1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH Ở VIỆT NAM: MỘT LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH

15 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 216,05 KB

Nội dung

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH Ở VIỆT NAM: MỘT LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH PGS.TS Nguyễn Đình Tài Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế-Xã hội Quản lý Doanh nghiệp Khái niệm cần thiết phát triển cụm liên kết ngành Được phát triển nhà kinh tế tiếng, Giáo sư Michael Porter (1990), lý thuyết cụm công nghiệp1 sử dụng phổ biến việc hoạch định sách công sách công nghiệp Trong mô hình kim cương M Porter, bốn yếu tố định khả cạnh tranh công nghiệp kết hợp cách sáng tạo để gia tăng tính cạnh tranh lĩnh vực công nghiệp Đó là: (i) Các điều kiện nhà máy; (ii) Nhu cầu nước; (iii) Các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) công nghiệp liên quan; (iv) Chiến lược công nghiệp, cấu khả cạnh tranh Có thể khẳng định khả cạnh tranh quốc gia hay vùng lãnh thổ dựa chủ yếu vào khả cạnh tranh công nghiệp nơi Cụm công nghiệp theo M Porter phân biệt theo yếu tố: (1) Sự giới hạn địa lý; (2) Số lượng ngành công nghiệp; (3) Mối liên hệ; (4) Lợi cạnh tranh Ban đầu, M Porter cung cấp nguyên lý cụm cho cụm quốc gia quốc tế, ông sớm nhận thích hợp cụm ngành nội quốc gia Một cụm lien kết ngành (Industrial Cluster) giống chuỗi giá trị sản xuất hàng hoá-dịch vụ, ngành công nghiệp liên kết với dòng hàng hoá dịch vụ, chặt mạnh dòng liên kết chúng với phần lại kinh tế Các quan hệ cụm liên kết ngành (CLKN) phân thành loại: (1) Quan hệ mua - bán tập trung tích hợp dọc trình sản xuất với đầu vào kênh phân phối hàng hoá dịch vụ; (2) Quan hệ đối thủ cạnh tranh đối tác nhằm khai thác thông tin sản phẩm qui trình, mở rộng cải tiến liên kết chiến lược; (3) Quan hệ thị phần nguồn tài nguyên chia sẻ công nghệ, lực lượng lao động thông tin Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu phủ giới sử dụng ngày nhiều mô hình khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), khu kinh tế, CLKN2,… nhằm tìm kiếm lợi cạnh tranh bên để hỗ trợ công nghiệp vùng địa phương phát triển kinh tế Tuy có nhiều định nghĩa mô hình KCN, CCN, CLKN khác nhau, họ đến số đặc điểm chung chúng Đó là, tập trung vị trí địa lý ngành công nghiệp nhằm tận Cụm công nghiệp trường hợp hiểu theo nghĩa rộng bao hàm khu công nghiệp Khu công nghiệp hay cụm công nghiệp thuộc dạng tích tụ công nghiệp mặt địa lý Trên giới, người ta thường sử dụng cụm từ Industrial Agglomeration hay đơn giản Agglomeration để hai khái niệm dụng hội qua liên kết địa lý Các công ty khu, cụm chia sẻ yêu cầu mối quan hệ bên với nhà cung cấp khách hàng Các mối quan hệ bên công ty đòi hỏi dịch vụ bổ sung từ nhà tư vấn, đào tạo huấn luyện, tổ chức tài chính, công ty chủ chốt KCN, CCN, CLKN tạo lực lượng lao động, hàng hoá xuất dịch vụ chất lượng cao, kết nối quan hệ quan quản lý nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu, quỹ hỗ trợ bên hữu quan Trong này, tác giả đề cập đến mô hình CLKN cho trường hợp Việt Nam Một CLKN hình thành tạo yếu tố tảng nâng cao khả cạnh tranh thông qua số thành tố sau: (1) Việc tham gia vào CLKN giúp doanh nghiệp có hội tăng suất Họ có khả tiếp cận yếu tố đầu vào, thông tin, công nghệ, nguồn nhân lực nhà cung cấp dễ dàng hơn, có hỗ trợ tốt mức độ tập trung quy mô lĩnh vực, nhận hỗ trợ tốt từ phía phủ thụ hưởng dịch vụ công hiệu tập trung nhu cầu (2) Việc hình thành CLKN thúc đẩy trình sáng tạo đổi Ngoài việc thúc ép doanh nghiệp phải gia tăng suất, sức ép cạnh tranh cụm buộc họ phải đổi liên tục Sức ép cạnh tranh khách hàng muốn có lựa chọn nhà cung cấp tốt cụm làm cho doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Mức độ tập trung cao khu vực khiến cho hoạt động học hỏi doanh nghiệp diễn nhanh hơn, tạo sức ép cho thay đổi Thêm vào đó, với việc liên kết trao đổi với tổ chức nghiên cứu, trường đại học khu vực, doanh nghiệp có hội để tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ (3) CLKN có tác động quan trọng đến việc hình thành doanh nghiệp ngành ngành có liên quan Sự tập trung cao gia tăng nhu cầu đầu vào, đầu doanh nghiệp có tạo hội cho doanh nghiệp thành lập Các doanh nghiệp có xu hướng chọn nhà cung cấp cụm để hạn chế rủi ro tăng cường khả kiểm soát đầu vào Mức độ tập trung doanh nghiệp dẫn đến gia tăng nhu cầu dịch vụ, sản phẩm trung gian, thông tin, Đây hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường Cụm liên kết ngành - công cụ sách quan trọng Thực tiễn giới cho thấy, việc phát triển mạng lưới CLKN hữu hiệu tạo điều kiện giúp tăng lực cạnh tranh Điển hình gần kề địa lý tạo lợi kinh tế nhờ quy mô, giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin nguồn lực khác Việc phát triển mạng lưới CLKN giúp nâng cao trình độ công nghệ nước, phát triển chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, tạo việc làm giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội khác Trên thực tế, qua kiểm chứng, lớn mạnh CLKN thường kéo theo gia tăng phát triển doanh nghiệp ngành CNHT Các doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) hoạt động CNHT có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu tư dây chuyền công nghệ đại Đây điều kiện cần thiết cho phát triển ngành CNHT Mặt khác, CNHT điều kiện tiên cho phát triển công nghiệp trình phát triển CLKN thực phải dựa vào phát triển nhóm ngành CNHT CLKN dễ dàng chinh phục thị trường mà DNNVV thâm nhập hoạt động riêng lẻ Để nâng cao lực cạnh tranh, tham gia vào phân công lao động khu vực giới, Việt Nam có nhiều sách nhằm phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ sản xuất, hình thành khu, cụm, điểm công nghiệp để thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động Việc gắn kết việc phát triển KCN, CCN với phát triển CNHT nhìn nhận giải pháp tích cực hiệu trình hội nhập nỗ lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên gắn kết thời gian qua nhìn chung yếu Một số kinh nghiệm quốc tế đáng quan tâm hàm ý sách Để đạt thành công nay, thời gian dài Nhật Bản xây dựng triển khai kế hoạch sách CLKN cách công phu Để hình thành CLKN, Bộ kinh tế Công nghiệp Thương mại Nhật Bản (METI) tiến hành bốn bước: (i) phân tích đặc điểm địa phương; (ii) xác định mạng lưới có; (iii) mở rộng phạm vi mạng lưới; (iv) thúc đẩy tập trung công nghiệp đổi Ba nhóm sách mà METI thực là: (i) xây dựng mạng lưới; (ii) hỗ trợ doanh nghiệp ((R&D), phát triển thị trường, quản lý, đào tạo); (iii) thúc đẩy liên kết (giữa tổ chức tài – công nghiệp – sở đào tạo) Hàn Quốc xúc tiến mạnh mẽ việc phát triển cụm liên kết sáng tạo (Innovative Clusters) kể từ Chiến lược phát triển cân đối quốc gia thông qua với Đạo luật đặc biệt phát triển cân đối quốc gia ngày 29/4/2004 Kế hoạch năm phát triển cân đối quốc gia dạng quy hoạch tổng thể Chính phủ Hàn Quốc với tham gia tất quan quyền Trung ương 16 thành phố tỉnh Hàn Quốc Mục đích Chiến lược phát triển cân đối quốc gia nhằm để hoàn thiện việc phát triển cân đối theo vùng củng cố lực cạnh tranh quốc gia Chiến lược nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững cách tăng cường lực sáng tạo kinh tế địa phương Phát triển cụm liên liên kết sáng tạo phần cấu thành quan trọng Chiến lược phát triển cân đối quốc gia biết đến với nội dung: “Chuyển đổi tổ hợp công nghiệp thành Cụm liên kết sáng tạo” Chính phủ Hàn Quốc lập kế hoạch để chuyển đổi tổ hợp công nghiệp thành cụm liên kết sáng tạo nhằm nuôi dưỡng cụm liên kết có sức cạnh tranh, để đến lượt mình, cụm liên kết biến đổi kinh tế Hàn Quốc thành kinh tế dựa vào sáng tạo, làm động lực cho cất cánh lần thứ hai quốc gia Ở Hàn Quốc, trình thực theo cách tiếp cận dần bước cân nhắc trình độ phát triển sở hạ tầng nghiên cứu triển khai (R&D) mức độ hợp tác ngành trường đại học thiết lập mạng lưới Các cụm liên kết “mẫu” hỗ trợ cách tích cực theo đặc điểm tổ hợp tương ứng, lực sáng tạo mối liên kết tổ hợp với doanh nghiệp khác theo vùng Ở Malaysia, phát triển CLKN biết đến với tên gọi Iskandar Malaysia Mục đích Iskandar nhằm để phát triển vùng lãnh thổ trở nên có sức cạnh tranh mạnh, động có tính toàn cầu Quá trình phát triển CLKN Kế hoạch năm năm lần thứ nước Hiện tại, Malaysia có CLKN bao gồm lĩnh vực dịch vụ: tư vấn tài chính; sáng chế, sáng tạo; logistics; du lịch; giáo dục; y tế; lĩnh vực công nghiệp chế tác: điện điện tử; hóa chất hóa dầu; chế biến lương thực thực phẩm Nâng cấp phát triển CLKN Chính phủ Malaysia trọng xem khâu đột phá chiến lược sách phát triển kinh tế đất nước Phần cấu thành có tính chiến lược khâu đột phá nâng cao tính gắn kết mạng lưới CLKN để tất DN, tổ chức CLKN gắn kết, phối hợp với cách trôi chảy thuận lợi Rất đáng tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển CLKN3 Nước tập trung phát triển loại hình CLKN là: CLKN cho ngành có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao (công nghệ điện tử viễn thông công nghệ thông tin (IT); CLKN cho ngành thông thường, ngành thâm dụng vốn kết hợp với thâm dụng kỹ thuật (chế tạo xe hơi); CLKN cho ngành truyền thống (da giày, dệt, may,…) Trên thực tế, qua kiểm chứng, lớn mạnh CLKN thường kéo theo gia tăng phát triển doanh nghiệp ngành CNHT Các DNNVV Phạm Sỹ Thành, Thực trạng kinh nghiệm phát triển CLKN Trung Quốc, Tạp chí Quản lý kinh tế, số chuyên đề 2011 hoạt động CNHT có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu tư dây chuyền công nghệ đại Đây điều kiện cần thiết cho phát triển ngành CNHT Mặt khác, CNHT điều kiện tiên cho phát triển công nghiệp trình phát triển CLKN thực phải dựa vào phát triển nhóm ngành CNHT CLKN dễ dàng chinh phục thị trường mà DNNVV thâm nhập hoạt động riêng lẻ Cũng liên quan tới vấn đề này, từ năm 2009, Dự án Phát triển cụm doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ Italy phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư khởi động, nhằm lựa chọn phát triển tối đa cụm mạng lưới DNNVV số lĩnh vực mũi nhọn Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, TP.Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp Italy CLKN giúp doanh nghiệp đạt mục đích cuối có lợi ích cốt lõi cạnh tranh tạo nhờ quy mô tập trung, dân cư đô thị phát triển… Công nghiệp hỗ trợ gắn với cụm liên kết ngành Trên xem xét tượng đặc thù phát triển kinh tế địa phương hay ngành, hình thành CLKN Sự hình thành CLKN có mối liên hệ mật thiết với hình thành phát triển ngành CNHT Ngày 24/2/2011, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTG Về sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, theo CNHT hiểu “các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, phụ kiện, linh kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng” Như vậy, theo định nghĩa trên, CNHT gắn liền với ngành công nghiệp lắp ráp Sản phẩm cuối bao gồm nhiều linh, phụ kiện khác nhau, sản xuất nhiều công nghệ khác nhau; sản phẩm ngành CNHT đầu vào cho ngành công nghiệp khác Có thể thấy, CNHTcó đặc điểm sau: - Là ngành có liên quan đến nhiều ngành sản xuất khác nhau; - Có yêu cầu cao chất lượng, độ xác tính tiêu chuẩn hóa sản phẩm; - Cần vốn lớn đầu tư cho trang thiết bị, máy móc cao; - Đòi hỏi công nhân có trình độ tay nghề cao trình độ quản lý tốt Các CLKN hình thành từ tập trung cao độ doanh nghiệp số ngành lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau, không tính đến vai trò doanh nghiệp hỗ trợ Sự lớn mạnh CLKN thường kéo theo gia tăng phát triển bền vững doanh nghiệp ngành CNHT Mối quan hệ tương hỗ CNHTvà CLKN lý giải sau: phát triển vùng mà doanh nghiệp hỗ trợ đóng vai trò vệ tinh phụ cận; liên kết tương tác doanh nghiệp với tạo hệ thống liên kết chặt chẽ mạng lưới công nghiệp Các doanh nghiệp phải hợp tác cạnh tranh để tồn phát triển Cộng đồng doanh nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp liên quan, hệ thống tổ chức, trường đại học, tạo hệ “sinh thái kinh doanh”4 Như vậy, tồn phát triển CNHT tách rời chủ thể chủ đạo (các doanh nghiệp then chốt) hệ sinh thái kinh doanh mà tham gia Nếu quan tâm đến doanh nghiệp hỗ trợ mà không quan tâm đến sách dành cho doanh nghiệp then chốt hiệu không đạt mong muốn “Manh nha” số cụm liên kết ngành Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam, số ngành, lĩnh vực thực liên kết ngành tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu nhu cầu bắt buộc thị trường Chẳng hạn, ngành dệt may, da giày tham gia phần gia công, chế biến nguyên vật liệu thực nước đạt 20-30 %, phần thực nước tới 70 80% nhập nguyên vật liệu Tương tự, ngành ôtô, lắp ráp nước đạt khoảng – 10%, phần thực nước tới 90 – 95% phải nhập linh kiện, máy móc Hay như, ngành điện – điện tử, phần gia công, lắp ráp, chế tạo nước chiếm khoảng 20 – 40%, phần lại nhập nguyên liệu chiếm 60 – 80% Những năm trở lại chứng kiến sóng DNNVV Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực CNHT Việt Nam Điều bắt đầu, chí tác động tới quy hoạch phát triển số địa phương Chẳng hạn, thay quy hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo mô hình đa ngành nghề Lê Thế Giới, “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(30), 2009 Hoàng Văn Hải, Một số luận khoa học thực tiễn cho xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành Việt Nam đến năm 2020, Hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” , CIEM-GTZ, Hà Nội, 29/10/2013 nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung vào phát triển sản xuất theo chuỗi ngành hàng liên kết với KCN, CCN ngành khí, nhựa hay điện tử… KCN, CCN Cần phải nói thêm rằng, thu hút doanh nghiệp hỗ trợ Nhật Bản vào KCN, CCN, Lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xác định lợi ích lớn sau khoảng 10 - 20 năm nữa, doanh nghiệp Việt Nam có lực lượng lao động đủ mạnh học kinh nghiệm điều hành sản xuất để phát triển CNHT Việt Nam Đây hướng nhìn nhận tích cực bối cảnh phát triển KCN, CCN nhiều địa phương bị cho dàn trải, không hiệu Cũng liên quan tới vấn đề này, từ năm 2009, Dự án Phát triển cụm doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ Italy phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư khởi động, nhằm lựa chọn phát triển tối đa cụm mạng lưới DNNVV số lĩnh vực mũi nhọn Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, TP.Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp Italy CLKN giúp doanh nghiệp đạt mục đích cuối có lợi ích cốt lõi cạnh tranh tạo nhờ quy mô tập trung, dân cư đô thị phát triển… Tại Hà Nội, có số KCN, CCN có tính liên kết ngành mức độ định Chẳng hạn KCN Bắc Thăng Long tập trung nhiều doanh nghiệp 100% vốn FDI đến từ Nhật Bản KCN liên kết doanh nghiệp lắp ráp điện tử lớn đến từ Nhật Bản Canon, Panasonic với doanh nghiệp cung cấp phụ tùng linh kiện đến từ Nhật Bản Nissei, Santomas, Yasufuku… KCN Bắc Thăng Long đánh giá KCN ngành điện tử bao gồm lắp ráp sản xuất phụ tùng linh kiện thành công Hà Nội Doanh thu năm KCN đạt 30 nghìn tỷ đồng xuất tỷ USD Từ hiệu CLKN, Hà Nội định hướng phát triển mạnh CLKN Làng nghề gốm sứ Bát Tràng liên kết sở sản xuất thương mại, xuất nhập khẩu, sở làm men, lắp đặt lò, chế biến đất, thiết kế, tạo dáng, trang trí, nung đốt… Nhờ trình chuyên môn hóa quần tụ hoạt động kinh tế tương tự, cụm liên kết ngành Việt Nam hình thành phát triển tự nhiên, không can thiệp có chủ ý quan quản lý quyền địa phương Ngay trường hợp thành công KCN Thăng Long với doanh nghiệp tiên phong CANON hay KCN NOMURA chủ đích ban đầu quyền địa phương mà phần lớn ảnh hưởng doanh nghiệp Nhật Bản Có thể khẳng định, tại, Việt Nam chưa có CLKN theo nghĩa Ngoài số liên kết ngành truyền thống tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp – nông thôn, CLKN mang tính đại Việt Nam phần lớn trú ngụ KCN, khu kinh tế Có thực tế Việt Nam KCN, CCN phát triển tràn lan, thiếu quy hoạch Trong đó, CLKN hình thành tự phát phát triển không bền vững, động, liên hệ lỏng lẻo, đặc biệt có liên kết doanh nghiệp cụm với doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác bên cụm Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa đề nghị lựa chọn xây dựng thí điểm số mô hình cụm liên kết ngành công nghiệp lĩnh vực tiềm để có chế hỗ trợ phát triển giai đoạn 2013 – 2016 Đây nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển CLKN dự thảo Đề án Phát triển CCN, KCN gắn với phát triển CNHT tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị Mục tiêu nhằm đưa mô hình trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường liên kết, nâng cao lực cạnh tranh, tham gia sâu có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Các cụm liên kết ngành đề xuất nghiên cứu để củng cố cụm liên kết manh nha bao gồm: Cụm làng dệt lụa truyền thống khu vực Hà Nội mới; Cụm nông sản vùng đồng sông Cửu Long; Cụm dệt may khu vực thành phố Hồ Chí Minh; Cụm du lịch miền Trung Huế - Quảng Nam – Đà Nẵng Cùng với đó, dự thảo Đề án đề xuất nghiên cứu, thí điểm cụm điện tử khu vực thành phố Hồ Chí Minh Cụm khí ô tô – xe máy khu vực xung quanh Hà Nội Về lựa chọn mô hình thí điểm cụm liên kết ngành Hiện nay, thực tế, CLKN khái niệm trở nên quen thuộc không giới mà Việt Nam Tuy nhiên, có đồng thuận ranh giới cho CLKN (cả ranh giới địa lý lẫn ranh giới công nghiệp) Cũng quy định liên kết mạnh mẽ đến mức cần phải có doanh nghiệp công nghiệp, hay mức độ tập trung diện tích lãnh thổ cần có CLKN mức độ chuyên môn cần thiết doanh nghiệp cụm Thêm vào đó, việc lựa chọn ngành công nghiệp để phát triển theo hướng CLKN điều khó khăn nhà hoạch định sách Trên giới, kiểu CLKN hình thành theo nhiều cách khác Đa số chúng hình thành cách tự nhiên (hay nói hơn, tự phát), số thành lập cách có chủ đích Người ta tổng kết mô hình CLKN, đó, Mô hình Marshal, Mô hình Mayơ-nan hoa, Mô hình tích hợp Nhật Mô hình dựa tiếp cận M Porter đáng ý cả6 Mô hình Nhật Bản loại mô hình sản xuất tích hợp, theo thường linh kiện, phụ kiện, chi tiết máy móc, thiết bị hay sản phẩm có tiêu chuẩn kích cỡ riêng Việc sản xuất, chế tạo chúng thường theo công nghệ khép kín Như đề cập trên, nhiều doanh nghiệp Thái Lan, Malaysia, Indonesia số doanh nghiệp Việt Nam theo mô hình Đặc biệt, mô hình thường gắn kết chặt chẽ với CLKN để sử dụng lợi khoảng cách địa lý gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp FDI Chọn mô hình tích hợp Nhật Bản để phát triển CNHTgắn với CLKN liên kết chặt chẽ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nội địa hướng đúng, có triển vọng - Phát triển CLKN tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị không đơn giải pháp “tình huống”, cụ thể giai đoạn phát triển thời, mà hướng chiến lược dài hạn sách công nghiệp Đối với kinh tế nổi, trường hợp Việt Nam, chiến lược tạo lập mạng sản xuất, chuỗi giá trị riêng khép kín hay phân đoạn hạ nguồn (phát triển công nghiệp nặng) phân đoạn thượng nguồn (phát triển công nghiệp nhẹ) không phù hợp giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế Điều thực tiễn không thành công minh chứng Do vậy, chủ trương phát triển CNHT, tham gia vào mạng sản xuất vào chuỗi giá trị toàn cầu chiến lược công nghiệp đắn Vấn đề chọn mô hình liên kết kiểu nào? Dưới số ý tưởng tác giả mô hình CLKN cho Việt Nam dựa thu nhận từ lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xảy a) Không nên “thiết kế” mô hình CLKN chung cho kinh tế Đa dạng chất kinh tế thị trường: đa dạng sở hữu; đa dạng mục tiêu; đa dạng ngành nghề; đa dạng địa hình; …Trong trình toàn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn vị trí cho Doanh nghiệp đứng riêng lẻ, độc lập tương đối, tự thân vận động; tham gia chuỗi giá trị nước, hay tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tùy thuộc vào mục tiêu phát triển Như vậy, đa dạng trên, cách tự nhiên, dẫn đến đa dạng liên kết Đối với doanh nghiệp ngành hướng xuất hợp tác quốc tế CLKN Tea Petrin, Cụm liên kết ngành – công cụ sách nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy kinh tế tri thức, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số chuyên đề 2011 yếu tố hàng đầu, doanh nghiệp ngành đáp ứng nhu cầu nước hay định hướng nội địa hóa để thay nhập CLKN nước lựa chọn tối ưu giai đoạn định b) Phát triển hình thành mô hình theo định hướng sản phẩm Ở Việt Nam, ngành công nghệ cao, từ 10 năm nay, xây dựng (mang tính thử nghiệm) khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Hà Nội Loại hình này, củng cố phát triển thành mô hình CLKN công nghệ cao CLKN sản xuất ô tô hướng mà người Nhật theo đuổi mạnh mẽ quốc gia đối tác, có Việt Nam Họ thành công Thái Lan, Việt Nam chưa Trong nước, Khu kinh tế mở Chu Lai, có Khu liên hợp sản xuất lắp ráp ô tô Chu Lai-Trường Hải mang dáng dấp CLKN Còn sản phẩm điện tử, người Nhật thiết lập CLKN thành công cho doanh nghiệp 100% vốn họ Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào liên kết Mô hình kiểu tích hợp cần củng cố có sách khuyến khích, mở rộng để thu hút doanh nghiệp địa Những ngành “truyền thống” (theo cách gọi người Trung Quốc) dệt may, da giày có định hướng xuất cao, liên kết quốc tế, hay nói cách khác, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu có ý nghĩa sống cho doanh nghiệp Việt Nam CLKN cho doanh nghiệp ngành nên theo Mô hình Marshal, theo hạt nhân doanh nghiệp may mặc da giày xuất doanh nghiệp Việt Nam (chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam) sản xuất linh kiện, phụ kiện, chi tiết,… hỗ trợ cho doanh nghiệp “mỏ neo” Tỉnh Hưng Yên có KCN (KCN) chuyên doanh dệt may Phố Nối Đây hình mẫu cần nhân rộng Ngày 24/2/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2001/QĐ-TTg Về sách phát triển số ngành CNHT, dệt may da giày thuộc nhóm ngành Nhà nước tập trung phát triển CNHT Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, số làng nghề, phố nghề gạch Bát Tràng, dệt La Phù, gỗ Đồng Kỵ, đồng Đại Bái, thép Đa Hội có dáng dấp CLKN Mô hình liên kết nước cần hoàn thiện theo hướng củng cố hạ tầng kỹ thuật môi trường để phát triển thành CLKN bền vững hiệu CLKN hình thành từ quần tụ DN số ngành lĩnh vực có liên quan chặt chẽ, không tính đến vai trò CNHT Sự lớn mạnh CLKN kéo theo lớn mạnh CNHT Sự phát triển CLKN thể khía cạnh sản phẩm tập trung sản xuất với khối lượng lớn, chất 10 lượng sản phẩm cao, đồng đều; tạo công ăn việc làm cho người lao động; thu hút vốn đầu tư nước ngoài;… tạo điều kiện cho DN nước phát triển ngành CNHT Các DNNVV hoạt động lĩnh vực CNHT có thêm nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư; thị trường đầu ra; dây chuyền công nghệ đại;… điều kiện cần thiết cho phát triển CNHT c) Vấn đề chọn địa điểm phát triển CLKN Với tâm lý nóng ruột muốn thu hút nhiều vốn đầu tư để có tăng trưởng nhanh, nhiều tỉnh thành lập nhiều KCN với tiêu chí – lấp đầy nhiều, nhanh tốt, không cần quan tâm đến ngành gì, nghề doanh nghiệp đưa vào Nếu vậy, muốn quy tụ doanh nghiệp ngành, lĩnh vực vào khu vực địa lý tập trung để hình thành CLKN điều cần có khu vực địa lý “bận tâm” đến tiêu chí lấp đầy Hay nói cách khác, khu vực đủ hấp dẫn để doanh nghiệp “ào lao đơn” xin vào, nghĩa cầu cao cung Khi đó, có tuyển chọn vào cụm với tiêu chí hàng đầu doanh nghiệp ngành, đặc biệt doanh nghiệp ngành CNHT Các địa điểm nói tỉnh, thành phố, nơi quy tụ nhiều doanh nghiệp, nơi thuận lợi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thị trường hàng hóa Đó TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai phía Nam Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc phía Bắc Và cần lưu ý rằng, tập trung vào khu vực địa lý nghĩa đưa doanh nghiệp vào khu có tường rào bao quanh KCN, CCN CLKN tường rào mà có ranh giới địa lý đủ gần để liên kết doanh nghiệp giảm thiểu chi phí “không gian” d) Vai trò quyền Cũng giống nhiều tượng kinh tế khác, CLKN xuất nhờ sáng kiến từ lên từ xuống Với sáng kiến từ lên, CLKN hình thành phát triển cách tự nhiên tự phát, với nhu cầu thực Còn với cách áp đặt từ xuống, can thiệp sâu, khả thành công Chẳng hạn, sách thí điểm phát triển vườn ươm doanh nghiệp nước ta, số 10 vườn ươm cấp quyền thành lập thất bại, vườn ươm lại cố “bươn chải” để tồn Như vậy, thấy, nên dựa vào sáng kiến từ lên Nhà nước nên đóng vai trò kích thích sáng kiến giới doanh nghiệp, định hướng khuyến khích việc hình thành CLKN từ sáng kiến họ trợ giúp thật mạnh mặt hạ tầng, tài chính, công nghệ, đào tạo tư vấn thông qua chương trình dài hạn 11 Để không chệch hướng, kinh nghiệm thành công nước Đông Á cho thấy, quyền cấp không nên áp đặt vị trí hình thành CLKN Bởi CLKN hoạt động thành công cần phải kèm dịch vụ kinh doanh khác có số dịch vụ cung cấp cụm e) Các biện pháp khuyến khích phát triển CLKN Các biện pháp khuyến khích đặc biệt thường nước áp dụng để thu hút đầu tư vào CLKN gồm: • Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi (miễn giảm thuế, quy chế có thể, sách linh hoạt lao động); • Tạo sở hạ tầng tiện lợi, điều kiện sống thật tốt cho người làm việc CLKN (dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi-giải trí tốt); • Có chương trình hỗ trợ cụ thể7; • hỗ trợ ưu đãi khác Cũng cần phải lưu ý đến “mặt trái” việc phát triển CLKN với sách ưu đãi Đó là, chúng dẫn tới kinh tế phi cân mức vùng miền khu vực dân cư Những CLKN tham gia muộn sức cạnh tranh cao Thêm vào đó, bối cảnh để phát triển CLKN, thứ nhất, cần lồng ghép, gắn kết sách, chương trình phát triển CLKN với sách, chương trình liên quan khác, đặc biệt sách trợ giúp phát triển DNNVV Thứ hai, cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc cụ thể thực tiễn xây dựng sách phát triển CLKN Thứ ba, tập trung hình thành, phát triển CLKN số ngành, lĩnh vực có tiềm có Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, CLKN phải có công ty đầu tàu, tập đoàn kinh tế mạng lưới DN cung ứng với nhân tố sản xuất (nguồn nhân lực, công nghệ, khả tiếp cận vốn, môi trường kinh doanh, kết cấu hạ tầng) Đây điều kiện để phát triển CLKN Việc tham gia chuỗi cung ứng Tập đoàn có tác dụng lôi kéo, thúc đẩy ngành phát triển Chẳng hạn, ngành công nghiệp điện tử phát triển bền vững, tiến tới tạo sản phẩm hoàn chỉnh với tỷ lệ nội địa hóa cao tương lai, có tác dụng lan tỏa đến ngành sản xuất liên quan điện tử, sản xuất thiết bị y tế, máy in Chẳng hạn Chương trình phát triển doanh nghiệp cung ứng, Chương trình liên kết công nghiệp Malaysia, hay Chương trình kỹ sang tạo, Chương trình phát triển liên kết công nghiệp Thái Lan 12 Việt nam hoàn toàn xây dựng ngành công nghiệp trọng điểm hay xác định ngành công nghiệp tiềm để hỗ trợ phát triển, phát triển CLKN giải pháp sách để thực chiến lược công nghiệp hóa VN, đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 f) Các điều kiện tiền đề để thực Để thực thi ý tưởng gắn CLKN với CNHT phải có điều kiện: (1) Quyết tâm trị đủ cao; (2) Hệ thống sách đủ thuận lợi; (3) Nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động) đủ lớn Ta thử xem xét điều kiện (1) Quyết tâm trị: - Cần có quy hoạch phát triển CLKN sở Quy hoạch tổng thể phát triển CNHTcủa Chính phủ kèm sách sử dụng nguồn lực hiệu bao gồm nguồn nhân lực nguồn vốn; - Áp dụng thí điểm mô hình CLKN, khắc phục vướng mắc sách chế quản lý kinh tế hành; - Khuyến khích tăng cường mối quan hệ nhà lắp ráp nhà cung cấp nước ngoài; - Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế trị giao thương, dịch vụ quốc tế nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội (2) Hệ thống sách: - Áp dụng thể chế, chế, sách mới, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, phù hợp với thông lệ quốc tế cho loại hình kinh doanh tổ chức kinh tế nước, qua có thêm kinh nghiệm cho hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; - Muốn mời gọi nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước vào CLKN, không ưu đãi miễn giảm thuế theo kiểu “xúc tác cho đầu tư”, mà mức ưu đãi, hỗ trợ phải tác động đến định đầu tư nhà đầu tư Và biện pháp không phần quan trọng hình thành chương trình hỗ trợ cho phát triển CLKN gắn với CNHT (3) Nguồn lực - Chắc chắn, dựa vào nguồn vốn ngân sách để đầu tư phát triển Ngoài nguồn lực ra, Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia, Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh, quỹ khoa học công nghệ doanh nghiệp 13 nguồn vốn khác cần phải huy động Đặc biệt, nguồn vốn đầu tư nước đóng vai trò chủ yếu - Chúng ta nói nhiều đến hợp tác công tư (PPP - Public-Private Partnership) với hình thức thu hút vốn tư nhân quan trọng phổ biến giới Nhưng, hình thức “vào” nước ta bao nhiêu? Năm 1997 Chính phủ ban hành Nghị định 87, sau năm 2007 Nghị định 78/2007/NĐ-CP gần Nghị định 108/2009/NĐ-CP hướng dẫn đầu tư theo hình thức BOT, BTO BT Theo Nghị định này, việc quản lý dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO BT phân cấp mạnh mẽ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết thực Hợp đồng dự án Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Căn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn điều kiện quản lý cụ thể, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan trực thuộc ký kết thực Hợp đồng dự án Nhóm B Nhóm C Đối với PPP, ngày 7/11/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Về việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công-tư, theo quy định “Vốn chủ sở hữu Nhà đầu tư Dự án phải đảm bảo tối thiểu 30% phần vốn khu vực tư nhân tham gia Dự án Nhà đầu tư huy động vốn vay thương mại, nguồn vốn khác (không có bảo lãnh Chính phủ) tới mức tối đa 70% phần vốn khu vực tư nhân tham gia Dự án.” (Điều Khoản Quyết định 71) Như vậy, khắc phục nguồn lực hạn hẹp, đặc biệt nguồn vốn cho đầu tư, vấn đề nan giải Ngân sách nhà nước, nguồn vốn ổn định chắn cả, cần phải đảm đương tỷ trọng cao nhiều so với mức quy định Hình thành xây dựng CLKN công việc phức tạp đòi hỏi phải có tham gia, cộng tác nhiều bộ, ngành, quyền cấp Một công việc cần phải làm tận dụng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế để xây dựng thí điểm số CLKN để qua đánh giá mức độ kết nối quan, phận cụm vai trò tham gia nhà nước mối quan hệ mang tính thị trường này./ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài khoa học cấp “Liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nội địa phát triển CNHTViệt Nam – Một số vấn đề sách”, Chủ nhiệm Nguyễn Thị Thu Huyền, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 11/2010 Lê Thế Giới, “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(30), 2009 Hoàng Văn Hải, Một số luận khoa học thực tiễn cho xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành Việt Nam đến năm 2020, Hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” , CIEM-GTZ, Hà Nội, 29/10/2013 Kim Jung-Ho (2005), Cluster Development Policy of Korea, Korea University Vũ văn Hòa, Kinh nghiệm phát triển cụm lien kết ngành quy hoạch vùng Malaysia, Tạp chí “KCN Việt Nam”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 142 (T7/2012) Hoshino T (2006), “Doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản tiến vào ngành công nghiệp phụ trợ Việt nam nước ASEAN”, Hội nghị bàn tròn Việt Nam-Nhật sách DNNVV Việt Nam trước tác động toàn cầu hóa, Hà Nội, 31/8/2006 Porter Michael (1990), “Lợi cạnh tranh quốc gia”, NXB Trẻ Quyết định số 1914/QĐTTg ngày 19/10/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Quyết định số 12/2001/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 Thủ tướng Chính phủ Về sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ 10 Tea Petrin, Cụm liên kết ngành – công cụ sách nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy kinh tế tri thức, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số chuyên đề 2011 11 Phạm Sỹ Thành, Thực trạng kinh nghiệm phát triển CLKN Trung Quốc, Tạp chí Quản lý kinh tế, số chuyên đề 2011 15 [...]... “Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(30), 2009 3 Hoàng Văn Hải, Một số luận cứ khoa học và thực tiễn cho xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành ở Việt Nam đến năm 2020, Hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành ở Việt Nam đến năm... CLKN, thứ nhất, cần lồng ghép, gắn kết chính sách, chương trình phát triển CLKN với các chính sách, chương trình liên quan khác, đặc biệt là chính sách trợ giúp phát triển DNNVV Thứ hai, cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc cụ thể và thực tiễn trong xây dựng chính sách phát triển CLKN Thứ ba, tập trung hình thành, phát triển CLKN trong một số ngành, lĩnh vực có tiềm năng hiện có Nhiều chuyên gia kinh tế... 1914/QĐTTg ngày 19/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế” 9 Quyết định số 12/2001/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 của Thủ tướng Chính phủ Về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ 10 Tea Petrin, Cụm liên kết ngành – một công cụ chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy kinh tế tri thức, Tạp... Korea, Korea University 5 Vũ văn Hòa, Kinh nghiệm phát triển cụm lien kết ngành trong quy hoạch vùng ở Malaysia, Tạp chí “KCN Việt Nam”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 142 (T7/2012) 6 Hoshino T (2006), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản tiến vào ngành công nghiệp phụ trợ của Việt nam và các nước ASEAN”, Hội nghị bàn tròn Việt Nam-Nhật bản về chính sách đối với DNNVV Việt Nam trước tác động toàn cầu hóa, Hà Nội,... (1) Quyết tâm chính trị: - Cần có một quy hoạch phát triển CLKN trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển CNHTcủa Chính phủ và đi kèm đó là chính sách sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhất bao gồm nguồn nhân lực và nguồn vốn; - Áp dụng thí điểm mô hình CLKN, khắc phục những vướng mắc trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế hiện hành; - Khuyến khích tăng cường mối quan hệ giữa nhà lắp ráp và nhà cung... các ngành sản xuất liên quan như cơ điện tử, sản xuất thiết bị y tế, máy in 7 Chẳng hạn như Chương trình phát triển các doanh nghiệp cung ứng, Chương trình liên kết công nghiệp của Malaysia, hay Chương trình kỹ năng sang tạo, Chương trình phát triển liên kết công nghiệp của Thái Lan 12 Việt nam hoàn toàn có thể xây dựng ngành công nghiệp trọng điểm hay xác định ngành công nghiệp tiềm năng để hỗ trợ phát. .. tiềm năng để hỗ trợ phát triển, trong đó phát triển CLKN là một giải pháp về chính sách để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa VN, đạt mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 f) Các điều kiện tiền đề để thực hiện Để thực thi được ý tưởng gắn CLKN với CNHT trên phải có ít nhất 3 điều kiện: (1) Quyết tâm chính trị đủ cao; (2) Hệ thống chính sách đủ thuận lợi; và (3) Nguồn lực (vốn, tài... nghiệp vào một khu có tường rào bao quanh như các KCN, CCN hiện nay CLKN không có tường rào mà chỉ có ranh giới địa lý đủ gần để liên kết các doanh nghiệp và giảm thiểu chi phí “không gian” d) Vai trò của chính quyền Cũng giống như nhiều hiện tượng kinh tế khác, CLKN xuất hiện nhờ sáng kiến từ dưới lên hoặc từ trên xuống Với sáng kiến từ dưới lên, các CLKN hình thành và phát triển một cách tự nhiên và. .. hướng và khuyến khích việc hình thành CLKN từ sáng kiến của họ và trợ giúp thật mạnh về mặt hạ tầng, tài chính, công nghệ, đào tạo và tư vấn thông qua các chương trình dài hạn 11 Để không đi chệch hướng, kinh nghiệm thành công tại các nước Đông Á cho thấy, chính quyền các cấp không nên áp đặt vị trí hình thành các CLKN Bởi vì các CLKN hoạt động thành công cần phải đi kèm các dịch vụ kinh doanh khác và. .. vị trí địa lý kinh tế và chính trị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và trong nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội (2) Hệ thống chính sách: - Áp dụng các thể chế, cơ chế, chính sách mới, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, phù hợp với thông lệ quốc tế cho các loại hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, qua đó ... triển công nghiệp trình phát triển CLKN thực phải dựa vào phát triển nhóm ngành CNHT CLKN dễ dàng chinh phục thị trường mà DNNVV thâm nhập hoạt động riêng lẻ Để nâng cao lực cạnh tranh, tham gia... triển công nghiệp trình phát triển CLKN thực phải dựa vào phát triển nhóm ngành CNHT CLKN dễ dàng chinh phục thị trường mà DNNVV thâm nhập hoạt động riêng lẻ Cũng liên quan tới vấn đề này, từ năm... (2005), Cluster Development Policy of Korea, Korea University Vũ văn Hòa, Kinh nghiệm phát triển cụm lien kết ngành quy hoạch vùng Malaysia, Tạp chí “KCN Việt Nam”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 142 (T7/2012)

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w