Y học thực hành (8 70 ) - số 5 /201 3 106 nhóm thay đổi không đáng kể so với trớc điều trị với p>0,05. Bảng 2. Chỉ số sinh hoá máu , chức năng thận của bệnh nhân không có biểu hiện bị ảnh hởng sau 1 tháng điều trị bằng TLLPG. Bảng 3. Chỉ số sinh hoá nớc tiểu Sau 1 tháng điều trị bằng TLLPG cũng nh Tadenan, các chỉ số sinh hoá nớc tiểu hầu nh không thay đổi ở cả 2 nhóm với p > 0,05. Chỉ số Bilirubin, Urobililogen, hồng cầu và bạch cầu niệu ở nhóm nghiên cứu; Chỉ số Urobililogen, hồng cầu và bạch cầu niệu ở nhóm đối chứng có sự khác biệt không đáng kể với p > 0,05. KếT LUậN Sau 1 tháng điều trị bằng TLLPG, các chỉ số huyết học: số lợng hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, số lợng bạch cầu, số lợng bạch cầu và các thành phần bạch cầu; các chỉ số sinh hóa máu: Ure, Creatinin, ALT, AST; các chỉ số sinh hóa nớc tiểu: Bilirubin, Urobililogen, hồng cầu và bạch cầu niệu ở cả 2 nhóm so với trớc điều trị khác biệt không đáng kể với p>0,05. TàI LIệU THAM KHảO 1. Trần Đức Hoè, Đỗ Xuân Bang (1995), Điều tra dịch tễ học u xơ tuyến tiền liệt ở nam giới từ 45 tuổi trở lên, Đề tài cấp Bộ, 5-38. 2. Trịnh Hồng Sơn, Trần Chí Thanh, Phạm Thế Anh, Nguyễn Tiến Quyết (2008), Nhân trờng hợp hẹp cổ niệu đạo - bàng quang sau mổ cắt TTL nội soi qua đờng niệu đạo, nhìn lại biến chứng có thể gặp sau phẫu thuật nội soi cắt u phì đại TTL, Tạp chí y học thực hành (1), 63 - 65. 3. Trần Đức Thọ, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền liệt, Nhà xuất bản Y học. 4. Nguyễn Bửu Triều (2006), U phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Bệnh học ngoại khoa (II), Nhà xuất bản Y học, 185-191. NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CộNG HƯởNG Từ HẹP ốNG SốNG Cổ Và BƯớC ĐầU TìM HIểU NGUYÊN NHÂN HẹP ốNG SốNG Cổ Trần văn Việt Tóm tắt Nghiên cứu 55 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của hội chứng hẹp ống sống cổ và đợc chụp CHT thấy 72,8% có đờng kính ống sống dới 10mm, 27,2% trờng hợp đờng kính ống sống từ 10mm đến 13mm. Có mối liên quan mật thiết giữa mức độ, hình thái hẹp ống sống lâm sàng:Đờng kính ống sống cổ từ 10 - 13 mm thì 53,4% bệnh nhân có hội chứng rễ thần kinh cổ, đờng kính < 10mm có 92,5% bệnh nhân có hội chứng tủy cổ. Dấu hiệu thu hẹp và xóa khoang dịch não tủy chiếm 100%. Thoát vị đĩa đệm chiếm 74,5%. Thoái hóa giảm tín hiệu đĩa đệm 72,9%. Có 61,0% hình thái hẹp theo chiều trớc- sau. Nguyên nhân của hẹp ống sống cổ do tổn thơng phối hợp giữa thoát vị đĩa đệm + dây chằng + thoái hóa đốt sống chiếm 41,8%. Ngoài ra còn gặp các nguyên nhân khác nh: thoát vị đĩa đệm, dày dây chằng, thoái hóa đốt sống đơn thuần, khối u, viêm cột sống, chấn thơng Summary 55 patients with clinical manifestation of the syndrom, spinal stenosis neck was studied and taken MRI. The study showed 72.8 % with the 10mm tube diameter, 27.2% of the tube diameter from 10mm to 13 mm. There was a close relationship between the level and the pattern of clinical spinal stenosis: 53.4% patients with nerve root neck in the 10-13 mm diameter of neck, diameter < 10 mm with 92.5% of patients with medullary syndrom neck. Narrow signs and clear cerebrospinal fluid cavity accounted for 100%. Herniated disk accounted for 74.5%. Degenertive disc sign reduction was 72.9%. There was 61% of stenosis morphology in the front- rear direction. The cause of spinal stenosis, neck injury, combination disc herination ligment degenration of vertebrae accounted for 41.8%. Also, there were other causes such as herniated disc, thickened ligament, simple vertebral degeneration, tumor, inflammation of the spine, and trauma. ĐặT VấN Đề Phần lớn các tác giả đều thống nhất đờng kính trớc- sau ống sống bằng hoặc nhỏ hơn 13mm đợc coi là hẹp ống sống cổ.Nguyên nhân của hội chứng hẹp ống sống cổ rất đa dạng, đợc xếp vào hai nhóm chính là hẹp ống sống cổ bẩm sinh và hẹp ống sống cổ mắc phải. Hẹp ống sống mắc phải thờng do những nguyên nhân nh thoái hóa cột sống cổ, chấn thơng, thoát vị đĩa đệm, khối u, viêm cột sống. Trớc đây việc chẩn đoán và tìm nguyên nhân tổn thơng của hẹp ống sống cổ gặp nhiều khó khăn. Từ khi có máy chụp CHT từ việc xác định những tổn thơng của hẹp ống sống trở nên dễ dàng, an toàn, chính xác hơn. Nhờ đó có thể phát hiện các bệnh lý và điều trị sớm tránh những tổn thơng không hồi phục gây tàn phế cho ngời bệnh.Cho đến nay một số tác giả thuộc chuyên khoa thần kinh, cơ xơng khớp, y học cổ truyền cũng đã có những công trình nghiên cứu về bệnh lý cột sống cổ. Tuy nhiên phần lớn các tác giả tập trung vào bệnh lý đĩa đệm, bệnh lý tủy cổ, cha đi sâu vào nghiên cứu về hội chứng hẹp ống sống cổ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu hình ảnh chụp CHT từ bệnh nhân hẹp ống sống 2. Bớc đầu tìm hiểu nguyên nhân của hội chứng hẹp ống sống cổ. Y học thực hành (8 70 ) - số 5/2013 107 ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Bệnh nhân trên 18 tuổi đợc điều trị nội trú tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7 năm 2009 đến tháng 7 năm 2010. 2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Tất cả những bệnh nhân trên phim chụp CHT cột sống cổ có biểu hiện hẹp ống sống cổ, đợc theo dõi lâm sàng và có hồ sơ bệnh án đầy đủ. Loại trừ những bệnh nhân có hẹp ống sống cổ kết hợp với các tổn thơng xơ cứng rải rác, xơ cứng cột bên teo cơ. 3. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu theo phơng pháp tiến cứu, cắt ngang, mô tả. 55 bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai. 4. Phơng pháp thu thập số liệu Chụp CHT cột sống cổ trên máy Aris II 0,3 Tesla và máy Siemens 1,5 Tesla. Tạo ảnh theo chiều đứng dọc (Sagittal), đứng ngang (Coronal), cắt ngang (Axial). Trên các xung T1W, T2W. Một số trờng hợp đợc chụp T1W có đối quang từ. Thân đốt sống: bình thờng, hay phá hủy thân,lún xẹp, bờ đốt sống.Các cung sau, cuống của đốt sống có hình ảnh phá hủy. Các dây chằng dọc sau nh dây chằng vàng có dày dính, vôi hóa, rách, hoặc đứt. Đĩa đệm: lồi, phình,TVDD kiểu trung tâm, lệch trái, hoặc lệch phải. Khoang ngoài màng cứng, lỗ liên hợp: bình thờng hay hẹp. Đo đờng kính trớc - sau ống sống cổ chỗ hẹp nhất trên mặt cắt đứng dọc, đánh giá mức độ hẹp: > 13 mm là bình thờng, < 13 mm là hẹp, từ 10 - 13 mm hẹp tơng đối, đờng kính <10mm hẹp tuyệt đối. Các khối bất thờng trong ống sống đoạn cổ và các tổn thơng phần mềm khác. 5. Phơng pháp thống kê và xử lý số liệu Số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y học theo chơng trình SPSS 11.5. KếT QUả Và BàN LUậN Đặc điểm chung: Nghiên cứu 55 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của hội chứng hẹp ống sống cổ và đã đợc chụp CHT. Tỷ lệ nam / nữ 2:1. Tuổi trung bình 49,3. Lứa tuổi từ 20 - 40 chiếm 7,3%. Lứa tuổi 40 - 60 chiếm 56,4 % điều này phù hợp với nhiều tác giả nh Hsiang JNK, Nadalo LA. Đối tợng > 60 tuổi 36,4 % tơng đơng nghiên cứu của Nguyễn Thị ánh Hồng. Tuy nhiên đa số các tác giả trong và ngoài nớc đều nhận định sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 1. Đặc điểm tổn thơng trên phim CHT cột sống cổ Bảng 1. Đặc điểm tổn thơng xơng cột sống cổ trên phim CHT Hình ảnh tổn thơng xơng trên phim CHT Số bệnh nhân Tỷ lệ % (n=55) T thế csc Mất đờng cong sinh lý 14 25.5 Thân đốt sống Giảm chiều cao thân đốt sống 14 25,5 Mỏ xơng bờ trớc thân đốt sống 24 43,6 Mỏ xơng bờ sau thân đốt sống 13 23,6 Trợt thân đốt sống 9 16,4 Gãy mỏm nha 2 3,6 Tổn thơng cung sau và cuống của đốt sống (Phá hủy cuống, cung sau) 3 5,5 Nhận xét: Mỏ xơng bờ trớc thân đốt sống chiếm 43,6%. Trớc những hạn chế của chụp X quang, chụp CLVT thì CHT có khả năng phát hiện tổn thơng đa dạng gồm cả phần xơng, phần mềm. CHT trở thành một phơng tiện tốt để chẩn bệnh lý của cột sống, tủy. Thoái hóa cột sống biểu hiện nên các gai xơng phát triển ở rìa mép thân đốt sống. Nếu gai xơng phát triển ở mép trớc thì không có biểu hiện đau rễ thần kinh. Nhng gai xơng phát triển ở mép sau-bên sẽ đè ép vào màng cứng tủy, rễ thần kinh gây đau. Chúng tôi gặp ba trờng hợp tổn thơng cuống, cung sau của các đốt sống do u cột sống. Các khối u xâm lấn, phá hủy các tổ chức xung quanh và phát triển vào ống sống gây chèn ép tủy. Một phần khối u này di căn tủy làm đờng kính tủy to lên, khoảng cách giữa tủy và thành ống sống thu hẹp lại làm tăng áp lực trong ống sống và chèn ép mạnh vào tủy. Trong đề tài nghiên cứu của chúng tôi có hai trờng hợp, một trờng hợp gẫy mỏm nha, trợt đốt sống C1. Một trờng hợp lệch mỏm nha và thoái hóa đốt sống C1. Bảng 2. Đặc điểm tổn thơng phần mềm cột sống cổ trên phim CHT Hình ảnh tổn thơng phần mềm cột sống cổ trên CHT Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tổn thơng các dây chằng Dày dây chằng dọc sau 9 16,4 Dày dây chằng vàng 7 12,7 Phối hợp tổn thơng các dây chằng 4 7,2 Tổn thơng đĩa đệm Giảm tín hiệu đĩa đệm 41 72,9 Thoát vị đĩa đệm Thể trung tâm 30 54,5 Thể bên 11 20,0 Các tổn thơng khác ngoài màng cứng (khối u, áp- xe) 6 10,9 Thu hẹp khoang dịch não tủy 55 100 Thay đổi tín hiệu của tủy cổ 31 56,3 Nhận xét: Trên CHT, thu hẹp khoang dịch não tủy 100%. TVDD 74,5%, giảm tín hiệu đĩa đệm 72,9%. Thay đổi tín hiệu tủy cổ 56,3%. Dày dây chằng dọc sau 16,4%, dày dây chằng vàng 12,7%. Các tổn thơng khác ngoài màng cứng 10,9%, tổn thơng hai dây chằng cùng lúc 7,2%. Nguyễn Thị ánh Hồng [1], tổn thơng đĩa đệm 79,9%, của chúng tôi là 74,5%. Tổn thơng dây chằng dọc sau 16%, của chúng tôi 16,4%, tổn thơng phù nề tủy chiếm 59%, của chúng tôi 56,3%. Thoái hóa cột sống chiếm 50,9% là tổn thơng hay gặp trên CHT đứng sau TVĐĐ. Bảng 3. Mức độ hẹp ống sống cổ M ức độ hẹp ống sống Đờng kính Số bệnh nhân Tỷ lệ % (n= 55) Hẹp tơng đối Từ 10mm đến 13mm 15 27,2 Hẹp tuyệt đối Dới 10mm 40 72,8 Nhận xét: Hẹp tuyệt đối chiếm tỷ lệ cao 72,8%, hẹp tơng đối 27,2%. Bảng 4. Mối liên quan giữa mức độ hẹp và các hội chứng trên lâm sàng Y học thực hành (8 70 ) - số 5 /201 3 108 Mức độ hẹp Hội chứng Hẹp tơng đối Hẹp tuyệt đối Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % HC cột sống cổ đơn thuần 4 26,6 0 0,0 4 7,3 HC rễ đơn thuần 2 13,4 0 0,0 2 3,6 HC rễ - HC cột sống kết hợp 6 40,0 3 7,5 9 16,4 HC tủy kết hợp với hội chứng rễ hoặc/ và HC cột sống 3 20,0 37 92,5 40 72,7 Tổng 15 100 40 100 55 100 Nhận xét: Khi đờng kính ống sống hẹp tơng đối nhóm bệnh nhân có hội chứng rễ chiếm tỷ lệ cao nhất 53,4%. Đờng kính ống sống hẹp tuyệt đối nhóm bệnh nhân có hội chứng tủy 92,5%. Bảng 5.Vị trí tổn thơng của TVDD. Vị trí tổn thơng của TVDD Số bệnh nhân Tỷ lệ % (n = 41) C2 - C3 2 4,9 C3 - C4 25 60,9 C4 - C5 24 58,5 C5 - C6 33 80,4 C6 - C7 17 41,4 Nhận xét: Vị trí TVDD nhiều nhất là ở đoạn C5-C6 chiếm 80,4%, đoạn C3-C4 chiếm 60,9%, đoạn cổ C4- C5 chiếm 58,5%, đoạn C6-C7 chiếm 41,4%, đoạn có tỷ lệ thấp nhất là đoạn C2-C3 chiếm 4,9%. Thoát vị thể trung tâm gây chèn ép đến tủy nhiều hơn, còn thoát vị thể lệch hay gây hẹp lỗ tiếp hợp làm chèn ép vào rễ thần kinh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng giống với nghiên cứu của các tác giả nh Nguyễn Thị ánh Hồng. Bảng 6. Kiểu TVDD trên cộng hởng từ Kiểu thoát vị Số bệnh nhân Tỷ lệ % (n= 41) Thoát vị một tầng 11 26,8 Thoát vị hai tầng 22 53,7 Thoát vị nhiều tầng 8 19,5 Nhận xét: số bệnh nhân TVDD hai tầng 53,7%. Một tầng 26,8%. Nhiều tầng 19,5 %. Số bệnh nhân bị hẹp trớc sau 61%, hẹp toàn bộ 29,3%, hẹp theo chiều ngang 9,7%. Bảng 7. Vị trí tổn thơng tủy trên cộng hởng từ. Vị trí tổn thơng tủy S ố bệnh nhân Tỷ lệ % (n=40) Tổn thơng tủy cổ cao 25 62,5 Tổn thơng tủy cổ thấp 15 37,5 Tổng 40 100,0 Nhận xét: Tổn thơng tủy cổ cao 62,5% cao hơn nhiều so với tổn thơng tủy cổ thấp 37,5%. 2. Nguyên nhân hẹp đốt sống cổ Nguyên nhân của hẹp ống sống cổ Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ % (n=55) Thoát vị đĩa đệm đơn thuần 10 18,2 Thoái hóa đốt sống cổ đơn thuần 3 5,5 Tổn thơng dây chằng đơn thuần 2 3,6 Phối hợp thoát vị đĩa đệm + dây chằng + 23 41,8 thoái hóa đốt sống cổ Chấn thơng 11 20,0 Viêm cộ t sống 1 1,8 Khối u 5 9,1 Nhận xét: Nguyên nhân hàng đầu của hẹp ống sống cổ là các tổn thơng phối hợp thoái hóa đốt sống, TVDD và dày dây chằng 41,8%. Sau đó đến nguyên nhân tổn thơng đĩa đệm đơn thuần 18,2% và nguyên nhân chấn thơng chiếm 20%. Hẹp ống sống cổ là hậu quả của nhiều bệnh lý khác nhau. Các tổn thơng phối hợp TVĐĐ, dày dây chằng và thoái hóa đốt sống chiếm tỷ lệ cao. Điều này cũng phù hợp với cơ chế bệnh sinh vì thoái hóa cột sống là do sự thoái hóa tổng hợp của hai quá trình thoái hóa sinh học theo tuổi và thoái hóa bệnh lý mắc phải (do chấn thơng mạn tính trong sinh hoạt hàng ngày và lao động, do bệnh tự miễn, rối loạn chuyển hóa) diễn ra trong một thời gian dài, vì thế đĩa đệm, dây chằng, thân đốt sống đều bị tổn thơng. Nguyên nhân viêm đốt sống cổ hiếm gặp. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có một bệnh nhân viêm đốt sống cổ nghi do lao. Viêm đốt sống cổ hay xảy ra ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch, mắc các bệnh mạn tính, sau chấn thơng là những bệnh nhân có sức đề kháng kém. Việc chẩn đoán thờng muộn. Việc tìm chính xác tác nhân gây bệnh cũng rất khó. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, nấm lúc đầu đợc xác định bằng sinh thiết xơng kín. KếT LUậN 1. Hình ảnh cộng hởng từ của hội chứng hẹp ống sống cổ. 72,8% bệnh nhân có đờng kính ống sống dới 10mm, 27,2% bệnh nhân đờng kính ống sống từ 10mm đến 13mm. Có mối liên quan mật thiết giữa mức độ, hình thái hẹp của ống sống và triệu chứng lâm sàng: Đờng kính ống sống cổ từ 10-13 mm: 53,4% bệnh nhân có hội chứng rễ thần kinh cổ, 20% bệnh nhân có hội chứng tủy. Đờng kính <10mm: 92,5% bệnh nhân có hội chứng tủy cổ. 100% bệnh nhân thu hẹp và xóa khoang dịch não tủy. 74,5% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm; 72,9% có thoái hóa giảm tín hiệu đĩa đệm; 36,3% dày dây chằng dọc sau hoặc và dây chằng vàng. 56,3% có thay đổi tín hiệu tủy cổ trên CHT; 10,9% tổn thơng khác ngoài màng cứng (khối u, áp-xe). 25,5% giảm chiều cao thân đốt sống; 23,6% mỏ xơng bờ sau thân đốt sống; 16,4% trợt thân đốt sống; 5,5% phá hủy cung sau và cuống đốt sống. 80,4% TVĐĐ gặp ở C5-C6. Có 61,0% hình thái hẹp theo chiều trớc- sau. 2. Nguyên nhân của hẹp ống sống cổ 41,8% nguyên nhân do tổn thơng phối hợp giữa thoát vị đĩa đệm + dây chằng + thoái hóa đốt sống cổ. Ngoài ra còn gặp các nguyên nhân khác nh: thoát vị đĩa đệm, dày dây chằng, thoái hóa đốt sống đơn thuần, khối u, viêm cột sống, chấn thơng Y học thực hành (8 70 ) - số 5/2013 109 TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Thị ánh Hồng (1999), Hẹp ống sống cổ: giá trị của MRI qua khảo sát 300 trờng hợp, Tạp chí Y học Việt Nam tập 236- 237, trang 126 129 2. Adam RD., Victor M., Ropper AH., (1997), Cervical spondylotic with myelopathy, In Principles of neurology, 6 th edition, Mc Graw- Hill, NewYork, pp 1254- 1260. 3. Benzel WC.,(2003), Cervical Spondylotic Myelopathy, cleveland clinic Journal of Medicine, Volume 70, Number 10, pp 899- 904. 4. Caillet R., (2002), Neck and Arm Pain. F.A. Davis Company, pp 90- 93. 5. Clarisse J.,(2008), brain imaging studies computerized tomography, magnetic resonance, J Med; 354:44-53. 6. Clatterbuck RE., Belzberg AJ., Ducker TB., (2000), Intradural cervical disc herniation and Brown-Séquard , s syndrome: Report of three cases and review of the literature. J. neurosurg. (spin 2); 92: 336-240. 7. Countee RW., Vijayanathan T.,(1979), Congenital stenosis of the cervical spine diagnosis and management, J Natl Med Assoc; 71: 257 264. 8. DePalma MJ., Chin KR.,(2004), The Young Cervical Spinal Stenotic, American Journal of Physical Medicine & Rehabilitation, Volume 83 - Issue 8 - pp 663-664. 9. Edwards C.C., Riew K.D., et al (2003), Cervical myelopathy: current diagnosis and treatment strategies. Spine J, Vol 3, pp 68- 81. 10. Edwards WC, LaRocca H (1983). The developmental segmental sagittal diameter of the cervical spinal canal in patients with cervical spondylosis. Spine 8:2027. Xác định yếu tố nguy cơ của hội chứng cung lợng tim thấp sau phẫu thuật tim mở dới tuần hoàn ngoài cơ thể Lê Xuân Dơng TóM TắT Hội chứng cung lợng tim thấp (LCOS: low cardiac output syndrome) là một trong những biến chứng nặng sau phẫu thuật(PT) tim, liên quan đến tỉ lệ tử vong cao có thể lên tới 38% và tăng tỉ lệ biến chứng. Xác định yếu tố nguy cơ của LCOS sauPT tim là cần thiết, để tối u hóa các yếu tố nguy cơ, chủ động sử dụng các biện pháp hỗ trợ tim mạch ở bệnh nhân (BN) có nguy cơ cao. Mục tiêu:Xác định các yếu tố nguy cơ trớc và sau PT của hội chứng cung lợng tim thấp sau phẫu thuật tim mở dới tuần hoàn ngoài cơ thể Đối tợng và phơng pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, gồm 124BN PT tim mở dới tuần hoàn ngoài cơ thể tại Bệnh viện TWQĐ 108 từ 12/ 2009 đến tháng 5/ 2012. Xác định các yếu tố nguy cơ độc lập của LCOS. Kết quả:Tỉ lệ mắc LCOS là 16,9%, tỉ lệ tử vong trong LCOS là 9,5%. Yếu tố nguy cơ cho hội chứng cung lợng tim thấp sau PT gồm: chỉ số tim trớc PT 2,5l/phút/m 2 (OR=6,4); NYHA III, IV (OR=5,19); truyền khối hồng cầu trong PT 750 ml (OR = 4,65), thời gian kẹp ĐMC 90 phút (OR=3,72),áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP)50 mmHg (OR=3,4); thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể(THNCT) 120 phút (OR=3,22). Trong đó độ NYHA III, IV; truyền khối hồng cầu trong PT 750 ml; thời gian kẹpđộng mạch chủ(ĐMC) 90 phút là các yếu tố nguy cơ độc lập của LCOS sau PT. Kết luận:Bằng các biện pháploại bỏ các yếu tố nguy cơ nh rút ngắn thời gian kẹp ĐMC, thời gian THNCT(thông qua nâng cao kỹ thuật phẫu thuật) và chỉ định chặt chẽ truyền khối hồng cầu trong phẫu thuật có thể làm giảm nguy cơ LCOS sau phẫu thuật. Summary Low cardiac output syndrome (LCOS) is one of the most important complicationafter cardiac surgery, associated with a high mortality rate of up 38% and increase complication rates. Identifying the risk factors of LCOS is neccessary to optimize the risks and use the mechanical circulatory support for the patients with high risk. Objectives:The aim of this study was to identify the preoperative and intraoperativepredictors of low cardiac output syndrome after cardiac surgery with cardiopulmonary bypass. Material and method: we conducted prospective study description data. Between 12/2009 to 5/2012, 124 patients underwent cardiac surgery with cardiopulmonary bypass at central Military hospital 108. The predictors of LCOS weredetermined by means of stepwise logistic regression analysis Results:The overall prevalence of LCOS was 16,9%. The mortality of LCOS was 9,5%. The dependent predictors of LCOS were preoperation cardiac index 2,5 l/min/m 2 (OR= 6,4), NYHA class III, IV(OR=5,91),intraoperation tranfusion red blood cell 750 ml (OR=4,65), the aortic clamping time 90 minus (OR=3,72), PAPS 50 mmHg (OR=3,4), cardiopulmonary bypass time 120 minus (OR 3,22). The independent predictors of LCOS were theNYHAclass III, IV, intraoperation tranfusion red blood cell 750 and the aortic clamping time 90 minus. ConclusionsWe can remove some risk factors of LCOS such as the aortic clamping time and cardiopulmonary bypass time(with advancedsurgical techniques) and limit of the indication of intraoperation tranfusion red blood cell canreduce the risk of LCOS after operation. Đặt vấn đề Hội chứng cung lợng tim thấp là một trong những biến chứng quan trọng nhất sau PT tim, liên quan đến tỉ lệ tử vong cao có thể lên tới 38% [3], [4] và tăng tỉ lệ các biến chứng về hô hấp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ suy thận và PT lại [5]. Ngoài ra các BNLCOS có thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện . Y học, 185-191. NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CộNG HƯởNG Từ HẹP ốNG SốNG Cổ Và BƯớC ĐầU TìM HIểU NGUYÊN NHÂN HẹP ốNG SốNG Cổ Trần văn Việt Tóm tắt Nghiên cứu 55 bệnh nhân có biểu hiện. thống nhất đờng kính trớc- sau ống sống bằng hoặc nhỏ hơn 13mm đợc coi là hẹp ống sống cổ. Nguyên nhân của hội chứng hẹp ống sống cổ rất đa dạng, đợc xếp vào hai nhóm chính là hẹp ống sống cổ. tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu hình ảnh chụp CHT từ bệnh nhân hẹp ống sống 2. Bớc đầu tìm hiểu nguyên nhân của hội chứng hẹp ống sống cổ. Y học thực