Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng đông nam bộ, việt nam

271 281 1
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng đông nam bộ, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH GIANG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Liên PGS.TS Lê Khánh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH GIANG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Liên PGS.TS Lê Khánh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu điều tra, kết nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Giang ii CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BRVT Bà Rịa – Vũng Tàu CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐNB Đông Nam Bộ 10 GD Giáo dục 11 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 12 GV Giáo viên 13 HT Hiệu trưởng 14 HS Học sinh 15 KH-CN Khoa học – công nghệ 16 KT-XH Kinh tế - xã hội 17 TCUDCNTT Tăng cường ứng dụng CNTT 18 THPT Trung học phổ thông 19 TBDH Thiết bị dạy học 20 PPDH Phương pháp dạy học 21 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 22 QL Quản lý 23 QLGD Quản lý giáo dục 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .17 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 26 1.2.1 Công nghệ thông tin 26 1.2.2 Ứng dụng CNTT trường THPT 26 1.2.3 Quản lý, quản lý nhà trường 30 1.2.4 Quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 33 1.3 NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT 35 1.3.1 Khái quát vai trò hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT .35 1.3.2 Ứng dụng CNTT tìm kiếm, lưu trữ khai thác tài liệuDH QL 37 1.3.3 Ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên .38 1.3.4 Ứng dụng CNTT học tập học sinh 39 1.3.5 Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học 39 1.3.6 Ứng dụng CNTT quản lý trường THPT 40 1.4 CÁC CHỨC NĂNG QL ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT 44 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT .44 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT .45 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT .45 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT 45 iv 1.5 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .46 1.5.1 Nội dung quản lý ứng dụng CNTT trường THPT .46 1.5.2 Phương pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 54 1.5.3 Phương tiện quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 56 1.5.4 Phân cấp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 57 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .58 1.6.1 Những yếu tố chủ quan 58 1.6.2 Những yếu tố khách quan .59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGVÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 63 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 63 2.1.1 Khái quát giáo dục THPT vùng Đông Nam Bộ 63 2.1.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 66 2.2 TÌNH HÌNH THIẾT BỊ DẠY HỌC VỀ CNTT Ở CÁC SỞ GD&ĐT VÀ CÁC TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 70 2.2.1 Thiết bị CNTT sở GD&ĐT 70 2.2.2 Thiết bị CNTT trường THPT .71 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 73 2.3.1 Nhận thức ứng dụng CNTT trường THPT 73 2.3.2 Trình độ, lực CNTT CBQL, GV, HS trường THPT 74 2.3.3 Thực trạng ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên 79 2.3.4 Thực trạng ứng dụng CNTT học tập học sinh 82 2.3.5 Thực trạng ứng dụng CNTT quản lý trường THPT 85 2.3.6 Thực trạng ứng dụng CNTT QL trường THPT sở GD&ĐT 87 v 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 90 2.4.1 Quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 90 2.4.2 Thực trạng quản lý việc đầu tư trang bị, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học CNTT trường THPT 92 2.4.3 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên 94 2.4.4 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT học tập học sinh 97 2.4.5 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT quản lý trường THPT .100 2.4.6 Thực trạng QL ứng dụng CNTT trường THPT Sở GD&ĐT 103 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 105 2.5.1 Những ưu điểm 105 2.5.2 Những hạn chế 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 111 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 112 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 112 3.1.1 Chủ trương định hướng phát triển ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ 112 3.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn .117 3.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .119 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống 119 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa bổ sung .120 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .120 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 121 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .121 vi 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 121 3.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên .124 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường hiệu lực chế định việc ứng dụng CNTT dạy học quản lý 129 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu ứng dụng CNTT giảng dạy 132 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng CNTT dạy học quản lý trường THPT 139 3.3.6 Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sử dụng CNTT học tập học sinh, nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT học tập 142 3.3.7 Biện pháp 7: Phát triển điều kiện nguồn lực đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT 145 3.3.8 Biện pháp 8: Xây dựng môi trường chế phối hợp hoạt động lực lượng giáo dục quản lý ứng dụng CNTT trường THPT .148 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 151 3.5 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 152 3.6 THỰC NGHIỆM 155 3.6.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 155 3.6.2 Chọn mẫu thực nghiệm đối chứng 155 3.6.3 Tổ chức thực nghiệm 157 3.6.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 162 KẾT LUẬN CHƯƠNG 172 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 173 KẾT LUẬN 173 KIẾN NGHỊ .175 vii 2.1 Đối với Chính phủ 175 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT Bộ Ngành trung ương 175 2.3 Đối với UBND tỉnh/thành phố địa phương vùng Đông Nam Bộ 176 2.4 Đối với Sở GD&ĐT địa phương vùng Đông Nam Bộ 176 2.5 Đối với Hiệu trưởng trường THPT 177 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 viii DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, dân số địa phương vùng Đông Nam Bộ 64 Bảng 2.2 Thống kê số trường, học sinh, giáo viên cấp học vùng 65 ĐNB Bảng 2.3 Mẫu khảo sát số lượng đối tượng khảo sát 67 Bảng 2.4 Thống kê số lượng máy vi tính trường THPT 71 Bảng 2.5 Thống kê đội ngũ giáo viên giảng dạy tin học trường 75 THPT Bảng 2.6 Đánh giá kiến thức kỹ CNTT cán quản lý, 77 giáo viên Bảng 2.7 Đánh giá kiến thức, kỹ CNTT học sinh 78 Bảng 2.8 Tình hình ứng dụng CNTT giáo viên 80 Bảng 2.9 Đánh giá kết sử dụng CNTT học sinh THPT 83 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trường THPT 86 Bảng 2.11 Đánh giá hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, 91 kỹ CNTT cho đội ngũ trường THPT Bảng 2.12 Đánh giá hoạt động quản lý việc trang bị, sử dụng bảo 93 quản TBDH CNTT Bảng 2.13 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT dạy học 96 giáo viên trường THPT Bảng 2.14 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT học tập 98 học sinh trường THPT Bảng 2.15 Đánh giá hoạt động quản lý việc ứng dụng CNTT 101 hoạt động quản lý trường THPT Bảng 2.16 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT trường THPT Sở GD&ĐT 104 Cách xếp loại :  Loại giỏi : Điểm tổng cộng đạt từ 17 – 20 điểm; Các yêu cầu 1,4,6,9 phải đạt điểm  Loại Khá : Điểm tổng cộng đạt từ 13 – 16.5 điểm; Các yêu cầu 1,4,9 phải đạt điểm  Loại Trung Bình : Điểm tổng cộng đạt từ 10 – 12.5 điểm; Các yêu cầu 1,4 phải đạt điểm  Loại Yếu Kém : Trường hợp lại Các ý : Đánh giá yêu cầu theo mức độ :  Tốt, (điểm 2; 1.5) : Các yêu cầu thực đầy đủ, linh hoạt, thành thạo Có thể có vài sơ suất hay thiếu sót nhỏ không nghiêm trọng  Trung bình (điểm 1): Thực yêu cầu sai sót bước lên lớp dạy, đặc biệt yêu cầu 4,6,9  Yếu (điểm 0.5; 0) : Thực yêu cầu mặt, bước lên lớp dạy nhiều thiếu sót có thiếu sót trầm trọng Trong yêu cầu GV bỏ qua hội có điều kiện cho phép thực mà không làm đánh giá yếu Nhận xét ưu điểm, hạn chế : (Nhận xét ưu điểm xong đến hạn chế) Phụ lục Kiểm định t-student? posted Jun 29, 2011, 5:02 AM by Nguyen Van Ninh [ updated Jun 29, 2011, 6:50 AM ] Phương pháp kiểm định t hay gọi t-test, phương pháp Gosset Wiliam Sealy tìm Ông sinh Canterbury (1876-1937) thuộc ngoại ô London Thời niên thiếu ông học toán trường New college(Oxford), ông xem nhà khoa học thống kê Năm 1899 ông làm việc phân xưởng sản xuất bia Guinness Brewery thuộc Dublin, Ireland Trong trình sản xuất, nhà máy muốn giảm giá thành sản phẩm (giảm chi phí sản xuất) đảm bảo việc nâng cao chất lượng lúa đại mạch hoa hublon Từ đó, ông tiến hành nghiên cứu phương pháp t-test từ Cùng thời điểm đó, ông với Karl Pearson nghiên cứu năm 1906-1907 Cuối năm 1908 ông đưa “chuẩn” testn, sau gọi test Gosset dùng để lựa chọn lúa đại mạch Với phương pháp này, ông thành công việc đáp ứng yêu cầu nhà máy Vì vậy, việc công bố báo đồng thời giữ bí mật thành nhà máy, ông định không nêu tên thật mà dùng tên biệt hiệu Pupil hay Student Chúng ta biết tên phương pháp student Nhân đây, xin giới thiệu viết thầy Nguyễn Văn Tuấn phương pháp kiểm định ttest Để đánh giá độ khác biệt hai nhóm, thường sử dụng phương pháp kiểm định t (hay t-test) Kiểm định t có lẽ phương pháp đơn giản thống kê học, tính toán cách thủ công, mà không cần đến máy tính hay phần mềm phân tích số liệu (nhưng có tốt hơn!) Tuy đơn giản, phương pháp kiểm định t dễ sai lầm Sai lầm thông thường không để ý đến giả định đằng sau phương pháp Phương pháp kiểm định t thích hợp số liệu đáp ứng điều kiện hay giả định sau đây: Hai nhóm so sánh phải hoàn toàn độc lập nhau;  Biến so sánh phải tuân theo luật phân phối chuẩn (Gaussian distribution);  Phương sai hai nhóm nhau, hay gần nhau;  Các đối tượng phải chọn cách ngẫu nhiên (random sample) Thế “độc lập”? Khi nói đến độc lập nói đến hai nhóm tương quan Chẳng hạn nhóm gồm bệnh nhân A, B, C D; nhóm gồm bệnh nhân E, F, G H, hai nhóm độc lập Nhưng có nhóm bệnh nhân mà đo hai lần, hai biến số hai lần đo không độc lập với Độc lập có nghĩa không liên hệ Chẳng hạn bệnh nhân nhóm (A C) có liên hệ huyết thống, biến mà phân tích có yếu tố di truyền đo lường hai bệnh nhân không xem độc lập Lí thuyết kiểm định t Cho hai quần thể độc lập 2, với số trung bình μ1, μ2 phương sai σ2 Chúng ta muốn đánh giá độ khác biệt hai quần thể Nhưng giá trị Để tìm hiểu xem có khác hay không, lấy mẫu từ hai quần thể Giả sử lấy ngẫu nhiên đối tượng từ quần thể 1, đối tượng từ quần thể Sau đo lường biến số, có kết sau: Nhóm Nhóm Số đối tượng n1 n2 Trung bình x1 x2 Phương sai S12 S 22 Độ lệch chuẩn S1 S2 Xin nhắc lại, muốn tìm hiểu độ khác biệt hai quần thể (chứ hai nhóm mẫu) Mục đích phát biểu hai giả thuyết sau: Giả thuyết vô hiệu Ho: μ1 = μ2 Giả thuyết H1: μ1 ≠ μ2 Gọi Δ =μ1 - μ2, hai giả thuyết phát biểu sau: Ho: Δ = H1: Δ ≠ Trong điều kiện giá trị quần thể và, ước số thích hợp quần thể hai số trung bình tính từ mẫu mẫu Và, ước tính độ khác biệt D độ khác biệt hai số trung bình: d= x1- x2 (1) Nhưng lấy mẫu, d biến thiên từ mẫu sang mẫu khác, vấn đề tìm phương sai d Lí thuyết xác suất cho biết phương sai khác biệt hai biến tổng phương sai hai biến trừ cho lần hiệp biến, tức là: var(a – b) = var(a) + var(b) – 2×cov(a,b) Trong đó, “var” viết tắt variance (phương sai), “covar” viết tắt covariance (hiệp biến) Hiệp biến phản ảnh độ tương quan hai biến Nhưng hai biến hoàn toàn độc lập, hiệp biến 0, công thức đơn giản thành: var(a – b) = var(a) + var(b) Áp dụng công thức này, ước tính phương sai cho d [1] sau (Tôi kí hiệu phương sai s bình phương): S d2  S12  S 22 (2) (Trong Sd Độ lệch chuẩn d ) Nhưng ước số dựa vào số cỡ mẫu, phải “điều chỉnh” cách chia phương sai cho số cỡ mẫu: S12 S 22 (3)  n1 n2 Sed  Nếu phương sai hai nhóm (tức S12 = S 22 = s2), phương trình [3] đơn giản thành: S12 S 12  n1 n S ed  Kiểm định t đơn giản tỉ số d SEd, hay cụ thể hơn: t= d S S2  n1 n2 (5) Có thể xem công thức [5] tỉ số “tín hiệu” (signal) “nhiễu” (SEd) Thật vậy, d phản ảnh độ khác biệt hai nhóm, SEd phản ảnh độ nhiễu d Thành ra, tỉ số t cao, có chứng để nói tín hiệu nhiều nhiễu (tức có ý nghĩa thống kê); tỉ số t thấp chẳng hạn, có chứng để phát biểu tín hiệu thấp nhiễu độ khác biệt ý nghĩa thống kê Nhưng “cao” cao để nói có ý nghĩa thống kê? Để trả lời câu hỏi này, quay trở với giả thuyết Nếu giả thuyết vô hiệu Ho thật (tức khác biệt quần thể), phân phối ngẫu nhiên t May mắn thay, có nhà thống kê học trả lời câu hỏi này: ông William Gossett, người phát kiến kiểm định t Theo chứng minh Gossett, hai quần thể không khác nhau, giá trị t tùy thuộc vào số cỡ mẫu (hay nói theo ngôn ngữ thống kê học bậc tự – degrees of freedom) Số bậc tự (kí hiệu) tính công thức sau đây: df = n1+n2 ─ Bảng sau trình bày tỉ số t cho bậc tự khoảng xác suất mà tỉ số t dao động ngẫu nhiên: Bảng Tỉ số t cho bậc tự giả thuyết vô hiệu Ho Bậc tự (df) Xác suất 95% tỉ số t dao động Xác suất 99% tỉ số t khoảng dao động khoảng -2.57 đến 2.57 -4.03 đến 4.03 10 -2.23 đến 2.23 -3.17 đến 3.17 14 -2.14 đến 2.14 -2.98 đến 2.98 16 -2.12 đến 2.12 -2.92 đến 2.92 18 -2.10 đến 2.10 -2.88 đến 2.88 20 -2.08 đến 2.08 -2.84 đến 2.84 24 -2.06 đến 2.06 -2.80 đến 2.80 30 -2.04 đến 2.04 -2.75 đến 2.75 34 -2.03 đến 2.03 -2.73 đến 2.73 40 -2.02 đến 2.02 -2.70 đến 2.70 50 -2.01 đến 2.01 -2.68 đến 2.68 60 -2.00 đến 2.00 -2.66 đến 2.66 70 -2.00 đến 2.00 -2.65 đến 2.65 80 -2.00 đến 2.00 -2.64 đến 2.64 90 -1.99 đến 1.99 -2.64 đến 2.64 100 -1.98 đến 1.98 -2.62 đến 2.62 500 -1.96 đến 1.96 -2.58 đến 2.58 1000 -1.96 đến 1.96 -2.58 đến 2.58 Do đó, tỉ số t tính toán từ công thức [6] nằm khoảng tin cậy đây, nói độ khác biệt hai quần thể có ý nghĩa thống kê (thuật ngữ tiếng Anh “statistically significant”) Kiểm định t với biến hoán chuyển logarít Ví dụ Một nghiên cứu nhằm so sánh nồng độ lysozyme hai nhóm bệnh nhân (tạm gọi nhóm nhóm 2) Nhóm gồm 29 bệnh nhân, nhóm gồm 30 bệnh nhân, tuổi từ 20 đến 60 Nồng độ lysozyme (mg/L) sau tóm lược Bảng 2: Nhóm 1: 0.2, 0.3, 0.4, 1.1, 2.0, 2.1, 3.3, 3.8, 4.5, 4.8, 4.9, 5.0, 5.3, 7.5, 9.8, 10.4, 10.9, 11.3, 12.4, 16.2, 17.6, 18.9, 20.7, 24.0, 25.4, 40.0, 42.2, 50.0, 60.0 Nhóm 2: 0.2, 0.3, 0.4, 0.7, 1.2, 1.5, 1.5, 1.9, 2.0, 2.4, 2.5, 2.8, 3.6, 4.8, 4.8, 5.4, 5.7, 5.8, 7.5, 8.7, 8.8, 9.1, 10.3, 15.6, 16.1, 16.5, 16.7, 20.0, 20.7, 33.0 Bảng Nồng độ lysozyme bệnh nhân nhóm nhóm Nhóm Nhóm Số đối tượng n1 = 29 n2=30 Trung bình =14.31 =7.68 =247.8 =61.6 =15.7 =7.8 Phương sai Độ lệch chuẩn Áp dụng công thức [6], có tỉ số t = 2.03 Với bậc tự df = 29+30-2 = 57, hai nhóm không khác nhau, kì vọng tỉ số t dao động từ -2.00 đến 2.00 (theo Bảng 1) Nhưng tỉ số t quan sát nằm khoảng tin cậy này, nên phát biểu độ lysozyme hai nhóm khác Nhưng kết kết luận sai! Nhìn qua tóm tắt trình bày Bảng 2, ý phương sai nhóm cao gấp lần so với nhóm Ngoài ra, phương sai có xu hướng biến thiên theo số trung bình: nhóm có số trung bình cao nhóm có phương sai cao Độ lệch chuẩn nhóm cao nhóm gấp hai lần Chúng ta ý độ lệch chuẩn hai nhóm cao số trung bình Điều hàm ý cho biết số liệu lysozyme không tuân theo luật phân phối chuẩn, phân tích vi phạm giả định thống kê Tóm lược Như vừa mô tả ví dụ trên, thấy việc phân tích số liệu phương pháp kiểm định t đơn giản, không cần đến máy tính Logic đằng sau phương pháp kiểm định t (cũng nhiều phương pháp khác) kiểm định giả thuyết vô hiệu (Ho) sau:  Giả thuyết Ho : Không có khác hai nhóm;  Tính toán tỉ số t (độ khác biệt nhóm chia cho độ dao động)  Nếu Ho đúng, xác định độ biến thiên t0 vòng 95% hay 99%  Nếu t nằm khoảng biến thiên t0 , loại giả thuyết Ho Dù phương tính logic đơn giản thế, phương pháp kiểm định t thường bị áp dụng sai, không ý đến giả định đằng sau phương pháp Trong nhiều trường hợp, sai phương pháp dẫn đến kết luận sai Do đó, ảnh hưởng việc bất cẩn phân tích có nghiêm trọng Hi vọng qua ví dụ này, bạn đọc biết qua vài phương pháp hoán chuyển số liệu, có nhìn phương pháp kiểm định t [...]... vùng Đông Nam Bộ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT vùng ông Nam Bộ, Việt Nam 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT vùng. .. trong quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT trong vùng - Luận án xây dựng các biện pháp quản lý UDCNTT trong dạy học, trong quản lý ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ 9 Cấu trúc của luận án - Mở đầu (8 trang) - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý UDCNTT ở trường THPT (54 trang) - Chương 2: Thực trạng quản lý UDCNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (49 trang) - Chương 3: Biện pháp quản lý UDCNTT ở trường. .. dạy học và QL một cách khoa học và hiệu quả, vì thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về UDCNTT ở trường THPT Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và xây dựng các biện pháp QL ứng dụng CNTT ở trường. .. nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL ứng dụng CNTT ở trường THPT; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về UDCNTT và QL ứng dụng CNTT ở 5 trường THPT vùng Đông Nam Bộ, ViệtNam; 5.3 Xây dựng các biện pháp quản lý UDCNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ; 5.4.Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL; 5.5 Thực nghiệm một biện pháp quản lý ứng dụng CNTT đã đề xuất 6 Giới hạn... khoa học - Luận án đã khái quát, hệ thống hóa và làm sáng tỏ phần lý luận về mối liên hệ, sự tương tác giữa bản chất công tác QL của CBQL và hoạt động ứng dụng CNTT ở trường THPT - Xây dựng một số biện pháp QL ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý ở các trường THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, chỉ... quản lý UDCNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (61 trang) - Kết luận và kiến nghị (5 trang); - Danh mục tài liệu tham khảo (7 trang); - Danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu của đề tài ( 1 trang); - Phụ lục 1: (16 trang) - Phụ lục 3: (37 trang) - Phụ lục 2: (16 trang) 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN LỊCH... năng áp dụng vào môi trường GD&ĐT ở Việt Nam như: - Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về ứng dụng trong hệ thống giáo dục đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam [65] - Hội thảo khoa học toàn quốc về CNTT&TT “Các giải pháp công nghệ và... dùng mạng trường học để trao đổi, hợp tác, chia sẻ giữa các trường, các GV với nhau, trong các hoạt động ứng dụng CNTT Tóm lại, qua nghiên cứu các tài liệu ở nước ngoài, các tác giả đã có những công trình nghiên cứu rất cụ thể, rất khoa học việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động dạy, hoạt động học và ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục là chủ yếu Các đề tài nghiên cứu về quản lý ứng dụng CNTT ở trường. .. dạy học ở từng cấp học, ngành học [6] Những văn bản chỉ đạo nói trên đã đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD), giáo viên và học sinh (HS) ở các trường trung học phổ thông (THPT) nhiệm vụ là phải UDCNTT trong công tác QL, trong dạy và học Hoạt động UDCNTT trong các trường THPT đang có xu hướng phát triển mạnh, HS ở địa bàn vùng Đông Nam Bộ ngày nay phần lớn đã tiếp cận với CNTT và sử dụng. .. và kinh nghiệm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học: Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học, kho tư liệu điện tử, courseware… Bộ GD&ĐT, các sở GD&ĐT, các trường học đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong dạy học Ví dụ như, hội thảo về “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công Nghệ Thông tin (ĐH Quốc Gia Hà Nội) và Khoa Công Nghệ Thông Tin (ĐH Bách Khoa Hà Nội) ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH GIANG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục... CHƯƠNG 111 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 112 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 112 3.1.1... 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .121 vi 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên

Ngày đăng: 26/02/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trang bia 1 luan an

  • 2. Trang bia 2 Luan an

  • 3b. Luan an Nguyen Thanh Giang 03-02

  • 4b. Phu luc tong hop 05-11-2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan