TTCK phát triển ở một trình độ cao là tiền đề để hoạt động môi giới cóthể đảm nhận tốt chức năng cung cấp các dịch vụ và sản phẩm tài chính.Ngược lại, trong một môi trường tài chính còn
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Phân loại Công ty chứng khoán: 7
1.1.2.1 Phân loại theo hình thức tổ chức kinh doanh chứng khoán: 7
1.1.2.2 Phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh: 8
1.1.2.3 Phân loại theo hình thức pháp lý của Công ty chứng khoán: 9
1.1.3 Các nghiệp vụ của Công ty chứng khoán 10
1.1.3.1 Nghiệp vụ môi giới: 10
1.1.3.2 Nghiệp vụ tự doanh: 10
1.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: 11
1.1.3.4 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư: 11
1.1.3.5 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: 11
1.1.3.6 Nghiệp vụ phụ trợ: 12
1.1.4 Vai trò của Công ty chứng khoán: 13
1.1.4.1 Đối với các tổ phát hành: 13
1.1.4.2 Đối với nhà đầu tư: 13
1.1.4.3 Đối với TTCK: 13
1.1.4.4 Đối với các cơ quan quản lý: 13
1.2 NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI TẠI CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 14
1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ môi giới chứng khoán: 14
1.2.2 Chức năng của hoạt động môi giới chứng khoán: 14
1.2.2.2 Tư vấn và cung cấp thông tin cho khách hàng: 14
1.2.2.3 Cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính: 15
Trang 21.2.3 Vai trò của nghề môi giới chứng khoán: 15
1.2.3.1 Giảm chi phí giao dịch 15
1.2.3.2 Phát triển các sản phẩm dịch vụ trên thị trường: 16
1.2.3.3 Cải thiên môi trường kinh doanh 16
1.2.4 Quy trình giao dịch: 16
1.2.5 Các kỹ năng nghiệp vụ: 18
1.2.5.1 Kỹ năng truyền đạt thông tin: 18
1.2.5.2 Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: 19
1.2.5.3 Kĩ năng khai thác thông tin: 19
1.2.5.4 Kĩ năng bán hàng: 20
1.3 HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN 20
1.3.1 Khái niệm hiệu quả nghiệp vụ môi giới chứng khoán 20
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán: 21 1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng: 21
1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính 21
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán 22
1.3.3.1 Nhân tố chủ quan 22
1.3.3.2 Nhân tố khách quan 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN ( SSI ) 25
2.1 Giới thiệu chung về Công ty 25
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 30
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty 30
2.1.2.2 Chức năng các phòng ban của Công ty 32
Trang 32.1.3 Một số hoạt động chính của Công ty: 33
2.1.3.1 Dịch vụ chứng khoán: 33
2.1.3.2 Dịch vụ ngân hàng đầu tư: 33
2.1.3.3 Quản lý quỹ: 33
2.1.3.4 Giao dịch và đầu tư tự doanh : 34
2.1.3.5 Phân tích và tư vấn đầu tư: 34
2.2 Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn 34
2.2.1 Môi trường hoạt động của nghiệp vụ môi giới chứng khoán tại Công ty 34
2.2.1.1 Nguồn nhân lực: 34
2.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật dành cho hoạt động môi giới 35
2.2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động môi giới 36
2.2.2 Quy trình nghiệp vụ môi giới tại Công ty 36
2.2.2.1 Mở tài khoản 37
2.2.2.2 Nhận lệnh giao dịch 37
2.2.2.3 CTCK tiến hành chuyển lệnh của khách hàng đến thị trường phù hợp .38
2.2.2.4 Xác nhận lệnh cho khách hàng 38
2.2.2.5 Thanh toán bù trừ giao dịch 38
2.2.3 Thực trạng sự phát triển của hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty 39
2.2.3.1 Quy trình hoạt động nghiệp vụ môi giới chứng khoán 39
2.2.3.2 Phí giao dịch của SSI 39
2.2.3.2 Số lượng tài khoản của khách hàng 41
2.2.3.3 Tình hình doanh thu từ hoạt động môi giới 42
2.2.4 Đánh giá sự phát triển của hoạt động môi giới tại Công ty 43
Trang 42.2.4.1 Kết quả đạt được 43
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN ( SSI ) 46
3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động của Công ty 46
3.1.1 Định hướng phát triển chung của Công ty 46
3.1.2 Định hướng và mục tiêu riêng cho nghiệp vụ môi giới 48
3.1.2.1 Chiến lược Marketing 48
3.1.2.2 Chiến lược khách hàng 48
3.1.2.3 Chiến lược sản phẩm 49
3.2 Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Công ty 50
3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 51
3.2.2 Chiến lược tuyển dụng và đào tạo nhân sự 51
3.2.3 Chính sách đãi ngộ 52
3.2.4 Xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động môi giới 52
3.2.4.1 Ứng dụng kết quả nghiên cứu phân tích vào hoạt động môi giới: 52
3.2.4.2 Chủ động tìm kiếm khách hàng 53
3.2.5 Tạo sự gắn kết liên hoàn giữa các bộ phân tác nghiệp 53
3.3 Kiến nghị 53
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý thị trường 53
3.3.2 Đối với Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn……… 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC THAM KHẢO……… 57
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những đặc trưng của thị trường chứng khoán là hoạt độngtheo nguyên tắc trung gian Theo nguyên tắc này, các giao dịch trên thị trườngchứng khoán bắt buộc phải được thực hiện qua công ty chứng khoán và nhânviên môi giới chứng khoán Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho các chứngkhoán được giao dịch là chứng khoán thực và hợp pháp, bảo vệ lợi ích củanhà đầu tư, duy trì hoạt động lành mạnh của thị trường
Môi giới chứng khoán là hoạt động nghiệp vụ mang tính nhà nghề cao,đòi hỏi đặc biệt về kỹ năng, nghiệp vụ, chất lượng, đạo đức, đồng thời đòi hỏimột môi trường hỗ trợ tương đối phức tạp (về tổ chức, pháp luật…) Mặtkhác, môi giới chứng khoán lại là một hoạt động rất gần gũi với những ngườidân bình thường, bởi vì họ chính là công chúng đầu tư- những đối tượng chủyếu tiếp nhận các dịch vụ môi giới chứng khoán
TTCK phát triển ở một trình độ cao là tiền đề để hoạt động môi giới cóthể đảm nhận tốt chức năng cung cấp các dịch vụ và sản phẩm tài chính.Ngược lại, trong một môi trường tài chính còn thô sơ, sự xuất hiện và pháttriển hoạt động môi giới chứng khoán sẽ là nhân tố thúc đẩy sự phát triển vàhoàn thiện thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chungtrên thế giới
Cùng với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam, các công tychứng khoán cũng được thành lập và đi vào hoạt động Môi giới chứng khoán
là một trong những hoạt động cơ bản mà hầu hết các công ty chứng khoánđều tham gia song mới chỉ ở mức độ rất thấp và không có sự gắn kết giữaquyền lợi, trách nhiệm với nhau và với khách hàng Nghiệp vụ môi giới củacác công ty chứng khoán Việt Nam hiện nay chưa thực sự đúng với nghiệp vụmôi giới vẫn thường thấy trên các thị trường chứng khoán của thế giới Để thu
Trang 6hút được đông đảo các nhà đầu tư và trở thành một dịch vụ có uy tín và chấtlượng, hoạt động môi giới sẽ phải thay đổi và phát triển hơn nữa.
Vì lý do đó, việc tìm hiểu những đặc trưng của nghề môi giới chứngkhoán là rất cần thiết, không chỉ cho những ai mong muốn làm giầu chínhđáng thông qua việc tham gia cung cấp hay sử dụng loại hình dịch vụ này màcòn cho tất cả những người muốn khám phá một lĩnh vực mới mẻ và thú vịcủa ngành tài chính nói chung Nhận thức được vấn đề này, em đã chọn đề
tài: "Phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán tại Công ty Cổ phần
Chứng khoán Sài Gòn ".
Cấu trúc của chuyên đề bao gồm 3 phần chính:
Chương I: Công ty chứng khoán và nghiệp vụ môi giới chứng khoán.Chương II: Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty Cổ phần Chứngkhoán Sài Gòn
Chương III: Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Công ty Cổphần Chứng khoán Sài Gòn
Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tìnhcủa các thầy cô giáo đã giúp đỡ em về phướng pháp cũng như nội dungnghiên cứu đề tài
Em xin được cảm ơn Công ty Cổ phần Chứng khóa Sài Gòn, cácanh chị trong phòng môi giới chứng khoán của Công ty đã cho phép em đượcthực tập tại công ty, để thu thập những số liệu thực tế làm cho bài viết có tínhxác thực và thuyết phục hơn đối với người đọc
Hà Nội, ngày 14 thàng 05 năm 2012
Sinh viên Đào Duy Thành
Trang 7CHƯƠNG I: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ
MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
1.1.1 Khái niệm
Công ty chứng khoán (CTCK) là một định chế tài chính trung gian trênthị trường chứng khoán (TTCK) CTCK là một định chế tài chính trung gianđược Uỷ ban Chứng Khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp phép hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực chứng khoán, có tư cách pháp nhân, có vốn riêng và thựchiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập Như vậy CTCK thực chất là một doanhnghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Tài chính-Chứng khoán, CTCK
có các nghiệp vụ cơ bản là: môi giới, tự doanh, tư vấn, bảo lãnh phát hành
CTCK có thể là thành viên của một hay nhiều Sở giao dịch (hoặc Trungtâm giao dịch) trong nước.Với tư cách là thành viên của Sở giao dịch (hoặcTrung tâm giao dịch), CTCK sẽ cử các chuyên gia đến hoạt động tại sàn giaodịch, đây là Nhà môi giới chính thức, và cùng các chuyên gia chứng khoáncủa Sở giao dịch tiếp nhận và thực hiện lệnh mua, bán chứng khoán củakhách hàng Nếu không phải là thành viên của Sở giao dịch (hoặc Trung tâmgiao dịch) các công ty chứng khoán có thể hoạt động tự do trên thị trườnghoặc làm đại lý nhận lệnh của một CTCK khác Ngoài ra, CTCK cũng có thểthành lập dưới dạng công ty thành viên của một ngân hàng, hay thuộc Tổngcông ty, tập đoàn và được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp khác nhau
1.1.2 Phân loại Công ty chứng khoán:
1.1.2.1 Phân loại theo hình thức tổ chức kinh doanh chứng khoán:
Công ty môi giới (The Member Firm ):
Trang 8Loại công ty này còn được gọi là công ty thành viên vì nó là thànhviên của Sở giao dịch chứng khoán Công việc kinh doanh chủ yếu của Công
ty là mua và bán chứng khoán cho khách hàng của họ trên Sở giao dịch chứngkhoán mà công ty đó là thành viên
Công ty dịch vụ đa năng (Multiservices Firm):
Theo mô hình này, các CTCK sẽ được tổ chức dưới hình thức một tổhợp dịch vụ tài chính tổng hợp, bao gồm kinh doanh chứng khoán, kinh doanhtiền tệ, bảo hiểm và các dịch vụ tài chính khác Các CTCK này giúp các Ngânhàng thương mại có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán, vớinguồn lực tài chính lớn và kinh nghiệm dồi dào trong lĩnh vực tài chính cácCông ty này có nhiều điều kiện phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, do kinh doanhdàn trải trên nhiều lĩnh vực nên tính chuyên nghiệp hoá về chứng khoán củacác Công ty này sẽ không cao, bên cạnh đó với tiềm lực tài chính lớn, cácCông ty này rất có thể gây lũng đoạn thị trường và gây tác động dây truyềndẫn đến khủng hoảng cả thị trường tài chính
1.1.2.2 Phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh:
Công ty môi giới chứng khoán:
Là công ty chỉ thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tức là làmtrung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng.CácCTCK dạng này hiện nay đều có đan xem các dịch vụ khác như: tư vấn, chovay, bán chứng khoán
Công ty kinh doanh chứng khoán:
Là CTCK chủ yếu thực hiện nghiệp vụ kinh doanh (tự doanh), có nghĩa
là công ty này bỏ vốn ra để mua bán chứng khoán cho chính công ty mình và
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của công ty Lúc này, công ty đóngvai trò là nhà tạo lập thị trường
Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán:
Trang 9Hoạt động chủ yếu của các công ty này là thực hiện việc bảo lãnh pháthành chứng khoán cho các tổ chức phát hành Những CTCK này sẽ giúp cácCông ty đại chúng hoàn thành các thủ tục pháp lý cho tổ chức phát hành đồngthời CTCK sẽ tư vấn nhà phát hành về mọi vấn đề như: xác định loại chứngkhoán nào, số lượng bao nhiêu, xác định giá IPO, xác định giá tham chiếu,thực hiện Roadshow mời chào nhà đầu tư
Công ty trái phiếu:
Là CTCK chuyên kinh doanh các loại trái phiếu Hàng hoá của công ty
có thể là trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, trái phiếu địa phương đểđảm bao khả năng hoạt động và thu lợi nhuận các CTCK dạng này thườngcung cấp dịch vụ REREPO (nghiệp vụ mua chứng khoán kỳ hạn)
Công ty chứng khoán không tập trung:
Các CTCK này hoạt động chủ yếu trên thị trường OTC và họ đóng vaitrò là Nhà tạo lập thị trường
1.1.2.3 Phân loại theo hình thức pháp lý của Công ty chứng khoán:
Hiên nay, trên thế giới đang tồn tại 3 hình thức tổ chức của CTCK, đólà: Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, trong đó hình thứccông ty cổ phần và công ty TNHH là phổ biến hơn cả và cũng là hai hình thứcCTCK có mặt tại Việt Nam
Công ty hợp danh:
Là loại hình công ty kinh doanh có từ hai chủ sở hữu trở lên thành viêncủa CTCK hợp danh bao gồm: Thành viên góp vốn và thành viên hợp danh.Các thành viên hợp danh phải có trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản củamình về các nghĩa vụ của công ty Các thành viên góp vốn không tham giađiều hành công ty, họ chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn gópcủa mình đối với những khoản nợ của công ty Công ty hợp danh thôngthường không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào
Trang 10Công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu công ty
là các cổ đông Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và tráiphiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành
Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Thành viên của công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vàodoanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn không được phép phát hành cổ phiếu
Do các ưu điểm của loại hình công ty cổ phần và công ty trách nhiệmhữu hạn so với công ty hợp danh, vì vậy, hiện nay chủ yếu các CTCK được tổchức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
1.1.3 Các nghiệp vụ của Công ty chứng khoán
1.1.3.1 Nghiệp vụ môi giới:
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian đại diện mua bán chứngkhoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng Theo đó, CTCK đại diện chokhách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặcthị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quảgiao dịch của mình
1.1.3.2 Nghiệp vụ tự doanh:
Nghiệp vụ tự doanh thực chất là việc CTCK tự tiến hành các giao dịchmua bán chứng khoán cho chính mình Lúc này các CTCK đóng vai trò là nhà
Trang 11đầu tư trên thị trường chứng khoán nhằm mục đích thu lợi cho chính công ty
và tự chịu rủi ro từ việc đầu tư của chính mình
1.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành:
Bảo lãnh phát hành là việc các tổ chức bảo lãnh giúp các tổ chức pháthành thực hiện các thủ tục trước và sau khi chào bán chứng khoán, như địnhgiá chứng khoán, phân phối chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trongthời gian đầu
Thu nhập của CTCK từ hoạt động này là phí bảo lãnh hoặc một
tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành Mức phí nàytuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (số lượng lớn hay nhỏ, thuận lợi haykhó khăn, phát hành lần đầu hay phân phối sơ cấp )
1.1.3.4 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư:
Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là hoạt động quản lý vốn củakhách hàng thông qua việc mua bán chứng khoán vì quyền lợi của kháchhàng
Đây là một dạng của nghiệp vụ tư vấn nhưng ở mức độ cao hơn vìtrong nghiệp vụ này khách hàng uỷ thác cho CTCK thay mặt mình quyết đìnhđầu tư theo một chiến lược hay những nguyên tắc đã được khách hàng chấpnhận Dựa trên nguồn vốn uỷ thác của khách hàng, Công ty thực hiện đầu tưvào các chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho kháchhàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng
1.1.3.5 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán:
Tư vấn đầu tư chứng khoán là hoạt động phân tích chứng khoán và sau
đó đưa ra các khuyến nghị liên quan, hoặc công bố và phát hành các báo cáophân tích có liên quan đến chứng khoán
Có hai hình thức tư vấn:
Trang 12- Tư vấn trực tiếp: hình thức này được thực hiện khi các CTCK phântích, xử lý các tình huống đầu tư của chính khách hàng, từ đó có nhữngkhuyến nghị trực tiếp trên cơ sở một khoản lệ phí tư vấn thoả thuận
- Tư vấn gián tiếp: ở đây CTCK có thể chia sẻ thông tin của mình thôngqua việc phát hành các báo cáo phân tích trên các tạp chí, sách báo chuyên đề
1.1.3.6 Nghiệp vụ phụ trợ:
Nghiệp vụ tín dụng
CTCK có thể cho khách hàng của mình vay để họ mua chứng khoán vàthế chấp chính những chứng khoán đó Khi khách hàng không trả được nợ,công ty có quyền bán các chứng khoán đó để thu hồi khoản vay Giao dịchmua bán với số tiền cho vay này được thực hiện trên tài khoản bảo chứng.Quy trình thực hiện mua - bán không khác các giao dịch công ty thực hiệncho khách hàng trên tài khoản giao dịch
Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán
Là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng thông qua cáctài khoản lưu ký chứng khoán Khi thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán chokhách hàng, CTCK sẽ nhận được các khoản thu từ phí lưu ký chứng khoán,phí ký gửi, phí rút và phí chuyển nhượng chứng khoán
Quản lý cổ tức
Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứngkhoán sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ tức của chứng khoán và đứng ra làmdịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản củakhách hàng
Ngoài ra tuỳ vào sự phát triển của TTCK mà còn xuất hiện nhiều dịch
vụ khác để cung cấp cho nhà đầu tư nhằm thoả mãn cao nhất các tiện ích,đồng thời nâng cao chất lượng cho các dịch vụ chính
Trang 131.1.4 Vai trò của Công ty chứng khoán:
1.1.4.1 Đối với các tổ phát hành:
Mục tiêu tham gia vào TTCK của các tổ chức phát hành là huy độngvốn thông qua việc phát hành các chứng khoán Vì vậy, thông qua hoạt độngđại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các CTCK có vai trò tạo ra cơ chế huyđộng vốn phục vụ cho các nhà phát hành
1.1.4.2 Đối với nhà đầu tư:
Thông qua các hoạt động như môi giới, tư vấn đầu tư, quản lý danhmục đầu tư, CTCK có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, do đónâng cao hiệu quả các khoản đầu tư
1.1.4.3 Đối với TTCK:
Với TTCK công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò
- Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường
- Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các loại chứng khoán:
Trên thị trường sơ cấp: với vai trò là nhà bảo lãnh các CTCK huy độngđược nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp
Trên thị trường thứ cấp: Với hoạt động môi giới, CTCK giúp người đầu
tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại Những hoạt động đó
có thể làm tăng tính thanh khoản của những tài sản tài chính
1.1.4.4 Đối với các cơ quan quản lý:
Với tư cách là nhà bảo lãnh phát hành và trung gian giao dịch, cácCTCK cung cấp các thông tin quan trọng về thị trường cho cơ quan chứcnăng nhằm giúp các cơ quan chức năng quản lý tốt hơn nữa thị trường, hướngthị trường phát triển bền vững, ổn định
Trang 141.2 NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI TẠI CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ môi giới chứng khoán:
Môi giới chứng khoán là hoạt động mà theo đó một CTCK làm trunggian đại diện mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng.CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giaodịch tại SGDCK hoặc thị trường OTC nhằm thu phí giao dịch, đông thờikhách hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế với kết quả giaodịch đó
1.2.2 Chức năng của hoạt động môi giới chứng khoán:
Với tư cách là một hoạt động tác nghiệp, là sản phẩm của TTCK, nghềmôi giới có các chức năng chính như: thực hiện lệnh giao dịch của kháchhàng, cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng và cung cấp các sản phẩmdịch vụ tài chính, giúp khách hàng thực hiện giao dịch theo yêu cầu của họ
1.2.2.1 Thực hiện lệnh giao dịch của khách hàng:
Sau khi sở hữu một tài khoản giao dịch và có đủ các điều kiện giaodịch, khách hàng ra quyết định mua- bán chứng khoán thông qua đặt lệnh.Khách hàng có thể đặt lệnh trực tiếp bằng cách viết vào phiếu lệnh hoặc giántiếp qua điện thoại, internet, SMS, email…Nhân viên môi giới có trách nhiệmgiải thích rõ ràng cho khách hàng về các quy định khi đặt lệnh Sau khi đượckiểm tra tính chính xác, lệnh này sẽ được chuyển tới trung tâm giao dịch đểtiến hành so khớp các lệnh của các nhà đầu tư với nhau Cuối phiên giao dịch,CTCK thông báo với khách hàng kết quả giao dịch và CTCK thực hiện cáccông đoạn hạch toán tiền và chứng khoán cho khách hang thông qua hệ thốngthanh toán bù trừ
1.2.2.2 Tư vấn và cung cấp thông tin cho khách hàng:
Nhờ lợi thế chuyên môn hoá, các CTCK sở hữu nguồn thông tin phongphú và đáng tin cậy, đã được phân tích nhận định bởi các chuyên gia Do đó
Trang 15họ có thể thực hiện tư vấn cho khách hàng trên cơ sở các kết quả phân tích thịtrường như: phân tích môi trường kinh doanh, phân tích cơ bản, phân tích kỹthuật…từ những phân tích đó nhân viên môi giới sẽ khuyến cáo khách hàng,đây có thể là những thông tin quan trọng tác động tới việc ra quyết định đầu
tư của khách hàng
1.2.2.3 Cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính:
Công ty chứng khoán cung cấp các sản phẩm dịch vụ và tài chính, giúpkhách hàng thực hiện giao dịch theo yêu cầu và lợi ích của họ
Người môi giới nhận đơn đặt hàng của khách hàng và thực hiện giao dịch cho
họ Quá trình này bắt đầu từ mở tài khoản tại công ty, tiến hành giao dịch, xácnhận giao dịch, thanh toán và chuyển kết quả giao dịch cho khách hàng Saukhi giao dịch được thực hiện người môi giới vẫn tiếp tục chăm sóc tài khoảncủa khách hàng, đưa ra những khuyến cáo và cung cấp thông tin, theo dõi đểnẵm bắt những thay đổi mà có thể dẫn tới những thay đổi trong tình trạng tàichính và thái độ chấp nhận rủi ro của khách hàng, từ đó đề xuất những biệnpháp hay chiến lược mới thích hợp
1.2.3 Vai trò của nghề môi giới chứng khoán:
1.2.3.1 Giảm chi phí giao dịch
Môi giới chứng khoán giúp giảm thiểu chi phí giao dịch nhờ lợi thếchuyên môn hoá Hàng hoá trên TTCK là hàng hoá bậc cao nên để thẩm định,đánh giá chất lượng của các loại chứng khoán người ta cần bỏ ra một khoảnchi phí lớn để thu thập, xử lý, và phân tích thông tin để đưa ra những nhậnđịnh về thị trường Những chi phí đó khiến cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ khôngthể đáp ứng được, mà chỉ các trung gian tài chính với đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp, có kinh nghiệm, có khả năng tìm hiểu phân tích tốt mới có đủđiều kiện thực hiện
Trang 16Như vậy, môi giới chứng khoán có vai trò tiết kiệm chi phí giao dịchnhờ đó giúp nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư, nâng cao tính thanh khoảntrên thị trường.
1.2.3.2 Phát triển các sản phẩm dịch vụ trên thị trường:
Nhân viên môi giới của công ty qua quá trình làm trung gian giữangười mua và người bán, họ có thể nắm bắt được nhu cầu của khách hàng vàphản ánh với người cung ứng sản phẩm, dịch vụ
Có thể kể đến các sản phẩm như: chứng khoán phái sinh (Option), ứngtrước tiền bán chứng khoán (Rerepo)…những kiến nghị của CTCK có thểgiúp các tổ chức phát hành đưa ra những chiêu tiếp thị mới, quảng cáo thươnghiệu, làm tăng giá cổ phiếu như: sở hưu chứng khoán kem theo quyền chọnmua, quyền chọn bán…
Trong thị trường mới nổi, hàng hoá và dịch vụ còn nghèo nàn, đơn điệuthì hoạt động môi giới chứng khoán có vai trò quan trọng cải thiện môi trườngnày Môi trường đầu tư đa dạng về sản phẩm, với chi phí giao dịch thấp và cólợi nhuận thoả đáng sẽ thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi cho tăng trưởng
1.2.3.3 Cải thiên môi trường kinh doanh
- Tăng chất lượng và hiệu quả của dịch vụ nhờ cạnh tranh
- Môi giới chứng khoán với chức năng, đặc điểm riêng của mình đã gópphần hình thành nên văn hóa đầu tư
- Tạo điều kiện hình thành các dịch vụ mới làm phong phú thêm thịtrường
1.2.4 Quy trình giao dịch:
Quy trình giao dịch có thể tóm tắt thông qua các bước sau:
Bước1: Mở tài khoản cho khách hàng:
Trang 17Khách hàng muốn giao dịch thông qua CTCK được yêu cầu mở tàikhoản tại công ty đó Công ty hướng dẫn thủ tục mở tài khoản, điền thông tinvào " giấy mở tài khoản" bao gồm các thông tin theo luật quy định và thôngtin công ty yêu cầu thêm Thông tin yêu cầu có thể bao gồm: họ và tên; địachỉ; chỗ ở và số điện thoại; nghề nghiệp; nơi làm việc; số điện thoại côngviệc một số công ty yêu cầu thông tin chi tiết như: thu nhập hàng năm và giátrị tài sản thực tế, số con và tuổi của chúng, các tài khoản ở công ty môi giớikhác Bộ phận quản lý tài khoản khách hàng của công ty phải kiểm tra tínhchính xác của thông tin, đồng thời trong quá trình hoạt động của tài khoản,những thay đổi trong thông tin cũng cần được cập nhật Việc kiểm soát cácthông tin khách hàng rất cần thiết do CTCK đang kiểm soát tài sản của kháchhàng, những sơ suất có thể dẫn đến kiện tụng, bị cơ quan điều hoà thị trườngkhiển trách, bị mất uy tín.
Có hai loại tài khoản chính là tài khoản tiền mặt và tài khoản ký quỹ,còn các tài khoản khác chỉ khác nhau về hình thức
Sau khi mở tài khoản, CTCK sẽ cung cấp cho khách hàng một mã số tàikhoản và mã truy cập vào tài khoản để kiểm tra sau mỗi lần giao dịch
Bước2: Nhận lệnh từ khách hàng:
Đối với mỗi lần giao dịch, khách hàng phải phát lệnh theo mẫu in sẵn.Lệnh giao dịch phải bao gồm đầy đủ các nội dung quy định do khách hàngđiền, đó là những điều kiện đảm bảo an toàn cho công ty cũng như tạo điềukiện cho khách hàng yên tâm khi phát lệnh Việc ra lệnh có thể theo hình thứctrực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, telex, fax, hệ thống máy máy tính điệntử tuỳ thuộc vào sự phát triển của thị trường
Bước 3: Thực hiện lệnh
Trang 18Chuyển lệnh: các CTCK chuyển lệnh từ Công ty đến Sở giao dịch(Trung tâm giao dịch) thông qua hệ thống liên lạc trực tuyến bằng điện thoại,internet cho nhà môi giới tại Sở giao dịch…
Lệnh này được nhà môi giới ngồi tại Sở giao dịch (Trung tâm giaodịch) nhập vào hệ thống giao dịch để so khớp với các lệnh giao dịch của nhàđầu tư khác
Bước4: Xác nhân kết quả giao dịch:
Sau khi nhận được kết quả chuyển đến từ SGDCK, nhà môi giới tạisàn sẽ báo về cho phòng giao dịch của CTCK với nội dung chính: số hiệu nhàmôi giới tại sàn, số hiệu lệnh, đã mua/bán, mã chứng khoán, số lượng, giá,thời gian Nhân viên môi giới xác nhận lại lệnh của khách hàng với các lệnh
đã khớp
Bước5: Thanh toán và hoàn tất giao dịch
Ngày thanh toán được thực hiện theo T+ n ngày, nghĩa là sau n ngàymới tiến hành thanh toán
Giao dịch hoàn tất khi nhà môi giới thanh toán với khách hàng vàchuyển giao chứng khoán cho khách hàng
1.2.5 Các kỹ năng nghiệp vụ:
1.2.5.1 Kỹ năng truyền đạt thông tin:
Kỹ năng truyền đạt thông tin là một trong những kỹ năng quan trọng
mà nhân viên môi giới phải có Kỹ năng truyền đạt thông tin là khả năng lắngnghe ý kiến từ khách hang và truyền đạt ý tưởng của nhân viên môi giới tớikhách hàng nhằm giải thích, tưc vấn cho khách hàng
Kỹ thuật truyền đạt thông tin có thể nêu ra là:
- Thái độ quan tâm: Quan tâm thể hiện ở: tìm hiểu nhu cầu, khả năng,
sở thích, mục tiêu của khách hàng từ đó truyền đạt tới họ với một thái độquan tâm, lắng nghe, hiểu và phục vụ tốt nhất nhu cầu đó
Trang 19- Truyền đạt tới khách hàng theo cách mà họ dễ tiếp thu nhất: nhà môigiới nắm bắt được cách xử lý thông tin của khách hàng và truyền đạt theođúng kênh đó thì khả năng được tiếp nhận và chấp nhận tăng lên rất nhiều.
- Tạo lập tín nhiệm và lòng tin: nhà môi giới cần phải nắm được những
kỹ thuật giao tiếp để kiến khách hàng cảm nhận được sự hoà hợp, đồng cảm,
từ đó dẫn tới sự tin cậy từ phía khách hàng đối với nhà môi giới
1.2.5.2 Kỹ năng tìm kiếm khách hàng:
Có rất nhiều cách để tim kiếm khách hàng, mỗi cách lại phù hợp vớitừng hoàn cảnh và đối tượng khách hàng khác nhau Muốn thành công nhàmôi giới phải vận dụng từng cách một cách linh hoạt Sau đây là một vài cách
mà nhà môi giới có thể sử dụng:
- Những đầu mối được gây dựng từ công ty hoặc tài khoản chuyểnnhượng lại
- Những khách hàng được giới thiệu tới
- Xây dựng, phát triển mạng lưới quan hệ
- Chiến lược viết thư, gọi điện làm quen
- Các cuộc hội thảo
Những cách trên giúp nhà môi giới phân loại được khách hàng, xácđịnh các khách hàng tiềm năng, khách hàng đặc biệt với những đặc điểm khácnhau để từ đó tìm ra những cách tiếp cận, khai thác hợp lý và thu được hiệuquả cao
1.2.5.3 Kĩ năng khai thác thông tin:
Người môi giới muốn thành công và thu hút ngày càng nhiều kháchhàng đến với mình thì trước hết phải tỏ ra là người am hiểu và đáng tin cậy,nhà môi giới phải thực sự hiểu rõ nhu cầu tài chính, các nguồn lực và mức độchấp nhận rủi ro của khách hàng Đồng thời nhà môi giới phải tạo được ấn
Trang 20tượng tốt đẹp trong tâm trí khách hàng tiềm năng để từ đó hướng khách hàng
đi đến kết luận rằng anh ta cần gặp nhà môi giới để thảo luận đầy đủ hơn
Các kỹ năng trên là hết sức cần thiết đối với nhà môi giới Trên thực tế,
có những nhà môi giới nổi tiếng, thành đạt và được mọi người chăm chú lắngnghe trong khi những nhà môi giới khác có thể thông minh hơn nhiều lại bịlãng quên và khó phát triển được mối quan hệ với khách hàng Thành côngcủa nhà môi giới là ở chỗ anh ta thuần thục các kỹ năng trên đây và do đó anh
ta có được niềm tin, sự đồng cảm từ phía khách hàng
1.2.5.4 Kĩ năng bán hàng:
Hiệu quả làm việc của nhà môi giới thường được đo bằng doanh số bánhàng Tất cả những kĩ năng trên đều phục vụ cho việc bán hang được thuậnlợi Để bán được hang, nhà môi giới cần đưa ra những giải pháp cho các yêucầu của khách hà ng, giải thích tốt được sự biến động của thị trường và giá cổphiếu Tuy nhiên viêc giải thích cần ngắn gọn xúc tích, chính xác, cập nhậtthông tin, tránh sự hiểu nhầm từ phía khách hàng
Tóm lại, có thể nói kĩ năng bán hàng là sự tổng hợp của những kĩ năng
đã nêu ở trên, chỉ có điều nhà môi giới phải kết hợp một cách thành thục đểlàm tốt kỹ năng bán hàng
1.3 HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN
1.3.1 Khái niệm hiệu quả nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Hiệu quả nghiệp vụ môi giới là những ích lợi mà nó mang lại cho thịtrường, những lợi ích đó dẫn đến sự hoàn thiện của và phát triển không ngừngcủa toàn bộ TTCK nói chung Chính hoạt động môi giới đã góp phần hìnhthành nền văn hoá đầu tư, làm cho môi trường đầu tư trở nên chuyên nghiệphơn, năng động hơn, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi chủ thể
Trang 211.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán:
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của hoạt động môi giới chứng khoánngười ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng:
- Kết quả đầu tư của nhà đầu tư
Một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà môi giới
đó là sự gia tăng tổng giá trị tài sản của nhà đầu tư
- Khối lượng tài sản nhà đầu tư uỷ thác cho nhà môi giới:
Khối lượng tài sản nhà đầu tư uỷ thác cho nhà môi giới quản lý cũng làmột chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi giới Một nhà môi giới có hiệu quả, sẽ làmgia tăng tài sản uỷ thác của khách hàng
- Số lượng tài khoản đầu tư mà nhà môi giới có được:
Số lượng tài khoản tỉ lệ thuận với hiệu quả làm việc của nhà môi giới,
số lượng tài khoản khách hàng mở tại nhà môi giới càng nhiều chứng tỏ nhàmôi giới đó làm việc có hiệu quả, hiệu suất cao
1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính
Độ tin cậy của nhà đầu tư:
Nhà đầu tư luôn kỳ vọng ở nhà môi giới là quyền lợi của mình sẽ đặtlên hàng đầu Nhà môi giới phải luôn lấy lợi ích của khách hàng làm mục tiêutrung tâm, nhà đầu tư phải cảm nhận được thấy nhà môi giới đang quan tâmđến thành công của mình và không lừa dối mình
Khả năng hiểu và đồng cảm với khách hang
Nhà môi giới cần phải đồng cảm với khách hàng, lắng nghe phát hiện
ra nhu cầu của khách hàng, từ đó phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.Thiếu đi điều này sự hợp tác giữa hai bên không thể kéo dài và như thế nhàmôi giới không thể là một người làm việc có hiệu quả
Trang 22Chất lượng dịch vụ
Phần quan trọng trong công việc của nhà môi giới không phải là việc cóbán được hàng hay không mà chính là phục vụ khách hàng như thế nào Một
số tiêu chí thể hiện chất lượng dịch vụ:
- Người môi giới trao đổi với khách hang về những ý tưởng mỗi khiđầu tư
- Nhà môi giới phải biết khi nào thì các vấn đề của khách hang đượcgiải quyết, và các thắc mắc phải được giải đáp thoả đáng
- Thường xuyên kiếm tra tài khoản của khách hang, gửi cho khách hàngbản báo cáo thường xuyên về tình hình đầu tư của khách hàng
Kiến thức về đầu tư
Nhà môi giới phải thông hiểu lĩnh vực đầu tư mà khách hàng quan tâm.Nhà môi giới phải tư vấn, cung cấp những thông tin thật chính xác và kịp thờicho nhà đầu tư Nhà môi giới phải thể hiện tính chuyên nghiệp về kiến thức
và kinh nghiệm đầu tư, để đưa ra các kiến nghị quan trọng cho nhà đầu tư Dovậy nhà môi giới cần học hỏi, trau dồi kiến thức để luôn thoả mãn tốt nhất yêucầu của khách hàng
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán.
1.3.3.1 Nhân tố chủ quan
Đội ngũ nhân viên môi giới:
Nhân tố quan trọng hang đầu cho sự phát triển nghiệp vụ môi giới tạiCTCK đó chính là đội ngũ môi giới viên Bởi vì đây là những người “bánhàng trực tiếp”, thành công của họ cũng chính là thành công của Công ty
Uy tín của Công ty chứng khoán
Uy tín là điều kiện quyết định cho sự thành công trong kinh doanh củabất kỳ Công ty nào Đặc biệt trong lĩnh vực chứng khoán thì uy tín có ý nghĩa
Trang 23quan trọng hơn nữa Khi có nhu cầu đầu tư vào chứng khoán nhất là đối vớiđại đa số khách hàng chưa đủ kinh nghiệmvà kiến thức chuyên sâu về chứngkhoán, họ luôn mong muốn tìm được nhà môi giới có đủ uy tín để tư vấn hoặcthay mặt cho họ lựa chọn, tư vấn để họ ra quyết định đầu tư đảm bảo an toàn
và hiệu quả nhất
Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất hiện đại giúp Công ty có thể tiếp cận và xử lý nhanhchính xác các lệnh của khách hang Cơ sở vật chất kỹ thuật của CTCK baogồm hệ thống các sàn giao dịch tập chung, hệ thống bảng điện tử, máy chiếu,trang web và hệ thống nhập lệnh
Chiến lược kinh doanh của Công ty
Chiến lược kinh doanh của Công ty cũng là một phần quan trọng ảnhhưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động môi giới của Công ty
1.3.3.2 Nhân tố khách quan
Trình độ phát triển của nền kinh tế:
Trình độ phát triẻn của nền kinh tế là cơ sở cho mọi sự phát triển củamột quốc gia, là cơ sở quan trọng cho sự phát triển của các CTCK nói chung
và hoạt động môi giới chứng khoán nói riêng
Môi trường kinh tế chính trị ổn định là yếu tố thuận lợi cho các hoạtđộng kinh tế phát triển, đặc biệt là sự phát triển của thị trường vốn Thị trườngchứng khoán được hình thành và phát triển sẽ kéo theo một loạt các hoạtđộng, trong đó có hoạt động môi giới
Điều kiện pháp lý
Điều kiện pháp lý có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của TTCK vànghiệp vụ môi giới chứng khoán Một hệ thống pháp lý có tính chất khuyếnkhích về tổ chức, hoạt động của Công ty sẽ góp phần tạo lập, ổn định hoạtđộng của nó
Trang 24Kiến thức công chúng đầu tư
Trong giai đoạn đầu thị trường mới phát triển, các nhà đầu tư chưa có
sự chuẩn bị tốt về kiến thức đầu tư rất dễ bị thua lỗ trên thị trường, đồng thờinếu nhà đầu tư được trang bị đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh cóhiệu quả cao Bên cạnh đó, khi nhà đầu tư được trang bị đầy đủ kiến thức, họ
sẽ tránh tình trạng đầu tư thụ động, đầu tư theo kiểu “bầy đàn”
Cạnh tranh giữa các Công ty
Cạnh tranh vừa là yếu tố tích cực thúc đẩy hoạt động của Công ty, thúcđẩy sự phát triển của thị trường tài chính, chứng khoán vừa là yếu tố làm chocác CTCK giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, không phảiCTCK nào cũng có khả năng nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí khicạnh tranh Trong thị trường cạnh tranh, CTCK nào không cải tiến chất lượngdịch vụ sẽ có nguy cơ mất khách Do vậy Công ty luôn phải đối mặt với cạnhtranh, sẵn sang đối mặt với sự cạnh tranh từ các Công ty khác
Dự trên cơ sở nghiên cứu về lý thuyết hoạt động môi giới chứng khoán
ở trên, chương hai của bài chuyên đề tập trung tìm hiểu và đánh giá về hoạtđộng môi giới trong thực tiễn của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn đểthấy được thực trạng hoạt động môi giới của Công ty
Trang 25CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN SÀI GÒN ( SSI )
2.1 Giới thiệu chung về Công ty
- Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn
- Tên tiếng anh : SAIGON SECURITIES INC ( SSI )
- Địa chỉ : HỘI SỞ : 72 Nguyễn Huệ - Quận 1 – TP.Hồ Chí Minh
+ Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn ( SSI ) là tổ chức hàng đầu và
uy tín tại thị trường Việt Nam, là công ty chứng khoán có vốn hóa lớn vàđược niêm yết tại Sở giao dịch TP Hồ Chí Minh ( HOSE ) SSI là công tychứng khoán có mạng lưới hoạt động rộng với 1 trụ sở chính, 8 chi nhánh, 4phòng giao dịch tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu
+ SSI là định chế tài chính đầu tiên trên thị trường Việt nam cung cấp đadạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm dịch
vụ chứng khoán, dịch vụ ngân hàng đầu tư, dịch vụ quản lý quỹ, tự doanh,dịch vụ phân tích và tư vấn đầu tư SSI không những thu hút được sự quantâm của các nhà đầu tư trong nước, mà còn của nhiều nhà đầu tư nước ngoàidanh tiếng như DBJ, ANZ, Daiwa, JP Morgan, HSBC, Credit Suisse,Citigroup, Morgan Stanley, Deutsche Bank, KTMC, Templeton, Barclays,Wells Fargo, Fidelity, Bank Invest
Trang 262.1.1 Lịch sử phát triển
Được thành lập với vốn điều lệ ban đầu 6 tỷ đồng, cung cấp hai nghiệp
vụ chính: dịch vụ chứng khoán và tư vấn đầu tư, SSI đã trở thành tổ chức tài
chính hàng đầu thực hiện sứ mệnh kết nối vốn và cơ hội đầu tư
2012
30/01/2012:
SSI tăng vốn điều lệ lên 3,526,117,420,000 VND
2011: SSI đã vinh dự đón nhận Huân Chương Lao
Động Hạng Ba cho những thành tích xuất sắc trong
xây dựng và phát triển Thị trường chứng khoán giai
đoạn 2000-2010, góp phần vào sự nghiệp xây dựng
Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
SSI đã chính thức có chiến thắng kép khi đạt hai giải
thưởng "Ngân hàng Đầu tư tốt nhất" (Best Investment
Bank) và "Nhà môi giới tốt nhất" (Best Broker) do
FinanceAsia trao giải
SSI là công ty duy nhất được tạp chí Alpha South East
Asia trao tặng ba giải thưởng “Ngân hàng Đầu tư tốt
nhất tại Việt Nam” (Best Investment Bank in
Vietnam), “Nhà tư vấn phát hành trái phiếu tốt nhất”
(Best Bond House) và “Nhà Môi giới Tổ Chức tốt
nhất” (Best Institutional Broker)
Ngoài ra, SSI là công ty duy nhất đạt được 2 giải
thưởng của Tripple A 2011, bao gồm: “Best
2011
Trang 27Investment Bank” và “Best Equity House”.
2010: SSI đã vinh dự được nhận Bằng khen của Chủ
tịch UBND TP Hồ Chí Minh về Doanh nghiệp ứng
dụng Công nghệ thông tin – truyền thông tiêu biểu với
giải thưởng Công nghệ thông tin – Truyền thông
thành phố năm 2009; giải thưởng Doanh nghiệp ứng
dụng CNTT tiêu biểu của Sở thông tin & Truyền
thông Hồ Chí Minh, và giải thưởng Sao Khuê 2010
với thành tích Doanh nghiệp tiêu biểu sử dụng phần
mềm có bản quyền
SSI được tạp chí danh tiếng FinanceAsia trao giải
“Nhà môi giới tốt nhất Việt Nam”, “Nhà tư vấn tốt
nhất Việt Nam” và “Ngân hàng đầu tư tốt nhất Việt
Nam”
Công ty quản lý quỹ SSI (SSIAM) đã vinh dự được
nhận giải thưởng “Best Vietnam Onshore Fund
House” của tạp chí danh tiếng Asian Investor, dành
cho công ty quản lý quỹ nội địa họat động hiệu quả
nhất tại Việt Nam
2010
03/03/2010:
SSI tăng vốn điều lệ lên 1,755,558,710,000 VND18/5/2010:
SSI tăng vốn điều lệ lên 3,511,117,420.000 VND
2009: SSI được tạp chí danh tiếng FinanceAsia trao
giải “Nhà môi giới tốt nhất Việt Nam” và “Nhà tư vấn
tốt nhất Việt Nam”
2009
30/01/2009: SSI tăng vốnđiều lệ lên
1.533.334.710.000 đồng03/2008: cổ phiếu SSI được Merrill Lynch chọn là 1
trong số 50 cổ phiếu là thành phần cấu thành của chỉ
số ML Frontier Index, chỉ số này nhằm cung cấp cho
các nhà đầu tư những cơ hội tốt nhất tại các thị trường
2008
03/3/2008: SSI tăng vốn điều lệ lên
1.199.998.710.000 đồng
Trang 28mới nổi và có tiềm năng nhất tại châu Âu, Trung
Đông, châu Phi và châu Á
2008: SSI được vinh hạnh nằm trong top 20 doanh
nghiệp niêm yết tiêu biểu trên thị trường chứng khoán
Việt Nam, do Trung tâm Thông tin tín dụng – CIC –
Ngân hàng Nhà nước VN cùng Hãng tin danh tiếng
D&B (Mỹ), được giải thưởng Nhà môi giới tốt nhất
Việt Nam do tạp chí danh tiếng FinanceAsia trao
16/4/2008: SSI tăng vốn điều lệ lên
1.366.666.710.000 đồng
3/8/2007: công ty Quản lý Quỹ SSI, công ty TNHH
một thành viên của SSI được thành lập
29/10/2007: SSI chính thức niêm yết tại Trung tâm
Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (nay là Sở
Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh)
2007: SSI đã được vinh danh với những giải thưởng
uy tín nhất về kinh tế: giải thưởng “Thương hiệu
mạnh Việt Nam”, là 1 trong 100 doanh nghiệp được
vinh danh “Sao vàng Đất Việt” 2007 (công ty duy
nhất trong lĩnh vực chứng khoán), được tạp chí Euro
Money bình chọn là Nhà thu xếp số 1 trong nước về
trái phiếu nội địa năm 2007, được World Bank bình
chọn là một trong 10 cổ phiếu có giá trị nhất tại Sở
giao dịch Chứng khoán TP HCM
2007 07/2007: SSI tăng vốn điều lệ lên
799.999.170.000 đồng
15/12/2006: Cổ phiếu SSI đăng ký giao dịch tại Trung
tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 2006
02/2006: SSI tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng
Trang 292006: SSI được vinh danh ‘Vietnam Excellent Brand”
của tạp chí Vietnam Economic Times
05/2006: SSI tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng, trở thành công ty chứng khoán có quy mô vốn lớnnhất trên thị trường chứng khoán Việt nam tạithời điểm đó
09/2006: Vốn điều lệ đạt
500 tỷ đồng
2/2005: SSI có 5 nghiệp vụ chính: Tư vấn đầu tư, Môi
giới, Tự doanh, Lưu ký chứng khoán và Quản lý danh
động kinh doanh chứng khoán trên địa bàn từ Bắc vào
Nam
2002
07/2001: SSI có 4 nghiệp vụ chính: Tư vấn Đầu tư,
Môi giới, Tự doanh và Lưu ký chứng khoán 2001
02/2001: SSI tăng vốn điều lệ lên 9 tỷ đồng
07/2001: SSI tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng30/12/1999: SSI được thành lập với trụ sở chính tại
TP HCM với hai nghiệp vụ Môi giới và Tư vấn đầu
tư chứng khoán
1999 30/12/1999: Vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng