1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa nền sọ và hệ thống sọ mặt trong quá trình tăng trưởng nghiên cứu dọc trên phim x quang sọ nghiêng ở trẻ từ 3 13 tuổi

156 590 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỐNG KHẮC THẨM MỐI LIÊN HỆ GIỮA NỀN SỌ VÀ HỆ THỐNG SỌ – MẶT TRONG Q TRÌNH TĂNG TRƯỞNG: NGHIÊN CỨU DỌC TRÊN PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG Ở TRẺ TỪ 3-13 TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH- 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỐNG KHẮC THẨM MỐI LIÊN HỆ GIỮA NỀN SỌ VÀ HỆ THỐNG SỌ – MẶT TRONG Q TRÌNH TĂNG TRƯỞNG: NGHIÊN CỨU DỌC TRÊN PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG Ở TRẺ TỪ 3-13 TUỔI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62 72 28 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒNG TỬ HÙNG Tp Hồ Chí Minh- 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Cam đoan Đống Khắc Thẩm i CAC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng CC Chiều cao CD Chiều dài ĐLC Độ lệch chuẩn mpKC Mặt phẳng p Mức ý nghĩa r Hệ số tương quan TB Trung bình XHD Xương hàm XHT Xương hàm S-N Nền sọ trước Ba-S Nền sọ sau Ba-S-N Góc sọ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: 51 Giá trò trung bình góc sọ (Ba-S-N), chiều dài sọ trước (S-N), chiều dài sọ sau (S-Ba) nam nữ theo giới tuổi Bảng 3.2: 53 Giá trò trung bình độ nhô xương hàm trên, chiều dài tương đối xương hàm trên, hướng phát triển xương hàm theo giới tuổi Bảng 3.3: 55 Giá trò trung bình độä nhô xương hàm chiều dài thân xương hàm theo giới tuổi Bảng 3.4: 56 Giá trò trung bình độ mở xương hàm dưới, góc mặt phẳng hàm vò trí góc hàm theo giới theo tuổi Bảng 3.5: 57 Giá trò trung bình chiều cao tầng mặt trước sau theo giới tuổi Bảng 3.6: 58 Giá trò trung bình chiều dài mặt tương đối theo gi i tính tuổi Bảng 3.7 59 Phần trăm tăng trưởng số số đo sọ trước, chiều dài tương đối xương hàm xương hàm chiều cao mặt trẻ 5, 7, 9, 11 13 tuổi so với trẻ tuổi Bảng 3.8 60 Giá trò trung bình góc sọ (Ba-S-N), chiều dài sọ trước (S-N), chiều dài sọ sau (S-Ba) nam nữ theo giới tuổi Bảng 3.9 62 Giá trò trung bình độ nhô xương hàm trên, chiều dài tương đối xương hàm trên, hướng phát triển xương hàm theo giới tuổi iii Bảng 3.10: 63 Giá trò trung bình độä nhô xương hàm chiều dài thân xương hàm theo giới tuổi Bảng 3.11: 65 Giá trò trung bình độ mở xương hàm dưới, góc mặt phẳng hàm vò trí góc hàm theo giới theo tuổi Bảng 3.12: 67 Giá trò trung bình chiều cao tầng mặt trước sau theo gi i tính tuổi Bảng 3.13: 68 Giá trò trung bình chiều dài mặt tương đối theo giới theo tuổi Bảng 3.14: 70 Tương quan góc so (Ba-S-N)ï với số đo xương hàm theo tuổi Bảng 3.15: 71 Tương quan góc sọ (Ba-S-N) với số đo hàm Bảng 3.16: 72 Tương quan góc so (Ba-S-N)ï góc mặt phẳng khớp cắn Bảng 3.17: 73 Tương quan chiều dài sọ trước hàm (hệ số r Pearson): Bảng 3.18: 74 Tương quan chiều dài sọ trước (S-N) với số đo chiều dài hàm Bảng 3.19: 75 Tương quan chiều dài sọ trước chiều cao tầng mặt Bảng 3.20: 76 Mối tương quan chiều dài sọ sau hàm Bảng 3.21: 77 Tương quan chiều dài sọ sau (Ba-SN) hàm Bảng 3.22: 77 Tương quan chiều dài sọ sau khớp cắn Bảng 3.23: 79 Tương quan chiều dài sọ sau chiều cao tầng mặt iv Bảng 3.24: 80 Thay đổi trung bình tổng góc Ba-S-N S-Ba-Me từ đến 13 tuổi Bảng 3.25: 81 Thay đổi trung bình tỉ lệ S-N/Ba-Me từ đến 13 tuổi Bảng 3.26: 81 Thay đổi trung bình tỉ lệ Ba-S/N-Me từ đến 13 tuổi v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các xương sọ Hình 1.2: Nền sọ trước (SN) sọ sau (BaS) phim sọ nghiêng Hình 1.3: Nền sọ cấu trúc xương khối xương mặt Hình 1.4: Sọ mặt nhìn từ mặt bên Hình 1.5: Nền sọ động vật có vú (không thẳng đứng hai chân) có dạng phẳng Hình 1.6: Nền sọ người gập lại Hình 1.7: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11 Nền sọ v i kh p sụn trẻ sơ sinh Hình 1.8: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11 Sơ đồ tăng trưởng khớp sụn sọ Hình 1.9: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 17 Góc sọ Hình 1.10: 18 Sự tăng trưởng mặt phía trư c phía dư i Hình 1.11: 21 Các vùng (tô màu) tiêu xương xương mặt tăng trưởng phía trư c Hình 1.12 21 Tăng trưởng phức hợp xương mũi-sàng Hình 1.13: 22 Sự tăng trưởng cuả xương mặt xương hàm (+) vùng đắp xương, (-) vùng tiêu xương vi Hình 1.14: 23 Sự tăng trưởng xương hàm Khi xương hàm tăng trưởng theo chiều dài, nhánh đứng bồi đắp xương phía sau tiêu xương đáng kể phía trước Hình 1.15: 24 Sự di chuyển sau hai lồi cầu hàm Hình 1.16 25 Sơ đồ tăng trưởng xương hàm Hình 1.17: 30 Nền sọ phim sọ nghiêng Hình 2.1: 39 Các điểm chuẩn, mặt phẳng chuẩn trục sử dụng nghiên cứu Hình 2.2: 39 Tứ giác (H) S-N-Ba-Me gồm có S-N sọ trư c, Ba-S sọ sau Hình 2.3: 45 Phim sọ nghiêng vẽ chuẩn scan vào máy tính với tỷ lệ 1/1 Hình 3.1: 83 Chồng phim tuổi tuổi (nữ) Hình 3.1 bis: 83 Chồng phim tuổi tuổi (nam) Hình 3.2: 84 Chồng phim tuổi tuổi (nữ) Hình 3.2 bis: 84 Chồng phim tuổi tuổi (nam) Hình 3.3: 85 Chồng phim tuổi tuổi (nữ) Hình 3.3 bis: 85 Chồng phim tuổi tuổi (nam) Hình 3.4: 86 Chồng phim tuổi 11 tuổi (nữ) vii Hình 3.4 bis: 86 Chồng phim tuổi 11 tuổi (nam) Hình 3.5: 87 Chồng phim tuổi 13 tuổi (nữ) Hình 3.5 bis: 87 Chồng phim tuổi 13 tuổi (nam) Hình 3.6: 88 Chồng phim tuổi 3, 5,7, 9, 11, 13 (nữ) Hình 3.6 bis: 88 Chồng phim tuổi 3, 5,7, 9, 11, 13 (nam) B- BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG NỀN SỌ, XHT, XHD Ở MỘT SỐ TRẺ TỪ ĐẾN 13 TUỔI 1- Trẻ thứ nhất: Mã số trẻ 01; giới tính: Nam Biểu đồ B.1, B.2 B.3 trình bày phát triển sọ từ đến 13 tuổi trẻ nam thứ mẫu nghiên cứu Kết từ biểu đồ cho thấy: Từ 3-13 tuổi, XHT bé trai phát triển phía trước lẫn phía sau (góc N-S-ANS N-S-PNS tăng) Trong đó, góc S-N-A trẻ gần không thay đổi (chỉ tăng nhẹ lúc 11 tuổi) (biểu đồ B.1) Ở giai đoạn 11 đến 13 tuổi, có xu hướng phát triển nghòch đảo góc sọ (Ba-S-N) với góc S-N-B S-Go-Gn Nghóa là, góc sọ có xu hướng tăng góc S-N-B S-Go-Gn lại giảm giai đoạn từ 11 đến 13 tuổi trẻ nam (biểu đồ B.2) Ngoài ra, đường tăng trưởng biểu đồ B.2 lại cho thấy có phát triển đồng góc SN-mpKC SN-GoGn từ lúc trẻ từ đến 13 Sự phát triển góc có xu hướng giảm đồng từ trẻ lên tuổi 13 tuổi 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N N-S-ANS 80.00 N-S-PNS 60.00 S-N-A 40.00 S-N-ANS 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.1: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N S-N-MPKC 80.00 S-N-B S-N-Me 60.00 S-N-Go-Gn S-Go-Gn 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.2: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 140.00 120.00 S-N 100.00 Ba-S Ba-ANS 80.00 N-Me 60.00 Go-Gn 40.00 N-ANS ANS-Me 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.3: Đường biểu diễn thay đổi chiều dài sọ trước (S-N) số đo HT HD trẻ có mã số nghiên cứu 2- Trẻ thứ hai: Mã số trẻ 05; giới tính: Nam Biểu đồ B.4, B.5 B.6 trình bày phát triển sọ từ đến 13 tuổi trẻ nam thứ hai mẫu nghiên cứu Kết từ biểu đồ cho thấy: Từ 3-13 tuổi, XHT bé trai phát triển phía phía sau nhiều phía trước (góc N-S-ANS tăng nhẹ từ đến tuổi gần không thay đổi đến 13 tuổi, góc N-S-PNS tăng nhiều từ đến 13 tuổi) Trong đó, góc S-N-A S-N-ANS trẻ gần không thay đổi (biểu đồ B.4) Góc sọ có khuynh hướng mở đóng theo tuổi, mở nhiều từ đến tuổi, sau có xu hướng đóng trở lại nhiều trẻ từ đến tuổi gần không thay đổi độ rộng trẻ 11 tuổi, sau có xu hướng mở trở lại trẻ lên 13 tuổi (biểu đồ B.4) Góc hàm (S-Go-Gn SN-GoGn) có xu hướng phát triển nghòch đảo với góc sọ trẻ từ đến tuổi, sau phát triển đồng trẻ lên 13 tuổi (biểu đồ B.5) Khi trẻ tuổi tầng mặt phát triển nhanh tầng mặt giữa, phát triển lại gần tương đồng trẻ lên tuổi đến 13 tuổi XHD trẻ phát triển chậm từ 3-7 tuổi, sau tăng tăng nhanh từ đến tuổi từ đến 13 tuổi Rõ ràng trẻ này, tốc độ tăng trưởng XHD nhanh hàm trẻ từ đến 13 tuổi (biểu đồ B.6) 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N N-S-ANS 80.00 N-S-PNS 60.00 S-N-A 40.00 S-N-ANS 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.4: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 10 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N S-N-MPKC 80.00 S-N-B S-N-Me 60.00 S-N-Go-Gn S-Go-Gn 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.5: Đường biểu diễn thaổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 140.00 120.00 S-N 100.00 Ba-S Ba-ANS 80.00 N-Me 60.00 Go-Gn 40.00 N-ANS ANS-Me 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.6: Đường biểu diễn thay đổi chiều dài sọ trước (S-N) số đo HT HD trẻ có mã số nghiên cứu 11 3- Trẻ thứ ba: Mã số trẻ 08; giới tính: Nam Biểu đồ B.7, B.8 B.9 trình bày phát triển sọ từ đến 13 tuổi trẻ nam thứ ba mẫu nghiên cứu Kết từ biểu đồ cho thấy: Góc sọ trẻ giảm từ đến tuổi, sau tăng trở lại sau tuổi 13 tuổi Khác với góc so, phát triển XHT phía trước phía sau (N-S-ANS N-S-PNS) gần đồng Nghóa là, góc N-S-ANS NS-PNS tăng đồng từ lúc trẻ đến tuổi ổn đònh sau tuổi đến 13 tuổi (biều đồ B.7) Ngoài ra, biểu đồ B.8 cho thấy hình ảnh phát triển trái ngược góc sọ (Ba-S-N) góc SN-mpKC trẻ Từ đến tuổi, góc sọ trẻ có xu hướng thu hẹp lại nhiều góc SN-mpKC lại mở rộng nhiều, đặc biệt trẻ từ lên tuổi 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N N-S-ANS 80.00 N-S-PNS 60.00 S-N-A 40.00 S-N-ANS 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.7: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 12 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N S-N-MPKC 80.00 S-N-B S-N-Me 60.00 S-N-Go-Gn S-Go-Gn 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.8: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 140.00 120.00 S-N 100.00 Ba-S Ba-ANS 80.00 N-Me 60.00 Go-Gn 40.00 N-ANS ANS-Me 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.9: Đường biểu diễn thay đổi chiều dài sọ trước (S-N) số đo HT HD trẻ có mã số nghiên cứu 13 4- Trẻ thứ tư: Mã số trẻ 11; giới tính: Nam Biểu đồ B.10, B.11 B.12 trình bày phát triển sọ từ đến 13 tuổi trẻ nam thứ tư mẫu nghiên cứu Kết từ biểu đồ cho thấy: Khác với trẻ nam có mã số nghiến cứu 08 trên, góc sọ trẻ không giảm từ đến tuổi, mà tiếp tục giảm tuổi tăng nhẹ trở lại sau tuổi 13 tuổi Tương tự trẻ nam 08, phát triển XHT phía trước phía sau (NS-ANS N-S-PNS) gần đồng từ lúc trẻ 13 tuổi (biều đồ B.10) Độ nhô cằm giảm từ tuổi tương ứng với sụ thu hẹp góc sọ giai đoạn Tuy nhiên, trẻ lên 11 tuổi cằm nhô trước nhiều ổn đònh từ 11 đến 13 tuổi, góc sọ lại có khuynh hướng giảm trẻ độ tuổi (biểu đồ B.11) Điều đáng quan tâm trẻ phát triển tầng mặt (N-Me) Tầng mặt trẻ dài liên tục từ đến tuổi, từ đến 11 tuổi có dài vượt trội tầng giữ ổn đònh sau đến 13 tuổi (bảng B.12) 14 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N N-S-ANS 80.00 N-S-PNS 60.00 S-N-A 40.00 S-N-ANS 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.10: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 11 140.00 120.00 100.00 Ba-S-N S-N-MPKC 80.00 S-N-B S-N-Me 60.00 S-N-Go-Gn S-Go-Gn 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.11: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 11 15 140.00 120.00 S-N 100.00 Ba-S Ba-ANS 80.00 N-Me 60.00 Go-Gn 40.00 N-ANS ANS-Me 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.12: Đường biểu diễn thay đổi chiều dài sọ trước (S-N) số đo HT HD trẻ có mã số nghiên cứu 11 5- Trẻ thứ năm: Mã số trẻ 12; giới tính: Nữ Biểu đồ B.13, B.14 B.15 trình bày phát triển sọ từ đến 13 tuổi trẻ nữ thứ mẫu nghiên cứu Kết từ biểu đồ cho thấy: Góc sọ giảm nhiều từ đến tuổi gần không thay đổi 13 tuổi Độ nhô XHT (S-N-A) gần ổn đònh suốt trình tăng trưởng trẻ (biểu đồ B.13) Có phát triển nghòch đảo góc sọ góc hàm (S-Go-Gn) trình tăng trưởng từ đến tuổi Nghóa là, góc sọ thu hẹp lại góc hàm lại mở rộng nhiều độ tuổi Độ nhô hàm phát triển đồng với góc hàm tuân theo xu hướng ổn đònh sọ suốt từ đến 13 tuổi (biểu đồ B.14) 16 Độ dài sọ sau (Ba-S) phát triển đồng với chiều cao tầng mặt (N-ANS) tầng mặt (AN-S-Me) suốt trình tăng tưởng trẻ từ đến 13 tuổi (biểu đồ B.15) 160.00 140.00 120.00 Ba-S-N 100.00 N-S-ANS 80.00 N-S-PNS S-N-A 60.00 S-N-ANS 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.13: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 12 17 160.00 140.00 120.00 Ba-S-N 100.00 S-N-MPKC S-N-B 80.00 S-N-Me S-N-Go-Gn 60.00 S-Go-Gn 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.14: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 12 140.00 120.00 S-N 100.00 Ba-S Ba-ANS 80.00 N-Me 60.00 Go-Gn 40.00 N-ANS ANS-Me 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.15: Đường biểu diễn thay đổi chiều dài sọ trước (S-N) số đo HT HD trẻ có mã số nghiên cứu 12 18 6- Trẻ thứ sáu: Mã số trẻ 14; giới tính: Nữ Biểu đồ B.16, B.17 B.18 trình bày phát triển sọ từ đến 13 tuổi trẻ nữ thứ hai mẫu nghiên cứu Kết từ biểu đồ cho thấy: Góc sọ có xu hướng gỉam rõ từ đến 13 tuổi Thế nhưng, số đo góc thuộc hàm trẻ lại gần không thay đổi từ đến 13 tuổi, ngoại trừ góc S-N-A có khuynh hướng tăng (biểu đồ B.16) Tương tự trẻ trên, phát triển XHT phía trước phía sau đồng giai đoạn tuổi trẻ (biểu đồ B.16) Góc hàm mở/đóng theo khuynh hướng mở/đóng góc sọ trình phát triển triển trẻ (biểu đồ B.17) Sự thay đổi góc SN-mpKC diễn tiến phức tạp trẻ này, góc giảm từ đến tuổi, sau lại tăng từ sau tuổi đến tuổi, lại giảm nhanh tuổi, tiếp tục có xu hướng giảm trẻ đạt 13 tuổi (biểu đồ B.17) Chiều cao tầng mặt (N-Me) tăng liên tục từ 13 tuổi có xu hướng tiếp tục tăng sau tuổi Tương tự, độ nhô tương đối XHT (Ba-ANS) có khuynh hướng tăng liên tục từ đến 13 tuổi Điều đáng quan tâm trẻ dài hàm (Go-Gn) song hành phát triển chiều cao tầng mặt (N-Me) trình phát triển trẻ (biểu đồ B.18) 19 160.00 140.00 120.00 Ba-S-N 100.00 N-S-ANS 80.00 N-S-PNS S-N-A 60.00 S-N-ANS 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.16: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 14 160.00 140.00 120.00 Ba-S-N 100.00 S-N-MPKC S-N-B 80.00 S-N-Me S-N-Go-Gn 60.00 S-Go-Gn 40.00 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.17: Đường biểu diễn thay đổi góc sọ (Ba-S-N) số đo xương hàm trẻ có mã số nghiên cứu 14 20 140.00 120.00 S-N 100.00 Ba-S Ba-ANS 80.00 N-Me 60.00 Go-Gn 40.00 N-ANS ANS-Me 20.00 0.00 tuổi tuổi tuổi tuổi 11 tuổi 13 tuổi Biểu đồ B.18: Đường biểu diễn thay đổi chiều dài sọ trước (S-N) số đo HT HD trẻ có mã số nghiên cứu 14 Các trường hợp minh họa điển hình phát triển sọ trẻ cho thấy khuynh tăng trưởng đa dạng phức tạp sọ trẻ em Việt Nam từ 3-13 tuổi Sự thay đổi góc chuẩn, đường chuẩn mặt phẳng chuẩn gần phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng cá thể, có quy luật chung cho phát triển sọ trẻ em Việt Nam độ tuổi từ đến 13 tuổi 21 [...]... giữa góc nền sọ và sọ mặt trong quá trình nghiên cứu 3- X c đònh đặc điểm phát triển của sọ mặt ở trẻ em Việt trong mẫu nghiên cứu qua tứ giác sọ- mặt (Tứ giác H) 4- Công bố kết quả chồng phim 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC NỀN SỌ VÀ KHỐI X ƠNG MẶT 1.1.1 NỀN SỌ: Nền sọ là phần nền của khối sọ, là cấu trúc x ơng phức tạp nhất trong cơ thể con người Mặt trên của nền sọ chứa sọ não Mặt dưới... hàm trên tăng trưởng xuống dưới và ra trước[26],[28],[44] Nền sọ sau tiếp tục tăng trưởng bằng quá trình tăng trưởng ở sụn bướm chẩm và quá trình tiêu/đắp x ơng vùng vỏ x ơng của lỗ chẩm sau khi phần trùc của nền sọ đã đạt kích thước của người trưởng thành (đã hoàn tất quá trình tăng trưởng) [24],[28],[44] 17 Hình 1.9: Góc nền sọ (BaSN) 1 .3. 2 SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA KHỐI X ƠNG MẶT 1 .3. 2.1 Phức hợp x ơng... với các khớp sụn ở trẻ sơ sinh[2],[44] Hình 1.8: Sơ đồ về sự tăng trưởng của khớp sụn của nền sọ[ 2],[44] Sự tăng trưởng của nền sọ chòu ảnh hưởng chủ yếu bởi sự tăng trưởng các đường khớp sụn Ngoài ra sự tăng trưởng của nền sọ còn chòu ảnh hưởng bởi quá trình tái tạo x ơng (tiêu x ơng mặt trong và đắp x ơng mặt ngoài) Theo Bjưrk[ 13] , Enlow[24] nền sọ góp phần vào sự phát triển khối mặt Về mô học, các... ghi nhận ở thời điểm 5 tuổi 1 .3 SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN SỌ VÀ SỌ MẶT 1 .3. 1 SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN SỌ Các x ơng nền sọ được tạo thành ban đầu dưới hình thức sụn và sau đó được cốt hóa do sự hình thành x ơng từ sụn Những vùng phát triển quan trọng ở nền sọ là các đường khớp sụn giữa x ơng bướm và x ơng chẩm, giữa hai phần của x ơng bướm và giữa x ơng bướm và x ơng sàng [28],[16] 11 Hình 1.7: Nền sọ với... phát triển của trẻ theo sự tăng và giảm của Ba-S-N từ 3- 13 tuổi ( 13- 3) Biểu đồ A.9 6 Đường biểu diễn sự biến thiên góc N-S-Go ở từng giai đoạn phát triển của trẻ theo sự tăng và giảm của Ba-S-N từ 3- 13 tuổi ( 13- 3) Biểu đồ A.10 6 Đường biểu diễn sự biến thiên góc S-Ba-Me ở từng giai đoạn phát triển của trẻ theo sự tăng và giảm của Ba-S-N từ 3- 13 tuổi ( 13- 3) x Biểu đồ B.1... cánh nhỏ và thân x ơng bướm, phần đá của xng thái dương, lỗ chẩm và x ơng chẩm Nền sọ mặt trên không phẳng mà được chia thành ba hố sọ: hố sọ trước, hố sọ giữa và hố sọ sau Nền sọ mặt dưới tiếp khớp với khối x ơng mặt Theo mặt phẳng đứng dọc từ trước ra sau, nền sọ không phải là một mặt phẳng mà tạo thành một góc: góc nền sọ- là góc hợp bởi nền sọ trước và nền sọ sau[1] Nền sọ trước được tính từ N (Nasion:... S-N-Go-Gn ở từng giai đoạn phát triển của trẻ theo sự tăng và giảm của Ba-S-N từ 3- 13 tuổi ( 13- 3) Biểu đồ A.4 3 Đường biểu diễn sự biến thiên góc N-S-ANS ở từng giai đoạn phát triển của trẻ theo sự tăng và giảm của Ba-S-N từ 3- 13 tuổi ( 13- 3) Biểu đồ A.5 4 Đường biểu diễn sự biến thiên góc S-N-ANS ở từng giai đoạn phát triển của trẻ theo sự tăng và giảm của Ba-S-N từ 3- 13 tuổi. .. mới sinh góc nền sọ khoảng 142 0 Khi 5 tuổi, góc nền sọ giảm còn 130 0 và đạt ổn đònh từ 5-15 tuổi Trong khi đó theo Geoffrey và Wald[29], góc nền sọ khoảng 1500 vào tuần 4 thai kỳ, 130 0 vào tuần 7-8, 115-1200 vào tuần 10, 128 0 vào tuần 15 của thai kỳ và giữ nguyên giá trò này đến sau sinh Sụn giữa x ơng bướm chia nền sọ thành hai phần: nền sọ trước và nền sọ sau Nền sọ trước và nền sọ sau có đặc... nền sọ như chứng loạn sản sụn và một vài hội chứng bẩm sinh khác sẽ gâ y nên kém phát triển tầng giữa mặt Vào khoảng 7 tuổi, sự tăng trưởng ở các đường khớp là cơ chế chính để đẩy hàm trên ra trước và xuống dưới Trong chính khối x ơng hàm trên, sự tăng trưởng cũng diễn ra theo ba chiều trong không gian Sự tăng trưởng của x ơng hàm trên ảnh hưởng lớn đến tầng giữa mặt Hình 1.10: Sự tăng trưởng của mặt. .. bởi quá trình di chuyển nguyên phát, đồng thời, trong mỗi x ơng trên, x ơng x p (x ơng trong sụn) được tạo ra bởi lớp màng x ơng trong và x ơng đặc (x ơng trong màng) được thành lập xung quanh mô x ơng trong sụn trên Như vậy, x ơng bướm và x ơng chẩm sẽ dài thêm Cả hai x ơng cũng tăng theo chu vi nhờ sự tái tạo của màng x ơng trong và màng x ơng ngoài Bên trong x ơng bướm cuối cùng tạo thành hốc (xoang ... nữ), - 71 trẻ tuổi (34 nam, 37 nữ), - 130 phim trẻ tuổi (67 nam, 63 nữ), - 94 phim trẻ 11 tuổi (47 nam, 47 nữ), 35 - 61 phim trẻ 13 tuổi (30 nam, 31 nữ) Kích thước mẫu Tuổi Tổng Nam Nữ 60 30 30 ... S-N-A giai đoạn phát triển trẻ theo tăng giảm Ba-S-N từ 3- 1 3 tuổi (1 3- 3 ) Biểu đồ A.2 Đường biểu diễn biến thiên góc S-N-B giai đoạn phát triển trẻ theo tăng giảm Ba-S-N từ 3- 1 3. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỐNG KHẮC THẨM MỐI LIÊN HỆ GIỮA NỀN SỌ VÀ HỆ THỐNG SỌ – MẶT TRONG Q TRÌNH TĂNG TRƯỞNG: NGHIÊN CỨU DỌC TRÊN PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG

Ngày đăng: 26/02/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Anderson D, Popovich F. (1989). “Correlation among craniofacial angles and dimensions in Class I and Class II malocclusions”. Angle Orthodontist, 1, pp. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation among craniofacial angles and dimensions in Class I and Class II malocclusions”. "Angle Orthodontist
Tác giả: Anderson D, Popovich F
Năm: 1989
11. Axelsson S., Kjaer I., Bjornland T., Stornhaug K. (2003). “Longitudinal cephalometric standards for the neurocranium in Norvegians from 6 to 21 years of age”. European Journal of Orthodontics, 25, pp. 185-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longitudinal cephalometric standards for the neurocranium in Norvegians from 6 to 21 years of age”. "European Journal of Orthodontics
Tác giả: Axelsson S., Kjaer I., Bjornland T., Stornhaug K
Năm: 2003
12. Bishara S.E., Jakobsen J. R., Bronwen V. Payman B. (1997). “Changes in dentofacial structures in untreated Class II division 1 and normal subjects: A longitudinal study”. Angle Orthodontist, 67(1), pp. 55-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bishara S.E., Jakobsen J. R., Bronwen V. Payman B. (1997). “Changes in dentofacial structures in untreated Class II division 1 and normal subjects: A longitudinal study”. "Angle Orthodontist
Tác giả: Bishara S.E., Jakobsen J. R., Bronwen V. Payman B
Năm: 1997
13. Bishara S.E. (2001).”Texbook of Orthodontics” W.B. Saunders Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bishara S.E. (2001).”"Texbook of Orthodontics
Tác giả: Bishara S.E
Năm: 2001
14. Bjork A. (2007). “Sutural growth of the upper face studied by the implant method”. European Journal of Orthodontics, 29, pp. 182-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sutural growth of the upper face studied by the implant method”. "European Journal of Orthodontics
Tác giả: Bjork A
Năm: 2007
15. Bookstein F.L. (1983). “The geometry of craniofacial growth invariants”. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, pp. 221- 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The geometry of craniofacial growth invariants”. "American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Bookstein F.L
Năm: 1983
16. Brodie A.G. (1955). “The behavior of the cranial base and its components as revealed by serial cephalometric roentgenograms”. Angle Orthodontist, 25, pp. 148-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The behavior of the cranial base and its components as revealed by serial cephalometric roentgenograms”. "Angle Orthodontist
Tác giả: Brodie A.G
Năm: 1955
17. Coben S.E. (1998). “The spheno-occipital synchondrosis”. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, pp. 709-712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The spheno-occipital synchondrosis”. "American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Coben S.E
Năm: 1998
19. Delaire J. (1997). “Maxillary development revisited: relevance to the orthopaedic treatment of Class III malocclusions”. Eur J Orthod , 19(3), pp. 289-311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maxillary development revisited: relevance to the orthopaedic treatment of Class III malocclusions”. "Eur J Orthod
Tác giả: Delaire J
Năm: 1997
20. Deshayes M.J. (2006). “Cranial asymmetries and their dento-facial and occlusal effects”. Orthod Fr, Mar, 77(1), pp. 87-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deshayes M.J. (2006)." “"Cranial asymmetries and their dento-facial and occlusal effects”. "Orthod Fr, Mar
Tác giả: Deshayes M.J
Năm: 2006
21. Deshayes M.J. (2006). “Growth of the skull and bony kinetics interfering with facial morphogenesis. Conceptual bases of success in orthopedic treatments before the age of 6”. Orthod Fr, Mar, 77(1), pp. 63-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Growth of the skull and bony kinetics interfering with facial morphogenesis. Conceptual bases of success in orthopedic treatments before the age of 6”. "Orthod Fr, Mar
Tác giả: Deshayes M.J
Năm: 2006
22. Dhopatkar A., Bhatia S., Peter R. (2002). “An investigation into the relationship between the cranial base angle and malocclusion”. Angle Orthodontist, 72(5), pp. 456-463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An investigation into the relationship between the cranial base angle and malocclusion”. "Angle Orthodontist
Tác giả: Dhopatkar A., Bhatia S., Peter R
Năm: 2002
23. Enlow D.H., Kuroda T., Lewis A.B. (1971). “The morphological and morphogenetic basis for craniofacial form and pattern”. Angle Orthodontist, 41, pp. 161-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enlow D.H., Kuroda T., Lewis A.B. (1971). “The morphological and morphogenetic basis for craniofacial form and pattern”. "Angle Orthodontist
Tác giả: Enlow D.H., Kuroda T., Lewis A.B
Năm: 1971
24. Enlow D.H., Mc Namara J.J.A. (1973). “The neurocranial basis for facial form and pattern”. Angle Orthodontist, 43, pp. 256-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enlow D.H., Mc Namara J.J.A. (1973). “The neurocranial basis for facial form and pattern”. "Angle Orthodontist
Tác giả: Enlow D.H., Mc Namara J.J.A
Năm: 1973
25. Enlow D.H. (1996). “Handbook of facial growth”. ed 3, Philadlphia, WB Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Handbook of facial growth”
Tác giả: Enlow D.H
Năm: 1996
26. Farkas L.G. (1994). “Anthropometry of the head and face”. Raven Press- New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anthropometry of the head and face
Tác giả: Farkas L.G
Năm: 1994
27. George S.L. (1978). “A longitudinal and cross-section analysis of the growth of the postnatal cranial base angle”. Am J Phys Anthropol, 49, pp 171-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A longitudinal and cross-section analysis of the growth of the postnatal cranial base angle”. "Am J Phys Anthropol
Tác giả: George S.L
Năm: 1978
29. Graber, Vanarsdall, Vig. (2005). “Orthodontics : current principes and techniques”. Mosby Elsevier. 4 th edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Orthodontics : current principes and techniques”
Tác giả: Graber, Vanarsdall, Vig
Năm: 2005
30. Goeffrey H.S, Wald J. (2001). “Craniofacial development and growth”. BC Decker inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Craniofacial development and growth
Tác giả: Goeffrey H.S, Wald J
Năm: 2001
31. Hopkin G.B, Houston W.J, James J.A. (1968). “The cranial base as an aetiological factor in malocclusion”. Angle Orthodontist, 38(3), pp. 250- 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hopkin G.B, Houston W.J, James J.A. (1968). “The cranial base as an aetiological factor in malocclusion”. "Angle Orthodontist, 38(3)
Tác giả: Hopkin G.B, Houston W.J, James J.A
Năm: 1968

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w