Kiến trúc nhiệt đới kiến trúc đình làng bắc bộ
Trang 2MỤC LỤC:
A KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
I Tổng quan đình làng Bắc Bộ Việt Nam
I.1 Dấu ấn nhiệt đới trong kiến trúc đình làng Bắc Bộ
I 2 Lịch sử đình làng Việt Nam
I 3 Vị trí xây dựng
I 4 Chức năng của đình làng
II Yếu tố cảnh quan của đình làng Bắc Bộ
II 1 Cây xanh – Mặt nước
II 2 Sân đình
III Kiến trúc đình làng – Phong cách kiến trúc nhiệt đới
III 1 Bố cục tổng thể & Hướng công trình
III 2 Hình thức mặt bằng
III 3 Mái đình, hành lang, hiên
III 4 Các chi tiết khác
IV Kiến trúc đình làng – Tìm hiểu về kết cấu, vật liệu,
điêu khắc, trang trí:
IV 1 Kết cấu
IV 2 Vật liệu xây dựng
IV 3 Điêu khắc, trang trí
B GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU
C KẾT LUẬN CHUNG KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ 2
Trang 3PHÂN LOẠI KHÍ HẬU CỦA KOPPEN ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU BẮC BỘ:
Trang 4ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC BỘ
Khí hậu: Nhiệt độ trung bình hàng năm
khoảng 25 độ C, lượng mưa trung bình từ
1,700 đến 2,400mm.
Khí hậu vùng Bắc Bộ cũng thường phải
hứng chịu nhiều tác động xấu của thời tiết,
trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 cơn bão
và áp thấp nhiệt đới gây ra lũ lụt.
Bản đồ các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam
Vị trí: Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc lãnh thổ
Việt Nam, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây
giáp Lào và phía đông giáp biển Đông Chiều dài
là 1.650 km Chiều ngang Đông - Tây là 500 km.
Bản đồ phân bố lượng mưa
Bản đồ địa hình miền Bắc Bộ - Việt Nam
Trang 5NHỮNG TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA THỜI TIẾT BẮC BỘ:
Gió mùa ĐB lạnh Gió phơn khô nóng Hạn hán
Lũ sông Hồng Rét đậm rét hại Bão
Trang 6A- KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
I Tổng quan đình làng Bắc Bộ Việt Nam
- Đình là một công trình kiến trúc cổ
truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi
thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội
họp của người dân
Trang 7I 1 DẤU ẤN NHIỆT ĐỚI TRONG KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG BẮC BỘ:
Đất nước Việt Nam trải dài theo kinh độ Từ Bắc vào Nam chúng ta có nhiều kiểu khí hậu khác nhau: khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh ở phía Bắc Hoành Sơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ở phía Nam Hoành Sơn
Kiến trúc đình làng cổ Việt Nam vốn được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử
đã mang đậm tính dân tộc cũng như phong cách kiến trúc nhiệt đới.
Dấu ấn kiến trúc nhiệt đới thể hiện rõ nét trong:
I 1 Dấu ấn nhiệt đới trong kiến trúc đình làng Bắc Bộ
Vật liệu xây dựng
Hình thức mái dốc Yếu tố cảnh quan
Trang 8Ở trong môi trường khí hậu có sự thay đổi với biên độ lớn và thất thường như bão lụt, hạn hán, nắng nóng, lạnh giá thì nhu cầu thường
trực của con người là sự cân bằng ổn định Chỉ có như vậy mới có điều
kiện để tồn tại và phát triển
Đình Mông Phụ, Đường Lâm -
Trang 10“Thượng hoàng
(Trần Nhân Tông ,1241)
xuống chiếu rằng, trong nước
ta, phàm chỗ nào có đình trạm
đều phải tô tượng phật để thờ
Trước là tục nước ta, sau là vì
nắng mưa nên làm đình để
cho người ta đi đường nghỉ
chân, trát vách bằng vôi trắng
gọi là đình trạm”
(Đại Việt sử kí toàn thư – Nhà Trần)
Chùa Diên Hựu, Thăng Long
Trang 11- Thời Lê (XV), khái niệm Đình làng bắt đầu xuất hiện và giữ vai trò là trung tâm của làng xã.
- Đầu TK XIX, Đình làng bắt đầu mở rộng vào phía Đàng Trong
Không rõ đình Tây Đằng được xây dựng vào năm
nào Trên một đầu cột của đình có ghi hàng chữ Quý
Mùi niên tạo, nhưng lại không ghi niên hiệu Các hoa
văn mang phong cách cuối thời Lê Sơ, song một số
hình rồng lại mong phong cách thời Trần.
Đình Tây Đằng gồm ngôi đình, tả và hữu mạc, sân đình, cổng đình, hồ bán nguyệt Đình Lỗ Hạnh, Bắc Giang, 1576, nhà Mạc
Đình Lỗ Hạnh có 5 gian Đình là nơi thờ chung của 5 làng So về tuổi thì đình chỉ đứng sau đình Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội
Trang 12I 3 VỊ TRÍ XÂY DỰNG
I 3 Vị trí xây dựng
Địa điểm của đình
khác đền chùa Trong khi
chùa và đền chuộng địa
Trang 13I 4 CHỨC NĂNG CỦA ĐÌNH LÀNG
I 4 Chức năng của đình làng
- Đình làng là một thiết chế văn hóa - tín ngưỡng tổng hợp, có ba chức năng: Tín ngưỡng, hành chính, văn hóa
- Rất khó để xác định chức năng nào có trước, chức năng nào được bổ sung
Hơn nữa, ba chức năng đan xen, hòa quện với nhau đến mức khó có thể phân biệt
Rước kiệu ở hội đình Nhật Tảo, Hà Nội Vật ở hội đình làng Thủ Lễ Tượng thờ bên trong đình
làng Hải Châu, Thanh Hoá
Trang 14II Yếu tố cảnh quan của đình làng Bắc Bộ
II 1 CÂY XANH – MẶT NƯỚC
II Yếu tố cảnh quan của đình làng Bắc Bộ
- Trên mặt bằng tổng thể,
trước Đình làng thường có giếng
làng rồi đến sân đình với nhiều
hàng cây cổ thụ Đây là hai yếu
tố quan trọng trước tiên tạo nên
diện mạo cảnh quan đình
làng.
“Cái đặc tính Việt Nam trong nghệ thuật kiến trúc của họ chính là ở cái chất cơ bản về phong cảnh của nó, mà đặc điểm này được bắt nguồn từ nguyên tắc “phong
thủy”, một nguyên tắc hài hòa không thể thiếu được giữa công trình và phong cảnh
thiên nhiên đó và nếu như trong tự nhiên còn thiếu cái hài hòa đó thì bàn tay nghệ
nhân phải tạo ra nó” (Bezacier)
Trang 15• Cây đa bến nước
Trang 16- Mặt nước : hồ sen, giếng làng…
- Nếu không có được ao hồ thiên nhiên thì dân làng có khi đào giếng khơi để có mặt nước phía trước đình cho đúng thế "tụ thủy" vì họ cho đó là điềm thịnh mãn cho làng Kiểu xây dựng bằng gỗ bao gồm các yếu tố nghiêng về trang trí và chạm khắc
- Nhờ có mặt nước (động), vi khí hậu của đình làng được cải thiện rất nhiều Trên là đình – “dương”, dưới là mặt nước – “âm” điều hoà lẫn nhau
Trang 17Giếng làng không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước trong mát mà còn là nơi gặp
mặt, chuyện trò của mọi người trong làng, là hình ảnh đẹp về quê hương trong trí nhớ của nhiều người xa quê Nước giếng còn được lấy để cúng lễ trong các ngày lễ hội…
Không chỉ cung cấp nguồn nước, giếng làng còn hàm chứa biết bao nét đẹp văn hóa
Trang 18Giếng làng, giếng làng thường là nơi các thôn nữ ra gánh nước, soi mình làm duyên, nơi trai gái hẹn hò
Trang 19Giếng làng Cây đa & bến nước
Trang 20- Vườn cảnh: Đình làng thường được xây dựng trên một thế đất cao đẹp, xung quanh cây cối xanh tươi, vút lên là cây đa ngả nghiêng cùng với đất trời.
Hình ảnh cây đa gắn liền với các ngôi đình làng ở Bắc Bộ
Trang 21II 1 Cây xanh – Mặt nước
- Các cây cối cổ thụ thường được trồng phía sau và hai bên đình, bao bọc lấy ngôi
kiến trúc, tạo nên nền cảnh của cảnh quan đình làng, đồng thời cây cối tạo bóng mát cho sân đình và điều hoà khí hậu
Không gian xanh mát xung quanh các đình làng
Trang 22Kiến trúc đình làng là công trình to lớn nhất ở làng, nhưng nó không vượt trội, phá vỡ cảnh quan xung quanh.
Từ việc chọn vị trí, hướng của đình làng, người ta luôn chọn những giải pháp
để tận dụng, khai thác những lợi thế của thiên nhiên và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực từ thiên nhiên, khí hậu
Đình Thổ Hà
– Bắc Giang
II 1 Cây xanh – Mặt nước
Trang 23Ngôi đình làng là nơi con người tìm thấy sự gắn bó, hòa điệu với thiên nhiên, cũng như tìm thấy sự đồng cảm con người với con người.
Trang 24II 2 SÂN ĐÌNH
II 2 Sân đình
Sân đình là khoảng không gian được giới hạn từ cổng ngõ đến tòa đình
chính Bao gồm bình phong, miếu thờ và sân rộng được lát gạch bát.Tuy nhiên tấm bình phong và miếu thờ thì chỉ xuất hiện rộng rãi ở khu vực miền Trung và Nam Bộ
Đình Bảng,Từ Sơn, Bắc Ninh, giữ được hình ảnh toàn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc
Trang 25Sân đình thường được trang trí bằng các cây cảnh nhỏ, tạo không gian đẹp nhưng không chiếm diện tích sân đình.
Trang 26 Hiệu quả giảm nhiệt nhờ mặt nước hoặc thảm cỏ trước sân Đình được khai thác tốt trong kiến trúc Đình làng Bắc Bộ.
Đình Đình Bảng
Đình Mỹ Lộc Đình Thổ Hà – Bắc Giang
Đình Đình Bảng
DIỆN TÍCH TRỒNG CỎ QUANH ĐÌNH NHIỀU TẠO HIỆU QUẢ GIẢM NHIỆT:
Trang 27Sân đình là nơi tập trung dân làng vui chơi vào các ngày lễ hội, sự kiện và là nơi người dân xong quanh phơi lúa thóc vào mùa gặt hái.
Trang 28Đình làng làng cổ Đường Lâm Đôi khi sân đình cũng là nơi người dân
phơi thóc thu hoạch được
Sân đình là không gian
chung cho tất cả dân làng.
Trang 29- Cổng ngõ:
Dựa vào hình thức phân chia lối đi, có thể xếp cổng đình thành hai loại là: Cổng đơn, tức chỉ có một cửa ra vào và cổng tam quan, tức cổng có 3 lối vào đình Nhưng nếu dựa vào cách thức hay kết cấu kiến trúc thì lại có nhiều dạng khác nhau, tùy mỗi địa phương làng xã
Cổng đơn Cổng tam quan
Trang 30Tam quan đình làng So, Hà Nội
Trang 31Bình phong được xây bằng đá, gạch trát vôi vữa, xi măng Nhìn đại thể, bình phong thường có kiểu cắt góc, tạo nếp gấp kiểu cuốn thư và được áp liền với hai trụ bên như hai ống quyển Phổ biến là kiểu bình phong như một hình chữ nhật nằm ngang, nhưng cũng
có kiểu dựng đứng Các bình phong thường được trang trí cả hai mặt bằng kỹ thuật đắp khảm sành sứ hoặc tô vẽ những chủ đề muôn thuở như cá hóa rồng, hình hổ, long tàng vân, phượng hoàng xòe cánh và long mã tải đồ (hoặc bát quái) lướt trên hoa văn thủy
ba, ở phần chính giữa của hai mặt trước (mặt ngoài) và sau (mặt trong)
- Bình phong
Trang 32III Kiến trúc đình làng – Phong cách kiến trúc nhiệt đới
III 1 BỐ CỤC TỔNG THỂ & HƯỚNG CÔNG TRÌNH:
III Kiến trúc đình làng – Phong cách kiến trúc nhiệt đới
Các ngôi đình làng đều được nghiên cứu rất kỹ, tổng mặt bằng phù hợp với khí hậu, các toà nhà chính, ngoài phong thuỷ rất chú ý đến hướng gió thoáng mát (Nam - Đông Nam) tránh hướng nóng (Tây - Tây Nam)
Toàn bộ các công trình chính, phụ đều được thiết kế tách riêng theo công năng, có chiều dày, chiều cao, quy mô hợp lý, mái ngói dốc và được nối với nhau bằng các hành lang và thường có hiên lớn
Trang 33III 1 Bố cục tổng thể & Hướng công trình
Việt Nam là một trong những nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, độ ẩm cao, mưa nhiều Khí hậu này ảnh hưởng rất lớn và lâu dài đối với các công trình kiến trúc.
Bố cục thường thấy của một ngôi đình
Trang 34III 2 Hình thức mặt bằng
III.2 HÌNH THỨC MẶT BẰNG
Nét đặc trưng của một ngôi đình truyền thống Việt Nam với mặt bằng chữ nhật, cấu trúc khung gỗ truyền thống Phía trước đình thường có sân rộng, hồ nước, cây xanh tạo cảnh….để thỏa mãn công năng tập hợp đông đảo dân làng trong ngày lễ hội, vui chơi giải trí
Trang 35 Không gian:
Không gian trong đình rất linh hoạt, những vách ngăn làm bằng gỗ, kết hợp với cửa có thể đóng kín hoặc khi tổ chức lễ hội hay sinh hoạt thì sẽ được mở gần như hoàn toàn tạo không gian thoáng đãng
Giải pháp kiến trúc thông dụng của kiến trúc Đình thường 4 mặt nhà làm cửa bức bàn bưng kín hoặc để thông thoáng với những hàng cột và lan can đơn giản
Điều kiện khí hậu ẩm nên những hàng cột lớn, cột con trong Đình đặt trên các hòn kê bằng đá tảng tránh làm hư hại cột và làm giảm tuổi thọ công trình
III 2 Hình thức mặt bằng
Trang 36III 3 MÁI ĐÌNH, HÀNH LANG, HIÊN:
Trang 37 Hàng hiên của Đình
“Hiên” là không gian đệm không thể thiếu trong đình truyền thống Hiên chính là
không gian đệm hoàn hảo nhằm cân bằng âm dương cho ngôi nhà
Một số Đình làng Bắc Bộ thông suốt giữa 2 không gian, không dùng vách ngăn hay là tường, tạo cảm giác thông thoáng khi sinh hoạt Lễ Hội của Đình nhưng vẫn tạo cảm giác linh thiên của công trình
Hiên giữ vai trò chuyển tiếp giữa 2 không gian kín và mở, là khoảng đối lưu nhiệt bên trong Đình và bên ngoài sân một cách hiệu quả
III 3 Mái đình, hành lang, hiên
Trang 38Hiên vươn ra xa tạo bóng đổ che nắng chống mưa tạt cho công trình
Trang 39Bộ mái lớn, đồ sộ xòe rộng che kín ngôi kiến trúc, vừa tránh mưa hắt có thể làm hại chân công trình, như dân gian nói: “nước mưa cưa trời”, vừa có thể chống chọi với những cơn gió giật thường xảy ra ở đồng bằng làm tốc mái công trình.
MÁI ĐÌNH:
III 3 Mái đình, hành lang, hiên
Trang 40Mái dốc là dạng mái thể hiện được rõ nét tính chất “Âm dưỡng Dương” của Đình làng, có tỉ lệ đồ sộ, khá dày, chiếm 2/3 chiều cao ngôi đình góp phần đáng
kể cho vấn đề giảm nhiệt độ bên không gian bên trong và hình thức mái ngói vảy
cá, âm dương bằng đất nung được sử khai thác hiệu quả trong công trình
Giải pháp tổ chức thông gió cửa sổ đầu hồi được áp dụng trong kiến trúc Đình làng, gió trực diện với mặt cửa, sẽ hình thành dòng hẹp lượn theo chiều dài mái, làm giảm được 13% nhiệt độ trên mái
III 3 Mái đình, hành lang, hiên
Khu nóc
Trang 41III 3 Mái đình, hành lang, hiên
Vật liệu lợp mái:
- Phổ biến nhất là mái ngói, ngói vảy cá
- Mái ngói đã trở thành một hình ảnh điển hình trong kiến trúc truyền thống Việt Nam Mái ngói cùng hệ kết cấu khung gỗ là một sự kết hợp tuyệt vời giữa hai loại vật liệu
và giữa kiến trúc và điêu khắc
Trang 42 Sàn:
Sàn của kiến trúc Đình được tôn lên cao
và kế thừa kiểu thức nhà sàn tuyền thống của dân tộc
Sàn được năng lên cao, làm theo hình thức
nhà sàn tuyền thồng bỏ trống bên dưới tạo sự thông thoáng và gió xuyên qua sàn là giải pháp hiệu quả để làm mát cho công trình
III 4 Các chi tiết khác
III 4 CÁC CHI TIẾT KHÁC:
Trang 43Đình Trà Cổ, Quảng Ninh Nền
toà đại đình được nâng lên cao
Đình làng Đình Bảng, Bắc Ninh.
Nền toà đại đình được nâng cao,
nằm trên cột theo kiểu nhà sàn.
Sàn của đình làng Bắc
Bộ đều được tôn lên khá cao Một là tạo sự trang trọng Hai là để chống lũ lut
Ba là để chống ẩm ướt và mối mọt.
III 4 Các chi tiết khác
Trang 44một dãy cửa liên tục như
vậy phía trước chính điện
Từng cặp cánh cửa gập lại
Cửa có tính linh hoạt cao. Cửa thượng song hạ bản ở đình làng Lỗ Hạnh
III 4 Các chi tiết khác
Trang 45Đình Diềm, Quảng Ninh Cửa “thượng song hạ bản”
Trong kiến trúc đình làng, kích
thước cửa ra vào thường khá lớn.
III 4 Các chi tiết khác
Trang 46So với cửa đi, cửa sổ có kích
thước nhỏ hơn.
Cửa tò vò – đình Làng Diềm, Q Ninh
Cửa sổ ở đình làng Đường Lâm
III 4 Các chi tiết khác
Trang 47Các song gỗ trong kiến trúc
đình làng Việt Nam, vừa có tác
dụng làm lam, tạo sự thông
thoáng; vừa là chi tiết trang trí
Kiến trúc truyền thống Việt
Nam sử dụng rất nhiều lam, lam
gỗ và hàng hiên bao quanh làm
cho công trình luôn mát mẻ
III 4 Các chi tiết khác
Đình So, Quốc Oai, Hà Nội
Trang 48NGẠCH CỬA:
III 4 Các chi tiết khác
Vùng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của mưa và bão nhiệt đới nên những kiến trúc đình làng và kiến trúc nhà tuyền thống đều có ngạch cửa để chắn mưa tạt và nước vào không gian bên trong
Trang 49IV Kiến trúc đình làng – Tìm hiểu về kết cấu, vật liệu, điêu khắc, trang trí:
IV 1 Kết cấu
Ngôi đình làng có khả năng
chống chịu với những cơn địa chấn
tốt hơn rất nhiều so với các công
trình kiến trúc hiện đại, được xây
dựng bằng bê tông cốt thép
IV.1- Kết cấu:
Hệ thống khung cột- xà- kè đình
làng và các kiến cấu của nó là thành
phần quan trọng nhất của ngôi đình
làng, thể hiện sự tài trí, khéo léo của
những người nông dân- nghệ nhân Việt
Nam
Trang 50Chịu lực của toàn bộ sức nặng bộ
mái tác động từ trên xuống theo chiều
thẳng đứng Do liên kết theo kiểu hình
hộp, nên ngôi đình có thể chịu được lực
tác động theo chiều ngang như gió, bảo
và những tận mưa lớn của vùng Bắc bộ
Đình Cao Thượng – Bắc Giang
Đình Chu Quyến, Hà Nội
IV 1 Kết cấu
Toàn bộ kiến trúc đình làng được
liên kết bằng mộng, theo nguyên lý lắp
ghép, rất linh hoạt Khi cần phải thay thế
một bộ phận bị hư hỏng cũng thuận tiện
mà không ảnh hưởng đến toàn bộ Nhiều
ngôi đình đã nâng cao hàng mét (gọi là
kiệu đình) để tôn nền chống lụt như đình