1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính toán dòng chảy hợp lý qua cống và bờ bao vùng ngập lũ (ứng dụng cho vùng tứ giác long xuyên)

181 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 13,71 MB

Nội dung

-i- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 02 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN 03 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 04 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 05 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 06 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 07 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LŨ VÀ DÒNG CHẢY QUA CỐNG VÀ BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.1 TỔNG QUAN ĐÊ BAO, BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.1.1 Vai trò nhiệm vụ đê bao, bờ bao 1.1.2 Đề án quy hoạch đê bao, bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL 1.1.3 Hiện trạng đê bao, bờ bao, cống đê vùng ngập lũ ĐBSCL 10 1.1.4 Những thành tựu, tồn nguyên nhân hệ thống đê bao, bờ bao kiểm soát lũ ĐBSCL 13 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LŨ VÀ DÒNG CHẢY QUA CỐNG VÀ BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 18 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu kiểm soát lũ nước 18 1.2.2 Giới thiệu số chương trình tính toán thủy lực nước ứng dụng tính toán cho ĐBSCL 21 1.2.3 Giới thiệu số chương trình tính toán thủy lực nước ứng dụng tính toán cho ĐBSCL 26 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương 2:NGHIÊN CỨU SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY LŨ QUA CÁC VÙNG BAO, CƠ SỞ LÝ LUẬN XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG THÁO LŨ THÍCH HỢP VÙNG NGẬP LŨ ĐBSCL 31 - ii - 2.1 VÀI NÉT VỀ LŨ ĐBSCL 31 2.1.1 Đặc điểm lũ ĐBSCL 31 2.1.2 Hướng truyền lũ vào đồng 34 2.2 NGHIÊN CỨU SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY LŨ QUA CÁC VÙNG BAO ĐBSCL 38 2.2.1 Đặt vấn đề 38 2.2.2 Nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua vùng bao ĐBSCL 40 2.3 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KHẨU ĐỘ CỐNG 49 2.3.1 Đặt toán 49 2.3.2 Giải toán 51 2.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM TÍNH TOÁN KHẨU ĐỘ CỐNG (B-cong) 55 2.4.1 Sơ đồ giải 55 2.4.2 Lập trình 56 2.4.3 Giao diện chương trình 57 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương 3:BỔ SUNG MODULE TÍNH TOÁN THỦY LỰC XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG THÍCH HỢP VÙNG NGẬP LŨ ĐBSCL (KOD.rep) 60 3.1 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN DÙNG CHO BÀI TOÁN THỦY LỰC MỘT CHIỀU 60 3.1.1 Hệ phương trình vi phân 60 3.1.2 Điều kiện biên điều kiện ban đầu 63 3.1.3 Phương pháp giải toán thủy lực chiều 64 3.2 BỔ SUNG MODULE TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHẨU ĐỘ CỐNG THÍCH HỢP (KOD.rep) 66 3.2.1 Đặt vấn đề 66 3.2.2 Vài nét mô hình KOD.WQPS 67 3.2.3 Xây dựng module tính toán thiết kế độ cống thích hợp (KOD.rep) 71 - iii - 3.3 THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH 79 3.3.1 Sơ đồ tính điều kiện biên 79 3.3.2 Kết tính toán 82 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 Chương 4:ỨNG DỤNG KOD.rep TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG THÁO LŨ DƯỚI BỜ BAO VÙNG TGLX 88 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 88 4.1.1 Vị trí địa lý 88 4.1.2 Đặc điểm địa hình 88 4.1.3 Lũ vùng TGLX 90 4.1.4 Hệ thống công trình kiểm soát lũ TGLX 94 4.1.5 Công tác quản lý vận hành công trình kiểm soát lũ TGLX 97 4.2 ỨNG DỤNG KOD.rep TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG DƯỚI BỜ BAO VÙNG TGLX 100 4.2.1 Tài liệu 100 4.2.2 Xây dựng sơ đồ tính 103 4.2.3 Tính toán thủy lực xác định độ cống bờ bao vùng TGLX 109 4.2.4 Kết tính toán độ cống bờ bao với lũ năm 2000 113 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN 123 5.1 CÁC VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN 123 5.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 126 5.3 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁN 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 136 - iv - HÌNH VẼ Hình 1-1 Bản đồ quy hoạch hệ thống đê bao kiểm soát lũ ĐBSCL [11] Hình 1-2 Mực nước thiết kế bờ bao [11] 10 Hình 1-3 Hiện trạng đê bao, bờ bao vùng ngập lũ năm 2011 [37] 12 Hình 1-4 Hình ảnh bờ bao cống đê vùng ngập lũ ĐBSCL] 12 Hình 1-5 Hình ảnh gia cố bờ bao lũ sạt lở bờ bao sau lũ 16 Hình 1-6 Các ô bao bị vỡ đê bao bảo vệ (do lũ năm 2011) 16 Hình 2-1 Độ sâu ngập lũ 2000 [13] 35 Hình 2-2 Phân bố lưu lượng lớn tổng lượng lũ năm 2000 [37] 36 Hình 2-3 Độ sâu ngập lụt lớn lũ năm 1996 ĐBSCL [11] 37 Hình 2-4 Quá trình mực nước lũ Tân Châu 37 Hình 2-5 Mặt cắt A – A 49 Hình 2-6 Ô chứa chữ nhật, cống tháo 49 Hình 2-7 Đồ thị xác định thời điểm chuyển đổi chế độ chảy từ tự sang chảy ngập cống 53 Hình 2-8 Tuyến tính hóa đồ thị h 54 Hình 2-9 Sơ đồ khối chương trình tính toán độ cống 57 Hình 2-10 Cửa sổ giao diện chương trình 58 Hình 2-11 Cửa sổ xuất kết tính 58 Hình 3-1 Miền xác định hệ phương trình 64 Hình 3-2 Lưới đặc trưng 65 Hình 3-3 Sơ đồ phương pháp số giải hệ pt Saint – Venant 66 Hình 3-4 Giao diện chương trình KOD.01 [21] 69 Hình 3-5 Cấu trúc chương trình KOD.01[21] 70 Hình 3-6 Sơ đồ tổ chức mô hình KOD-WQPS [21] 70 Hình 3-7 Sơ đồ kết nối B-cong với KOD.WQPS 71 Hình 3-8 Sơ đồ khối chương trình sau bổ sung (KOD.rep) 73 Hình 3-9 Sơ đồ khối tính độ cống chương trình KOD.rep 74 -v- Hình 3-10 Cửa sổ nhập số lần lặp 77 Hình 3-11 Cửa sổ nhập cao trình đỉnh bờ bao Ze 77 Hình 3-12 Cửa sổ nhập thời điểm mở cống (Date open) 78 Hình 3-13 Cửa sổ lệnh xuất kết tính độ cống 78 Hình 3-14 Giao diện kết quả tính độ cống 79 Hình 3-15 Sơ đồ tính thử nghiệm mô hình 80 Hình 3-16 Biên mực nước mô hình thử nghiệm 80 Hình 3-17 Sơ đồ tính thử nghiệm mã hóa mô hình KOD.rep 81 Hình 3-18 Kết mực nước nút ô ruộng (nút 22) 82 Hình 3-19 Kết thời gian từ lúc mở cống đến tràn bờ bao 83 Hình 3-20 Kết tính độ cống bờ bao (ID68) qua lần lặp 85 Hình 4-1 Bản đồ vùng TGLX 89 Hình 4-2 Bản đồ địa hình TGLX (DEM90x90) 89 Hình 4-3 Các hướng lũ vào vùng TGLX 91 Hình 4-4 Bản đồ bố trí hệ thống kiểm soát lũ TGLX 96 Hình 4-5 Mạng lưới trạm khí tượng 101 Hình 4-6 Giao diện mô hình KOD.rep vùng TGLX 105 Hình 4-7 Sơ đồ thủy lực KOD.rep vùng TGLX 106 Hình 4-8 Mạng lưới ô ruộng sơ đồ 106 Hình 4-9 Mạng lưới bảng nhập số liệu cống 107 Hình 4-10 Quá trình lưu lượng thực đo Châu Đốc 107 Hình 4-11 Quá trình lưu lượng thực đo Vàm Nao 108 Hình 4-12 Quá trình mực nước thực đo Cần Thơ 108 Hình 4-13 Quá trình mực nước thực đo Rạch Giá 108 Hình 4-14 Mô lưu lượng vào kênh tuyến Châu Đốc - Lộ Tẻ 110 Hình 4-15 Mô lưu lượng vào kênh tuyến Lộ Tẻ - Rạch Giá 110 Hình 4-16 Mô mực nước lũ trạm Vàm Răng (2001) 111 Hình 4-17 Mô lưu lượng lũ trạm Vàm Răng (2001) 111 Hình 4-18 Mô mực nước lũ trạm Long Xuyên (2007) 112 - vi - Hình 4-19 Mô mực nước lũ trạm Tri Tôn (2007) 113 Hình 4-20 Vị trí ô bao ký hiệu ID_233 114 Hình 4-21 Kết tính toán độ cống bờ bao (ID_149) 114 Hình 4-22 Kết tính toán độ cống bờ bao (ID_150) 115 Hình 4-23 Kết tính toán độ cống bờ bao (ID_151) 115 Hình 4-24 Kết tính toán độ cống bờ bao (ID_152) 116 Hình 4-25 Thời gian từ mở cống đến tràn bờ bao 116 Hình 4-26 Mực nước ô bao (vị trí ID_149) 118 Hình 4-27 Lưu lượng chảy qua cống vào ô bao trước sau mở cống 118 Hình 4-28 Vị trí ô bao số hiệu ID_285 119 Hình 4-29 Vị trí ô bao số hiệu ID_518 121 BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tổng hợp trạng đê bao, cống tỉnh vùng ngập lũ ĐBSCL 13 Bảng 3-1 Kết độ cống bờ bao từ ID 59 – ID 63 84 Bảng 3-2 Kết độ cống bờ bao từ ID 66 – ID 69 84 Bảng 3-3 Kết độ cống bờ bao từ ID 70 – ID 72 85 Bảng 4-1 Vận hành đập Trà Sư Tha La cho vụ Hè Thu (năm 2001) 97 Bảng 4-2 Các trạm khí tượng thủy văn dùng tính toán 102 Bảng 4-3 Kết tính toán độ cống ô bao số hiệu ID_233 117 Bảng 4-4 Kết tính toán độ cống ô bao (số hiệu ID_285) 120 Bảng 4-5 Kết tính toán độ cống ô bao số hiệu ID_518 121 - vii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT t - Biến thời gian x - Biến không gian g - Gia tốc trọng trường H, h - Độ sâu mực nước thượng, hạ lưu Z, z - Cao trình mực nước Zf - Cao trình mực nước lũ Z0f - Cao trình mực nước lũ trước lúc mở cống Zc - Cao trình ngưỡng tràn Q - Lưu lượng u - Vận tốc A - Diện tích mặt cắt ướt n - Hệ số nhám manning C=kR1/6 - Hệ số Chezy R=R(h,x) - Bán kính thủy lực  - Trọng lượng riêng TGLX - TGLX TGHT - Tứ giác Hà Tiên ĐBSCL - Đồng sông Cửu Long MNL - Mực nước lũ KSL - Kiểm soát lũ BĐKH - Biến đổi khí hậu -1- MỞ ĐẦU 01 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Từ lâu mùa nước lũ Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gắn bó với đời sống nhân dân quy luật “đến hẹn lại lên” Khác với lũ miền Trung miền Bắc khắc nghiệt - hãn, lũ ĐBSCL khu vực ngập nước rộng triệu hiền hòa đột biến, trải dài tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Bến Tre Nhân dân sống vùng nước từ bao đời tự tìm cách thích nghi với hoàn cảnh tự nhiên: mùa cạn trồng cấy, mùa lũ đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy sản v.v… Trước áp lực nâng cao điều kiện sống, gia tăng dân số, ĐBSCL cần phải phát triển kinh tế gia tăng giá trị sản xuất phục vụ nhu cầu đòi hỏi ngày cao người dân Vì hòa nhập hoàn toàn với môi trường thiên nhiên để có sống với thu nhập cao, cho nhiều người khái niệm lý tưởng tồn Việc đắp đê ngăn lũ bắt đầu xây dựng từ năm 60 – 70 kỷ trước đến đề tài thường trực quy hoạch phát triển Cùng với việc đào, nạo vét khơi thông mạng lưới kênh rạch dẫn thủy nhập điền, hai yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tích cực việc chuyển vùng rộng lớn triệu canh tác từ vụ lúa nổi, lúa mùa địa phương suất thấp sang canh tác 2-3 vụ lúa suất cao, đưa sản lượng lúa vùng ngập lũ ĐBSCL từ 2,4 triệu tấn/năm 1976 lên 18 triệu tấn/năm 2005, năm 2010 ước đạt 21 triệu [13], tạo điều kiện phát triển vườn ăn trái, hoa màu, nuôi trồng thủy sản Ở vùng ngập sâu, hàng năm hệ thống bờ bao làm tốt việc bảo vệ lúa Hè-Thu, góp phần quan trọng việc bơm vợi để xuống giống vụ Đông- -2- Xuân kịp thời vụ Ở vùng ngập nông, hệ thống đê bao, bờ bao tạo điều kiện để chủ động canh tác quanh năm, phát triển vườn ăn trái diện rộng, nhiều tuyến kết hợp sử dụng giao thông nông thôn, bố trí dân cư Tính thời điểm này, theo số liệu điều tra năm 2011 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tính riêng chiều dài đê bao, bờ bao tỉnh chịu ảnh hưởng lũ sông Mekong, bao gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang lên đến 18.500 km Tuy nhiên, hệ thống đê bao, bờ bao1 có nhiều tồn bất cập, như: chất lượng thấp, mang tính chất tạm thời, chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, thiết kế cống bọng v.v… Vì mức độ chủ động kiểm soát lũ, tưới tiêu, lấy phù sa, vệ sinh đồng ruộng chưa cao, khối lượng kinh phí bồi trúc tu bổ bờ bao hàng năm lớn tốn (chủ yếu bị xói lở nước tràn qua bề mặt [7]) Trên quan điểm người làm công tác thủy lợi, luận án tác giả nhìn nhận khía cạnh kỹ thuật cần giải là: (1) Nghiên cứu tính toán dòng chảy mùa lũ qua vùng bao đảm bảo yêu cầu chủ động kiểm soát lũ, bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng phù hợp với quản lý vận hành hệ thống thủy lợi toàn đồng bằng; (2) Tính toán độ cống tối thiểu thời gian mở cống, cao trình bờ bao thiết kế cho bờ bao không bị sạt lở đảm bảo yêu cầu thu hoạch vụ Hè-Thu an toàn Để tìm câu giải đáp, tác giả tìm hiểu kết nghiên cứu lũ, kiểm soát lũ nước ĐBSCL Các nghiên cứu có thành tự to lớn, công cụ kỹ thuật thiếu để đưa quy Khái niệm đê bao, bờ bao: Đê bao sử dụng cho tần suất 2-3%, tương đương với lũ năm 2000, kết hợp với đường quốc lộ, tỉnh lộ để chống lũ vụ tháng 9-10, nhằm bảo vệ cụm tuyến dân cư khu vực kiểm soát lũ năm Bờ bao để chống lũ đầu vụ tháng bảo vệ lúa hè - thu với tần suất tiêu úng 10%, triều tương đương tần suất 25% (tháng 7-8 tháng 11) [33] -3- hoạch xây dựng mạng lưới công trình thủy lợi nhằm kiểm soát lũ, phục vụ tưới tiêu, cải tạo môi trường Các nghiên cứu tiến hành tập trung vào nội dung phân bố dòng chảy lũ, quản lý lũ, kiểm soát lũ, dự báo lũ, phân bố phù sa, xâm nhập mặn, lan truyền chua phèn v.v… Với bờ bao, sản phẩm đặc thù ĐBSCL tính toán có đưa vào phần tử ô đồng, chưa phục vụ việc quản lý ổn định bờ bao Trong nghiên cứu cố GS.TS Trần Như Hối [7] [9] [10] có sâu đến việc nghiên cứu giải pháp đảm bảo ổn định bờ bao nước tràn, mặt kết cấu, vật liệu để hạn chế tốc độ không xói bờ bao đặt riêng rẽ Chính việc cần nghiên cứu quản lý bờ bao hệ thống với biện pháp điều chỉnh khống chế dòng chảy tràn để bờ bao ổn định, tốn phải tu bổ sau mùa lũ đảm bảo yêu cầu sản xuất nông nghiệp mục tiêu nội dung Luận án Tiến sĩ Ở không tính tràn bờ bao từ kênh-sông từ ô đồng sang ô khác mà kết hợp khéo léo điều hành việc mở cống tháo lũ (khẩu độ cống tối thiểu thời gian mở cống, cao trình bờ bao thiết kế) cho bờ bao không bị sạt lở đảm bảo yêu cầu thu hoạch vụ Hè-Thu an toàn Kết đề tài ứng dụng tính toán cho vùng TGLX 02 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Mục đích chung luận án nhằm phát triển phương pháp luận, qua phát triển, bổ sung công cụ phần mềm tính toán thủy lực phục vụ nghiên cứu, thiết kế hệ thống sông, kênh khu vực có lũ tràn qua cống, đê bao vùng ngập lũ Các mục đích cụ thể luận án là: i) Nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua vùng bao ĐBSCL - 160 - end; try for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).IsConfluence:= (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode)._IsConfluence; except on E:Exception ShowMessage('Finding Confluent Nodes: '+E.Message); end; if SIM.SimSalinity or SIM.SimSediment or SIM.SimWRC then begin SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Prepare Lines Parameters For Pollutant Transport'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareDXX; except on E:Exception ShowMessage('Preparing DXX Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareVC; except on E:Exception ShowMessage('Preparing VC Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareVCF; except on E:Exception ShowMessage('Preparing VCF Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareDX; except on E:Exception ShowMessage('Preparing DX Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareCS; except on E:Exception ShowMessage('Preparing CS Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareCST; except on E:Exception ShowMessage('Preparing CST Error: '+E.Message); end; - 161 - try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareSM; except on E:Exception ShowMessage('Preparing SM Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareSMT; except on E:Exception ShowMessage('Preparing SMT Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareCSS; except on E:Exception ShowMessage('Preparing CSS Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareSMS; except on E:Exception ShowMessage('Preparing SMS Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareWDA; except on E:Exception ShowMessage('Preparing WDA Error: '+E.Message); end; try (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).PrepareDIA; except on E:Exception ShowMessage('Preparing DIA Error: '+E.Message); end; end; end; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial Q,Z,C,W'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 if (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType FieldNode then (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).SDM:= (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).STAB[M-1]; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial ZLine'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).CalcZLine; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial CK,WD'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).CalcCK_WD; //Duong WD cho Bien - 162 - SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial Discharge Boundary Values'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 if (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType=DischargeBoundaryLine then (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).WD:=0; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial Velocity Values'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin if (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine then (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).VIni:= (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).Q/ (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).WD else if (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = StructureLine then (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).VIni:=0 end; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial Discharge Boundary Line Velocity'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin if (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine then (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).VIni:= ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.OutComingLines.First as TRNLine).VIni; end; if SIM.SimSalinity = true or SIM.SimSediment=true or SIM.SimWRC=true then begin SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial H'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 if (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine then (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).HD:= (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ZLine(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ZOS else if (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine then (KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).HD:= ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.OutComingLines[0] as TRNLine).HD; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial Pollutant Tranport Velocity'); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 (RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).VCF:= (RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).VIni; try for i:=0 to RiverNetwork.NoPoint-1 - 163 - if (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).IsConfluence then for j:=Low((RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).VCF) to High((RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).VCF) (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).VCF[j]:=0; except on E:Exception ShowMessage('(RiverNetwork.RNPoint[i] as TRNNode).VCF[j].VCF:=0'+E.Message); end; try if SimSalinity = true then begin SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Calc Initial Salinity Values'); for i:=0 to RiverNetwork.NoPoint-1 if (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).IsConfluence then for j:=Low((RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).CS) to High((RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).CS) (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).CS[j]:=0; for i:=0 to RiverNetwork.NoPoint-1 if (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).IsConfluence then for j:=Low((RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).CST) to High((RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).CST) (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).CST[j]:=0; end; except on E:Exception ShowMessage('(RiverNetwork.RNPoint[i] as TRNNode).CS[j].CS:=0'+E.Message); end; if SimSediment = true then begin try for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 if (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).IsConfluence then for j:=0 to Length((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).SM)-1 (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).SM[j]:=0; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 if (KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).IsConfluence then for j:=0 to Length((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).SMT)-1 (RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).SMT[j]:=0; except on E:Exception ShowMessage('SM,SMT Initiation Error'+E.Message); end; end; if SimWRC = true then begin //for i:=1 to NPS // for j:=1 to NDOAN CSP[j,i]:=0; end; - 164 - end; SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Prepare Output Files'); //Chuan bi file ket qua de ghi ChDir(SIM.SimulationForm.SIMDir); SIMResDirName:=DateTimeToStr(Date+Time); SIMResDirName:=StringReplace(SIMResDirName,':','_',[rfReplaceAll,rfIgnoreCase]); SIMResDirName:=StringReplace(SIMResDirName,'/','_',[rfReplaceAll,rfIgnoreCase]); SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add(SIMResDirName); SIMResDirName:='SIMULATION RESULT '+SIMResDirName; if CreateDir(SIMResDirName)=true then ChDir(SIMResDirName) else SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Create Directory Unsuccessful'); //Muc nuoc WLResFileName:=SIM.SimulationForm.WLResEdit.Text; AssignFile(WLFile,WLResFileName); Rewrite(WLFile,1); ResType:='Z'; BlockWrite(WLFile,ResType,1,NumWritten); BlockWrite(WLFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(WLFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin BlockWrite(WLFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(WLFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(WLFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); BlockWrite(WLFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(WLFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' else ResLineType:='S'; BlockWrite(WLFile,ResLineType,1); BlockWrite(WLFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); - 165 - BlockWrite(WLFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; ///////////////////////////////////////////// //Luu luong DisResFileName:=SIM.SimulationForm.DisResEdit.Text; AssignFile(DisFile,DisResFileName); Rewrite(DisFile,1); ResType:='Q'; BlockWrite(DisFile,ResType,1,NumWritten); BlockWrite(DisFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(DisFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin BlockWrite(DisFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(DisFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(DisFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); BlockWrite(DisFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(DisFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' else ResLineType:='S'; BlockWrite(DisFile,ResLineType,1); BlockWrite(DisFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); BlockWrite(DisFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; ///////////////////////////////////////////// if SIM.SimSalinity = true then begin //man WQResFileName:=SIM.SimulationForm.WQResEdit.Text; AssignFile(WQFile,WQResFileName); - 166 - Rewrite(WQFile,1); ResType:='C'; BlockWrite(WQFile,ResType,1,NumWritten); BlockWrite(WQFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(WQFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin BlockWrite(WQFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(WQFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(WQFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); BlockWrite(WQFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(WQFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' else ResLineType:='S'; BlockWrite(WQFile,ResLineType,1); BlockWrite(WQFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); BlockWrite(WQFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; end; ///////////////////////////////////////////// if SIM.SimSediment = true then begin //nong phu sa SMResFileName:=SIM.SimulationForm.SMResEdit.Text; AssignFile(SMFile,SMResFileName); Rewrite(SMFile,1); ResType:='S'; BlockWrite(SMFile,ResType,1); BlockWrite(SMFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(SMFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 - 167 - begin BlockWrite(SMFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(SMFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(SMFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); BlockWrite(SMFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(SMFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' else ResLineType:='S'; BlockWrite(SMFile,ResLineType,1); BlockWrite(SMFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); BlockWrite(SMFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; /////////////////////////////////////////// SMDepResFileName:=SIM.SimulationForm.SMDepResEdit.Text; AssignFile(SMDepFile,SMDepResFileName); Rewrite(SMDepFile,1); ResType:='D'; BlockWrite(SMDepFile,ResType,1); BlockWrite(SMDepFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(SMDepFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin BlockWrite(SMDepFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(SMDepFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(SMDepFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); - 168 - BlockWrite(SMDepFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(SMDepFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' else ResLineType:='S'; BlockWrite(SMDepFile,ResLineType,1); BlockWrite(SMDepFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); BlockWrite(SMDepFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; /////////////////////////////////////////// SMDepHResFileName:=SIM.SimulationForm.SMDepHResEdit.Text; AssignFile(SMDepHFile,SMDepHResFileName); Rewrite(SMDepHFile,1); ResType:='L'; BlockWrite(SMDepHFile,ResType,1); BlockWrite(SMDepHFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(SMDepHFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin BlockWrite(SMDepHFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(SMDepHFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(SMDepHFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); BlockWrite(SMDepHFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(SMDepHFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' - 169 - else ResLineType:='S'; BlockWrite(SMDepHFile,ResLineType,1); BlockWrite(SMDepHFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); BlockWrite(SMDepHFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; end; //////////////////////////////////////// if SIM.VelocityOut = true then begin VResFileName:=SIM.SimulationForm.VelocityResEdit.Text; AssignFile(VFile,VResFileName); Rewrite(VFile,1); ResType:='V'; BlockWrite(VFile,ResType,1); BlockWrite(VFile,KOD.RiverNetwork.NoPoint,SizeOf(Integer)); BlockWrite(VFile,KOD.RiverNetwork.NoLine,SizeOf(Integer)); for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoPoint-1 begin BlockWrite(VFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = RiverNode) or ((KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).NodeType = WLBoundaryNode) then ResNodeType:='R' else ResNodeType:='F'; BlockWrite(VFile,ResNodeType,1,NumWritten); BlockWrite(VFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).X,SizeOf(real)); BlockWrite(VFile,(KOD.RiverNetwork.RNNodes[i] as TRNNode).Y,SizeOf(real)); end; for i:=0 to KOD.RiverNetwork.NoLine-1 begin BlockWrite(VFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).ID,SizeOf(Integer)); if ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = RiverLine) or ((KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).LineType = DischargeBoundaryLine) then ResLineType:='R' else ResLineType:='S'; BlockWrite(VFile,ResLineType,1); BlockWrite(VFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).UpStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); BlockWrite(VFile,(KOD.RiverNetwork.RNLines[i] as TRNLine).DownStreamPoint.ID,SizeOf(Integer)); end; - 170 - end; ////////////////////////////////////////////// SIM.SimulationForm.SimulationCheckLogMemo.Lines.Add('Begin Running'); ///////////////Start Simulation/////////////// while SIM.SimulationForm.CurrentTime [...]... Tổng quan nghiên cứu về lũ và dòng chảy qua cống và đê bao vùng ngập lũ Chương 2: Nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua các vùng bao, cơ sở lý luận tính toán xác định khẩu độ cống thích hợp vùng bao đê ĐBSCL Chương 3: Bổ sung module tính toán thủy lực xác định khẩu động cống thích hợp vùng ngập lũ ĐBSCL (KOD.rep) Chương 4: Ứng dụng mô hình KOD.rep tính toán thủy lực và xác định khẩu độ cống. .. độ cống tháo lũ dưới bờ bao vùng TGLX -8- Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LŨ VÀ DÒNG CHẢY QUA CỐNG VÀ BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.1 TỔNG QUAN ĐÊ BAO, BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.1.1 Vai trò và nhiệm vụ của đê bao, bờ bao Vùng ngập lũ ở ĐBSCL được phân làm 3 tiểu vùng, vai trò và nhiệm vụ của từng tiểu vùng như sau: Đối với vùng ngập sâu: khoảng 117.200 ha (bắc kênh Tân Thành-Lò Gạch của vùng ĐTM và bắc kênh... phù hợp cho từng ô bao trong cả hai trường hợp chảy ngập và chảy không ngập Xây dựng chương trình phần mềm tính toán thủy lực và xác định khẩu độ cống tháo lũ dưới bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL (KOD.rep), bằng cách bổ sung thêm một module tính toán xác định khẩu độ cống vào mô hình tính toán thủy lực KOD-WQPS Luận án đã nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua các vùng bao (vùng ngập sâu, vùng ngập. .. soát lũ ở sông, kênh và các công trình dưới đê bao, bờ bao ii) Xem xét, đánh giá tổng quan các nghiên cứu về tính thủy lực dòng lũ tràn đồng, dòng chảy qua công trình (cống, tràn) trong sông, kênh và dưới đê bao, bờ bao ở trong nước cũng như trên thế giới -5- iii) Nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua các cùng bao ĐBSCL iv) Phát triển cơ sở lý luận tính toán dòng chảy qua cống, đê bao vùng ngập. .. cống, đê bao vùng ngập lũ vùng ĐBSCL iii) Phương pháp giải tích và phương pháp mô hình hóa trong việc tính toán dòng chảy phù hợp qua cống, đê bao vùng ngập lũ, tính toán xác định khẩu diện cống, tràn đáp ứng yêu cầu vận hành phục vụ sản xuất 04 i) CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu tổng quan về lũ và dòng chảy tràn đồng qua cống, đê bao vùng ngập lũ ĐBSCL, trong đó tập trung vào nghiên cứu. .. lực dòng chảy trong sông, tràn đồng và qua hệ thống công trình trong vùng ngập lũ ở trong nước và trên thế giới ii) Phân tích lý thuyết tính toán dòng chảy qua cống, tràn dựa trên cơ sở lý thuyết về dòng chảy ổn định, không ổn định, phân tích các khía cạnh vận hành đặc thù của hệ thống các công trình dưới đê bao, bờ bao, qua đó nghiên cứu phát triển cơ sở lý thuyết tính toán hợp lý dòng chảy qua cống, ... sở lý luận tính toán khẩu độ cống tháo lũ dưới bờ bao cho vùng ĐBSCL thích ứng với quy trình vận hành iii) Xây dựng sơ đồ giải và thiết lập mô hình toán thủy lực tính toán khẩu độ cống dưới bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL iv) Ứng dụng kết quả tính để tính toán cho khu vực nghiên cứu điển hình là vùng TGLX thuộc ĐBSCL 03 i) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kế thừa, tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan các nghiên cứu. .. hoạch đê bao, bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL Hình 1-1 Bản đồ quy hoạch hệ thống đê bao kiểm soát lũ ĐBSCL [11] - 10 - Hình 1-2 Mực nước thiết kế bờ bao [11] Quy hoạch đê bao, bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL [11] đã tạo cho vùng ngập lũ thành 3 vùng (hình 1-5) Vùng không kiểm soát lũ ở phía bắc tuyến kiểm soát lũ tràn biên giới, vùng kiểm soát lũ theo thời gian và vùng kiểm soát lũ cả năm Hệ thống đê bao, bờ bao là... trạng đê bao, bờ bao vùng ngập lũ năm 2011 [37] Cống dưới đê bao (An Phú – An Giang) Bờ bao (Tri Tôn – An Giang) Hình 1-4 Hình ảnh bờ bao và cống dưới đê vùng ngập lũ ĐBSCL - 13 - Bảng 1-1: Tổng hợp hiện trạng đê bao, cống 4 tỉnh vùng ngập lũ ĐBSCL TT 1 Tỉnh Long An Đồng 2 Tháp 3 An Giang Kiên 4 Giang Tổng cộng Đê bao (km) 3.296 Số ô bao 671 Diện tích (ha) 86.009 Số lượng cống (cái) Công Cống ngầm... bờ (sau này gọi lại tiêu chí “mực nước xấp xỉ”) Về lĩnh vực nghiên cứu này ở vùng lũ hết sức đặc thù như ĐBSCL theo sự hiểu biết của tác giả cũng như của Thầy hướng dẫn khoa học chưa có nghiên cứu nào đề cập Đây là hướng nghiên cứu chính mà đề tài hướng đến và xuyên suốt toàn bộ nội dung luận án 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LŨ VÀ DÒNG CHẢY QUA CỐNG VÀ BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu ... cống đê bao vùng ngập lũ Chương 2: Nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua vùng bao, sở lý luận tính toán xác định độ cống thích hợp vùng bao đê ĐBSCL Chương 3: Bổ sung module tính toán. .. DÒNG CHẢY QUA CỐNG VÀ BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.1 TỔNG QUAN ĐÊ BAO, BỜ BAO VÙNG NGẬP LŨ 1.1.1 Vai trò nhiệm vụ đê bao, bờ bao Vùng ngập lũ ĐBSCL phân làm tiểu vùng, vai trò nhiệm vụ tiểu vùng sau:... định độ cống vào mô hình tính toán thủy lực KOD-WQPS Luận án nghiên cứu sơ đồ tính toán dòng chảy mùa lũ qua vùng bao (vùng ngập sâu, vùng ngập vừa, vùng ngập nông), vào đặc thù quản lý vận hành,

Ngày đăng: 28/02/2016, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cảnh Cầm, Vũ Văn Tảo và nnk (1987), “Giáo trình thủy lực tập 1”, NXB Nông nghiệp, Tái bản lần 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình thủy lực tập 1”
Tác giả: Nguyễn Cảnh Cầm, Vũ Văn Tảo và nnk
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1987
2. Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung và nnk (1978), “Giáo trình Thủy lực tập 2”, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Thủy lực tập 2
Tác giả: Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung và nnk
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
3. Nguyễn Cảnh Cầm (1993), “Thủy lực chảy hở”, Trường Đại học Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thủy lực chảy hở”
Tác giả: Nguyễn Cảnh Cầm
Năm: 1993
4. Kixêlep P.G. và nnk (1984), “Sổ tay tính toán Thủy lực”, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội (Bản dịch từ tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay tính toán Thủy lực”
Tác giả: Kixêlep P.G. và nnk
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội (Bản dịch từ tiếng Nga)
Năm: 1984
5. DANIDA (2004), “Giáo trình đào tạo mô hình toán MIKE 21 và MIKE FLOOD”, Viện KHTL Miền Nam, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình đào tạo mô hình toán MIKE 21 và MIKE FLOOD”
Tác giả: DANIDA
Năm: 2004
6. Lương Phương Hậu (1992), “Động lực học dòng sông”, trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Động lực học dòng sông”
Tác giả: Lương Phương Hậu
Năm: 1992
7. Trần Như Hối (2005), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao, bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ở ĐBSCL”, Báo cáo đề tài cấp NN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao, bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ở ĐBSCL”
Tác giả: Trần Như Hối
Năm: 2005
8. Trần Như Hối (2003), “Đê biển Nam Bộ”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đê biển Nam Bộ”
Tác giả: Trần Như Hối
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Trần Như Hối (2002), “Một số nhận xét về hiện trạng hệ thống đê bao bờ bao nội đồng vùng ngập lũ ĐBSCL”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nhận xét về hiện trạng hệ thống đê bao bờ bao nội đồng vùng ngập lũ ĐBSCL”
Tác giả: Trần Như Hối
Năm: 2002
10. Trần Như Hối (2005), “Củng cố, xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nội đồng phù hợp quy hoạch lũ phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL” – Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Củng cố, xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nội đồng phù hợp quy hoạch lũ phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL”
Tác giả: Trần Như Hối
Năm: 2005
11. Viện QHTL miền Nam (2004), “Báo cáo quy hoạch đê bao kiểm soát lũ ĐBSCL” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo quy hoạch đê bao kiểm soát lũ ĐBSCL
Tác giả: Viện QHTL miền Nam
Năm: 2004
12. Viện QHTL miền Nam (2005), “Báo cáo quy hoạch thủy lợi tổng hợp ĐBSCL” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch thủy lợi tổng hợp ĐBSCL
Tác giả: Viện QHTL miền Nam
Năm: 2005
13. Viện QHTL Miền Nam (2010), “Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng (báo cáo tổng hợp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13. Viện QHTL Miền Nam (2010), “Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng (báo cáo tổng hợp)
Tác giả: Viện QHTL Miền Nam
Năm: 2010
14. Nguyễn Ân Niên (1984), “Phương pháp tính dòng không ổn định trong điều kiện châu thổ các sông lớn”. Luận án TSKH, Leningrad Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp tính dòng không ổn định trong điều kiện châu thổ các sông lớn”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên
Năm: 1984
15. Nguyễn Ân Niên (1976), “Tính toán phân lũ toàn mạng sông Đáy”, Báo cáo thủy lực trong Đề tài cấp Nhà nước: Tính toán phân lũ sông Hồng vào sông Đáy Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tính toán phân lũ toàn mạng sông Đáy”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên
Năm: 1976
16. Nguyễn Ân Niên, Đỗ Văn Khiết (1979), “Mô hình toán lũ ĐBSCL”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần 6- ĐH Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mô hình toán lũ ĐBSCL”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên, Đỗ Văn Khiết
Năm: 1979
17. Nguyễn Ân Niên (1996), “Sơ đồ KOD.01 tính lũ Đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo khoa học mô hình toán và phương pháp tính lũ ĐBSCL, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sơ đồ KOD.01 tính lũ Đồng bằng sông Cửu Long”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên
Năm: 1996
18. Nguyễn Ân Niên (1998), “Một số vấn đề cơ bản của bài toán thoát lũ ĐBSCL”, Tuyển tập kết quả KH&CN năm 1998 - Viện KHTL Miền Nam, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề cơ bản của bài toán thoát lũ ĐBSCL”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
19. Nguyễn Ân Niên (1999), “Sự phát triển phương pháp tính dòng không ổn định trong kênh hở ở Việt Nam mấy thập niên qua”, Bài giảng chuyên đề lớp bồi dưỡng chuyên ngành đồ án thiết kế, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự phát triển phương pháp tính dòng không ổn định trong kênh hở ở Việt Nam mấy thập niên qua”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên
Năm: 1999
20. Nguyễn Ân Niên (2002), “Phân tích các mô hình toán thủy lực sử dụng cho ĐBSCL”, Tuyển tập kết quả KH&CN năm 2002 - Viện KHTL Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích các mô hình toán thủy lực sử dụng cho ĐBSCL”
Tác giả: Nguyễn Ân Niên
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w