chủ trương, sách đắn khơi dậy động viên tiềm to lớn dân Phần lớn sách này, sách quy hoạch chỉnh trang đô thị, giải phóng mặt bằng, tái định cư để xây dựng kết cấu hạ tầng trọng vấn đề làm để huy động sức dân; để cộng đồng, hệ thống trị tầng lớp nhân dân đồng lòng chung sức tham gia thực hiện; tạo đồng thuận xã hội rộng rãi làm sở để thực hiệu chủ trương, sách ban hành Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Thế nhưng, có sách chưa đủ, mà với sách đúng, cần tổ chức điều hành thực tốt sách, giải nhanh hiệu công việc có quan hệ trực tiếp đến đời sống nhân dân Tất quan thuộc hệ thống trị quyền quan chuyên môn có quan hệ trực tiếp đến dân phải chấp hành nghiêm luật pháp, bảo đảm công khai, công thực sách đền bù giải tỏa, bố trí tái định cư…; phải làm cho dân tin tưởng điều hành quan công quyền cách chứng minh trước dân thái độ phục vụ, phong cách công tác, hiệu công việc hiệu lực quản lý thực thi nhiệm vụ Nói đôi với làm, tâm thực thực có kết công việc tạo lòng tin nhân dân Từ đồng chí lãnh đạo Trung ương đến địa phương thừa nhận, Đà Nẵng thành công cụ thể hóa sách giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa, tái định cư Sở dĩ Đà Nẵng làm điều nhờ thành phố làm tốt công tác vận động quần chúng thực chủ trương, sách xây dựng phát triển thành phố trở thành học kinh nghiệm nêu Báo cáo trị trình Đại hội Đảng thành phố lần thứ XX: “Bài học phải dựa vào dân, có trách nhiệm với dân; phát huy sức mạnh đồng thuận nhân dân để thực chủ trương, sách thành phố, tất lợi ích tầng lớp nhân dân Đó học muôn thuở, học lúc nơi, học lớn sâu sắc Đảng suốt chặng đường vừa qua” Bài học kinh nghiệm công tác vận động quần chúng thực tế mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước với nhân dân thành phố làm bật mối quan hệ tin cậy quan hệ thống trị với nhân dân Đà Nẵng là: “Đảng nói, dân tin; Mặt trận, đoàn thể vận động, dân theo; Chính quyền làm, dân ủng hộ” “Năm văn hóa, văn minh đô thị 2015” lại đột phá Đà Nẵng Đây thách thức lớn lãnh đạo nhân dân thành phố Bằng học quý giá tích lũy thời gian qua, đặc biệt học sách lòng dân, định Đà Nẵng thành công đột phá LÊ VĂN HOA Trích từ nguồn: http://baodanang.vn/bao-da-nang-xuan-2015/201502/chinh-sach-va-su-an-dan-2394773/ ĐÀ NẴNG: QUAN TÂM ĐẾN CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG Xác định nhiệm vụ quan trọng công tác tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, hội viên, nông dân, Ban Chấp hành Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng tập trung lãnh, đạo cấp Hội bám sát định hướng Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Trung ương Hội đạo, hướng dẫn Thành ủy; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục hội viên nông dân nâng cao nhận thức thực tốt chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước… Các cấp Hội thường xuyên tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên, nông dân thực đồng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh thành phố; tập trung tuyên truyền, phổ biến chương trình, dự án thành phố, sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, tài nguyên môi trường; phòng chống tội phạm, trật tự an toàn giao thông; sách ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn liên quan đến quyền lợi nông dân như: dạy nghề, thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, trang trại Đặc biệt tập trung tuyên truyền vận động cán hội viên nông dân thực tốt chủ trương giải tỏa đền bù, tái định cư, an sinh xã hội thành phố, Chương trình trọng tâm địa phương đề như: chương trình “5 không” (Không có hộ đói, người mù chữ, người lang thang xin ăn, giết người để cướp của, người nghiện ma túy cộng đồng), Chương trình“3 có” (Có nhà ở, có việc làm, có nếp sống văn hóa), phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng gia đình văn hóa” gắn với Đề án xây dựng “Nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” tập trung xây dựng tổ chức Hội ngày vững mạnh Trong năm qua Hội Nông dân giai cấp nông dân góp phần để thành phố Đà Nẵng phát triển nhanh theo hướng công nghiệp đại dịch vụ, du lịch; nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị kinh tế thành phố, có vai trò đặc biệt quan trọng công đổi mới, phát triển thành phố Nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa có hiệu kinh tế cao, bước liên kết, hợp tác sản xuất, hình thành nhiều mô hình kinh tế tập thể; hình thành tổ đội khai thác hải sản dịch vụ hậu nghề cá; kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển, hình thành tiểu vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: hoa, nấm, rau, cá nước ngọt, động vật hoang dã, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp ; Hàng vạn hộ nông dân sẵn sàng giao đất sản xuất, đất vườn, nhà cho Nhà nước để chỉnh trang đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, thực công nghiệp, đại hóa thành phố Nhiều vùng nông nghiệp thành phố trở thành khu đô thị mới, đại; đa số nông dân diện giải tỏa, tái định cư bước ổn định đời sống; phần chuyển đổi ngành nghề Nông thôn Đà Nẵng có nhiều đổi mới, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn phát triển với tốc độ nhanh rõ nét; hệ thống điện - đường - trường trạm – chợ - thiết chế văn hóa đầu tư đồng bộ, đường giao thông nông thôn bê tông hóa, thảm nhựa; 100% hộ gia đình có điện sinh 10 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề CHƯƠNG X: ĐẤT QUẢNG XƯA VÀ NAY HÒA VANG HUYỆN CHÍ Hòn Hành từ chân đèo Hải Vân nhô biển, địa danh mô tả Hòa Vang huyện chí Ảnh: Internet Hòa Vang huyện chí địa chí huyện góp phần đáng kể việc tra cứu, khảo sát chi tiết nhằm tránh nhầm lẫn thông tin tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Hòa Vang nói riêng, sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán Triều Nguyễn biên soạn Tác giả Hòa Vang huyện chí tú tài Trần Nhật Tỉnh, người xã Quan Nam, tổng Hòa An thượng, thuộc xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, không rõ năm sinh năm Theo sách ông đỗ tú tài suốt khoa liền: khoa Canh Tuất (Tự Đức năm thứ ba - 1850), khoa Nhâm Tý (Tự Đức năm thứ năm - 1852), khoa Ất Mão (Tự Đức năm thứ tám - 1855), khoa Mậu Ngọ (Tự Đức năm thứ mười - 1858) Tuy không đỗ cử nhân để bổ làm quan, Bộ Lễ (triều vua Tự Đức) dâng sớ xin vua cho phép biên soạn Đại Nam thống chí ông vinh dự góp phần vào địa chí giá trị tầm cỡ quốc gia Theo viết “Giới thiệu văn Hòa Vang huyện chí” nhà nghiên cứu Nguyễn Sinh Duy, vua sức tỉnh nước, bao gồm phủ, huyện, làm địa chí gửi để Quốc sử quán tổng hợp, biên soạn Đại Nam thống chí Tại tỉnh Quảng Nam, nhà khoa bảng địa phương khởi thảo “huyện chí” 357 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề trình lên để tỉnh tổng hợp thành “tỉnh chí” gửi Quốc sử quán Sau biên soạn xong sách, Quốc sử quán Triều Nguyễn dâng vua Tự Đức duyệt lãm Nhà vua châu phê, yêu cầu xem xét lại kỹ lưỡng trước đưa khắc in, hầu tránh “thố ngộ” (sai lầm) đáng tiếc sử ấn hành lúc Trên tinh thần cẩn trọng học thuật đó, Bộ Lễ tư tỉnh, kèm theo thảo “tỉnh chí” tỉnh, yêu cầu Học quan phòng tỉnh sở “trát sức nhà khoa bảng địa phương tra cứu, khảo sát lại chi tiết thừa, thiếu, sai lầm bổ sung, đặc biệt địa giới hành phân hiệp qua đời” Với Quảng Nam, Học quan phòng tỉnh ban tờ trát lệnh, có đoạn: “Các Cử nhân, Tú tài cần kiểm xét tường tận, có khoản không đúng, lầm lẫn, lờ mờ, qua loa, không đầy đủ, trích để cải cốt cho mười phần xác thật” Tú tài Trần Nhật Tỉnh người giao nhiệm vụ chỉnh sửa bổ sung thứ 13 Đại Nam thống chí Sau thời gian “tra cứu, khảo sát” thực địa, ông khởi viết Hòa Vang huyện chí từ năm Tự Đức thứ hai mươi mốt (1868) bổ sung dần năm Thành Thái thứ mười bảy (1905) Đến năm này, 1905, người cháu ngoại ông Đỗ Thúc Nguyên chép tay thành sách, lạc khoản ghi tờ đầu Hòa Vang huyện chí: “Ngoại tôn La Giang Đỗ Thúc Nguyên bái sao” Theo phân tích tác giả Nguyễn Sinh Duy hai họ Trần Quan Nam Đỗ Thúc La Châu (tổng Phước Tường thượng, huyện Hòa Vang) thông gia Môn đăng hộ đối, gia đình Đỗ Thúc Tịnh - vị tiến sĩ huyện Hòa Vang La Châu - chọn gái vị tú tài khoa làng Quan Nam huyện Trần Nhật Tỉnh làm dâu Người cháu ngoại không hổ danh hậu duệ vị tiến sĩ Tuy Đỗ Thúc Nguyên khiêm tốn lấy tự “Đốt sĩ” (người học trò vụng về) để “phụng biên” (kính biên chép), nét bút sắc sảo tài hoa ông, có theo đòi chút chữ Nho nhìn tận mắt không trầm trồ khen ngợi Theo mô tả nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Đình Thảng “Hòa Vang huyện chí – địa chí có giá trị” đăng Thông báo Hán Nôm học 2002, từ trang 524 đến trang 529, sách dày 64 trang chép tay, trang có 12 dòng, dòng có từ 20 đến 25 chữ, viết theo thể chân hành Văn viết sáng sủa, mạch lạc, dễ đọc dễ hiểu Sách có chương mục hẳn hoi, có đầy đủ điều cần biết địa phương cụ thể như: thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, thi tập, từ miếu, tự quán, v.v Đặc biệt có mục như: nhân tài, khoa bảng viết cẩn thận, nghiêm túc đầy đủ Trong viết nghìn chữ mình, tác giả Nguyễn Sinh Duy kết luận: “Thâm nhập nội dung huyện chí, người đọc thấy biên giả không tham khảo “nguyên sách chú” mà đích thân xông pha, len lỏi đến tận đầu 358 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề nguồn núi sông, vực thẳm để ghi chép, thu thập chi tiết, kiện mà sách tồn nghi, khiếm khuyết Cung cách học thuật thật đáng trân trọng biết bao!” Nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Đình Thảng nhìn nhận góc độ khác: “Hòa Vang huyện chí” sách có giá trị việc nghiên cứu lịch sử địa lý địa phương cụ thể, lưu trữ Bảo tàng Đà Nẵng LÊ GIA LỘC Trích từ nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/5433/nhung-cai-nhat-o-danang/201501/nhung-cai-nhat-o-da-nang-hoa-vang-huyen-chi-2393266/ DẤU TÍCH THÀNH CUNG NAM Ô Nhà trạm xưa dấu tích giếng Thành cung nguyên vẹn nằm khu dân cư Ảnh: V.T.L Thành cung cách người dân Nam Ô gọi nhà trạm Nam Ổ xưa, nhà trạm qua địa phận Quảng Nam Triều Nguyễn Sách Đại Nam Nhất thống chí ghi: “Trạm Nam Ổ: xã Cu Đê, huyện Hòa Vang, phía nam đến trạm Nam Giản 31 dặm linh 46 trượng Nguyên trước trạm Cu Đê, năm Minh Mệnh thứ đổi tên trạm Kim Hoa, năm Thiệu Trị thứ đổi tên nay” Nam Ổ sau gọi trại thành Nam Ô 359 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Nhà trạm Nam Ổ nằm địa phận tổ 32 (cũ) khu vực Nam Ô 2/2, phường Hòa Hiệp Nam Ngoại trừ giếng Nhà Trạm (dân gian gọi giếng Thành cung, hình vuông) nguyên vẹn nằm khu dân cư, di tích quần thể không Theo ký ức bậc lão làng, năm 60 kỷ trước nhà trạm xây dựng khu đất vuông lớn gần gấp đôi sân bóng đá với hai dãy nhà ngang nhà dọc, tường gạch lợp ngói âm dương Có giếng nước đá (giếng Thành cung), chuồng nhốt 10 ngựa, xung quanh xây tường cao đá đắp đất, thành có hào sâu, dân địa phương gọi “hào cung”, có vọng lâu đồn lũy Cổng mở hướng tây đường quan Trước năm 1945 nhà trạm bỏ hoang, sau năm 1945 người ta triệt hạ nhà cửa, phá thành dồn đá chở Đà Nẵng xây thành Thái Phiên chuẩn bị kháng Pháp (?) Sau năm 1954, đất nhà trạm - thành cung trống hoang người làng không người dám ở, sợ đất “sang”, khó Chỉ có người gan góc dám làm liều Năm 1958 nhà nước cho xây trường học đất ấy, Trường tiểu học Triệu Thị Trinh Nhà trạm có chức năng, nói nhà nghiên cứu ngày nay, “đường thư xưa” hay “con đường quan báo” Những thư từ, công văn, sắc từ kinh đô tỉnh hay ngược lại theo cách chuyển vận Những lính trạm, ngựa trạm thay phiên ứng trực ngày đêm Những ống “sớ” (làm ống tre) đựng công văn mở sẵn, lông gà cờ sắc, bùi nhùi cúi đỏ lửa sẵn sàng bên pháo hiệu chờ lệnh Thừa Trạm (viên quan phụ trách nhà trạm – ĐNCT) cấp tốc lên đường Tin hỏa tốc thiên tai, dịch họa, cứu binh… lính trạm cờ đỏ giắt lưng, lông gà đỏ giắt mũ, ngựa phi nước đại; thư từ công văn công báo bình thường theo mức độ đổi màu xanh trời, xanh lá,… Ông bà xưa kể: Hồi liên quân Pháp - Y Pha Nho đánh vào Đà Nẵng (1858 - 1859), nơi nhà trạm Nam Ổ pháo nổ, trống đánh, chiêng khua, ngựa hí, vó câu rậm rịch suốt đêm ngày Đường quan báo Nam Giản, Nam Ổ, Nam Chơn ngựa đến ngựa xuôi ngược thoi đưa Trong chiến tranh “những người đưa thư ba trạm chịu vất vả, gian nan nhất, Pháp khống chế đường tình hình kinh đô Huế nguy cấp Vì vậy, vua Tự Đức đạo cho tướng Đà Nẵng “cửa biển từ Hải Vân đến Cu Đê dải đường quan báo, phải phòng thủ nghiêm thêm, để tiện thông hành” (Đại Nam Thực Lục biên) Nỗi lo thành thật Quân Pháp đánh vào đồn Chơn Sảng, khống chế “đường thư” qua trạm Nam Chơn, người lính trạm vất vả cắt đường qua Ải Tân (nằm phía thượng nguồn Cu Đê) để kịp nối thông tin cấp bách từ quân thứ Đà Nẵng kinh đô ngược lại Chính nên năm vua Tự Đức ban thưởng cho trạm hậu, theo sách dẫn: “Vua nghĩ đường 360 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Chơn Sảng tỉnh Quảng Nam bị nghẽn, trạm Thừa Phú (thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày nay) Nam Ổ phải chạy giấy xa, khó nhọc nên thưởng trạm 30 quan tiền” Sau quân Pháp đánh vào biển Cu Đê, đồn Hóa Ổ hòng khống chế trạm Nam Ổ gặp phải kháng cự liệt dân binh Nam Ổ nên Pháp phải rút lui Trong trận dân binh hy sinh nhiều, dân làng thu nhặt thi hài chôn vào nơi gọi nghĩa trủng Hóa Ổ, dân làng tảo mộ vào ngày Nguyên tiêu năm Nhà trạm Nam Ổ điểm quan dân dừng chân lại nghỉ ngơi Hơn trăm năm trước, nơi có sinh hoạt lưu trú rộn rịp nhất, có tải vào năm sĩ tử kinh ứng thí phải móc lều chõng bên đường quan để tiện việc “sôi kinh nấu sử” Vì thế, vùng gọi Cồn Trò, nơi sĩ tử chờ đông người vượt qua đèo Hải Vân hiểm trở nhiều ác thú Các cụ xưa kể vậy! Về tên gọi thành cung, theo nghĩa thông thường, thành cung thành có cung điện Thành có cung điện tòa nhà ngang dọc sao? Và, nhà trạm khác không gọi mà có nhà trạm Nam Ổ lại dân địa phương gọi thành cung? Có người cho nơi hành cung để vị vua Triều Nguyễn ngự du ghé lại nghỉ ngơi Hành cung đọc trại thành cung chăng? Đọc sử Triều Nguyễn biết vua Minh Mạng lần đến Quảng Nam, lại nhà trạm Nam Chơn, lên thuyền qua Vũng Hàn đến Ngũ Hành Sơn vãn cảnh Có lẽ theo “đường quan báo” phải vượt qua cửa sông Cu Đê nhiều sóng hiểm, nên phải chọn đường ấy? Duy lần, ông Nguyễn Nhạc (tục gọi ông Khách Nhạc, sống trăm tuổi) có kể rằng: “Vua Bảo Đại vào khoảng trước năm 1940, ghé trạm nghỉ lại, người cõng vua từ bãi cát lên thuyền đậu trước bến Nam Ô biển câu cá” Một lần đủ để nhà trạm gọi hành cung? Tính đến nay, nhà trạm có tuổi ngót nghét 200 Hơn 100 năm vận hành, bao năm điêu tàn, gần 70 năm dấu Nhà trạm xưa lộ tầng đá chồng xếp lên người ta đào đất, đào móng làm nhà Chỉ giếng Thành cung nằm khu dân cư đông đúc, cho nước dân dùng ĐẶNG DÙNG Trích từ nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/6058/201406/dau-tich-thanh-cung-nam-o2336254/ 361 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề ĐÀ NẴNG XƯA TRONG MẮT MỘT THỦY QUÂN PHÁP Thétis hai chiến thuyền tiêu biểu kỹ thuật kích thước Hải quân Pháp lúc TRONG ẢNH: Mô hình pháo hạm Thétis trưng bày Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Rochefort, Pháp Ảnh: V.H Trước thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, họ có nhiều quốc thư ngoại giao đề nghị nhà Nguyễn mở cửa thông thương Một nỗ lực năm 1824, chiến dịch Nam tước Yves Hyacinthe Potentien de Bougainville huy, ông đại tá thủy quân, nhà hàng hải trứ danh tổ chức với mục đích “để neo cao cờ Viễn Đông để giao cho chúa Nam Kỳ thư vua lễ vật” (1) Phái đoàn gồm có tàu đặt quyền điều khiển Bougainville: Thétis có 44 đại bác 320 thủy quân chỉ; thuyền buồm Espérancetrang bị mạnh đến 20 pháo nặng ngắn cầu tàu 120 thủy quân quyền huy Đại úy thuyền buồm Nourquer du Camper Trước đó, năm 1821, J.B Chaigneau với tàu Le Larose đến với tư cách Lãnh Pháp Đại Nam (quốc hiệu nước ta triều vua Minh Mạng ĐNCT), vua Minh Mạng nghi thức ngoại giao Chaigneau trình thư vua Louis XVIII đề nghị thiết lập giao thương Vua Minh Mạng phúc đáp muốn quan hệ phải thuân theo luật lệ Đại Nam Nhưng việc chẳng đến đâu 362 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Thétis Espérance, sau gần năm ghé nhiều nơi khác nhau, đến Đà Nẵng vào ngày 12-1-1825 Lúc giờ, Bougainville gặp Chaigneau làm trung gian (lãnh sự) để trình quốc thư Chaigneau đưa gia đình rời Huế vào tháng 12-1824 vào Sài Gòn để Singapore, nhằm tránh kết cục bi thảm xảy vua Minh Mạng cho rằng: “Chaigneau vốn bề lại tự tiện kết giao ước với phủ nước làm đại diện cho phủ Pháp” Bởi vậy, bá tước Bougainville xin phép số sĩ quan để trực tiếp vào kinh thành trình quốc thư lên vua Minh Mạng Và, chờ đợi (từ 12 đến 20-1-1825), Bougainville thủy thủ dạo chơi nơi Đà Nẵng Một số nội dung nhận xét Đà Nẵng lúc Bougainville viết “Nhật ký hành trình vòng quanh giới tàu Thétis Espérance” Bác sĩ Guillion trích dịch đoạn nhận xét Bougainville thời gian tàu Đà Nẵng tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Huế (BAVH - Những người bạn Cố đô Huế) sau: “Trong chờ đợi trả lời, người Pháp thăm lạch, vùng lân cận, núi thạch non nước vấn đề làm cho tất du khách tò mò Bougainville không quan điểm với Horsburgh cho lạch Đà Nẵng loại lạch lớn đẹp giới, ông thấy phần Còn làng Đà Nẵng nằm bờ biển cửa vào sông Hội An, phía bờ bên phải có dựng pháo đài người kỹ sư Pháp làm, có tường, đòn hào khô Dân chúng đón tiếp nồng nhiệt đoàn thủy thủ, người Pháp người An Nam xem đồng minh cũ Toàn thể thủy thủ Thétis lên bờ lại mua lương thực, câu cá, săn bắn Ông Bougainville không bỏ qua hội để nói loài khỉ đẹp Tiên Sa có lông xám, chân đỏ” (2) Như vậy, mắt Bougainville, Đà Nẵng lúc có địa điểm mà đến bỏ qua là: dạo sông Cổ Cò, ghé Ngũ Hành Sơn; làng Đà Nẵng (tức trung tâm phố cảng Đà Nẵng gồm Hải Châu, Nại Hiên…); núi Sơn Trà với nhiều động vật quý loài khỉ đẹp Tiên Sa có lông xám, chân đỏ Đồng thời, Đà Nẵng lúc xem nơi có lạch lớn đẹp giới Lạch theo Bougainville Horsburgh người du lịch, đoạn từ sông Hàn nối tiếp sông Cổ Cò chảy Hội An Điều cho thấy rằng, vào đầu kỷ XIX, Đà Nẵng dần lên thay vị trí cảng Hội An thương mại mà tiếng nơi không đến nhà du hành giới ghé nước Đại Nam, đồng thời giữ vai trò trọng yếu việc phòng thủ kinh thành Huế phía Nam 363 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Sau nhận thư, chẳng có bảo đảm đáp ứng theo yêu cầu, vua Nguyễn trấn an rằng, muốn thấy tàu Pháp vào cảng An Nam với điều kiện tuân thủ luật lệ vương quốc Hai tàu nói rời vịnh Đà Nẵng ngày 17-2-1825 để trở Brest ngày 24-6-1826, sau ghé thăm Anambus, Sourabaya, Sydney, Valparaiso Rio de Janero VÕ HÀ Trích từ nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/6058/201403/da-nang-xua-trong-mat-mot-daita-thuy-quan-phap-2312504/ ĐÌNH LÀNG HÒA PHÚ Long kiệu đình Hòa Phú độc đáo Đà Nẵng Ảnh: L.G.L Ở Đà Nẵng, đình Hòa Phú không đình “trẻ nhất” xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật mà có diện tích, không gian lớn đình khác, đặc biệt hoa văn, họa tiết mang đậm nét kiến trúc điêu khắc cổ Theo tài liệu làng, đình Hòa Phú xây dựng từ năm Nhâm Thân 1692, ban đầu tranh tre nứa lá, sau kiên cố dần Đến năm Nhâm Dần 1962 đình bị hư hỏng nặng, cụ làng đứng hô hào họ tộc đóng góp nhân tài, vật lực trùng tu lại đình Đến năm Bính Tuất 2006, theo chủ trương chỉnh trang đô thị, đình xây khu đất rộng 2.167m2 thành phố 364 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề quy hoạch Đình trước có 16 sắc phong, sắc qua đời vua Đồng Khánh, Duy Tân, Khải Định Làm đình mới, người dân Hòa Phú lúc chuyện tầm tay, không Nhà nước hỗ trợ 300 triệu đồng chi phí di dời đình cũ Quỹ làng 100 triệu đồng, cộng với khoảng 200 triệu đồng dự kiến thu từ vận động 2.000 hộ dân hộ góp 100 nghìn đồng, vị chi trước sau 600 triệu đồng Từ số đầy lạc quan này, cụ cao niên, người tâm huyết với việc xây dựng đình làng tổ chức đợt tham khảo nét kiến trúc đặc trưng đình làng miền đất nước, đặc biệt đình làng địa bàn Đà Nẵng Huế Tất mô tả, quay phim, chụp hình để đưa họp bàn, thông qua Hội đồng Chư phái tộc, Ban Kiến thiết Đình làng, Ban tổ chức Lễ hội, thống đồ án kiến trúc đình làng theo mô hình nhà rường truyền thống Việt Nam ba gian hai chái Lúc đầu, thấy sơ đồ đình “hoành tráng” quá, cụ nghĩ tốn cỡ - tỷ đồng tiền đâu mà làm Nhưng ông Nguyễn Ngôn, lúc Trưởng ban Kiến thiết Đình làng Hòa Phú, người có kinh nghiệm làm nhà rường cổ, trưng số chứng minh không tốn đến mức Thống đâu vào đó, công trình xây dựng đình Hòa Phú khởi công tháng 3-2006, đến cuối tháng tưởng đâu bị “thả tay” bão Xangsane hãn Không bi quan được, theo ông Ngôn, làng có khoảng 15% nhà không bị ảnh hưởng thảm khốc bão cực mạnh gọi theo tiếng Lào “con voi lớn” tháng sau đó, siêu bão có tên “Trái sầu riêng” (Durian - bão số 9) tiếp tục “dội nước lạnh” lên nhiệt thành dân làng hướng đình Tuy nhiên, lòng hướng tiên tổ, cội nguồn thúc giục dân làng vừa lo khắc phục hậu thiên tai nhà mình, vừa lo chuyện tạo tác đình Đình dựng sườn gỗ lên Trong số 200 triệu đồng dự kiến thu từ dân làng bão thu 80 triệu đồng Ban kiến thiết phải vận động dân làng làm ăn xa cho mượn tiền mua ngói lợp lên để bảo quản sườn gỗ Làng cho mời nghệ nhân Võ Chước, thợ mộc tiếng tăm Hải Lăng (Quảng Trị) với tốp thợ giỏi vào trực tiếp thi công Tuy nhiên, người thợ giỏi làm rập khuôn theo kiểu “xưa bày bắt chước”, chế tác hoa văn, họa tiết cải biên phức tạp chút đình Hòa Phú họ bó tay, có vẽ hẳn hoi Muốn việc, ông Ngôn phải đưa họ “đi thực tế” xem nhà cổ tận Tiên Phước Sau gần năm lăn lộn với đình Hòa Phú, người thợ thật bảo: Làm xong đình học nhiều thứ Những người cho mượn tiền thấy đình khang trang, bề quá, lòng ưng hiến cúng Họ nhận lại tiền, đặt làm hoành phi, câu đối, bình hoa, nải quả… cúng lại đình 365 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Một nhà nọ, bà vợ cúng 10 triệu đồng, đề nghị làng mua vật ghi họ tộc để cúng đình Ông chồng nghe tỏ ý không hài lòng, vợ mà “qua mặt” chồng coi được, cúng 10 triệu để ghi họ tộc phía vào đình Lúc đó, nghi dụng đình đầy đủ rồi, sắm nên làng gửi 20 triệu vào ngân hàng Ông Ngôn bữa xem ti-vi thấy làng Bắc có kiệu rước chạm trổ rồng đẹp quá, đề nghị làng sắm Được cụ đồng ý, ông Nam Định đến tận nơi chuyên làm long kiệu đặt hàng, đưa vào đến tận đình Hòa Phú tốn hết 27 triệu đồng 20 triệu tiền gửi ngân hàng cộng với tiền lãi, thêm chút đủ để đình Hòa Phú có long kiệu thuộc hạng Đà Nẵng Hôm 3-3 vừa rồi, Hòa Phú tổ chức hội làng, rước Bằng xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố Đình làng Hòa Phú Theo nhận định Giám đốc Trung tâm Quản lý Di sản Đà Nẵng Hồ Tấn Tuấn, Đà Nẵng, đình Hòa Phú không đình “trẻ nhất” xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật mà có diện tích, không gian lớn đình khác, đặc biệt hoa văn, họa tiết mang đậm nét kiến trúc điêu khắc cổ Ngoài ra, Đà Nẵng, đình Hòa Phú đình sử dụng nhiều gỗ (80m3), có cốt cao (1,2m), có long kiệu LÊ GIA LỘC Trích từ nguồn: http://baodanang.vn/channel/5433/nhung-cai-nhat-o-da-nang/201503/dinh-langhoa-phu-2399823/ NHỮNG PHÁO ĐÀI TRÊN ĐẤT LÀNG AN HẢI Từ xa xưa, vùng đất Sơn Trà có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống phòng thủ, kiểm soát vùng lãnh hải rộng lớn nước ta Hệ thống núi Hải Vân phía bắc nối vòng cung với Sơn Trà phía nam tạo thành vũng biển mang tên vũng Sơn Trà Theo thời gian, dân gian đặt tên cho vũng Đà Nẵng, vũng Thùng, vũng Hàn, vũng Tiên Sa Điều đặc biệt, vũng Sơn Trà không rộng lớn nước sâu, sóng, mặt nước phẳng lặng đón tàu biển có tải trọng lớn vào, neo đậu dễ dàng 366 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Một góc làng An Hải (khu vực phường An Hải Bắc nay), nơi diện nhiều đồn lũy quân dân triều Nguyễn xưa Ảnh: T.Y Do vị trí quan trọng nên Triều Nguyễn cho quân lính trấn giữ nơi đây, xây dựng “pháo đài phòng hải” kiên cố vững chãi Đại Nam thống chí viết: “Thành An Hải phía hữu Đà Nẵng thuộc làng An Hải, chu vi 41 trượng thước (khoảng 165m), cao trượng thước (4,5m) chung quanh có hào sâu trượng (4m), mở cửa, dựng kỳ đài 22 ụ pháo đài Năm Gia Long thứ 12 (1813) đắp đất gọi bảo An Hải, năm Minh Mạng thứ 11 (1830) xây gạch, năm thứ 15 đổi làm thành” Theo lời người xưa kể lại, thành An Hải nằm đất thôn An Đồn, An Tân làng An Hải, kéo dài đến thôn Tú Thủy khu vực Nại Tú phường Nại Hiên Đông Trước cổng thành, phía bờ sông, nhà vua cho đắp đê kè để tàu thuyền dễ dàng cập bến Thời đầu xây dựng, thành An Hải Tiền quân Nguyễn Văn Thành trông coi, đóng giữ khoảng 500 binh lính Người dân sống làng An Hải gọi đồn đồn Thông Chương (vì nằm sát nhà ông Thông Chương) Cùng với thành Điện Hải nằm bên tả ngạn sông Hàn, tạo thành hai vị trí đối xứng quan trọng bảo vệ Đà Nẵng Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử khắc nghiệt, thành An Hải Điện Hải rơi vào tay liên quân Pháp – Tây Ban Nha công vào Đà Nẵng ngày 1-9-1858 Trước rút khỏi Đà Nẵng tháng 2-1860, quân Pháp cho phá thành An Hải với mục đích làm suy yếu sức mạnh quân Triều Nguyễn Ông Lê Duy Anh, người có nhiều nghiên cứu văn hóa – lịch sử vùng đất cho biết, làng An Hải vốn vùng đất trù phú nằm hữu ngạn sông Hàn, triều vua Tự Đức ban chữ “Thiện tục khả phong” (tạm dịch: Khá 367 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề khen thay phong tục tốt lành), xưa xếp vào “Quảng Nam ngũ đại xã” (một năm xã lớn Quảng Nam) Vì thế, từ Triều Nguyễn thời Pháp thuộc, thời chống Mỹ, quyền xây dựng nhiều đồn bốt vị trí quan trọng hệ thống phòng thủ duyên hải miền Trung Ngoài thành An Hải, có khu đồn thứ làm nhiệm vụ trấn giữ biển đông (nằm vị trí Khu công nghiệp Đà Nẵng ngày nay) đắp đất Trấn tướng Lê Thanh Quản trấn giữ Sau chiếm đóng Đà Nẵng chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), quân Pháp sử dụng đồn làm kho đạn dược phục vụ chiến trường, sau Hiệp định đình chiến Giơ-ne-vơ (20-71954) ký kết, bàn giao lại cho quân đội Việt Nam Cộng hòa Sau ngày giải phóng Đà Nẵng (29–3–1975), Bộ huy Tiếp vận (thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) vào tiếp quản đồn đổi tên thành Kho 551 thuộc Liên đoàn 51 Đạn dược Cũng theo ông Lê Duy Anh, khác với pháo đài xây dựng Triều Nguyễn, đồn thứ nằm khu vực thôn An Nhơn làng An Hải thực dân Pháp xây dựng vào thời Pháp thuộc, lấy tên Dominique (đặt theo tên người quản lý khu đồn này) sử dụng làm kho đạn dược, kiểm soát người dân qua lại vùng Tuy nhiên, người dân làng An Hải ngang qua thường quen miệng gọi đồn Xã Lư nằm sát nhà ông Xã Lư Ông người làng Hà Thân, giàu có tiếng, dân gian đồn ông giàu đào vàng hời có gái lấy chồng Tây Dominique Đồn lũy thứ nằm thôn An Nhơn làng An Hải quân đội Mỹ xây dựng chiếm đóng Đà Nẵng, đặt tên đồn Bộ tư lệnh Quân đoàn 24 Hoa Kỳ hay gọi trại Horse (trại Ngựa) Sau quân đội Mỹ rút quân nước, đồn Bộ Chỉ huy Tiếp vận quản lý sử dụng Hậu chiến tranh cộng trình đô thị hóa, chỉnh trang đô thị quận Sơn Trà sau làm “biến mất” pháo đài kiên cố kể Ngày nay, đến thăm khu vực làng An Hải (nay tách thành phường An Hải Bắc, An Hải Tây, An Hải Đông) dấu vết “pháo đài” kể không còn, ký ức cụ già – người trải qua chiến tranh đẫm máu nước mắt dân tộc – tồn ký ức chứng tích thời dân tộc đứng lên bảo vệ độc lập, tự nước nhà TIỂU YẾN Trích từ nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/6058/201411/nhung-phao-dai-tren-dat-langan-hai-2371614/ 368 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề TỪ XUÂN SƠN ĐẾN XUÂN DƯƠNG Núi Xuân Dương ngày Ảnh: V.T.L Núi Xuân Dương xưa có tên Xuân Sơn, phía tây bắc làng Nam Ô, thuộc phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Xưa hoa mua mọc đầy núi, đến mùa xuân hoa nở, phủ đầy màu hồng phớt rực rỡ nắng xuân nên gọi núi Xuân Sơn Sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán Triều Nguyễn ghi: “Núi Xuân Sơn phía đông trạm Nam Ổ (sau Nam Ô – ĐNCT), thuộc địa phận xã Xuân Thiều, cách huyện Hòa Vang 28 dặm phía bắc, dải cát lên cối xanh tốt, phía tây có đền thờ” Đó cách ghi mà ngày nhìn vào địa hình núi có tên Xuân Dương này, nhiều người dân địa phương lấy làm không thỏa đáng, có lạ lẫm! Nguyên xưa, núi Xuân Sơn (theo đồ Cu Đê năm 1858 Pháp) tây cận sông Nam Ô, bắc cận cửa sông Cu Đê, đông giáp núi gành Nam Ô, phía nam ngòi lạch nhỏ từ sông Nam Ô chảy vào Chung quanh núi dải cát cả, cách mô tả với núi gành Nam Ô nằm phía bắc nhà Trạm Nam Ổ xưa xác Ngày trước Nam Ô, Xuân Thiều, Xuân Dương vốn chung làng có tên gọi Hoa Ổ - Xuân Sơn Theo “Hoa Ổ xã địa bộ” (hiện lưu giữ), năm Minh Mệnh thứ 12 chia thành làng theo nghề biển, nghề nông; làng chia núi Làng Hoa Ổ, sau đổi thành Hóa Ổ Nam Ô, quản núi gành Hóa Ổ rừng ngập mặn (quen gọi Bần Giá) Làng Xuân Sơn, sau đổi tên 369 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề thành Xuân Thiều, quản núi Xuân Sơn để khai thác đá tăng thu nhập cho ngày nông nhàn Điều giải thích cho hệ đời sau biết núi Xuân Thiều lại làng Nam Ô rừng Giá Bần ngập mặn Nam Ô lại nằm đất Nà Xuân Thiều Về chuyện lập làng Xuân Sơn (Xuân Thiều), phần đông cụ cao niên biết, cụ Sáu Hào Cụ Sáu kể, đến đầu kỷ XX, người Pháp cho xây dựng đường sắt xuyên Việt quốc lộ 1A nhằm khai thác thuộc địa Hai đại công trình song song chạy qua làng Một phần phía tây núi Xuân Sơn phải nhường cho đường qua Làng Xuân Thiều hưởng lợi huy động dân xã khai thác đá núi để cung cấp cho công trình Phần đông người Xuân Thiều, Hóa Ổ dân lưu lạc ngụ cư mang gia đình che lều dựng chái quanh núi để tiện cho công việc đập đá cung cấp cho nhà thầu… Bao nhiêu đá lấy từ phía tây, phía nam, phía bắc núi đổ vào đường, tạo cầu, xây cống Công việc kéo dài hàng chục năm, hình thành nên xóm thợ đá có 50 hộ đủ điều kiện theo luật thời lập làng tách khỏi làng mẹ Xuân Thiều mang xã hiệu Xuân Dương, tên núi gọi theo tên làng từ Hai tên làng mang ý nghĩa ánh sáng mặt trời mùa xuân! Sau chia làng thời gian dài, năm dân Hóa Ổ phải chịu dịch ghẻ lở da kéo dài Một hôm có thầy địa lý qua làng, biết chuyện, đưa ngón tay uy lực rừng Bân Giá phía tây sông Hóa Ổ thuộc đất Nà Xuân Thiều mà phán rằng: Có bình phong ngăn gió độc mà không quản không bị ghẻ Nghe thế, chức việc tiên làng sức vận động, đàm phán với làng Xuân Thiều Cuối cùng, làng Xuân Thiều chịu đổi rừng ngập mặn đất làng cho làng Hóa Ổ để lấy núi Xuân Sơn cai quản Theo hai câu chuyện đó, núi Xuân Sơn “bàn giao” cho làng Xuân Thiều sau ghi Đại Nam thống chí Quốc sử quán Triều Nguyễn lược trích Núi Xuân Sơn “cải danh” thành Xuân Dương, ngày khoảng phần năm vốn có Sau vụ phá đá làm đường thời Pháp, núi thúng úp tròn trịa rùa úp mai nằm lặng lẽ, đủ để dân gian gọi Hòn Quy Hòn Phụng (gành đá Nam Ô) Ngày nay, phong cảnh làng Nam Ô thay đổi nhiều, núi Xuân Dương không rùa nằm úp mai lặng lẽ mà khối đá bể cố ngoi lên để khẳng định tồn sau hai lần bị tàn phá Pháp năm đầu kỷ XX Mỹ năm 1965 - 1966 Tuy nhiên, núi đủ cao để nhà thơ Trinh Đường lần trú đông năm 1990 trèo lên đỉnh cảm tác: Chiều xuân lên núi Xuân Dương ấy/ Mà ngỡ bay lên khỏi bụi trần 370 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư mục chuyên đề Riêng rừng gành Nam Ô nửa vốn có người vô tâm suốt chục năm qua; sức hấp dẫn để kéo chân du khách Rừng Bần Giá ngập mặn bờ tây sông Nam Ô ký ức người lớn tuổi biến từ phong trào nuôi tôm nước lợ vài chục năm trước, nhường cho dự án Golden Hill Một khu đô thị mang tên nửa tây nửa ta Ecorio - Thủy Tú hình thành địa trạch phong thủy đặc biệt, hẳn nhiên có kết nối từ phong thủy đắc địa Nam Ô, để nơi đô thị “thiên đường” đáng sống lời quảng cáo nhà đầu tư ĐẶNG DÙNG Trích từ nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/6058/201502/tu-xuan-son-den-xuan-duong2394912/ ************** Hết *************** 371 ... phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng gia đình văn hóa” gắn với Đề án xây dựng “Nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” tập trung xây dựng tổ chức Hội ngày vững mạnh Trong năm qua Hội Nông dân giai. .. Nhưng bối cảnh lịch sử lúc giờ, phong trào chống Pháp nhân dân Đà Nẵng chưa thành công Nối tiếp phát huy truyền thống yêu nước, từ kinh nghiệm thất bại máu xương phong trào Cần Vương, Duy Tân trước... với dịp sinh nhật Đảng năm nay, Đà Nẵng chuẩn bị kỷ niệm 40 năm ngày quê hương hoàn toàn giải phóng (29-3-1975 – 29-3-2015) Chặng đường 40 năm xây dựng phát triển mãi móng vững chắc, di sản tinh

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan