Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
752,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* NGUYỄN TẤN HƯNG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* NGUYỄN TẤN HƯNG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chuyên ngành Mã số : LỊCH SỬ TRIẾT HỌC : 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LƯƠNG MINH CỪ PGS TS NGUYỄN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình sản phẩm nghiên cứu cá nhân Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình Tôi xin hoàn toàn chòu trách nhiệm toàn nội dung luận án Ngày …… tháng …… năm 2008 NGƯỜI CAM ĐOAN NCS Nguyễn Tấn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC 1.1 Bối cảnh giới Việt Nam thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 14 14 1.2 Tiền đề tư tưởng - lý luận ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc 45 1.3 Truyền thống quê hương, gia đình nhân cách người Nguyễn Ái Quốc 67 Kết luận chương 77 Chương NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 80 2.1 Quá trình nội dung bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc qua hoạt động thực tiễn tác phẩm tiêu biểu 80 2.2 Thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc 137 Kết luận chương 167 Chương Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 170 3.1 Ý nghóa từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX 170 3.2 Bài học lòch sử từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc nghiệp đổi Việt Nam 190 Kết luận chương 198 KẾT LUẬN 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận án 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 12 Cái luận án 12 Kết cấu luận án 12 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 14 1.1 Bối cảnh giới Việt Nam thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin 14 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, trò, xã hội giới 14 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, trò, xã hội Việt Nam 19 1.1.3 Các phong trào yêu nước cách mạng tiêu biểu cuối kỷ XIX đời giai cấp công nhân Việt Nam đầu kỷ XX 25 1.2 Các tiền đề dẫn đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin 45 1.2.1 Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc 45 1.2.2 Tư tưởng dân chủ - nhân văn phương Tây ảnh hưởng đến Nguyễn Ái Quốc 59 1.2.3 Chủ nghóa Mác - Lênin thâm nhập vào Việt Nam đầu kỷ XX 64 1.2.4 Truyền thống gia đình, quê hương phẩm chất cá nhân người Nguyễn Ái Quốc 67 Kết luận chương 75 Chương NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 77 2.1 Quá trình nội dung bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc qua hoạt động thực tiễn tác phẩm tiêu biểu 77 2.1.1 Thời kỳ Nguyễn Tất Thành theo chủ nghóa yêu nước chòu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo 78 2.1.2 Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc chuyển biến tư tưởng từ ý thức dân tộc sang ý thức giai cấp 84 2.1.3 Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc xác lập giới quan vật biện chứng đứng lập trường giai cấp giai cấp vô sản 90 2.2 Thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin 134 2.2.1 Từ chủ nghóa yêu nước truyền thống, nâng chủ nghóa yêu nước truyền thống lên tầm vóc đến với chủ nghóa Mác - Lênin 135 2.2.2 Từ lập trường dân tộc đến lập trường giai cấp, từ chủ nghóa quốc gia dân tộc đến chủ nghóa quốc tế vô sản 140 2.2.3 Sự thống biện chứng dân tộc, giai cấp nhân loại 150 2.2.4 Hoạt động thực tiễn cách mạng lợi ích chân dân tộc, giai cấp động lực bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin 155 2.2.5 Cơ sở bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Kết luận chương Chương Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 160 163 NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 166 3.1 Ý nghóa từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX 166 3.1.1 Xác đònh đắn đường cách mạng Việt Nam 167 3.1.2 Sự thống biện chứng chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam với chủ nghóa Mác - Lênin 170 3.1.3 Sự thống biện chứng lý luận thực tiễn bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin 175 3.1.4 Sự thống biện chứng cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản 179 3.1.5 Sự thống chủ nghóa yêu nước chân với tinh thần quốc tế cao 186 3.2 Bài học lòch sử từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc nghiệp đổi Việt Nam 189 3.2.1 Bài học tinh thần đổi mới, sáng tạo, biết vượt qua cũ, lỗi thời để vươn tới mới, tiến bộ; đồng thời phải tránh giáo điều, rập khuôn, cần biết chắt lọc tinh túy phù hợp với điều kiện lòch sử cụ thể đất nước 189 3.2.2 Bài học đổi phải xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn lấy lợi ích chân dân tộc, nhân dân lao động làm sở 192 3.2.3 Bài học vận dụng phát huy chủ nghóa yêu nước, tinh thần dân tộc sáng tinh thần quốc tế chân nghiệp đổi 194 Kết luận chương 197 KẾT LUẬN 200 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lòch sử phát triển nhân loại, tất thời đại, đặt vấn đề cần giải Trước đòi hỏi việc giải vấn đề đó, xuất trào lưu tư tưởng có tác dụng tạo nên bước chuyển, phản ánh tính chất thời đại Mỗi bước chuyển lòch sử kết kế thừa, chọn lọc có đònh hướng, làm giá trò truyền thống … tạo diện mạo riêng, với sinh khí đời sống tinh thần dân tộc Trong trình chuyển biến lòch sử tư tưởng Việt Nam năm đầu kỷ XX, bước chuyển có tính chất quan trọng nhất, thể tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Xuất phát từ yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc khát khao độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, Nguyễn Ái Quốc đònh tự tìm đường cứu nước Qua nhiều năm bôn ba cường quốc phương Tây thuộc đòa giới, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin, chân lý thời đại Người thực bước chuyển từ lập trường dân tộc, chủ nghóa yêu nước sang lập trường giai cấp chủ nghóa cộng sản Tiếp nhận chủ nghóa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc kết thúc vòng khâu tìm kiếm lâu dài, gian khổ bắt đầu trình đấu tranh cách mạng Thực bước chuyển chất tư tưởng lập trường trò, Người hoàn tất chặng đường đầu hành trình cứu nước, tìm chân lý thời đại bắt đầu đấu tranh đưa nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta vào quỹ đạo cách mạng vô sản Người tích cực truyền bá chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, đề đường lối cách mạng đắn cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc tiến lên xây dựng chủ nghóa xã hội Người tạo bước ngoặt lớn lòch sử cách mạng Việt Nam, đưa nước ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghóa xã hội Hàng loạt vấn đề vốn phức tạp lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam quan hệ dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, chiến lược sách lược, chiến tranh hòa bình, Người giải thành công đầy sáng tạo Trí tuệ, niềm tin, lónh Người ý nghóa dân tộc mà mang tầm vóc thời đại Đối với dân tộc Việt Nam, sức mạnh tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, yêu độc lập, tự chủ nghóa xã hội; trí tuệ, lónh đắn sáng tạo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, thuyền cách mạng Việt Nam khó vượt qua ghềnh thác để từ thắng lợi đến thắng lợi khác, vẻ vang vó đại kỷ XX Hiện nay, Việt Nam thực công đổi đất nước giới chuyển với nhiều biến động Có thể thấy rằng, nghiệp đổi đất nước, phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách sống mà lý luận chưa có lời giải thực tiễn chưa thể kiểm nghiệm tính sai Nhưng mệnh lệnh từ thực tiễn đời sống đòi hỏi vấn đề lý luận cần bổ sung, điều chỉnh để thực bước chuyển tư tưởng Nghiên cứu bước chuyển lòch sử tư tưởng Việt Nam, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, nhận thấy rằng, bước chuyển phải thực kết hợp giá trò, sắc văn hóa tư tưởng dân tộc với tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại Điều có nghóa trước hết, phải trở với điểm tựa cội nguồn dân tộc để có sáng tạo Trong lòch sử đương đại Việt Nam, thấy rằng, 10 bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin bước chuyển vạch thời đại dân tộc ta Và, khẳng đònh rằng, bước chuyển tư tưởng vó đại sở vững để tạo móng thắng lợi cách mạng Việt Nam thời đại lòch sử - thời đại Việt Nam trở thành dân tộc sánh ngang tầm với dân tộc văn minh khác giới Vì thế, sâu nghiên cứu bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin để làm rõ nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng; từ rút ý nghóa học lòch sử công đổi nước ta vấn đề cần thiết có giá trò khoa học Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết nói trên, chọn vấn đề “Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin” làm đề tài thực luận án Tiến só triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, nhà khoa học nhiều lónh vực khác đề cập công trình, chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Trước hết chuyên khảo “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” tác giả Lê Sỹ Thắng, Luận án Phó Tiến só triết học, Viện Triết học, Hà Nội, 1993 Về nội dung, chuyên khảo gồm chương Theo chúng tôi, toàn công trình nêu trên, vấn đề bước nhảy vọt tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả trình bày sơ lược đề cập đến thời điểm xảy bước nhảy vọt đó; chưa đề cập đến nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Trong công trình “Tìm hiểu trình Chủ tòch Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin”, Luận án Phó Tiến só Sử học, Viện Sử học, Hà Nội, 1985, tác giả Đức Vượng xác đònh mục đích luận án “từ góc độ sử học, luận án hệ thống hóa lại diễn biến trình phát triển tư tưởng Chủ tòch Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, đồng thời chứng minh cách khoa học cho luận điểm khẳng đònh, để đến kết luận cần thiết” [165, 13] Điều quan tâm công trình là, tác giả Đức Vượng, góc độ sử học, nêu diễn biến trình chuyển biến tư tưởng Chủ tòch Hồ Chí Minh cách khái quát kiện, hoạt động Người thời gian sống hoạt động nước 195 chí Lòch sử Đảng 05 (78), tr.9-12 [195] Trònh Nhu (2002), “Giá trò lý luận thực tiễn quan điểm Nguyễn Ái Quốc cương lónh cách mạng dân tộc dân chủ”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 02 (135), tr 32 - 37 [196] Lê Khả Phiêu (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản, 11, tr.3-10 [197] Bùi Đình Phong (1997), “Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam, sở tiếp nhận vận dụng kinh nghiệm Cách mạng Tháng 10”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 10 (83), tr.21-24 [198] Bùi Đình Phong (2001), “Hồ Chí Minh - người bước ngoặt lòch sử, có tầm nhìn thời đại phát triển sáng tạo học thuyết Marx-Lenin”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 05, tr 3-8 [199] Bùi Đình Phong (2005), “Từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh kế tục nâng cao giá trò văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 60, tr 21-23 [200] Phạm Ngọc Quang (1993), “Tầm cao trí tuệ Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, 05, tr.7-12 [201] Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1994), “Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu lòch sử, 02, tr.71-73 [202] Trích theo: Nguyễn Phan Quang (2004), “Đồng chí Nguyễn Ái Quốc Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp”, Tạp chí Lòch sử Đảng, số 09, tr 36-37 [203] Hồng Quảng (1983), “Con đường dẫn Bác Hồ đến chủ nghóa Marx”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 05, tr 13-15 [204] Đinh Ngọc Quyên (1998), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 08 (93), tr 55-57 [205] Trích dẫn theo: Hương Sơn (1994), “Chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh - Sự kết hợp biện chứng truyền thống đại’, Tạp chí Lòch sử Đảng, 04, tr 47 - 49 196 [206] Văn Tạo (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh với công đổi nay”, Tạp chí Cộng sản,11, tr.14-18 [207] Nguyễn Thành (1982), “Bác Hồ tiếp thu ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười đường đến chủ nghóa Lênin”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 11, tr 16-22 [208] Song Thành (1993), “Vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc từ C Mác đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 06(52), tr.5-6 [209] Lê Sỹ Thắng (1990), “Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghóa Mác - Lênin soi sáng đường cách mạng”, Tạp chí Triết học, 01, tr.8 [210] Mạch Quang Thắng (1997), “Luận cương Lênin Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 05 (78), tr 6-8 [211] Vũ Phạm Quyết Thắng (1993), “Sự thống học thuyết Mác quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghóa xã hội”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 05(51), tr 26-29 [212] Chương Thâu (1993), “Về tư tưởng toàn dân đoàn kết cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 04, tr 19-22 [213] Chương Thâu (1999), “Con đường cứu nước Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 05 (102), tr 50-52 [214] Lê Văn Tích (1993), “Hồ Chí Minh với đấu tranh bảo vệ vận dụng thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc phương Đông”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 06, tr 20-25 [215] Đặng Thanh Tònh (1993), “Hồ Chí Minh với chủ nghóa Tam dân Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 06 (52), tr.16-17 [216] Hà Xuân Trường (2000), “Hồ Chí Minh - nhìn xuyên kỷ”, Tạp chí Cộng sản, 05, tr.8-20 [217] Đào Duy Tùng (1992), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, 05, tr.12-15 [218] Hoàng Tùng(1992),“Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 197 giá trò đạo cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 04, tr.8-13 [219] Trònh Tùng - Đặng Văn Hồ (1993), “Bước chuyển từ yêu nước đến tư tưởng cứu nước Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 04, tr 23-25 [220] Ngô Kim Uyên (2003), “Về kiện Phan Bội Châu gặp Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, năm 1924”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 09, tr 18-20 [221] Hoàng Quốc Việt (1990), “Những ngày chuẩn bò thành lập Đảng”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 01 (29), tr.3-7 [222] Hồ Só Vònh (1990), “Đạo đức Hồ Chủ tòch triết học Tam giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, 03, tr 35 [223] Phạm Xanh (1987), “Cách mạng tháng Mười Nga việc truyền bá chủ nghóa Mác-Lênin cho dân tộc phương Đông”, Tạp chí Lòch sử Đảng, 2-3 (18-19), tr 51-58, 67 [224] Lê Văn Yên (1993), “Cách mạng Tháng Mười với chuyển biến tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 11, tr 16-20 [225] Tạp chí Cộng sản, số 24 (12-1997), Một công trình nghiên cứu sâu trình hình thành tư tưởng trò Nguyễn Ái Quốc, Huy Cận giới thiệu, tr 48-49 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Lòch sử phát triển nhân loại, tất thời đại, đặt vấn đề cần giải Trước đòi hỏi việc giải vấn đề đó, xuất trào lưu tư tưởng có tác dụng tạo nên bước chuyển, phản ánh tính chất thời đại Mỗi bước chuyển lòch sử kết kế thừa, chọn lọc có đònh hướng, làm giá trò truyền thống … tạo diện mạo riêng, với sinh khí đời sống tinh thần dân tộc Trong trình chuyển biến lòch sử tư tưởng Việt Nam năm đầu kỷ XX, bước chuyển có tính chất quan trọng nhất, thể tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Xuất phát từ yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc với lòng yêu nước thương dân sâu sắc khát khao độc lập cho dân tộc, quyền tự do, hạnh phúc cho nhân dân, Nguyễn Ái Quốc tự tìm đường cứu nước Qua nhiều năm bôn ba nước tư thuộc đòa giới, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin, chân lý thời đại Người thực bước chuyển từ lập trường dân tộc, chủ nghóa yêu nước sang lập trường giai cấp chủ nghóa cộng sản Tiếp nhận chủ nghóa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc kết thúc vòng khâu tìm kiếm lâu dài, gian khổ bắt đầu trình đấu 198 tranh cách mạng Thực bước chuyển chất tư tưởng lập trường trò, Người hoàn tất bước đầu hành trình cứu nước, tìm chân lý thời đại bắt đầu đấu tranh đưa nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta vào quỹ đạo cách mạng vô sản Người tích cực truyền bá chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, đề đường lối cách mạng đắn cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc tiến lên xây dựng chủ nghóa xã hội Người tạo bước ngoặt lớn lòch sử cách mạng Việt Nam, đưa nước ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghóa xã hội Hiện nay, Việt Nam thực công đổi đất nước giới chuyển với nhiều biến động Có thể thấy rằng, nghiệp đổi đất nước, phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách sống mà lý luận chưa có lời giải thực tiễn chưa thể kiểm nghiệm tính sai Nhưng mệnh lệnh từ thực tiễn đời sống đòi hỏi vấn đề lý luận cần bổ sung, điều chỉnh để thực bước chuyển tư tưởng Nghiên cứu bước chuyển lòch sử tư tưởng Việt Nam, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, nhận thấy rằng, bước chuyển phải thực kết hợp giá trò, sắc văn hóa tư tưởng dân tộc với tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại Điều có nghóa trước hết, phải trở với điểm tựa cội nguồn dân tộc để có sáng tạo Trong lòch sử đương đại Việt Nam, thấy rằng, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin bước chuyển vạch thời đại dân tộc ta Và khẳng đònh rằng, bước chuyển tư tưởng vó đại sở vững để tạo móng thắng lợi cách mạng Việt Nam thời đại lòch sử Vì thế, nghiên cứu bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin để làm rõ nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng; từ rút ý nghóa học lòch sử công đổi nước ta vấn đề cần thiết có giá trò khoa học Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết nói trên, nên chọn vấn đề “Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin” làm đề tài thực luận án Tiến só triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin nhà khoa học nhiều lónh vực khác đề cập công trình nghiên cứu Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Nhóm công trình đề cập trực tiếp đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, kể như: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” Lê Sỹ Thắng; “Tìm hiểu trình Chủ tòch Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin” Đức Vượng; “Hành trình cứu nước Bác Hồ” Đức Vượng - Nguyễn Văn Khoan; “Con đường dẫn Mác đến chủ nghóa cộng sản đường dẫn Bác Hồ đến chủ nghóa Mác - Lênin” Nguyễn Văn Phùng; “Thêm số tư liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp 1917-1923” Nguyễn Phan Quang; “Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghóa Mác - Lênin Việt Nam (1921-1930)”của Phạm Xanh; “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc” GS Song Thành Các công trình có đề cập đến trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, nội dung, thực chất bước chuyển chưa phân tích làm rõ Nhóm công trình có đề cập nhiều đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, như: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập Thành công chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” GS Trần Văn Giàu; “Hồ Chí Minh từ nhận thức lòch sử đến hành động cách mạng” GS Phan Ngọc Liên; “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” tập thể tác giả Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên; “Chủ tòch Hồ Chí Minh người chiến só tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc” Hùng Thắng, Nguyễn Thành Các tác giả phân tích trình Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin, tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc hành động cách mạng Người sau tiếp thu chủ nghóa Mác Lênin Còn nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng chưa sâu, làm rõ Nhóm báo khoa học có liên quan đến đề tài luận án gồm nghiên cứu tác giả: Trònh Tùng - Đặng Văn Hồ, Lòch sử Đảng, số 04-1993; GS Đặng Xuân Kỳ, Lòch sử Đảng, số 01-1993; Trần Duy Khang Đinh Xuân Lý, Lòch sử Đảng, số 03-1994; Trònh Nhu, Lòch sử Đảng, số 04-1994 05-1997; Trình Mưu, Lòch sử Đảng, số 05-1994; GS Song Thành, Lòch sử Đảng số 06-1993; Vũ Viết Mỹ, Lòch sử Đảng, số 03-1996; Bùi Đình Phong, Lòch sử Đảng, số 10-1997; Chương Thâu, Lòch sử Đảng, số 05-1999; Nguyễn Văn Huyên, Triết học số 06 -1999; GS Đặng Xuân Kỳ, Lòch sử Đảng, số 01-2001,.v.v Các báo khoa học nhiều có nhắc đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, không làm rõ nội dung, thực chất bước chuyển Nhóm công trình nhà nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án, kể như: “Đồng chí Hồ Chí Minh” E Côbêlép; “Chân dung người Bônsêvích da vàng”của A Ruxiô; Hồ Chí Minh giải phóng dân 199 tộc đổi mới” F Motoo, “Hồ Chí Minh - Từ Đông Dương đến Việt Nam” D Êmơry Các tác giả chủ yếu tiếp cận góc độ sử học trình Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin chưa làm rõ nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Tóm lại, vấn đề Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin đề tài hoàn toàn mới, có nhiều tác giả đề cập góc độ khác đạt kết đònh, song chưa hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh Xuất phát từ thực tiễn công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, chọn vấn đề “Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin” để nghiên cứu, với mong muốn mặt khoa học, sâu, làm rõ trình, nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc bình diện triết học; đồng thời rút ý nghóa bước chuyển tư tưởng cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX học lòch sử công đổi Việt Nam 10 Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án sâu phân tích để làm rõ bước chuyển chất tư tưởng lập trường trò Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản chân Từ mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, khẳng đònh tính tất yếu dẫn đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ việc phân tích bối cảnh lòch sử tiền đề khách quan, chủ quan bước chuyển tư tưởng; Thứ hai, phân tích, làm rõ nội dung thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc; Thứ ba, phân tích ý nghóa to lớn từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, từ rút số học lòch sử cho nghiệp đổi Việt Nam 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài, luận án dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lòch sử; quán triệt nguyên tắc thống tính đảng tính khoa học, tính khách quan; nguyên tắc thống lý luận thực tiễn; nguyên tắc tính toàn diện lòch sử cụ thể nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp lòch sử lôgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu số phương pháp nghiên cứu khác 12 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Luận án làm sáng tỏ bật nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Đó bước chuyển từ lập trường dân tộc, chủ nghóa yêu nước sang lập trường giai cấp chủ nghóa cộng sản Trên bình diện triết học, bước chuyển mặt giới quan phương pháp luận 13 Cái luận án Thứ nhất, sở tiếp cận góc độ triết học lòch sử triết học văn hóa, luận án làm rõ nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin Thứ hai, sở phân tích nội dung, thực chất ý nghóa bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, luận án rút học lòch sử có ý nghóa lý luận thực tiễn nghiệp đổi Việt Nam 14 Kết cấu luận án Luận án gồm 201 trang, phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung gồm 185 trang, kết cấu thành chương, tiết Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 200 1.2 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ẢNH HƯỞNG ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, trò, xã hội giới Trên giới, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều kiện lòch sử dồn dập diễn báo trước bước chuyển tình hình giới Các nước đế quốc đua tranh, giành thuộc đòa từ kỷ trước, hoàn thành việc phân chia lãnh thổ, áp đặt ách thực dân lên hầu lục đòa Á, Phi, Mỹ La tinh Giai cấp công nhân nước tư bản, đặc biệt Anh, Pháp, Đức phát triển số lượng lẫn chất lượng, sôi sục đấu tranh chống chủ nghóa tư Sau lần thắng lợi thất bại, phong trào cộng sản công nhân quốc tế tạo thành công chưa có lòch sử: Cách mạng Tháng Mười Nga đời nhà nước Xô viết Đây bước ngoặt, mở đầu thời đại Nhân dân nước thuộc đòa bò áp bóc lột nặng nề vùng lên chống chủ nghóa thực dân giải phóng dân tộc Bão táp cách mạng châu Á “thức tỉnh châu Á” nét bật tình hình giới giai đoạn Chính sở đó, V.I Lênin, từ phân tích tình hình cụ thể đến luận điểm việc phát triển học thuyết Mác vào thời kỳ đế quốc chủ quốc Đó nguyên lý giải phóng dân tộc thuộc đòa liên minh giai cấp vô sản nước đế quốc chủ nghóa với dân tộc đấu tranh để giải phóng khỏi ách nô lệ chủ nghóa thực dân Đây luận điểm có ý nghóa thực tiễn to lớn thời đại 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, trò, xã hội Việt Nam Ở Việt Nam, chế độ phong kiến bắt đầu khủng hoảng từ kỷ XVI đến kỷ XIX vào thời kỳ suy vong, tan rã nghiêm trọng Chính vào thời điểm đó, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Giai cấp phong kiến Việt Nam vội vã đầu hàng đế quốc, phản bội quyền lợi dân tộc Từ nước phong kiến, độc lập, thống có chủ quyền, Việt Nam trở thành nước thuộc đòa, nửa phong kiến Để đảm bảo cho thống trò chúng, thực dân Pháp không thủ tiêu lợi ích giai cấp phong kiến, mà trái lại tìm cách dung dưỡng, biến thành sở xã hội vững cho thống trò thực dân thuộc đòa; đồng thời thực dân Pháp câu kết với giai cấp đòa chủ quý tộc phong kiến Việt Nam thi hành sách kinh tế thực dân bảo thủ: trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghóa (quan hệ sản xuất yếu tố kiến trúc thượng tầng phong kiến đan xen với yếu tố quan hệ sản xuất tư chủ nghóa) Cho nên, tính chất xã hội Việt Nam giai đoạn chế độ thuộc đòa nửa phong kiến Thực dân Pháp thi hành sách độc quyền kinh tế, đặc biệt coi trọng thủ đoạn bóc lột phi kinh tế Đó chế độ thuế khóa vô nặng nề vô lý Toàn sách kinh tế thực dân Pháp dẫn tới kết tất yếu kinh tế Việt Nam phải phụ thuộc vào kinh tế quốc phát triển Trên lónh vực văn hoá, thực dân Pháp thực sách văn hóa nô dòch, nhằm làm cho nhân dân Việt Nam đoạn tuyệt với giá trò truyền thống tốt đẹp, đồng thời phục hồi mặt lạc hậu, phản động văn hóa phong kiến Chúng khuyến khích truyền bá văn hóa phương Tây, trước hết văn hóa Pháp, chống lại văn hóa truyền thống dân tộc Xã hội Việt Nam trì trệ hàng bao kỷ lại bò chế độ thực dân kìm hãm vòng lạc hậu Tình hình dẫn tới xuất hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghóa đế quốc; mâu thuẫn nhân dân Việt Nam, chủ yếu giai cấp nông dân với giai cấp đòa chủ quý tộc phong kiến Hai mâu thuẫn có mối quan hệ khắng khít với Từ đó, thấy, xã hội Việt Nam muốn lên phải đồng thời giải hai mâu thuẫn Đánh đổ chủ nghóa đế quốc phải đôi xóa bỏ chế độ phong kiến; đấu tranh giành độc lập dân tộc tách rời đấu tranh giành dân chủ, tự Độc lập tự nước ta lúc có quan hệ chặt chẽ với yêu cầu thiết trước mắt dân tộc 1.1.3 Các phong trào yêu nước cách mạng tiêu biểu cuối kỷ XIX đời giai cấp công nhân Việt Nam đầu kỷ XX Các phong trào yêu nước cách mạng nước ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ, thể tinh thần yêu nước quật cường nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp phong kiến tay sai Đó phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế, phong trào cách mạng dân chủ tư sản Phan Bội Châu với xu hướng vũ trang bạo động, Phan Châu Trinh với xu hướng bất bạo động, phong trào Đông Kinh Nghóa Thục, Tuy nhiên, phong trào yêu nước cách mạng thất bại Một hạn chế nhà yêu nước, nhà cách mạng không nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp bách lòch sử nước ta vào đầu kỷ XX, không phân tích cách toàn diện biến động xã hội Việt Nam, 201 giới vào thời điểm lề lòch sử Còn bình diện tư tưởng, hệ tư tưởng phong kiến hết vai trò lòch sử, hệ tư tưởng dân chủ tư sản không đủ khả tập hợp toàn thể dân tộc đấu tranh chống áp nô dòch chủ nghóa thực dân Điều đòi hỏi cần phải có hệ tư tưởng mới, đủ sức soi sáng đường giải phóng dân tộc đến thành công Vào năm cuối thập kỷ đầu kỷ XX, Việt Nam, giai cấp xuất hiện, giai cấp công nhân Với số lượng phát triển cao, với chất lượng biểu rõ tính tập trung, có tinh thần đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung, công nhân Việt Nam có điều kiện cần đủ để hình thành giai cấp Tuy vậy, chưa có lý luận tiên tiến soi đường, họ chưa quan niệm giai cấp riêng, có quyền lợi nguyện vọng riêng, chưa nhận thức rõ vò trí vai trò lòch sử xã hội Giai cấp công nhân đời, trình độ tự phát giai cấp “tự nó” Trước diễn biến tích cực phong trào công nhân, Nguyễn Ái Quốc với quan tâm theo dõi tình hình xã hội, với tinh thần hướng theo mới, tiến bộ, từ sớm ý tới mầm non phát triển phù hợp với xu tiến xã hội Trong điều kiện lòch sử vậy, Nguyễn Ái Quốc xuất nhanh chóng nắm bắt yêu cầu thiết dân tộc: tìm đường cứu nước đắn để giành độc lập tự cho dân tộc, giải phóng tầng lớp nhân dân lao động khỏi ách áp thực dân phong kiến tay sai; đưa đất nước tiếp tục phát triển 1.2 CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1.2.1 Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc Một tiền đề ảnh hưởng đến bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam không dừng lại tình cảm đạo đức, mà nâng lên thành lý luận, hệ thống nguyên tắc đạo đức trò mà nội dung cốt lõi tình yêu lòng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào khứ Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc Nội dung biểu thành quan điểm đường biện pháp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, quan hệ nước với dân, nghóa vụ với đồng bào Chủ nghóa yêu nước đúc kết thành triết lý nhân sinh sâu sắc tâm thức hành động người Chủ nghóa yêu nước lời nói, ý thức mà thể hành động thực tiễn xả thân, hy sinh tồn vong dân tộc Chủ nghóa yêu nước Việt Nam trí tuệ dân tộc Việt Nam hoàn cảnh phải đối đầu chống giặc ngoại xâm nhiều nghìn năm, nhiều thời đại, dù có lúc thắng lúc bại cuối đánh đổ giặc ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc Môi trường thực tiễn tạo kho tàng kinh nghiệm trí tuệ dân tộc đúc kết, trở thành lý luận, có tính khoa học, có hệ thống đủ sức soi đường trở thành vũ khí tinh thần dân tộc, toàn dân mà lực nào, vũ khí đè bẹp Chủ nghóa yêu nước Việt Nam nâng lên trình độ tự giác, lý luận theo kiểu hàn lâm mà theo kiểu lý luận thực hành Dù tư tưởng triết học lòch sử Việt Nam chòu ảnh hưởng có kế thừa nhiều dòng triết học Đông - Tây, chủ nghóa yêu nước với tinh thần, trí tuệ triết lý nhân sinh Việt Nam, trở thành cội nguồn, hạt nhân giá trò truyền thống Việt Nam Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam mà hạt nhân hệ tư tưởng tam giáo, hoàn thành sứ mệnh Tuy nhiên, đứng trước xâm lược thực dân Pháp, chủ nghóa yêu nước truyền thống bộc lộ hạn chế Để đáp ứng yêu cầu lòch sử mới, việc đánh giá lại truyền thống, tư tưởng Nho giáo nhà yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhằm tìm kiếm đường giải phóng dân tộc xu tất yếu Tư tưởng nhà yêu nước Việt Nam hình thành bối cảnh Họ thực trình chuyển tiếp tư tưởng, dù trình khó khăn, bước gắn kết chủ nghóa yêu nước truyền thống với giá trò dân chủ, nhân văn từ phương Tây Sự nhận thức lại tạo nên trình chuyển tiếp tư tưởng, đưa đến phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, trí thức “Tây học” Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, tổ chức xã hội Duy Tân hội, Đông Kinh Nghóa Thục, Việt Nam Quốc dân đảng, … tính đa dạng hướng đến mục tiêu thống phong trào yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vốn nho só, họ nắm vững kinh điển Nho gia, uyên thâm sâu sắc việc đánh giá thời Họ cố gắng vượt qua khuôn khổ Nho giáo, trở thành nhà tư tưởng có đầu óc cải cách, biết tiếp thu kinh nghiệm tinh hoa văn hóa nước để xác lập lý luận giải phóng dân tộc theo quan điểm riêng, tiếp thu có chọn lọc đường lối tân Minh trò từ Nhật Bản, chủ nghóa Tam dân từ Trung Quốc Dù cố gắng tìm tòi hướng thích hợp đấu tranh độc lập dân tộc, chuyển tiếp tư tưởng không đủ điều kiện để dẫn đến bước chuyển thật triệt để, hay bước ngoặt cách mạng tư 202 tưởng, làm cột mốc đường cho tầng lớp nhân dân Việt Nam đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc Có thể nói, ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến triều Nguyễn lấy Nho giáo làm nòng cốt đến chủ nghóa yêu nước truyền thống trở nên bất cập, không đủ sức soi sáng cho vấn đề liên quan đến nghiệp kháng chiến cứu nước dân tộc ta hồi nửa cuối kỷ XIX Yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc lúc phải có ý thức hệ đủ sức vạch đường lối phương pháp cách mạng đắn, đem lại thắng lợi cho nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc mà mở đường phát triển đất nước tương lai 1.2.2 Tư tưởng dân chủ - nhân văn phương Tây ảnh hưởng đến Nguyễn Ái Quốc Các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ảnh hưởng đến Việt Nam đầu kỷ XX bao gồm trào lưu tư tưởng dân chủ - nhân văn phương Tây với đại biểu tiếng Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua sách mà thời kỳ gọi “Tân thư”, “Tân văn” Trung Quốc, Nhật Bản thâm nhập vào, đáng ý cương lónh dân chủ tư sản với ba nguyên tắc dân tộc, dân quyền, dân sinh Tôn Trung Sơn (Tôn Dật Tiên) Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ - nhân văn nhà Khai sáng Pháp đến Nguyễn Ái Quốc rõ nét, song vai trò mặt ý thức hệ Người dừng lại mức độ đònh Còn Tư tưởng Tân thư ảnh hưởng đến nhà nho Việt Nam vào đầu kỷ XX đậm nét thể qua phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn An Ninh Tuy nhiên, với Nguyễn Ái Quốc, ảnh hưởng tư tưởng cải lương Trung Quốc, Nhật Bản mờ nhạt Sự mờ nhạt chứng minh Người không sang Trung Quốc, Nhật Bản, mà sang phương Tây để học tập kinh nghiệm nước 1.2.3 Chủ nghóa Mác - Lênin thâm nhập vào Việt Nam đầu kỷ XX Chủ nghóa Mác - Lênin đời vào năm 40 kỷ XIX, song ảnh hưởng đến Việt Nam thời điểm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hạn chế Đối với nhà tư tưởng theo khuynh hướng dân chủ tư sản, ảnh hưởng chủ nghóa Mác - Lênin bắt đầu tìm tòi, khảo nghiệm việc thực cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam thất bại Đặc biệt, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công ảnh hưởng nhân rộng ra, nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh thấy ánh sáng chủ nghóa Mác - Lênin Các ông bắt đầu tiếp cận chưa thể chuyển sang hệ tư tưởng Tuy không chuyển sang hệ tư tưởng vô sản, ông thực bước chuyển từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng tư sản họ hoàn thành vai trò lòch sử giao phó Chủ nghóa Mác - Lênin bước chuyển đònh tư tưởng trò Việt Nam, trở thành hệ tư tưởng giai cấp công nhân Việt Nam toàn dân tộc Những nội dung học thuyết cách mạng khoa học ảnh hưởng vào xã hội Việt Nam, trở thành yếu tố thúc đẩy trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Khi trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghóa Mác Lênin vào Việt Nam, thức xác lập hệ tư tưởng - hệ tư tưởng vô sản - Việt Nam 1.2.4 Truyền thống gia đình, quê hương phẩm chất cá nhân người Nguyễn Ái Quốc Ở phần này, luận án trình bày kỹ ảnh hưởng gia đình, quê hương hình thành nhân cách phẩm chất cần thiết để thực bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Nhân tố chủ quan thuộc cá nhân người Nguyễn Ái Quốc trình bày chi tiết Tựu trung lại, lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, tinh thần cách mạng triệt để, yêu thích lao động, hăng say hoạt động với tinh thần tự giác, tư độc lập, sáng tạo cao, vốn kiến thức vốn sống vô phong phú Có thể nói, Nguyễn Ái Quốc hội đủ điều kiện khách quan chủ quan cần thiết để thực bước chuyển tư tưởng từ chủ nghóa yêu nước sang chủ nghóa Mác - Lênin, từ người yêu nước trở thành người cộng sản Tóm lại, toàn nội dung chương 1, luận án phân tích, luận giải rằng, bối cảnh lòch sử giới Việt Nam thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX điều kiện khách quan, dấu hiệu thời đại mà qua đó, Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng nắm bắt thực bước chuyển tư tưởng Các tiền đề khách quan, chủ quan góp phần thúc đẩy trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, chủ nghóa Mác - Lênin tiền đề lý luận có ý nghóa đònh Chương NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 203 2.1 QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Về trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, thấy rằng, xuất thân từ gia đình nhà Nho yêu nước Người sớm thoát khỏi ảnh hưởng Nho giáo, vượt qua rào cản “tư bảo thủ Nho giáo”, tìm đường cứu nước Đồng thời, Nguyễn Ái Quốc không theo khuynh hướng dân chủ tư sản mà từ lập trường người yêu nước, chuyển sang lập trường giai cấp giai cấp vô sản, lựa chọn chủ nghóa Mác Lênin làm hệ tư tưởng Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin qua hoạt động thực tiễn tác phẩm tiêu biểu phân chia làm ba thời kỳ để phân tích: 2.1.4 Thời kỳ Nguyễn Tất Thành theo chủ nghóa yêu nước chòu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Ở thời kỳ này, ảnh hưởng chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam, với tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo Nguyễn Tất Thành giá trò tất yếu Tuy chòu ảnh hưởng hệ tư tưởng truyền thống; Người, dù tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, Nguyễn Tất Thành không trở thành nhà Nho, mà trước hết, Người nhà yêu nước Nội dung chuyển biến tư tưởng Nguyễn Tất Thành thời kỳ phát triển ý thức niên yêu nước, bước đầu nhận thấy tính tất yếu việc xác đònh đường giải phóng, hoàn toàn khác với lựa chọn bậc tiền bối Trong điều kiện kinh tế, trò - xã hội thời giờ, tự ý thức mà Nguyễn Tất Thành đạt thể khả đánh giá vấn đề, thể tư độc lập xét đoán vật bậc thiên tài 2.1.5 Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc chuyển biến tư tưởng từ ý thức dân tộc sang ý thức giai cấp Những hoạt động thực tiễn Nguyễn Ái Quốc thời kỳ giúp Người có chuyển biến sâu sắc nhận thức, tư tưởng: từ người yêu nước, người lao động làm thuê, Nguyễn Ái Quốc bước vào tổ chức gắn bó người dân thuộc đòa đấu tranh chống chủ nghóa thực dân Trong trình lao động, học tập đấu tranh cách mạng, từ người yêu nước, Nguyễn Ái Quốc trở thành người công nhân Trở thành người công nhân, tình yêu Tổ quốc Người sâu sắc Ở Người, tình cảm vó đại không dành riêng cho dân tộc Việt Nam, mà mở rộng với giai cấp công nhân nước, với nhân dân lao động dân tộc bò áp toàn giới Đây chuyển biến lớn nhận thức Người Trước đây, phong trào yêu nước Việt Nam nhiều mang tính chất ngoại Nhưng từ nhân dân ta nhận rõ giai cấp công nhân nhân dân lao động Pháp bạn, bọn thực dân Pháp kẻ thù Đó vấn đề có ý nghóa chiến lược cách mạng Việt Nam, mà cách mạng nước thuộc đòa Ở thời điểm này, Nguyễn Ái Quốc chưa đến chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng cứu nước Người rõ ràng có bước phát triển Đó bước phát triển từ góc nhìn phạm vi dân tộc đến tầm nhìn quốc tế Thời kỳ chuyển biến tư tưởng từ ý thức dân tộc sang ý thức giai cấp có ý nghóa quan trọng trình Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin Nội dung chuyển biến tư tưởng thời kỳ ý thức lực lượng đồng minh nhân dân nước thuộc đòa; tư tưởng thống yêu cầu giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp giải phóng người; quan điểm đắn kẻ thù dân tộc giai cấp, v.v 2.1.6 Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc xác lập giới quan vật biện chứng đứng lập trường giai cấp giai cấp vô sản Ở đây, luận án trình bày cách chi tiết hoạt động thực tiễn sôi tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc giai đoạn nhằm làm rõ phát triển chất tư tưởng lập trường trò Người Đặc biệt, luận án nhấn mạnh ảnh hưởng to lớn Sơ thảo luận cương chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Có thể nói, Luận cương V.I Lênin mở đầu giai đoạn đời sống tư tưởng nhận thức Nguyễn Ái Quốc; Đại hội Tua bước chuyển biến đònh đời sống tổ chức Người, kết thúc chặng đường tìm kiếm, xem xét tới chân lý, đáp ứng ước vọng Người đường cứu nước, giải phóng dân tộc Trong thời điểm, Nguyễn Ái Quốc đồng thời đáp ứng hai nhu cầu lòch sử: là, góp phần đưa lại cho giai cấp vô sản Pháp Đảng chân cách mạng, gạt bỏ kẻ hội khỏi hàng ngũ; hai là, mở đường giải phóng cho dân tộc Đông Dương, gắn đấu tranh chống chủ nghóa đế quốc dân tộc thuộc đòa Đông Dương với đấu tranh giai cấp 204 công nhân Pháp với nghiệp cách mạng giai cấp vô sản dân tộc bò áp tất nước, theo hiệu chiến lược Lênin: “Vô sản tất nước dân tộc bò áp bức, đoàn kết lại” theo đường lối “chỉ có chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản giải phóng dân tộc bò áp người lao động toàn giới khỏi ách nô lệ” Lênin 2.2 Thực chất bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Mỗi bước chuyển lòch sử tư tưởng Việt Nam diễn hoàn cảnh lòch sử cụ thể Đó lúc mà dân tộc ta đứng trước thử thách lớn lao, liên quan đến sống dân tộc Chính thời điểm này, hệ ông, cha vận dụng, tổng hợp tư tưởng để tạo nên vũ khí sắc bén, cao chất, phong phú nội dung để giải thành công nhiệm vụ mà lòch sử đặt Mỗi bước chuyển tư tưởng kết kế thừa, chọn lọc, có đònh hướng, làm giá trò truyền thống tạo diện mạo riêng với sinh khí đời sống tinh thần dân tộc Đồng thời, gắn với bước chuyển có hệ người đầy tài năng, nhiệt huyết dám xả thân để thực thành công bước chuyển Vì vậy, hiểu, bước chuyển tư tưởng vận động tư tưởng, mà qua tạo nên biến đổi chất tư tưởng Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc không kế thừa tư tưởng truyền thống với tam giáo mà tổng hợp, chắt lọc tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây hạt nhân, quan điểm xuyên suốt chủ nghóa Mác - Lênin; đồng thời, bước chuyển không túy tinh thần quốc gia dân tộc mà vươn đến tinh thần quốc tế vô sản chân Sự chuyển biến tư tưởng trình thay đổi dần lượng dẫn đến nhảy vọt chất trải qua thời kỳ khác Qua thời kỳ lòch sử, trình độ nhận thức, tư tưởng lập trường trò Nguyễn Ái Quốc có biến đổi lớn lao Chính biến đổi bước đưa Người đến với chủ nghóa Mác - Lênin, tạo nên bước chuyển chất tư tưởng, mà bình diện triết học, bước chuyển mặt giới quan phương pháp luận Bước chuyển tư tưởng vó đại kết thiên tài trí tuệ hoạt động thực tiễn cách mạng sôi Nguyễn Ái Quốc Trên sở phân tích trình nội dung bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc qua thời kỳ, luận án thực chất bước chuyển tư tưởng sau : 2.2.1 Từ chủ nghóa yêu nước truyền thống; nâng chủ nghóa yêu nước truyền thống lên tầm vóc đến với chủ nghóa Mác - Lênin Chủ nghóa yêu nước điểm xuất phát trình Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin Tuy nhiên, chủ nghóa yêu nước Người khác với chủ nghóa yêu nước só phu tiền bối thời, khác quan điểm, lập trường giai cấp Đặc điểm chủ nghóa yêu nước Nguyễn Ái Quốc mang dấu ấn sâu sắc tính giai cấp, tính nhân dân tính nhân đạo Đó tình thương yêu vô rộng lớn nhân dân lao động, với công nhân không giới hạn phạm vi dân tộc Việt Nam, mà mở rộng nhân dân lao động, giai cấp công nhân nước giới Điều lý giải Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam đến chủ nghóa Mác - Lênin, tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc; nhà yêu nước Việt Nam khác kể nhà yêu nước cách mạng phương Đông Nêru, Tôn Trung Sơn,… dừng lại hệ tư tưởng dân chủ tư sản Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam đặt lập trường giai cấp công nhân ánh sáng chủ nghóa Mác - Lênin, trở thành chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh Chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh kết hợp chủ nghóa Mác - Lênin với chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam Trong kết hợp ấy, chủ nghóa Mác - Lênin bổ sung cách nhìn từ phía dân tộc thuộc đòa phương Đông bò áp bức, bóc lột; chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam vươn lên ngang tầm thời đại Nếu chủ nghóa Mác - Lênin lấy mục tiêu giải phóng giai cấp, tiến lên giải phóng người làm điểm trung tâm, làm động lực cách mạng xã hội chủ nghóa xây dựng chủ nghóa xã hội, chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh đặt vấn đề giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, tiến lên giải phóng người Chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh có kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn lập trường dân tộc với lập trường giai cấp vô sản chất tổng thể, giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc đặt lợi ích dân tộc, nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết trước hết; lợi ích, nhiệm vụ giải phóng giai cấp vừa gắn liền, vừa phục tùng lợi ích, nhiệm vụ giải phóng dân tộc 2.2.2 Từ lập trường dân tộc đến lập trường giai cấp; từ chủ nghóa quốc gia dân tộc đến chủ nghóa quốc tế vô sản, tinh thần nhân loại Chúng ta biết rằng, lúc đầu, Nguyễn Ái Quốc chưa hiểu chủ nghóa cộng sản phát đường giải phóng, giải phóng hoàn thiện, đó, không giải phóng nhân dân lao động giai cấp vô sản quốc mà giải phóng dân tộc bò áp bức, Nguyễn Ái Quốc chọn Quốc tế Cộng sản Người không xem chế độ dân chủ tư sản điểm kết thúc vận động lòch sử, sau nhận lừa bòp bọn đế quốc, 205 thực dân Từ việc phê phán cách mạng dân chủ tư sản điển hình giới, Người đến với Cách mạng Tháng Mười Nga, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản Qua gần mười năm đấu tranh khó khăn, gian khổ, phân tích nhiều biến cố lòch sử, kinh nghiệm thực tiễn sinh động, Nguyễn Ái Quốc phân tích, so sánh, chọn lọc, tích lũy để tìm đường cứu nước đắn, chân Và, thủ đô Pari nước Pháp, lý trí nhà yêu nước, nhà trò, nhà khoa học, Nguyễn Ái Quốc giác ngộ giai cấp chủ nghóa quốc tế vô sản tiếp thu tư tưởng V.I Lênin Sơ thảo luận cương Người xem Sơ thảo luận cương cẩm nang cho công giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc thuộc đòa khác phạm vi toàn giới điều kiện lúc Lúc ấy, Nguyễn Ái Quốc biểu thống chủ nghóa Mác - Lênin thực xã hội bò áp 2.2.3 Sự thống biện chứng dân tộc, giai cấp nhân loại Từ lập trường yêu nước, Nguyễn Ái Quốc hình thành chuyển sang lập trường giai cấp giai cấp vô sản; từ đồng cảm với người dân nô lệ bò chủ nghóa thực dân áp bóc lột, Nguyễn Ái Quốc hình thành tình cảm quốc tế chủ nghóa quốc tế vô sản Đó chuyển biến tình cảm ý thức Nguyễn Ái Quốc, mãnh đất tốt để “gieo mầm” tiếp nhận chủ nghóa Mác -Lênin, chủ nghóa cộng sản Nguyễn Ái Quốc Sự chuyển biến vừa mang tính tất nhiên, lại vừa mang tính đặc thù - mang cốt cách Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bởi vì, có Người, người yêu nước, nhân hậu, giàu lòng vò tha có kết hợp hài hòa tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với quốc tế, dân tộc với giai cấp Người thân chủ nghóa yêu nước, truyền thống “thương người thể thương thân” dân tộc Việt Nam thân “tình anh em bốn bể” Sự thống biện chứng dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Nguyễn Ái Quốc thực hóa cách sinh động mối quan hệ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người trình cách mạng Việt Nam Đối với Người, nghiệp giải phóng dân tộc phải đồng thời gắn liền với nghiệp giải phóng giai cấp công nhân giải phóng xã hội Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng xã hội để giải phóng người, đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân dân tộc giới Cả hai giải phóng sứ mệnh lòch sử giai cấp công nhân, nghiệp chủ nghóa xã hội chủ nghóa cộng sản Rút kết luận đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn đứng lập trường, quan điểm giai cấp công nhân Và mốc lòch sử quan trọng đánh dấu chín muồi tư tưởng cách mạng, giới quan khoa học chủ nghóa cộng sản Người 2.2.4 Động lực bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin hoạt động thực tiễn cách mạng lợi ích chân dân tộc, giai cấp Có thể khẳng đònh, hoạt động thực tiễn trò - xã hội phong phú xuất phát từ lợi ích chân dân tộc, giai cấp vận động tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc điều kiện tiên để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin, nắm lấy tinh thần cách mạng phương pháp luận khoa học, kết hợp chủ nghóa yêu nước với chủ nghóa Mác - Lênin, bước lãnh đạo cách mạng nước ta thành công Đây điều mà nhà yêu nước, nhà cách mạng đương thời không vươn tới Mặc dù họ nhiệt tình, số họ có người nghiên cứu tiếp cận chủ nghóa Mác - Lênin, không hấp thụ chủ nghóa Mác Lênin Ở đây, so sánh bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, thấy có khác biệt bước chuyển tư tưởng C Mác Ph Ăngghen Kết hợp hoạt động luận sôi với hoạt động thực tiễn đấu tranh trò phong phú, C Mác Ph Ăngghen thực bước chuyển từ chủ nghóa tâm sang chủ nghóa vật biện chứng từ lập trường trò dân chủ cách mạng sang lập trường trò cộng sản chủ nghóa Sau hoàn thành bước chuyển tiếp tư tưởng mặt triết học, C Mác Ph Ăngghen vào hoạt động thực tiễn đấu tranh cách mạng cách mạnh mẽ Nếu C Mác đến chủ nghóa cộng sản cách mạng dân chủ, 76 năm sau, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin cách mạng giải phóng dân tộc C Mác trở thành người cộng sản từ người trí thức dân chủ, tự do; Nguyễn Ái Quốc trở thành người mácxít - lêninít từ người trí thức yêu nước 2.2.5 Cơ sở bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Chính sức mạnh truyền thống yêu nước thúc đẩy Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Đó động lực, tình cảm chi phối suy nghó, hành động Người suốt đời Người đặt cho tên Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn yêu nước, để nhắc nhở, cổ vũ thân cổ vũ quốc dân đồng bào Đó 206 sở tư tưởng dẫn Người đến với chủ nghóa Mác - Lênin, tiếp thu lý luận cách mạng khoa học chủ nghóa Mác -Lênin, bắt đầu lý luận vấn đề dân tộc thuộc đòa Trong trình vận động tìm đường cứu nước, thân Nguyễn Ái Quốc nhận thức rằng, ý thức hệ Nho giáo ngự trò lâu đời đời sống tinh thần dân tộc trở nên bất lực trước nhiệm vụ lòch sử Nếu tư tưởng Khổng Tử phù hợp với xã hội bình yên không thay đổi, Nguyễn Ái Quốc khác Khổng Tử nhiều điểm quan trọng làm giàu trí tuệ tư tưởng cách mạng Trong thời gian dài sống hoạt động đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc chủ động tiếp xúc, nghiên cứu, tự đào luyện môi trường văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp với khao khát kiến thức cao độ ý thức cầu thò sâu sắc Người hấp thu văn hóa Pháp phong phú với chủ nghóa nhân văn thoát thai từ thời kỳ Phục hưng phát triển mạnh mẽ thời kỳ Khai sáng Pháp Tuy nhiên, với Nguyễn Ái Quốc, tư tưởng cách mạng Pháp đóng vai trò điểm xuất phát cho việc tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc rút kinh nghiệm thất bại bậc tiền bối thời, chuyển dòch mục đích cách mạng thành bắt đầu cho công việc tìm kiếm đường cứu nước mình, cuối Người chọn đường cách mạng vô sản Có thể kết luận rằng, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc bắt nguồn từ chủ nghóa yêu nước tinh hoa văn hóa nhân loại, từ nhận thức yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc nhân loại bò áp giới, qua trình hoạt động thực tiễn cách mạng sôi “môi trường công nhân” Từ lập trường dân tộc chủ nghóa yêu nước, Nguyễn Ái Quốc chuyển sang lập trường giai cấp giai cấp vô sản chủ nghóa cộng sản Bước chuyển tư tưởng vó đại trải qua chặng đường chiến thắng khó khăn với lựa chọn vững chắc, tránh sai lầm, tới ngõ cụt tác động to lớn kiện lòch sử quan trọng nước Nga lúc Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản đánh dấu bước ngoặt đònh đời nghiệp cách mạng Người Thực bước ngoặt đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn tất bước đầu hành trình cứu nước, tìm chân lý thời đại bắt đầu đấu tranh đưa nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta vào quỹ đạo cách mạng vô sản Chương Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Ý NGHĨA TỪ BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin có ý nghóa to lớn cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, thể nội dung sau: 3.1.1 Xác đònh đắn đường cách mạng Việt Nam Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài trò vào lúc Cách mạng xã hội chủ nghóa Tháng Mười Nga bùng nổ thắng lợi, mở hướng phát triển lòch sử nhân loại Cùng với Cách mạng Tháng Mười, đời Quốc tế Cộng sản đưa Nguyễn Ái Quốc đến với Sơ thảo luận cương Người tìm thấy lời giải đáp đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam, vấn đề thuộc đòa mối quan hệ với phong trào cách mạng giới Việc Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin vào năm 20 kỷ XX đánh dấu việc Người giác ngộ lập trường giai cấp giai cấp vô sản đònh lựa chọn đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo quỹ đạo cách mạng vô sản Quan điểm Nguyễn Ái Quốc phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua khẳng đònh Cương lónh trò Đảng Đó đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội Sự lựa chọn đường cách mạng tảng chủ nghóa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc vào năm 1920, giải đắn đường lối giải phóng dân tộc phương hướng phát triển đất nước Sự kiện đánh dấu thời kỳ cách mạng Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng lý luận đường lối cứu nước, mở đường giành độc lập cho dân tộc hạnh phúc cho nhân dân Lênin 3.1.2 Sự thống biện chứng chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam với chủ nghóa Mác - Chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam sở, động lực thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin Còn chủ nghóa Mác - Lênin nâng chủ nghóa yêu nước Việt Nam lên tầm vóc Từ xác lập giới quan vật biện chứng lòch sử, theo lập trường giai cấp công nhân Đó dấu ấn 207 bật tư tưởng tư người Việt Nam đại, đẩy lùi tư tưởng tâm siêu hình nhận thức thực tiễn, đánh dấu bước ngoặt nhân phẩm trí tuệ dân tộc Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi chủ nghóa yêu nước Việt Nam ánh sáng chủ nghóa Mác - Lênin Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam khỏi ách thực dân, đế quốc bước tất yếu Thắng lợi nghiệp đấu tranh giành độc lập nhân dân nước khu vực giới, dẫn đến cáo chung chủ nghóa thực dân cũ lôgic phát triển tất yếu, hợp quy luật Từ đó, rút kết luận quan trọng rằng, ánh sáng chủ nghóa Mác - Lênin, quốc gia dân tộc, có thống chủ nghóa yêu nước chân với chủ nghóa Mác - Lênin cách mạng giành thắng lợi 3.1.3 Sự thống biện chứng lý luận thực tiễn bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin không từ nhận thức lý luận mà chủ yếu từ hoạt động thực tiễn cách mạng Không dừng lại việc tiếp nhận chủ nghóa Mác - Lênin, Người đưa học thuyết cách mạng khoa học vào thực tiễn cách mạng Chính xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX mà Nguyễn Ái Quốc đònh sang phương Tây để tìm đường cứu nước Từ thực tiễn nhiều năm khắp châu lục mà đến với chủ nghóa Mác - Lênin Từ thực tiễn tồn phát triển xã hội Việt Nam, Người vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin, tìm chất, quy luật vận động đặc thù cách mạng Việt Nam đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn 3.1.4 Sự thống biện chứng cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc đặt cách mạng giải phóng dân tộc ngang hàng với cách mạng vô sản Một mặt, Người khẳng đònh, cách mạng giải phóng dân tộc phận tách rời cách mạng vô sản giới; đồng thời, Người nêu bật vò trí tác động phong trào giải phóng dân tộc nghiệp cách mạng chung giai cấp vô sản giới Do vậy, đấu tranh giải phóng dân tộc nhìn nhận từ hai khía cạnh: lợi ích dân tộc nghiệp cách mạng giới Mặt khác, Nguyễn Ái Quốc rõ tính chủ động cách mạng giải phóng dân tộc thuộc đòa, không phụ thuộc hoàn toàn vào cách mạng vô sản quốc; có tác động mạnh mẽ cách mạng vô sản quốc Thậm chí nổ giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc Luận điểm khả giành thắng lợi cách mạng thuộc đòa trước cách mạng quốc nhân dân thuộc đòa đứng lên tự giải phóng khỏi ách thống trò chủ nghóa đế quốc luận điểm có tầm quan trọng to lớn Nguyễn Ái Quốc Theo nhiều nhà nghiên cứu Hồ Chí Minh, luận điểm mẻ, tính sáng tạo ngang với tính sáng tạo luận điểm V.I Lênin khả “cách mạng vô sản thành công số nước, chí nước nơi tập trung nhiều mâu thuẫn” để thay cho luận điểm C Mác: “cách mạng vô sản thành công đồng thời nước tư chủ nghóa” Luận điểm mẻ, sáng tạo Nguyễn Ái Quốc có ý nghóa đạo thực tiễn quan trọng Đó sở để Hồ Chí Minh Đảng ta tin tưởng tâm tổ chức, lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên giải phóng khỏi ách đế quốc xâm lược nghèo nàn, lạc hậu Hơn nữa, nhận đònh khoa học, tiếng nói mạnh mẽ Nguyễn Ái Quốc góp phần đấu tranh chống ảnh hưởng rơi rớt chủ nghóa sô vanh, nhắc nhở giai cấp vô sản thoát khỏi thờ phong trào đấu tranh thuộc đòa; giáo dục nhân dân thuộc đòa vượt lên chủ nghóa quốc gia hẹp hòi giai cấp tư sản; đồng thời khẳng đònh tính vượt trước cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản quốc 3.1.5 Sự thống chủ nghóa yêu nước chân với tinh thần quốc tế cao Là người yêu nước, Nguyễn Ái Quốc chọn theo đường cách mạng vô sản Là người cộng sản, Người chủ trương đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc thực nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, đồng thời mở rộng nghiệp giải phóng nhân dân dân tộc thuộc đòa nhân dân lao động quốc Điều cho thấy, chủ nghóa yêu nước chân Hồ Chí Minh vượt lên chủ nghóa quốc gia dân tộc hẹp hòi hoàn toàn xa lạ với chủ nghóa sô vanh nước lớn Ở Nguyễn Ái Quốc, chủ nghóa yêu nước thống với chủ nghóa quốc tế vô sản chứa đựng niềm tin yêu nhân dân lòng tôn trọng nhân dân dân tộc khác Sự gắn bó nhân dân Việt Nam với nhân dân dân tộc khác tinh thần hữu vô sản, mà yếu tố cốt lõi tư tưởng đại đoàn kết, nâng chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam lên ngang tầm thời đại 208 Dưới ánh sáng chủ nghóa Mác - Lênin lập trường giai cấp giai cấp vô sản, Nguyễn Ái Quốc xác đònh đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế có quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ với nhau; thực tế, Người hoạt động không mệt mỏi cho đoàn kết Trong hành động Người lên kết hợp tài tình, vận dụng nhuần nhuyễn mối quan hệ chặt chẽ cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản giới, nhiệm vụ dân tộc nghóa vụ quốc tế 3.2 Bài học lòch sử từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc nghiệp đổi Việt Nam Từ nội dung, thực chất ý nghóa bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, thấy bước chuyển tư tưởng Người để lại nhiều học lòch sử quý báu nghiệp đổi Việt Nam Đó học sau: Thứ nhất, học tinh thần liên tục đổi mới, sáng tạo, biết vượt qua cũ, lỗi thời để vươn tới mới, tiến bộ; đồng thời phải tránh giáo điều, rập khuôn, cần biết chắt lọc yếu tố tinh túy phù hợp với điều kiện lòch sử cụ thể đất nước để xây dựng phát triển đất nước; Thứ hai, học đổi phải xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn lấy lợi ích chân dân tộc, nhân dân lao động làm sở; Thứ ba, học vận dụng phát huy chủ nghóa yêu nước, tinh thần dân tộc sáng tinh thần quốc tế chân nghiệp đổi Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn sâu sắc Bởi bước chuyển có liên quan đến vận mệnh dân tộc Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chính vậy, học lòch sử rút từ bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc có ý nghóa to lớn công đổi nước ta KẾT LUẬN Vào thời điểm phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam bò khủng hoảng đường lối cứu nước, Nguyễn Ái Quốc xuất Từ chủ nghóa yêu nước truyền thống, hun đúc suốt chiều dài lòch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Nguyễn Ái Quốc dấn thân vào đường đấu tranh cách mạng Vượt qua thói quen truyền thống, đánh giá thời cuộc, tôn trọng kính phục tinh thần hy sinh bậc só phu yêu nước, Nguyễn Ái Quốc không tán thành cách làm người Người đònh tự sang phương Tây để tìm đường cứu nước Động lực quan trọng thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước yêu cầu thiết nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Và lòng yêu nước thương dân sâu sắc, vốn trí tuệ siêu việt, vốn văn hóa rộng lớn vốn sống thực tế vô phong phú giúp cho Nguyễn Ái Quốc vượt lên tất hạn chế đương thời, để tìm đến chân lý thời đại - chủ nghóa Mác - Lênin Qua gần mười năm đấu tranh khó khăn, gian khổ, phân tích nhiều biến cố lòch sử, kinh nghiệm thực tiễn sinh động, Nguyễn Ái Quốc phân tích, so sánh, chọn lọc, tích lũy để tìm đường cứu nước đắn, chân Nguyễn Ái Quốc giác ngộ tiếp xúc với Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc đòa V.I Lênin Người xem cẩm nang cho công giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc thuộc đòa khác phạm vi toàn giới điều kiện lúc Giai đoạn Nguyễn Ái Quốc tích lũy kiến thức, tư tưởng, lý luận trò trình diễn dần dần, liên tục phát triển đến đỉnh cao, bước nhảy vọt chất tư tưởng lập trường trò Người đònh lựa chọn theo đường Cách mạng Tháng Mười Trong dòng chảy vận động thực tiễn phát triển nhận thức, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản trở thành thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Khi đó, Người biểu thống chủ nghóa Mác - Lênin thực xã hội bò áp Tiếp nhận Luận cương, ủng hộ Quốc tế III, trở thành người cộng sản kết thúc vòng khâu tìm kiếm lâu dài gian khổ Nguyễn Ái Quốc, để bắt đầu trình đấu tranh cách mạng Quá trình không thể tính chất chuyển tiếp tư tưởng, mà tạo thành bước ngoặt cách mạng tư tưởng Việt Nam Thực bước ngoặt đó, Người hoàn tất bước đầu hành trình cứu nước, tìm chân lý thời đại đưa nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta vào quỹ đạo cách mạng vô sản Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin có ý nghóa vô to lớn cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX: Thứ nhất, qua mười năm tìm tòi, khảo nghiệm, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghóa Mác - Lênin lựa chọn đường cách mạng vô sản Có thể nói, thông qua Nguyễn Ái Quốc, hai thập kỷ đầu kỷ XX, dân tộc Việt Nam xác lập hệ tư tưởng - chủ nghóa Mác - Lênin Thứ hai, chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam từ bắt gặp chủ nghóa Mác - Lênin, có bước phát triển nhảy vọt chất, trở thành chủ nghóa yêu nước Hồ Chí Minh, kết hợp dân tộc giai cấp, chủ nghóa 209 yêu nước chủ nghóa quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội Chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam, từ học thuyết đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản, kết hợp với chủ nghóa yêu nước Việt Nam trở thành học thuyết đấu tranh giải phóng dân tộc Nó tìm thấy sức mạnh vật chất không giai cấp vô sản mà dân tộc đấu tranh tự giải phóng Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc nhà yêu nước Việt Nam trở thành người cộng sản chân chính; người cộng sản nước thuộc đòa trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời trở thành nhân vật có vai trò quan trọng Quốc tế Cộng sản, vừa đấu tranh cho nghiệp cách mạng dân tộc mình, vừa đấu tranh cho phong trào cách mạng vô sản giải phóng dân tộc giới Người có công đầu việc truyền bá chủ nghóa Mác - Lênin vào Việt Nam, trực tiếp chuẩn bò nhân tố trò tổ chức, bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Từ thắng lợi to lớn cách mạng Việt Nam, thấy rằng, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin bước chuyển vạch thời đại dân tộc Việt Nam Chính bước chuyển tư tưởng vó đại sở, tảng vững để tạo nên thắng lợi vẻ vang Vì vậy, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc để lại nhiều học lòch sử có ý nghóa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam [...]... của thời đại và tìm ra con đường đúng đắn để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người 1.2 CÁC TIỀN ĐỀ DẪN ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Tư tưởng là hình thái ý thức xã hội, vừa phản ánh tồn tại xã hội, vừa có tính độc lập tư ng đối Cho nên, bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác. .. CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN 1.1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ẢNH HƯỞNG ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, chính trò, xã hội thế giới Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lòch sử thế giới có nhiều chuyển biến to lớn, chuẩn bò cho một bước. .. cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản chân chính Từ mục đích nêu trên, luận án có các nhiệm vụ chủ yếu như sau: Thứ nhất, khẳng đònh tính tất yếu dẫn đến bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ việc phân tích bối cảnh lòch sử và các tiền đề khách quan, chủ quan của bước chuyển tư tưởng; Thứ hai, phân tích, làm rõ về nội dung và thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc; Thứ ba,... phát từ thực tiễn công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, chúng tôi chọn vấn đề Bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin để nghiên cứu, với mong muốn về mặt khoa học, đi sâu, làm rõ quá trình, nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trên bình diện triết học; đồng thời rút ra ý nghóa của. .. biến lý tư ng đó từ ước mơ, khát vọng từng bước trở thành hiện thực trên đất nước ta”[134, 39] Bên cạnh đó, còn có một số chuyên khảo, bài báo khoa học đề cập đến bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, nhưng không đi sâu phân tích, làm rõ Chẳng hạn như : “Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3 Thành công của chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” của. .. bày tư ng đối đầy đủ về tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả đã khái quát con đường Hồ Chí Minh từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin, đó là “con đường phát triển hợp lôgic, phù hợp với quá trình vận động và phát triển của tư tưởng cách mạng Việt Nam” [134, 73] Tuy nhiên, tác giả không đề cập đến sự chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, mới chỉ nêu những xuất phát điểm của Hồ Chí Minh khi Người đến. .. quan trọng tạo nên bước chuyển trong tư duy dân tộc Việt Nam, đó là làm cuộc vận động từng bước về tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, tư duy thời phong kiến sang tư duy thời cận - hiện đại, tạo tiền đề cho những bước chuyển tiếp theo, đặc biệt là bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc vào những năm 20 của thế kỷ XX Một trong những phong trào yêu nước Việt Nam mang sắc thái văn hóa xuất... rõ, bước chuyển đánh dấu sự hình thành về cơ bản tư tưởng vừa khoa học, vừa cách mạng của Nguyễn Ái Quốc về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người 6 Cái mới của luận án Thứ nhất, trên cơ sở tiếp cận dưới góc độ triết học lòch sử và triết học văn hóa, luận án đã làm rõ về nội dung, thực chất bước chuyển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin. .. của bước chuyển tư tưởng đối với cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những bài học lòch sử đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án 14 Mục đích của luận án là đi sâu phân tích để làm rõ bước chuyển về chất trong tư tưởng và lập trường chính trò của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ. .. Motoo đề cập đến việc Hồ Chí Minh từ chủ nghóa dân tộc đến chủ nghóa Mác Lênin ở mức độ sơ lược Trong công trình của mình, tác giả D Êmơry đã nêu bật lên những nét chính trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và đã cố gắng trình bày quá trình chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước chân chính đến khi bắt gặp chân lý thời đại là chủ nghóa Mác - Lênin, thông qua những sự kiện ... Chương NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 80 2.1 Quá trình nội dung bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc qua hoạt động thực... ĐẾN BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Tư tưởng hình thái ý thức xã hội, vừa phản ánh tồn xã hội, vừa có tính độc lập tư ng đối Cho nên, bước. .. nên, bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác - Lênin có đóng góp tiền đề tư tưởng - lý luận, mà chủ nghóa yêu nước truyền thống Việt Nam, tư tưởng dân chủ nhân