1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương thuốc phong đan theo hướng chữa viêm khớp

71 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ VÂN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THUỐC “PHONG ĐAN” THEO HƯỚNG CHỮA VIÊM KHỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Hà Nội  2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ VÂN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THUỐC “PHONG ĐAN” THEO HƯỚNG CHỮA VIÊM KHỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn : TS Đào Thị Thanh Hiền DS Nguyễn Quốc Thịnh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Dược lực HÀ NỘI  2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ gia đình, thầy cô, bạn bè Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Thị Thanh Hiền, DS Nguyễn Quốc Thịnh người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cám ơn đến thầy cô anh chị kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm thực nghiệm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô cán Trường đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, quan tâm suốt trình học tập làm khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trịnh Thị Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh phong thấp 1.1.1.Theo quan điểm y học cổ truyền 1.1.2.Theo quan điểm y học đại 1.2.Những thông tin thuốc nghiên cứu 13 1.2.1 Bài thuốc 13 1.2.2 Các vị thuốc thuốc 14 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kiểm tra chất lượng vị thuốc thuốc 24 3.2 Bào chế cao đặc 39 3.3 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cao đặc thuốc 41 3.4 Dự kiến tiêu chuẩn cao đặc thuốc 52 3.5 Thử tác dụng sinh học 53 3.6 Bàn luận 58 3.7 Kết luận đề xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BPD Bộ phận dùng CMC - Na CarboxyMethylCellulose Natri CT Cao thuốc Dd Dung dịch DĐVN Dược điển Việt Nam DL Dược liệu DHCT Dược học cổ truyền DM Dung môi PƯ Phản ứng KHV Kính hiển vi TK Tên khác THK Tên khoa học TNK Thiên niên kiện TPHH Thành phần hóa học TT Thuốc thử YHHĐ Y học đại SK Sắc ký SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lớp mỏng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 - Tính hiệu xuất cao đặc thu 39 Bảng 3.2 - Hàm ẩm cao đặc thuốc 41 Bảng 3.3 - Hàm lượng chất chiết nước cao thuốc 42 Bảng 3.4 - Tóm tắt kết định tính cao đặc thuốc 43 Bảng 3.5 - Tóm tắt kết định tính có mặt vị thuốc 48 cao đặc SKLM Bảng 3.6 - Số chuột chết lô vòng 72 53 Bảng 3.7 - Mô tả tình trạng chuột lô vòng ngày 54 Bảng 3.8 - Kết đánh giá tác dụng giảm đau cao thuốc 55 Bảng 3.9 - Tác dụng chống viêm cấp cao thuốc 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Tên hình vẽ, sơ đồ Trang Hình 3.1- Ảnh vị thuốc Tục đoạn 24 Hình 3.2 - Đặc điểm vi học bột Tục Đoạn 24 Hình 3.3 - Ảnh vị thuốc Phòng Phong 25 Hình 3.4 - Đặc điểm vi học bột Phòng Phong 25 Hình 3.5 - Ảnh vị thuốc Hy Thiêm 26 Hình 3.6 - Đặc điểm vi học bột Hy Thiêm 27 Hình 3.7 - Ảnh vị thuốc Độc Hoạt 27 Hình 3.8 - Đặc điểm vi học bột Độc Hoạt 28 Hình 3.9 - Ảnh vị thuốc Tần Giao 29 10 Hình 3.10 - Đặc điểm vi học bột Tần Giao 29 11 Hình 3.11 - Ảnh vị thuốc Thiên Niên Kiện 30 12 Hình 3.12 - Đặc điểm vi học bột Thiên Niên Kiện 30 13 Hình 3.13 - Ảnh vị thuốc Bạch Thược 31 14 Hình 3.14 - Đặc điểm vi học bột Bạch Thược 31 15 Hình 3.15 - Ảnh vị thuốc Đương Quy 32 16 Hình 3.16 – Đặc điểm vi phẫu bột Đương Quy 33 17 Hình 3.17 - Ảnh vị thuốc Xuyên Khung 33 18 Hình 3.18 - Đặc điểm vi học bột Xuyên Khung 34 19 Hình 3.19 - Ảnh vị thuốc Hoàng Kỳ 35 20 Hình 3.20 - Đặc điểm vi học bột Hoàng Kỳ 35 21 Hình 3.21 - Ảnh vị thuốc Ngưu Tất 36 22 Hình 3.22 - Đặc điểm vi học bột Ngưu Tất 36 23 Hình 3.23 - Ảnh vị thuốc Đỗ Trọng 37 24 Hình 3.24 - Đặc điểm vi học bột Đỗ Trọng 37 25 Hình 3.25 - Ảnh vị thuốc Mã Tiền chế 38 26 Hình 3.26 - Đặc điểm vi học bột Mã Tiền chế 38 27 Hình 3.27 - Quy trình bào chế cao đặc thuốc 40 28 Hình 3.28 - SKĐ Tục Đoạn cao thuốc 50 29 Hình 3.29 - SKĐ Hoàng kỳ cao thuốc 50 30 Hình 3.30 - SKĐ Ngưu tất cao thuốc 50 31 Hình 3.31 - SKĐ Phòng phong cao thuốc 50 32 Hình 3.32 - SKĐ Độc hoạt, Xuyên khung, Đương quy cao 50 thuốc 33 Hình 3.33 - SKĐ Hy thiêm cao thuốc 51 34 Hình 3.34 - SKĐ Tần giao cao thuốc 51 35 Hình 3.35 - SKĐ Bạch thược cao thuốc 51 36 Hình 3.36 - SKĐ Mã tiền chế cao thuốc 51 37 Hình 3.37 - SKĐ Thiên niên kiện, Đỗ trọng cao thuốc 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong thấp hay gọi bệnh thấp khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hoá khớp, thống phong, thống tý Bệnh thuộc phạm vi chứng tý YHCT [11], [12] Tý có nghĩa không thông "thông bất thống, thống bất thông" Đau khớp khí huyết kinh lạc bị bế tắc không thông nên biểu lâm sàng đau khớp hay nhiều khớp, đau có tính chất sưng nóng đỏ đau sưng nóng đỏ đau Bệnh hay gặp người thể yếu đuối, khí huyết bất túc nên tà khí "phong", "hàn", "thấp", "nhiệt" dễ dàng xâm nhập nhục, khớp xương, làm tổn thương huyết mạnh tâm, đưa đến sưng đỏ, đau nhức, nặng nề, tê bại thể, khớp xương, chân tay, Trong sống đại tỉ lệ mắc bệnh phong thấp ngày gia tăng không người cao tuổi mà lứa tuổi trẻ lối sống vận động Theo đông y, nguyên nhân hay gặp bệnh phong thấp can thận hư kết hợp với phong hàn thấp gây Vì vậy, để điều trị tận gốc bệnh này, tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh lạc quan trọng phải bổ can thận Dựa nguyên lý điều trị Y học cổ truyền “khu phong trừ thấp, bổ huyết bổ can thận để trừ phong thấp” [12], thiết kế thuốc “PHONG ĐAN” dựa trên tham khảo từ thuốc “Hoàn kiện hổ” sách “Thuốc Nam Thuốc Bắc” tác giả Tào Duy Cần “Thuốc phong Bà Giằng” sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” tác giả Đỗ Tất Lợi, với mục đích đưa thuốc chữa phong thấp có hiệu lực cao an toàn sử dụng lâu dài Trong khuôn khổ khóa luận thực đề tài: “Nghiên cứu phương thuốc “Phong Đan” theo hướng chữa viêm khớp”, với mục tiêu cụ thể sau: Điều chế xây dựng số tiêu chuẩn cao đặc thuốc Phong Đan Thử tác dụng giảm đau, chống viêm cấp độc tính cấp cao đặc thuốc Phong Đan CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh phong thấp 1.1.1 Theo quan điểm y học cổ truyền 1.1.1.1 Khái niệm Phong thấp bệnh để chứng đau nhức hay tê mỏi liên quan đến máy vận động thể gân, cơ, xương khớp, bắp thịt, thần kinh vận động Có có cảm giác nặng nề, cảm giác đau nhức nơi cố định nào, có đau nhức chạy từ nơi đến nơi khác, có vùng đau có sưng, nóng nơi cố định… Thông thường vùng đau vai, thắt lưng, cổ tay, khuỷu tay, cổ gáy, khớp ngón tay, khớp xương hông, đầu gối, cổ chân, bàn chân, khớp ngón chân [31] 1.1.1.2 Dịch tễ Bệnh phong thấp có tỷ lệ người mắc cao, chiếm khoảng 2/3 bệnh nhân xương khớp năm tháng mùa mưa lạnh Ở số nước tỷ lệ mắc bệnh lên đến 10 - 20% Diện mắc gặp lứa tuổi, giới, nghề Người cao tuổi (trên 50 tuổi ) mắc bệnh nhiều người trẻ tuổi Bệnh gây chết người gây tê nhức khó vận động, ảnh hưởng đến suất lao động chất lượng sống người bị bệnh [20], [31] 1.1.1.3 Nguyên nhân Bệnh phát sinh khí bất túc, tấu lí sơ hở nên ngoại tà phong, hàn, thấp, nhiệt dễ dàng xâm nhập làm nhục, gân cốt, kinh lạc bị trệ tắc, vận hành khí huyết bị rối loạn [1] • Phong hàn thấp nhiệt xâm nhập: Do bệnh nhân sống nơi ẩm thấp, khí hậu nóng lạnh thay đổi đột ngột nên phong, hàn, thấp nhân lúc thể hư yếu mà xâm nhập, lưu trú kinh lạc, trệ tắc khớp làm cho khí huyết ứ trệ gây nên chứng tý Do ngoại cảm tà khí có mức độ mạnh yếu khác nên biểu lâm sàng có khác biệt [1], [8] + Nếu phong thắng phong có tính lưu động biến hóa nên biểu lâm sàng chủ yếu đau có tính di chuyển tạo thành thể hành tý 49 (a) (b) (c) (a) Hình 3.33 - SKĐ Hy thiêm cao thuốc (a) (b) (c) Hình 3.34 - SKĐ Tần giao cao thuốc (c) (a) Hình 3.35 - SKĐ Bạch thược cao thuốc (a) (b) (b) (c) Hình 3.36 - SKĐ Mã tiền chế cao thuốc (b) (c) Hình 3.36 - SKĐ Thiên niên kiện, Đỗ trọng cao thuốc 50 3.4 Dự kiến tiêu chuẩn cao đặc thuốc 3.4.1 Yêu cầu chất lượng • Cảm quan: thể chất mềm dẻo, nhiệt độ thường sờ không bị dính tay; cao thuốc đồng nhất, có màu nâu đen, vị đắng, mùi thơm • Hàm ẩm: từ 10 - 20 % • Độ tan nước: chất chiết nước từ 25% • Định tính nhóm chất: Cao đặc có alkaloid, saponin, flavonoid, acid amin, đường khử polysaccharide • Định tính có mặt vị thuốc cao: Bằng SKLM cao thuốc phải có mặt tất vị thuốc với hệ dung môi định: - Tục đoạn, Hoàng kỳ, Ngưu Tất : Cloroform : Methanol : acid formic = 9,5 : 0,5 : 0,2 - Độc Hoạt, Xuyên Khung, Đương Quy : Cloroform : aceton : acid formic = : 2,5 : 0,5 - Phòng Phong: Toluen : ethyl acetat = 9,5 : 0,5 - Hy thiêm, Tần giao, Bạch Thược: Toluen : ethyl acetat : acid formic = : 2,5 :1 - Thiên Niên Kiện, Đỗ Trọng : Toluen : ethyl acetat = : - Mã Tiền chế : Toluen : aceton : ethanol : NH3 đặc = : 5: 0,6 : 0,4 • pH không 3.4.2 Phương pháp thử • Cảm quan: Tương tự trang 41 • Hàm ẩm : Tiến hành trang 41 • Độ tan nước : Tiến hành trang 42 • Định tính : Tiến hành trang 43 51 3.5 Thử tác dụng sinh học 3.5.1 Thử độc tính cấp  Thực nghiệm Chuột nhịn đói trước uống cao thuốc, nước uống bình thường Sau 4h, chuột chia thành lô (mỗi lô con) Thể tích chế phẩm thử lần cho chuột nhắt uống 0,2 ml/10 g chuột - Lô chứng: uống dung môi dùng để pha cao thuốc (CMC - Na 0,5%) - Lô thử: uống 19,374 g cao thuốc (tương ứng thang) pha 20 ml CMC - Na 0,5% Chuột cho ăn trở lại sau giờ, nước uống bình thường Theo dõi liên tục vòng đầu ngày sau uống cao thuốc  Kết quả: Kết thử độc tính cấp thể bảng 3.6 3.7 - Số chuột chết vòng 72 Bảng 3.6 - Số chuột chết lô vòng 72 Lô Mẫu thử/ liều dùng n Thể tích dùng/10g Số chuột chết chuột vòng 72 Chứng - 0,2 ml/lần Thử cao thuốc 19,374 g/kg 0,2 ml /lần 52 - Mô tả tình trạng chuột lô thử nghiệm vòng ngày dùng cao thuốc Bảng 3.7- Mô tả tình trạng chuột lô vòng ngày Mẫu thử/ Lô liều Trong đầu Trong 72 Trong ngày dùng Chuột hoạt động Các chuột hoạt Chuột hoạt bình thường, phân động bình thường, động, ăn uống nước Chứng - tiểu bình phân nước tiểu bình bình thường, phản xạ tốt thường, với kích thích niêm thường, mạc phân nước tiểu hồng hào, lông mượt, bình thường, phản xạ tốt với niêm mạc hồng hào, lông mượt kích thích Chuột Cao Thử thuốc 19,374 g/kg hoạt động Các chuột hoạt Chuột hoạt bình thường, phân động bình thường, động, ăn uống (hơi nước tiêu tiểu chảy), phân nước tiểu bình bình bình thường, niêm mạc phân nước tiểu thường, phản xạ tốt hồng hào, lông mượt, bình với kích thích thường, thường, phản xạ tốt với niêm mạc hồng kích thích hào, lông mượt  Nhận xét: Cao thuốc độc tính cấp thử với liều cho uống 19,374 g cao thuốc/kg (tương ứng thang/kg) 3.5.2 Thử tác dụng giảm đau  Thực nghiệm - Lô chứng: uống dung môi dùng để pha cao thuốc (CMC – Na 0,5 %) - Lô đối chiếu: uống paracetamol pha 20ml CMC – Na 0,5 % với liều 500 mg/kg - Lô thử 1: uống cao thuốc pha 20 ml CMC – Na 0,5 % liều 0,70 g/kg 53 - Lô thử 2: uống cao thuốc pha 20 ml CMC – Na 0.5 % với liều 2,09 g/kg Chuột uống mẫu thử, 30 phút sau uống thuốc, gây đau quặn cho chuột cách tiêm màng bụng dung dịch acid acetic 1% với liều 0,1 ml/10g chuột, đếm số đau quặn phút đến phút thứ 30  Kết quả: thể bảng 3.8: Bảng 3.8 - Kết đánh giá tác dụng giảm đau cao thuốc Lô Mẫu thử/ liều dùng Số đau quặn khoảng thời gian n (phút) 0–5 7,80 Chứng - 10 ± Đối chiếu 500 mg/kg Cao thuốc Thử 0.7 g/kg p/chứng Cao thuốc Thử 2.09 g/kg p/chứng 15,50 ± 12,40 ± 10,50 ± 25-30 6,20 ± 2,86 8,85 ± 5,00 ± 5,28 ± 2,42 ± 0,71± 2,43 1,79 0,84 0,20 0,47 [...]... thoái hóa khớp, viêm khớp mạn tính, viêm cột sống dính khớp, gout… Đây là những bệnh tự miễn, thuộc hệ miễn dịch của cơ thể [1], [30], [31] 7 Một số dạng phong thấp thường gặp như sau: • Phong thấp tính viêm khớp • Bệnh phong thấp thuộc chứng tê, buốt • Viêm tê cứng cột sống • Bệnh đốt sống cổ • Viêm cột sống tăng sinh • Thoát vị nghĩa đệm • Đau khớp xương do bị nhiễm tà phong thấp hàn • Bệnh viêm cơ... viêm cơ lưng mạn tính • Đau thần kinh cổ cấp tính • Viêm cơ cổ • Bệnh viêm đầu mạch đầu chi • Viêm da cơ và viêm cơ đa phát • Bệnh gout • Bệnh quanh khớp vai • Thấp tim • Lupus ban đỏ hệ thống Theo GS Hoàng Bảo Châu thì chứng tý bao gồm các bệnh như: viêm khớp dạng thấp, thấp khớp cấp, thống phong, viêm cột sống dính khớp, đau nhức cơ khớp [17] Tóm lại, phong thấp là danh từ chỉ nhiều bệnh, nhiều chứng... Điều trị Theo “Trung y học khái luận”, về mặt chữa bệnh, bệnh này do ba tà khí phong, hàn, thấp cùng xâm nhập mà phát ra cho nên phép chữa trị chủ yếu là khu phong, tán hàn, trừ thấp nhưng lại cần xem xét thuộc về loại khí nào nặng hơn để chọn cách chữa khác nhau [43] Lãn Ông đề ra chữa phong nên bổ huyết, chữa hàn nên bổ hỏa, chữa thấp nên kiện tỳ, tuy dùng thuốc phong thấp nhưng nên dùng thuốc bổ... nên” [29] Có nhiều phương pháp để chữa phong thấp và thuốc điều trị bệnh này cũng rất dồi dào cả thuốc nam và thuốc bắc Nhưng nhìn chung phương pháp nào cũng phải: • Bổ khí để nâng thể trạng • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thanh nhiệt, thông kinh hoạt lạc để chống viêm, giảm đau [31] Tóm lại, khi chữa bệnh các phương pháp đều nhằm lưu thông khí huyết ở cân, cơ xương, đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt)... mễ 12 g, quế chi 6 g, hoàng bá 12 g, kim ngân 20 g, phong kỳ 12 g) • Viêm khớp dạng thấp kéo dài có biến dạng, teo cơ, dính cứng khớp Điều trị: nếu còn sưng đau các khớp, khu phong, thanh nhiệt, trừ thấp, thêm các thuốc trừ đàm 1.1.2.2 Thoái hóa khớp a Định nghĩa Thoái hóa khớp là hiện tượng hư hỏng phần sụn đệm giữa hai đầu xương, kèm theo phản ứng viêm và hiện tượng giảm thiểu lượng dịch nhầy giúp... đúng bệnh Sau đây là chi tiết hơn về một số dạng phong thấp: 1.1.2.1 Viêm khớp dạng thấp [15] a Định nghĩa Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis – RA) là một bệnh tự miễn hệ thống gây viêm khớp mạn tính ở người lớn, biểu hiện bằng viêm không đặc hiệu màng hoạt dịch của nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần, cuối cùng dẫn tới dính và biến dạng khớp 8 RA có thể gặp ở mọi nơi trên thế giới, chiếm... huyết, can, thận 6 để chống tái phát và chống thoái hóa khớp, biến dạng khớp, teo cơ, cứng khớp nhằm phục hồi chức năng của các khớp xương Theo YHCT thường điều trị theo cách phân thể hành tý, thống tý, hành tý, nhiệt tý như sau: a Hành tý: • Pháp điều trị: khu phong thông lạc, tán hàn trừ thấp • Cổ phương: Phòng phong thang [1] bao gồm phòng phong 30 g, hạnh nhân 30 g, đương quy 30 g, tần cửu 22,5g... - Chủ trị: Phong thấp, tê, bại liệt; đau khớp dạng phong thấp, nhức mỏi chân tay, đau dây thần kinh, sưng đau do sang chấn, nhọt độc sưng đau - Tác dụng sinh học: Kích thích thần kinh trung ương, tăng phản xạ của tủy, tăng cường kiện và dinh dưỡng cho cơ thể ở liều 10 - 15 mg/lần, tối đa 50 mg/ngày 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cao... dụng sinh học đối với cao đặc bài thuốc Phong Đan 2.2.4.1 Thử độc tính cấp  Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thử độc tính cấp với mô hình cổ điển [42] Chuột được nhịn đói 4h trước khi uống cao thuốc, nước uống bình thường Sau 4h, chuột được chia thành 6 lô (mỗi lô 8 con): - Lô chứng: uống dung môi dùng để pha cao thuốc 20 - Lô thử: uống cao thuốc với liều L1  Chỉ tiêu theo dõi: - Tình trạng chung của... nghiệm ít nhất 5 ngày trước khi thực hiện nghiên cứu, được nuôi dưỡng bằng thức ăn chuẩn, uống nước tự do 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bào chế cao đặc bài thuốc  Chiết tinh dầu: Cân chính xác Đương Quy 60 g, TNK 60 g, Độc hoạt 80 g, Xuyên Khung 60 g tương ứng với khối lượng vị thuốc trong 10 thang thuốc Cất tinh dầu 6 giờ  Nấu cao Điều chế cao đặc bằng phương pháp đun hồi lưu với dung môi là ethanol ... với mục đích đưa thuốc chữa phong thấp có hiệu lực cao an toàn sử dụng lâu dài Trong khuôn khổ khóa luận thực đề tài: Nghiên cứu phương thuốc Phong Đan theo hướng chữa viêm khớp , với mục tiêu... CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cao đặc chiết từ 13 vị thuốc thuốc PHONG ĐAN vị thuốc thuốc kiểm định đạt theo tiêu chuẩn DĐVN IV...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ VÂN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THUỐC PHONG ĐAN THEO HƯỚNG CHỮA VIÊM KHỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn : TS Đào Thị Thanh Hiền DS Nguyễn Quốc

Ngày đăng: 26/02/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Trần Quốc Bảo (2011), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, NXB Quân đội nhân dân, tr. 354-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Trần Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2011
2- Bộ môn Dược liệu (2006), Dược liệu I, Trường đại học Dược Hà Nội, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu I
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
3- Bộ môn Dược liệu (2006), Dược liệu II, Trường đại học Dược Hà Nội, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu II
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
4- Bộ môn Dược liệu (2006), Thực tập Dược liệu (Kiểm nghiệm Dược liệu bằng phương pháp hóa học), Trường Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học, tr. 22 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
5- Bộ môn Dược liệu (2006), Thực tập Dược liệu (Kiểm nghiệm Dược liệu bằng phương pháp hiển vi), Trường đại học Dược Hà Nội, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
6- Bộ môn Hóa Phân tích (2004), Kiểm nghiệm thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, chế bản và in tại Trung Tâm Thông Tin – Thư viện ĐHDHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm thuốc
Tác giả: Bộ môn Hóa Phân tích
Năm: 2004
7- Bộ Môn Y Học Cổ Truyền Dân Tộc, Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền
Tác giả: Bộ Môn Y Học Cổ Truyền Dân Tộc, Trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006
8- Bộ môn Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội (2006), Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 537 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền
Tác giả: Bộ môn Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
9- Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Bệnh viện Bạch Mai
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011
10- Bộ Y Tế (1996), Quyết định về việc ban hành “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ truyền” số 371/ BYT-QĐ ngày 12/3/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ truyền”
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 1996
11- Bộ Y tế (2005), Lý luận cơ bản y học cổ truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cơ bản y học cổ truyền
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
12- Bộ Y Tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, tr. 132 - 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
13- Bộ y tế ( 2007 ), Dược lý học II, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học II
Nhà XB: NXB Y học
14- Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
15- Bộ Y tế ( 2010 ), Bệnh học, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
16- Miao Z, Liy shen cai (2005), Bệnh phong thấp, Hà Sơn dịch, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phong thấp
Tác giả: Miao Z, Liy shen cai
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
17- Hoàng Bảo Châu (2010), Nội khoa y học cổ truyền, NXB Thời đại Hà Nội tr. 528-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Thời đại Hà Nội tr. 528-29
Năm: 2010
18- Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
19- Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
20- Phạm Văn Chiêu (2000), Nghiệm phương danh y trị bệnh phong thấp, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệm phương danh y trị bệnh phong thấp
Tác giả: Phạm Văn Chiêu
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w