Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
10,57 MB
Nội dung
Bi Ging Trm Tớch thạch học đá trầm tích Thạch học đá trầm tích ba phần môn thạch học Mục tiêu môn hoc: Thạch học đá trầm tích môn học sở nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức trình hình thành vật liệu trầm tích, di chuyển phân dị, lắng động, thành đá biến đổi thứ sinh đá Trên sở để giúp sinh viên dễ tiếp thu kiến thức phần mô tả loại đá tớng đá - cổ địa lý nội dung đá trầm tích Chơng nguyên lý thạch học đá trầm tích 1.1 Định nghĩa đá trầm tích: Trầm tích đá trầm tích đợc nhà bác học Liên bang Nga, Mỹ, Anh, Pháp, nghiên cứu đề cập nhiều công trình khác Năm 1923, Rofenbut định nghĩa rằng: Đá trầm tích đá dạng phân lớp, thành tạo từ sản phẩm phá huỷ dá magma, biến chất vật liệu hữu Năm 1936, W.H.Twen-Hofel định nghĩa rằng: Đá trầm tích kết tích tụ sản phẩm phá huỷ từ đá khác Năm 1940, L.V.Pustovalop định nghĩa: Đá trầm tích thể địa chất tích tụ sản phẩm khoáng vật, vật liêụ hữu sản phẩm khác, sinh thành bề mặt vỏ trái đất tồn điều kiện nhiệt độ, áp suất phần vỏ trái đất Năm 1953, L.B.Rukin đa định nghĩa nh sau: Đá trầm tích thể địa chất hình thành mặt đất nơi không sâu vỏ trái đất với điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thờng tác dụng phong hoá, tác dụng sinh vật núi lửa, sau trải qua biến đổi khác mà thành Nh vậy: Đá trầm tích thể địa chất phát sinh bề mặt trái đất, thành tạo sản phẩm phá huỷ đá có từ trớc hoạt động sinh vật Vật liệu trầm tích lắng động môi trờng nớc không khí Quá trình thành tạo đá trầm tích trình lâu dài phức tạp, chịu ảnh hởng nhiều yếu tố nội ngoại lực Các trình chất trình vật lý, hoá học, sinh vật Lịch sử phát sinh phát triển đá trầm tích chia giai đoạn sau: Giai đoạn sinh vật liệu trầm tích: Bao gồm trình phát sinh, vận chuyển lắng động vật liệu trầm tích Giai đoạn thành đá: giai đoạn làm biến đổi vật liệu trầm tích thành đá trầm tích Giai đoạn hậu sinh: Là giai đoạn bắt đầu bị biến đổi bị nhận chìm xuống sâu Giai đoạn biến chất sớm: Là giai đoạn đá bị biến đổi mạnh mẽ, đá có nhiều đặc tính đá biến chất nhng nhiều dấu vết sót lại đá trầm tích Hai giai đoạn đầu gọi thời kỳ sinh đá, hai giai đoạn sau gọi thời kỳ biến sinh Tuy nhiên, tự nhiên lúc đá bị nhận chìm liên tục xuống sâu, mà thời kỳ uốn nếp tạo núi đá bị đa lên gần mặt tiếp tục bị tác nhân ngoại sinh tác dụng bào mòn, phá huỷ (quá trình biểu sinh) Nh vậy, trình phát sinh, phát triển đá trầm tích trình lâu dài, liên tục có quy luật, xảy điều kiện hóa-lý, nhiệt động khác phức tạp Mỗi giai đoạn phát triển, biến đổi đợc phản ánh thành phần, cấu trúc đá Vì vậy, việc nghiên cứu trình nhiệm vụ quan trọng trầm tích luận Nó giúp lập lại toàn trình phát sinh, phát triển đá khoáng sản liên quan 1.1 Lịch sử môn học: Thạch học đá trầm tích đợc tách từ thạch học nói chung trở thành khoa học độc lập từ đầu kỷ XX Convert to pdf by Phỳc Tựng HKH Hu -1- Bi Ging Trm Tớch Ngay từ kỷ XVIII nhà bác học Nga vĩ đại Lomonoxop M.V công trình Về lớp Trái đất, ông giải thích nguồn gốc than dầu mỏ nh nguyên lý thành tạo đá trầm tích Đến kỷ XIX bắt đầu xuất phơng pháp nghiên cứu đại với kiện có tính cách mạng phát minh kính hiển vi phân cực Csorby.H 1850 đa thạch học nói chung thạch học đá trầm tích nói riêng sang kỷ nguyên Năm 1872-1876 Murray.J Renard tham gia nghiên cứu đáy đại dơng công bố công trình Trầm tích đáy Đại Tây Dơng Golopkinxki.N.A (1843-1897) viết sách Về thành hệ kỷ Pecmi đề cập tới nguyên nhân cấu tạo phân lớp đá trầm tích Dicke (1887) xuất Những vấn đề cát kết vùng Hampstead Wckie (1896) nghiên cứu cát cát kết vùng Moray Do nhu cầu phát triển công nghiệp sau chiến tranh giới thứ nhất, nớc Tây Âu, Mỹ Liên Xô (cũ) đẩy mạnh việc nghiên cứu địa chất , trầm tích tập trung vào hai hớng ứng dụng có bớc tiến nhảy vọt P.G.H.Boswel nghiên cứu cát kỷ nghệ pha lê, Illing W.C (1915) nghiên cứu đại tầng chứa dầu vùng Trinidat Milner H.B với sách tiếng Thạch học đá trầm tích L.Cayeux để lại nhiều công trình giá trị nh Nghiên cứu đá trầm tích, Đá silic Pháp, Đá cacbonat Pháp, Mỹ nghiên cứu trầm tích muộn so với Châu Âu Twenhofel W.H xuất Thạch luận trầm tích (1939) Pettijohn F.J F.D Crynine với Phơng pháp nghiên cứu đá trầm tích, Thạch học đá trầm tích Pettijohn Địa tầng trầm tích Krumbein W.C Slos.L.L với Thạch học đá trầm tích Carozzi A.V, đánh dấu giai đoạn phát triển rực rở trầm tích học Mỹ trớc đại chiến giới thứ hai Trong giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 60, Liên Xô xuất đội ngũ nhà bác học lỗi lạc trầm tích học nh: - Paplop A.P (1854- 1929) nghiên cứu tớng đá - cổ địa lý tuổi Mezozoi Kainozoi Nga - Ackhangenski A.D có đóng góp quan trọng nghiên cứu trầm tích Creta đông nớc Nga - Vecnatski V.I nghiên cứu nguyên lý địa hoá trầm tích - Baturin V.I nghiên cứu thành phần khoáng vật vụn mối quan hệ tổ hợp cộng sinh khoáng vật với nguồn gốc chúng - Svetsop (1933) lần xuất Thạch học đá trầm tích - Nalipkin D.V (1956) xuất sách học thuyết tớng - Pustovalop (1940) L.V cuốnThạch học đá trầm tích tổng kết lý luận phân dị trầm tích - Vatxoevic N.E nghiên cứu tính nhịp trầm tích flisơ molas - Xtrakhop N.M với tác phẩm tiến Trầm tích luận Đây công trình đồ sộ tổng kết lý luận trầm tích địa hoá trầm tích, giữ nguyên giá trị Từ năm 80 trở , đặc biệt năm 1990 trở lại trầm tích học đợc nớc Tây Âu, Mỹ tập trung nghiên cứu theo hớng phân tích bồn trầm tích liên quan đến dầu khí, phân tích địa tầng phân tập nghiên cứu mối quan hệ trầm tích với kiến tạo, Còn Việt Nam trầm tích học bắt đầu phát triển từ sau năm 70 theo số hớng nghiên cứu nh: Thạch học than trầm tích chứa than (Trịnh ích, Nguyễn Biểu, Nguyễn Trí Vát), Trầm tích dầu khí (Phạm Huy Tiến, Trần Nghi, Phan Trung Điền), Trầm tích Đệ tứ (Trần Nghi, Nguyễn Địch Dỹ, Ngô Quang Toàn, ), Trầm tích biển (Trần Nghi, Nguyễn Biểu) 1.3 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu trầm tích học: Trầm tích học khoa học chuyên nghiên cứu trầm tích bở rời đá trầm tích tồn vỏ Trái đất, chủ yếu thành phần hoá học, khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo, trầm tích hữu cơ, nguồn gốc điều kiện thành tạo liên quan đến loại hình khoáng sản trầm tích nh dầu khí, than đá, than bùn, sa khoáng, đá quý, cát thuỷ tinh, sét-kaolin, Nhiệm vụ chủ yếu trầm tích bao gồm hớng nghiên cứu sau: Convert to pdf by Phỳc Tựng HKH Hu -2- Bi Ging Trm Tớch * Nghiên cứu vật liệu vụn tha sinh (lục nguyên) để đối sánh địa tầng, khôi phục hoàn cảnh cổ địa lý bối cảnh kiến tạo mảng * Nghiên cứu khoáng vật sinh điều kiện nhiệt động, hoá lý môi trờng trầm tích biến đổi sau trầm tích * Nghiên cứu địa hoá trầm tích chủ yếu làm sáng tỏ điều kiện tích tụ, di chuyển nguyên tố hoá học hợp chất chúng mối quan hệ với yếu tố địa chất hoá lý môi trờng * Nghiên cứu địa tầng phân tập để phân chia phức hệ trầm tích biển thoái biển tiến, xác định đờng bờ cổ sờn thềm có cấu trúc trầm tích kiểu nón quạt * Nghiên cứu trầm tích Đệ tứ (trầm tích trạng thái bở rời) bao gồm trầm tích lục nguyên, ám tiêu san hô ven bờ đảo san hô, trầm tích cacbonat trầm tích sét * Nghiên cứu tiêu địa hoá môi trờng để phân biệt điều kiện hoàn cảnh cổ địa lý lục địa, chuyển tiếp biển, điều kiện oxy hoá-khử môi trờng trầm tích nguyên thuỷ môi trờng sau lắng động trầm tích * Nghiên cứu trầm tích theo đối tợng khoáng sản nh: Sa khoáng, trầm tích bể dầu khí, tràm tích chứa than đá, than bùn, trầm tích chứa uran, cát thuỷ tinh, pha lê, vật liêụ xây dựng (đá vôi, cuội, sạn sỏi, cát, ) trầm tích sắt, nhôm, mangan, 1.4 Phơng pháp nghiên cứu: Có hai phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp địa chất truyền thống (phơng pháp nghiên cứu thực địa) phơng pháp nghiên cứu thí nghiệm phòng 1.4.1 Các phơng pháp nghiên cứu thực địa: Khảo sát, mô tả lấy mẫu phân tích bớc quan trọng nghiên cứu trầm tích đá trầm tích trời, định đến thành công công tác nghiên cứu Những nội dung nghiên cứu thể trầm tích thực địa phân biệt ba loại hình khác nhau: - Đối với vết lộ trầm tích: Cần tiến hành mô tả yếu tố sau: Tên đá Thành phần khoáng vật, kết hạch di tích sinh vật Độ chọn lọc, độ mài tròn độ cầu hạt vụn Màu sắc Cấu tạo Ranh giới chuyển tiếp Bề dày lớp Thế nằm vỉa Phải phân biệt tợng lặp lại dạng vảy tập trầm tích kiến tạo với cấu tạo nhịp trầm tích Lấy mẫu: mẫu cục, mẫu lát mỏng, Chụp ảnh vẽ hình vết lộ - Đối với giếng khoan: Các bớc mô tả tơng tự nh vết lộ, song phải thực theo thứ tự từ xuống - Đối với trầm tích Đệ tứ phân bố tầng mặt: Mỗi trạm khảo sát mô tả tất tiêu nh vết lộ, song phải mô tả thêm hàm lợng cuội sạn (%), hàm lợng cát (%), hàm lợng bột sét (%) Nừu trầm tích biển phải xác định hàm lơng vỏ sinh vật (%), hàm lợng vật liệu vụn lục nguyên (%) hàm lợng vật liệu laterit tái trầm tích 1.4.2 Các phơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm: - Phơng pháp nghiên cứu lát mỏng thạch học dới kính hiển vi phân cực - Phơng pháp phân tích độ hạt trầm tích bở rời - Phơng pháp xác định độ hạt lát mỏng thạch học dới kính hiển vi phân cực - Phân tích khoáng vật nặng - Phơng pháp nhúng - Phơng pháp nhuộm màu - Phơng pháp xác định độ pH (độ axit kiềm) nớc trầm tích sét trạng thái từ bở rời đến gắn kết Convert to pdf by Phỳc Tựng HKH Hu -3- Bi Ging Trm Tớch - Phơng pháp xác định chế độ oxi hoá - khử môi trờng - Phân tích hàm lợng cacbonat - Phân tích thành phần hoá học đá bốn loại tiêu quan trọng - Xác định thành phần hoá học nhiễu xạ rơnghen kính hiển vi đại - Xác định thành phần khoáng vật phân tích nhiệt vi sai - Xác định tuổi tuyệt đối trầm tích - Phơng pháp phân tích hàm lợng bitum tổng cacbon - Phơng pháp phân tích tơng quan tham số trầm tích tham số colectơ dầu khí - Phơng pháp phân tích tớng đá - môi trờng trầm tích chấn karota lỗ khoan - Các phơng pháp xử lý tổng hợp số liệu để xây dựng đồ chuyên đề, - Nghiên cứu trầm tích bằngcác phơng pháp GIS viễn thám 1.5 Mối quan hệ với môn khoa học khác: Trầm tích học có quan hệ với nhiều môn khoa học nh: khoáng vật học, thạch học đá magma biến chất, địa hoá, kiến tạo, cổ sinh - địa tầng, sinh khoáng học khoáng sàng, địa vật lý, địa lý tự nhiên, hải dơng học sinh vật học, Chơng Quá trình thành tạo vật liệu trầm tích Vật liệu trầm tích bao gồm mảnh vụn có kích thớc khác đợc hình thành trình phong hoá học (gọi vật liệu học) Vật liệu trầm tích dạng dung dịch keo dung dịch thật đợc hình thành trình phong hoá hoá học Ngoài ra, tham gia tạo nên đá trầm tích có sinh vật (xơng, vỏ động vật), thân, (thực vật), 2.1 Quá trình thành tạo phá huỷ kiến tạo: Vật liệu trầm tích đợc tạo phá huỷ kiến tạo sản phẩm gắn liền với chuyển động trái đất nh đứt gãy, chuyển động khối tảng, tạo núi trình sụt lún tạo bồn trũng trầm tích Các vật liệu khối, tảng, cuội, sỏi đợc mài tròn nằm lòng suối thợng nguồn sông, đến vật liệu dăm sạn sắc cạnh phổ biến sờn núi thung lũng kiến tạo Chúng sản phẩm nghiền nát đá góc trải qua nhiều giai đoạn, phân bố ranh giới mảng, vi mảng khối tảng kiến tạo Nguồn vật liệu có kích thớc nh sau: - Khối (>1000mm) - Tảng (1000-100mm) - Cuội (100-10mm) - Sạn (10-1mm) - Cát (1-0,1mm) - Bột (0,1-0,01mm) Tuy nhiên vật liệu cát bột đợc thành tạo nhiều trình phong hoá vật lý chủ yếu phá huỷ kiến tạo thứ yếu Nhng cần lu ý rằng: Do vật liệu hạt thô sản phẩm phá huỷ kiến tạo nên tầng trầm tích hạt thô bắt đầu chu kỳ trầm tích liên quan đến trình bắt đầu chu kỳ kiến tạo mạnh 2.2 Quá trình phong hoá: 2.2.1 Khái niệm phong hoá: Phong hoá trình phá huỷ đá gốc dới tác dụng yếu tố vật lý hoá học (không khí, nớc, băng hà, thay đổi nhiệt độ) hoạt động sinh vật điều kiện bình thờng bề mặt Trái đất Dựa yếu tố tác động phơng thức biến đổi khác đá gốc mà chia trình phong hoá thành loại: Phong hoá vật lý, Phong hoá hoá học phong hoá sinh học 2.2.2 Phong hoá vật lý: Convert to pdf by Phỳc Tựng HKH Hu -4- Bi Ging Trm Tớch Phong hoá vật lý trình phá huỷ đá gốc phơng thức vật lý Nói cách khác trình biến đá gốc nguyên khối thành tập hợp hạt vụn có kích thớc từ vài mm đến 0,01mm Sự thay đổi làm thay đổi kiến trúc cấu tạo thành phần khoáng vật thành phần hoá học không thay đổi Phong hoá vật lý nhiều nguyên nhân gây là: dao động nhiệt độ không khí, vùng có nhiệt độ dao động dới 00C Do khả hấp thụ nhiệt không đồng khoáng vật màu sáng màu Do nớc bị đóng băng nở khe nứt nên đá nguyên thuỷ dể dàng bị vụn, bở rời Sản phẩm trình phong hoá vật lý vật liệu vụn tảng, cuội, sỏi, sạn cát, bột, 2.2.3 Phong hoá hoá học: Phong hoá hoá học trình phân huỷ biến đổi thành phần khoáng vật thành phần hoá học đá gốc dới tác dụng yếu tố nh: nớc, oxy, cacbonic axit hữu Nớc tác nhân trình phong hoá hoá học Nớc dung môi hoạt động thờng bị phân ly thành ion H+ OHH2O H+ + OHMức độ phân li nớc tuỳ thuộc vào nhiệt độ lợng CO2 hoà tan chúng Nhiệt độ tăng từ 00 đến 300 phân li nớc tăng lên 2lần Nớc bảo hoà CO2 nồng độ ion H+ lớn gấp 300 lần bình thờng Tuỳ theo nồng độ ion H+ mà nớc có tính bazơ hay axit Ngời ta dungd số pH để độ axit hay kiềm môi trờng nớc đợc tính nh sau: pH = - lg[H+] Nh vậy, trị số pH tăng nồng độ H+ giảm ngợc lại - Khi pH > nớc có phản ứng kiềm - Khi pH = nớc có phản ứng trung tính - Khi pH < nớc có phản ứng axit Trong thiên nhiên loại nớc có phản ứng axit - kiềm đặc trng tơng ứng nh sau: - Nớc biển có phản ứng kiềm yếu Biển xa bờ xa cửa sông độ kiềm cao - Nớc đầm lầy, cánh đồng than bùn, suối nớc nóng có độ axit cao - Nớc vùng cửa sông có phản ứng trung tính - Nớc ma thông thờng có tính trung tính, nhiên khu vực nhà máy nhiều khói có độ pH[...]... (1940) 1 2 3 ản phẩm I Trầm tích vật I Trầm tích n dị cơ lý vụn (clátolit) (cuội, sỏi, cát) Vụn thô 1 Hạt thô (cuội, II Trầm fitolit) sỏi) tích sét (sét, silit, mangan) Cát 2 Hạt vừa (cát) III Trầm tích mitolit) cácbonat (vôi, đolomit, sunfaat) 3 Hạt nhỏ (bột, IV Trầm urolit) sét) tích photphorit II Trầm tích V Trầm itolit) hóa học tích muối (evapolit) Sản phẩm 1 Trầm tích VI Trầm tích do gió, n dị hóa... băng hà nitolit) erolit 2 Trầm tích silit Manganolit 3 Trầm tích sắt tphorolit licolit anxitolit 4 Trầm nhôm 5 Trầm than 6 Trầm muối 7 Các loại tích khác (1958) (1961) 4 5 I Trầm tích vụn cơ 1 Đá vụn học 1 Cuội (psefit) 2 Cát (psamit) 3 Bột (aleurit) 4 Sét (pelit) (1958, 1972) 6 I Đá vụn (1999, 2000) 7 Đá gắn kết Trầm tích bở rời (Đệ tứ) 2 Đá sét 1 Vụn núi I Đá vụn cơ I Trầm tích học và vụn vụn và sét... trờng trầm tích và mức độ biến đổi của đá Trong đá trầm tích các khoáng vật tự sinh thờng cộng sinh với nhau theo một quy luật nhất định Tính cộng sinh này thể hiện trong mọi giai đoạn, từ khi trầm tích đến các giai đoạn biến đổi của đá Trong trầm tích vũng vịnh thờng gặp cộng sinh đolomit, hidromica, monmorilonit Còn trong trầm tích sét trụ vỉa than thờng gặp pirit, xiđerit, caolinit 6.2 Các di tích. .. đá trầm tích cơ học 6.1.2 Khoáng vật tự sinh: a Khái niệm: Khoáng vật tự sinh thành tạo từ dung dịch thật hay dung dịch keo, hoặc do kết quả của các quá trầm tích biến đổi, thay thế trong các giai đoạn hậu sinh Phần lớn các khoáng vật tự sinh là thành phần chính của đá trầm tích sinh hoá hoặc đóng vai trò xi măng gắn kết trong đá trầm tích cơ học b Các đặc tính của khoáng vật tự sinh trong đá trầm tích: ... canxeđoan (SiO2.nH2O) ở môi trờng lục địa dới dạng hốc tinh 3.5 Tác dụng của các quá trình phân dị trầm tích: 3.5.1 Khái niệm: Phân dị trầm tích là hiện tợng phân chia trầm tích riêng biệt thành các thực thể trầm tích độc lập dới tác dụng của các quá trình cơ học và hoá học xảy ra từ khi vận chuyển và lắng động trầm tích Thực tế vỏ Trái đất có thể gặp các loại đá riêng biệt nh: đá vôi, bauxit, cuội kết, cát... đổi đá trầm tích 4.1 Khái niệm: Quá trình thành đá là quá trình biến đổi trầm tích bở rời thành đá trầm tích ở trạng thái rắn chắc Sau khi thành đá quá trình biến đổi tiếp tục xảy ra đó là quá trình biến đổi thứ sinh bao gồm quá trình hậu sinh và quá trình biến sinh Mối quan hệ giữa các quá trình tạo đá có thể khái quát bằng sơ đồ sau: Phong hoá Đá gốc (magma, trầm tích, biếnchất) Lắng đọng trầm tích. .. chảy, khi trầm tích còn ở trạng thái sệt hoặc do sức ép kiến tạo 3 Cấu tạo phân lớp: Là đặc tính quan trọng của đá trầm tích, phản ánh chế độ động lực cuả môi trờng thay đổi và vật liệu trầm tích mang tới cũng thờng xuyên thay đổi theo mùa Thờng gặp các kiểu cấu tạo phân lớp sau đây: a Phân lớp ngang song song: có thể gặp ở các trầm tích cát hiện đại, cát kết, đá vôi, silit, đặc biệt là trầm tích bột... Sạn cát cacbonat chứa bùn Đá 7 Đá muối 9 Sạn IV Đá sinh II Trầm tích hóa vật cháy HKH Hu - 35 - Bi Ging Trm Tớch học và sinh hóa IV Đá sing V Đá hổn 1 Trầm vật cháy hợp đặc biệt tích hóa học hiện (caustobiolit) đại 1 Turbidit 2 Trầm tích vụn sinh vật 2 Slump 3 Các ám tiêu san hô hiện dại 3 III Trầm Olistrochom tích hổn hợp đặc biệt 1 Trầm tích phun trào 2 Turbidit B Sinh vật bonolit ustobiolit) Sản... silit 3 Than III Trầm tích hổn hợp A Thành phần hóa học và sinh hóa chiếm u thế B Thành phần vụn cơ học chiếm u thế 3 Slump ở các nớc Tây Âu, phổ biến cách phân loại của P.Nigli (1952), chia các đá trầm tích thành 6 nhóm: Nhóm I: Đá trầm tích vụn (cuội, sỏi, cát, bột) Nhóm II: Đá trầm tích sét bao gồm đá sét, đá gàu vật chất keo và cabon (than, sắt, silit, mangan) Nhóm III: Đá trầm tích cacbonat (đá... số lợng Al2O3 trong các loại sét caolinit có thể tới 40% 5 Số lợng H2O, CO2, S trong đá trầm tích đều lớn hơn trong đá magma, điều đó là do trầm tích sinh thành trong môi trờng nớc, giàu CO2 và sinh vật Bảng 6.3.1 Thành phần hóa học trung bình của đá trầm tích và đá magma (theo Clack) Oxit Đá magma (%) Đá trầm tích (%) SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO MgO CaO Na2O K2O P2O5 H2O CO2 S 59,12 1,05 15,34 3,08 ... (bột, IV Trầm urolit) sét) tích photphorit II Trầm tích V Trầm itolit) hóa học tích muối (evapolit) Sản phẩm Trầm tích VI Trầm tích gió, n dị hóa cacbonat băng hà nitolit) erolit Trầm tích silit... phân dị trầm tích: 3.5.1 Khái niệm: Phân dị trầm tích tợng phân chia trầm tích riêng biệt thành thực thể trầm tích độc lập dới tác dụng trình học hoá học xảy từ vận chuyển lắng động trầm tích Thực... chia phức hệ trầm tích biển thoái biển tiến, xác định đờng bờ cổ sờn thềm có cấu trúc trầm tích kiểu nón quạt * Nghiên cứu trầm tích Đệ tứ (trầm tích trạng thái bở rời) bao gồm trầm tích lục nguyên,