Khái ni m – đ c đi m ệm – đặc điểm ặc điểm ểm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản do tổ chức có thẩm quyềnthuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên những
Trang 1Trường ĐH Ngân Hàng TP HCM
Khoa Ngân Hàng Quốc Tế
Môn Thanh Toán Quốc Tế
CHỨNG TỪ HÀNG HÓA
VÀ CÁC TẬP QUÁN LIÊN QUAN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
(UCP 600, ISBP 681)
GVHD: Hoàng Thị Thanh Thúy
Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2012
Trang 2M c L c ục Lục ục Lục
I Chứng từ hàng hóa 4
1 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoices) 4
1.1 Khái niệm – đặc điểm 4
1.2 Chức năng 4
1.3 Phân loại 4
2 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) 5
2.1 Khái niệm – đặc điểm 5
2.2 Chức năng 6
2.3 Phân loại 6
3 Phiếu đóng gói (Packing list) 8
3.1 Khái niệm – đặc điểm 8
3.2 Nội dung của phiếu đóng gói 8
4 Một số chứng từ hàng hóa khác 9
4.1 Giấy chứng nhận phẩm chất (Certiicate of quality) 9
4.2 Giấy chứng nhận số lượng – trọng lượng (Certificate of quantity) 10
4.3 Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate) 10
4.4 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate) 10
4.5 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate) 10
II Tập quán liên quan đến chứng từ hàng hóa trong thanh toán quốc tế 10
1 Giới thiệu khái quát 10
1.1 UCP 600 10
1.2 ISBP 681 11
2 Tác dụng của UCP 600 và ISBP 681 11
3 Tập quán liên quan đến hóa đơn 11
4 Tập quán liên quan đến dung sai về số tiền, số lượng và đơn giá 16
5 Tập quán liên quan đến Giấy chứng nhận xuất xứ 18
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với nền kinh tế toàn cầu hóa, các giao dịch thương mại nói chung
và các giao dịch thương mại quốc tế nói riêng ngày càng phát triển phong phú, đadạng Nhà cung ứng ở quốc gia này có thể cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho ngườidân ở quốc gia khác thông qua các hợp đồng thương mại Đi kèm với mỗi giaodịch luôn có những bằng chứng xác minh việc thực hiện quyền và nghĩa vụ củacác bên trong hợp đồng – ta gọi đó là chứng từ thương mại Chứng từ thương mại
ra đời, giúp việc thực hiện hợp đồng trở nên rõ ràng, minh bạch hơn Tuy nhiên,nhận thức của mỗi người về sự việc cũng có phần khác nhau Chính vì thế, cầnnhững bộ quy tắc chung ràng buộc những chi tiết cần thiết trên chứng từ Năm
1933, ICC lần đầu tiên cho xuất bản Bộ các quy tắc và thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ - UCP 82 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits) Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các chứng từ thương mại
cũng có nhiều hình thức biến thể như chứng từ điện tử… Đáp ứng sự phát triển ấy,UCP đã được sửa đổi cho phù hợp hơn dưới nhiều phiên bản: UCP 151 (1951),UCP 222 (1962), UCP 290 (1974), UCP 400 (1983), UCP 500 (1993), và đến thờiđiểm này, phiên bản mới nhất là UCP 600 (2007) Đi kèm UCP, ICC cũng cho
phát hành bộ Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín
dụng chứng từ, theo UCP600 - ISBP 681.
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về
Chứng từ hàng hóa và các tập quán liên quan trong thanh toán quốc tế - là
một bộ phận trong chứng từ thương mại và các tập quán trong thanh toán quốc tế
Vì thời gian có hạn, trong quá trình làm bài không thể tránh được sai sót Mongnhận được sự đóng góp ý kiến từ giảng viên và các bạn!
3
Trang 4I Ch ng t hàng hóa ứng từ hàng hóa ừ hàng hóa
1 Hóa đ n th ơn thương mại ( ươn thương mại ( ng m i ( ại ( Commercial Invoices)
1.1 Khái ni m – đ c đi m ệm – đặc điểm ặc điểm ểm
Là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là chứng từ do người bán lập chỉ
ra các chi tiết về số tiền và hàng hóa mà người bán yêu cầu người mua thanh toáncho mình
- Khi hoá đơn đã được chấp nhận trả tiền bởi người mua hay ngân hàng, nótrở thành công cụ tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu
- Những chi tiết thể hiện trên hoá đơn như về hàng hoá, điều kiện thanh toán
và giao hàng, về vận tải… là những căn cứ để đối chiếu và theo dõi thực hiện hợpđồng thương mại
- Nếu trong bộ chứng từ thanh toán có hối phiếu, thì hoá đơn là căn cứ đểkiểm tra nội dung đòi tiền của hối phiếu; nếu không có hối phiếu thì hoá đơn có tácdụng như hối phiếu làm căn cứ đòi tiền và trả tiền
1.3 Phân loại (i
Theo chức năng của nó, hoá đơn có thể được phân loại thành:
- Hoá đơn tạm tính (Provisional invoice) là hóa đơn dùng trong việc thanhtoán sơ bộ tiền hàng
- Hoá đơn chính thức (Final Invoice) là hoá đơn để dùng thanh toán cuốicùng tiền hàng
- Hoá đơn chi tiết (Detailed invoice) các tác dụng phân tích chi tiết các bộphận của giá hàng
- Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice) là loại chứng từ có hình thức như hoáđơn, nhưng không dùng để thanh toán bởi vì nó không phải là yêu cầu đòi tiền
- Hoá đơn trung lập (Neutral invoice) trong đó không ghi rõ tên người bán
- Hoá đơn xác nhận (Certified invoice) là hoá đơn có chữ ký của phòngthương mại và công nghiệp, xác nhận về xuất xứ của hàng hoá
- Hoá đơn hải quan (Custom’s Invoice) là hoá đơn tính toán trị giá hàng theogiá tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan
Trang 5- Hóa đơn lãnh sự (Consular invoice) là hoá đơn xác nhận của lãnh sự nướcngười mua đang làm việc ở nước người bán.
2 Gi y ch ng nh n xu t x (Certificate of Origin – C/O) ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa
2.1 Khái ni m – đ c đi m ệm – đặc điểm ặc điểm ểm
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản do tổ chức có thẩm quyềnthuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên những quiđịnh và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa.Giấy chứng nhận xuất xứ thì thể hiện nội dung xuất xứ của hàng hoá, xuất xứ đóphải được xác định theo một Qui tắc xuất xứ cụ thể Tại Việt Nam, Phòng Thươngmại & Công nghiệp Việt nam (VCCI) là nơi cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặckhai thác ra hàng hóa
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) có đặc điểm:
C/O được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể: tức là C/O chỉ đượccấp cho hàng hoá tham gia vào lưu thông quốc tế và đã được đặc định xuất khẩutới nước nhập khẩu, khi đã có các thông tin về người gửi hàng, người nhận hàng,thông tin về đóng gói hàng hoá, số lượng, trọng lượng, trị giá, nơi xếp hàng, nơi dỡhàng, thậm chí thông tin về phương tiện vận tải Xét theo thông lệ quốc tế, C/O cóthể được cấp trước hoặc sau ngày giao hàng (ngày xếp hàng lên tàu) nhưng việccấp trước này vẫn phải phản ánh được lô hàng xuất khẩu cụ thể Trường hợp cấptrước thường xảy ra khi lô hàng đang trong quá trình làm thủ tục hải quan để xuấtkhẩu hoặc đã làm thủ tục hải quan, chờ xuất khẩu
5
Trang 6C/O chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một qui tắc xuất xứ
cụ thể và Qui tắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận: C/O chỉ
có ý nghĩa khi được cấp theo một qui tắc xuất xứ cụ thể mà nước nhập khẩu chấpnhận Qui tắc xuất xứ áp dụng có thể là các qui tắc xuất xứ của nước nhập khẩuhoặc của nước cấp C/O (nếu nước nhập khẩu không có yêu cầu nào khác) C/Ođược cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì được hưởng các ưu đãi tương ứng (nếu có)khi nhập khẩu vào nước nhập khẩu dành cho các ưu đãi đó Để phản ánh C/O đượccấp theo qui tắc xuất xứ nào thì thông thường các C/O được qui định về tên hayloại mẫu cụ thể
2.2 Ch c năng ứng từ hàng hóa
- Ưu đãi thuế quan : xác định được xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phânbiệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo cácthỏa thuận thương mại đã được ký kết giữa các quốc gia
Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá : Trong các trường hợp khi hàng hóa củamột nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiếncác hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi.Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch : Việc xác định xuất xứ khiếnviệc biên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với mộtkhu vực dễ dàng hơn Trên cơ sở đó các cơ quan thương mại mới có thể duy trì hệthống hạn ngạch
- Xúc tiến thương mại
2.3 Phân lo i ại (
- C/O cấp trực tiếp: C/O cấp trực tiếp bởi nước xuất xứ, trong đó nước xuất
xứ cũng có thể là nước xuất khẩu
- C/O giáp lưng (back to back C/O): C/O cấp gián tiếp bởi nước xuất khẩukhông phải là nước xuất xứ Nước xuất khẩu trong trường hợp này gọi là nước laixứ
Các mẫu C/O tại Việt Nam
- C/O cấp theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi
- C/O mẫu B (cấp cho hàng XK)
- C/O cho hàng cà phê (theo qui định của Tổ chức cà phê thế giới)
- C/O cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi
- C/O mẫu A (cấp cho hàng XK đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan phổcập GSP)
- C/O mẫu D (thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPTgiữa các nước ASEAN)
- C/O mẫu E (ASEAN – Trung quốc)
- C/O mẫu AK (ASEAN – Hàn quốc)
- C/O mẫu S (VN-Lào; VN-Campuchia)
- C/O hàng dệt thủ công mỹ nghệ (VN-EU)
Trang 83 Phi u đóng gói (Packing list) ếu đóng gói (Packing list)
3.1 Khái ni m – đ c đi m ệm – đặc điểm ặc điểm ểm
Là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp,container).v.v Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễdàng tìm thấy, cũng có khi được để trong một túi gắn ở bên ngoài bao bì Phiếuđóng gói ngoài dạng thông thường, có thể là phiếu đóng gói chi tiết (Detailedpacking list) nếu nó có tiêu đề như vậy và nội dung tương đối chi tiết hoặc là phiếuđóng gói trung lập (Neutrai packing list) nếu nội dung của nó không chỉ ra tênngười bán Cũng có khi, người ta còn phát hành loại phiếu đóng gói kiêm bản kêtrọng lượng (Packing and Weight list)
3.2 N i dung c a phi ội dung của phiế ủa phiế ếu đóng gói (Packing list)u đóng gói
Tên người bán, tên hàng, tên người mua, số hiệu hóa đơn, số thứ tự của kiệnhàng, cách đóng gói, số lượng hàng đựng trong kiện, trọng lượng, thể tích của kiệnhàng Ngoài ra, đôi khi hối phiếu đóng gói còn ghi rõ tên xí nghiệp sản xuất,người đóng gói và người kiểm tra kỷ thuật Tùy theo loại hàng hóa mà thiết kếmột Packing List với các nội dung thích hợp
Phiếu đóng gói được lập thành 03 bản Một bản gửi trong kiện hàng saocho người nhận hàng khi cần kiểm tra hàng hóa trong kiện có thể thấy được ngaychứng từ để đối chiếu giữa hàng hóa thực tế và hàng hóa do người bán đã gửi Bảnthứ hai, dùng để tập hợp cùng với các bản của kiện hàng khác, làm thành một bộđầy đủ toàn bộ các kiện hàng trong lô hàng người bán đã gửi Bộ này được xếptrong kiện hàng thứ nhất của lô hàng nhằm tạo điều kiện cho người nhận hàng dễdàng kiểm tra các kiện hàng hoặc dễ dàng rút tỉa một số kiện hàng nào đó ra khỏi
lô hàng Bản thứ ba cũng lập thành 01 bộ để kèm chung với Hóa đơn thương mạitrong Bộ chứng từ hàng hóa thanh toán, để xuất trình với Ngân hàng
Trang 94 M t s ch ng t hàng hóa khác ội dung của phiế ố chứng từ hàng hóa khác ứng từ hàng hóa ừ hàng hóa
4.1 Gi y ch ng nh n ph m ch t (Certiicate of quality) ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ẩm chất (Certiicate of quality) ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)
Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩmchất hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng Nếu hợp đồng không quyđịnh gì khác, giấy chứng nhận phẩm chất có thể do xưởng hoặc xí nghiệp sản xuấthàng hoá, cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm (hoặc giám định) hàng xuất khẩucấp
9
Trang 10Trong số các giấy chứng nhận phẩm chất, người ta phân biệt giấy chứngnhận phẩm chất thông thường và giấy chứng nhận phẩm chất cuối cùng (Finalcertificate) Giấy chứng nhận phẩm chất cuối cùng có tác dụng khẳng định kết quảviệc kiểm tra phẩm chất ở một địa điểm nào đó do hai bên thoả thuận.
4.2 Gi y ch ng nh n s l ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ố chứng từ hàng hóa khác ượng – trọng lượng (Certificate of quantity) ng – tr ng l ọng lượng (Certificate of quantity) ượng – trọng lượng (Certificate of quantity) ng (Certificate of quantity)
Là chứng từ xác nhận số lượng của hàng hoá thực giao Chứng từ này đượcdùng nhiều trong trường hợp hàng hoá mua bán là những hàng tính bằng số lượng(cái, chiếc) như: chè gói, thuốc lá đóng bao, rượu chai v.v Giấy này có thể docông ty giám dịnh cấp
4.3 Gi y ch ng nh n v sinh ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ệm – đặc điểm (Sanitary Certificate)
Là chứng từ xác nhận tình trạng không độc hại của hàng hóa đối với ngườitiêu thụ do cơ quan y tế cấp hoặc do cơ quan kiểm nghiệm và giám định hàng hóacấp
4.4 Gi y ch ng nh n ki m d ch th c v t ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ểm ịch thực vật ực vật ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) (Phytosanitary Certificate)
Là chứng từ do Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật cấp cho chủ hàng đểxác nhận hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật là không có bệnh dịch, nấm độc, cóthể gây ra dịch bệnh cho cây cối ở nơi đường đi của hàng hóa hoặc ở nơi hàng đến
4.5 Gi y ch ng nh n ki m d ch đ ng v t ấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ứng từ hàng hóa ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ểm ịch thực vật ội dung của phiế ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) (Veterinary Certificate)
Là chứng từ do Cơ quan thú y cấp cho chủ hàng để chứng nhận hàng hóakhông có vi trùng gây dịch bệnh hoặc đã tiêm chủng phòng bệnh
II T p quán liên quan đ n ch ng t hàng hóa trong thanh toán ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ếu đóng gói (Packing list) ứng từ hàng hóa ừ hàng hóa
qu c t ố chứng từ hàng hóa khác ếu đóng gói (Packing list)
1 Gi i thi u khái quát ới thiệu khái quát ệm – đặc điểm
1.1 UCP 600
UCP là bộ quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ trong xuấtnhập khẩu,được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) hoàn tất Trong đó quy địnhquyền hạn trách nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng
từ UCP được ban hành lần đầu tiên vào năm 1933 nhằm thống nhất các quy địnhtrong hoạt động thanh toán quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpthanh toán xuất nhập khẩu UCP 600 là bản sửa đổi lần thứ sáu của ICC, áp dụng
từ ngày 1/7/2007 Điểm mới của UCP 600 lần này là quy định cụ thể và chi tiếtnghĩa vụ, trách nhiệm của các ngân hàng tham gia thanh toán và trách nhiệm củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu; quy định chi tiết các mức phí áp dụng chungtrên toàn thế giới đối với từng loại giao dịch, giúp hoạt động xuất nhập khẩu thuậntiện hơn; thời gian kiểm tra chứng từ chỉ mất 5 ngày làm việc thay vì 7 ngày nhưtrước
Trang 111.2 ISBP 681
ISBP Tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng trong kiểm tra chứng từtheo phương thức tín dụng chứng từ Được ủy ban ngân hàng của ICC ban hànhvào tháng 5/2000, ISBP là sự nhất quán với UCP cũng như các quan điểm và cácquyết định của ủy ban ngân hàng của ucp ISBP không sửa đổi UCP, mà chỉ giảithích rõ ràng cách thực hiện UCP đối với những người làm thực tế liên quan đếntín dụng chứng từ ISBP phản ánh tiêu chuẩn quốc tế về thực hành tín dụng chứng
từ cho tất cả các bên liên quan đến tín dụng chứng từ Khi mà quyền lợi , nghĩa vụ
và biện pháp hạn chế tổn thất đối với người mở tín dụng phụ thuộc vào cam kếtcủa họ với ngân hàng phát hành , vào việc thực hiện giao dịch cơ sở và vào bất kỳ
sự từ chối đúng hạn nào theo luật lệ và tập quán áp dụng , cho nên người người mởtín dụng không được cho rằng họ có thể dựa vào các điều khoản này để thoái thácnghĩa vụ hoàn trả cho ngân hàng phát hành Việc gắn kết các văn bản này vào cácđiều khoản của tín dụng chứng từ là không nên , vì trong UCP việc tuân thủ cáctấp quán đã thỏa thuận là một yêu cầu tuyệt đối
- Nhờ các quy định rõ ràng, tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ linh hoạt hơn,UCP 600 cùng với ISBP 681 đã làm giảm thiểu lượng chứng từ có sai biệt
- UCP 600 đã tăng cường sử dụng các quy tắc, tập quán quốc tế khác củaICC như URR 525, ISP 98, thông qua đó, những vấn đề mà UCP chưa bao baoquát được sẽ được giải quyết cụ thể trong các tập quán trên
- UCP 600 đưa ra những quy định cụ thể liên quan đến L/C chuyển nhượng,phù hợp với hoạt động thương mại ba bên đang ngày càng phát triển tại các nướcChâu Á
- UCP 600 có những thay đổi phù hợp với thực tiễn của ngành vận tải vàbảo hiểm, không những được những người hoạt động trong lĩnh vực này hoannghênh mà còn tạo điều kiện cho việc xuất trình bộ chứng từ của nhà xuất khẩu,việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán của các ngân hàng
- UCP 600 và ISBP 681 cũng đã đưa ra tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ chặtchẽ nhằm chống lại hành động giả mạo bộ chứng từ thanh toán
3 T p quán liên quan đ n hóa đ n ận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) ếu đóng gói (Packing list) ơn thương mại (
UCP 600
Điều18: Hóa đơn thương mại
a Hóa đơn thương mại:
i phải thể hiện là do người thu hưởng phát hành (trừ trường hợp quy định tại Điều 38);ii.phải đứng tên người yêu cầu(trừ khi áp dụng Điều 38g);
11