Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kì trước đổi mới
Trang 1QUÁ TRÌNH NH N TH C VÀ CH ẬN THỨC VÀ CHỦ ỨC VÀ CHỦ Ủ
TR ƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NG GI I QUY T CÁC V N ẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ ẾT CÁC VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ ĐỀ
XÃ H I TH I KÌ TR ỘI THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI ỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI ƯỚC ĐỔI MỚI ĐỔI MỚI C I M I ỚC ĐỔI MỚI
Trang 2QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI
• NHÓM 1
Trang 3B.Trong thời kì đổi mới
3.Quá trình đổi mới nhận thức.
4.Quan điểm, chủ trương
5.Đánh giá thực hiện đương lối.
Trang 4QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
THỜI KÌ TRƯỚC
ĐỔI MỚI
Trang 51 Chủ trương của Đảng về giải
quyết các vấn đề xã hội
Trong thời kì từ năm 1945-1986, tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn, chiến tranh tàn phá nặng nề Chính vì vậy trong thời kì này bên cạnh chống giặc ngoại xâm thì giặc đói, giặc dốt là rất quan trọng
Trang 6Giai đoạn 1945 - 1954
- Chính quyền Cách mạng ra đời chưa có thời gian củng cố, đã phải đương đầu với hàng loạt khó khăn thách thức của “giặc đói”, “giặc dốt”,
“giặc ngoại xâm”.
- Ngay sau CMT8 và những năm thực hiện nhiệm
vụ “kháng chiến kiến quốc”, chính sách xã hội cấp bách là làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở
và được học hành.
- Nước ta đã chủ trương và hướng dẫn cho các tầng lớp nhân dân chủ động và tư tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình.
Trang 7Giai đoạn 1955-1975
Các vấn đề xã hội được giải quyết theo mô hình CNXH kiểu cũ (kế hoạch hóa tập trung ) và trong hoàn cảnh có chiến tranh.
Chính sách lúc này là động viên nhân dân khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh, làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giả, người khá giả thì khá thêm.
Chủ trương này đã nhanh chóng đi vào cuộc sống
và đạt được những hiệu quả thiết thực đóng góp tích cực vào cuộc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trang 8 Thứ hai, chi tiêu cho quốc phòng của Việt Nam tăng mạnh
Thứ ba, cuối năm 1978 và cả năm 1979, đồng bằng Sông Cửu Long chịu những trận lũ lớn Diện tích canh tác bị ngập úng tới 5-6 tháng
Thứ tư, và quan trọng, là cơ chế kinh tế mới áp dụng ở miền Nam đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói riêng và cả nước nói chung sa sút.
Trang 92 Đánh giá thực hiện đường lối
THÀNH TỰU
Giáo dục
Kỷ cương
xã hội
Hậu Phương
Văn Học
Văn hóa
Đạo đức
Lối sống
Chỉ sau 1 năm trên toàn quốc đã tổ chức gần 76.000 lớp học và có trên 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ
NGUỒN: Wikipedia org
Trang 102 Đánh giá thực hiện đường lối
• Những thành tựu nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và
sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện kinh tế chậm phát triển và chiến tranh lâu dài.
Trang 112 Đánh giá thực hiện đường lối
HẠN CHẾ
Trang 12TRONG THỜI KÌ
ĐỔI MỚI
Trang 131 Quá trình đổi mới nhận thức về giải
quyết các vấn đề xã hội
Trang 14ĐẠI HỘI LẦN VI CỦA ĐẢNG ( 12/1986)
Đây là lần đầu tiên Đảng nâng các vấn đề xã hội lên tầm “ Chính sách xã hội” đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác Đại hội cho rằng “ Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế”
Trang 15ĐẠI HỘI LẦN VI CỦA ĐẢNG
( 12/1986)
Cụ thể là:
• Chính sách xã hội không còn bó hẹp trong cách hiểu trước đây là phúc lợi xã hội, bảo trợ xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hiện nay nó đã bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người và liện quan mật thiết đến lĩnh vực khác, đặc biệt là chính sách kinh tế ( ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất hoạt động, chất lượng của sản phẩm )
+ Coi nhẹ chính sách xã hội là coi nhẹ nhân tố con
người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết vấn đề xã
hội đặt trong tổng thể đường lối phát triển của đất
nước, nên có chính sách cơ bản , lâu dài, phù hợp
với nhu cầu khả năng trong chặng đường đầu tiên
của thời kì quá độ.
Trang 16ĐẠI HỘI VII CỦA ĐẢNG ( 27/6/1991)
Trang 17ĐẠI HỘI VII CỦA ĐẢNG (
24-27/6/1991)
ĐẢNG ĐÃ CHÍNH THỨC KHẲNG ĐỊNH MỘT
SỐ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC PHÁT TRIỂN HÀI HÒA GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
- Tăng trưởng kinh tế kinh tế gắn với tiến bộ
và công bằng xã hội.
- Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất mục tiêu phát triển kinh tế ở chồ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và
vì con người
- Kinh tế phát triển là điều kiện để thực hiện chính sách xã hội, thực hiện tốt chính sách xã hội tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Trang 18ĐẠI HỘI VIII CỦA ĐẢNG (6/1996)
Trang 19• Chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những quan điểm sau:
- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển, các vấn đề xã hội phải được giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.
- Công bằng xã hội phải thể hiện ở khâu phân phối kết quả sản xuất và tạo điều kiện cho mọi người phát huy năng lực của mình, thực hiện nhiều hình thức phân phối, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
Trang 20ĐẠI HỘI IX CỦA ĐẢNG ( 4/2001)
Trang 21ĐẠI HỘI IX CỦA ĐẢNG
( 4/2001)
-ĐẠI HỘI HỌP VÀO THỜI ĐIỂM CÓ Ý NGHĨA TRỌNG ĐẠI KHI THẾ KỈ XX KẾT THÚC, THẾ KỈ XXI VỪA BẮT ĐẦU TOÀN ĐẢNG TRẢI QUA 5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI VIII, 10 NĂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH KINH TẾ- XÃ HỘI, 15 NĂM ĐỔI MỚI
- ĐẠI HỘI IX CÓ NHIỆM VỤ KIỂM ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ KHUYẾT ĐIỂM TRONG THỜI GIAN QUA, ĐỀ RA NHỮNG QUYẾT SÁCH MỚI, PHẤN ĐẤU NÂNG CAO HƠN NỮA NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG BẰNG NHỮNG MỤC TIÊU SAU:
Trang 22ĐẠI HỘI IX CỦA ĐẢNG
( 4/2001)
- Chính sách xã hội phải hướng vào phát triển xã hội và làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội
- Thực hiện công bằng trong phân
phối, tạo động lực phát triển sản
xuất , tăng năng suất lao động xã hội.
- Thực hiện bình đẳng xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp.
Trang 23ĐẠI HỘI IX CỦA ĐẢNG
( 4/2001)
• -Đại hội họp vào thời điểm có ý nghĩa
trọng đại khi thế kỉ XX kết thúc, thế kỉ XXI vừa bắt đầu Toàn Đảng trải qua 5 năm thực hiện nghị quết đại hội VIII, 10 năm thực hiện chiến lược ổn định kinh tế- xã hội, 15 năm đổi mới
- Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và
đánh giá những thành tựu và huyết điểm trong thời gian qua, đề ra những quyết
sách mới, phấn đấu nâng cao hơn nữa
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bằng những mục tiêu sau:
Trang 24ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG (4/2006)
Trang 25ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG (4/2006)
- Trong khi khẳng định những thành tựu đạt được cơ bản, đồng thời Đảng cũng chỉ ra những hạn chế
trong việc tổ chức thực hiện một số chính sách xã hội như nguy cơ nghèo còn lớn, khoảng chênh lệch
về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân.
- Để khắc phục tình trạng trên, đại hội X đề ra chủ trương :
• + Phải kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực và địa phương.
• + Phải chủ động giải quyết các vấn đề tiêu cực nảy sinh trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường
và hội nhập kinh tế quốc tế ( Hội nghị TW 4 khóa X : Phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh
trong quá trình thực thi các cam kết với WTO )
Trang 26ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG 19/1/2011)
Trang 27ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG
(12-19/1/2011)
• Đảng nhấn mạnh quan điểm :“ Con
người là trung tâm của chiến lược phát triển Tôn trọng và bảo vệ quyền con
người, gắn quyền con người với quyền
và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân”
Trang 28ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG
(12-19/1/2011)
- Bảo đảm công bằng về quyền và nghĩa vụ công dân
- Tạo môi trường và điều kiện để người lao động có việc làm và thu nhập hơn.
- Hạn chế tiến tới đẩy lùi tội phạm và giảm tác hại của
tệ nạn xã hội.
- Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc.
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật.
- Đấu tranh xử lí nghiêm đối với mọi hành vi vi phạm
tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.
Trang 29KẾT LUẬN CHUNG
• Kể từ năm 1986 đến nay, tư duy của Đảng Cộng Sản Việt Nam về giải quyết các vấn đề xã hội đã có những bước phát triển mới:
- Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách
xã hội trong mối quan hệ tương tác với chính sách kinh
tế đã thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội
- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển
- Từ chỗ nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế chinh sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm.
- Từ chỗ không chấp nhận sự phân hóa giàu- nghèo đã đi khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp, đi đôi với tích cực xóa đối giảm nghèo.
Trang 302 Quan điểm và chủ trương
Quan điểm
a) Kết hợp các mục tiêu kinh tế với mục
tiêu xã hội
- Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến
mục tiêu phát triển xã hội
- Phải tạo được sự thống nhất , đồng bộ giữa
chính sách kinh tế và chính sách xã hội
- Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các
tác động và hậu quả xã hội để chủ động xử
lý
Trang 312 Quan điểm và chủ trương
- Kết hợp mục tiêu kinh tế và xã hội phải
được quán triệt ở tất cả các cấp, các ngành, các đại phương, ở từng đơn vị kinh tế
Trang 322 Quan điểm và chủ trương
b) Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn
tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển
Trong từng chính sách phát triển cần đặt rõ
và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
Nhiệm vu gắn kết được thể chế hoá thành
pháp luật, mang tính cưỡng chế hoặc có tính cưỡng chế
Trang 332 Quan điểm và chủ trương
Các chính sách phát triển phải thấu triệt
quan điểm , phát triển bền vững và hài
hoà , không chạy theo số lượng hoặc tăng trưởng bằng mọi giá
Trang 342 Quan điểm và chủ trương
c) Các chính sách xã hội thực hiện
trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghãi vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Chính sách xã hội không thể tách rời
trình độ phát triển kinh tế, cũng không thể dựa vào viện trợ như thời bao cấp
Chính sách xã hội phải đảm bảo công
bằng xã hội và tiến bộ xã hội, gắn bó
giữa quyền lợi và nghĩa vụ,cống hiến và hưởng thụ,
Trang 352 Quan điểm và chủ trương
Xoá bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng và
chấm dứt cơ chế xin- cho trong chính sách
XH dân giàu nước mạnh, dân chủ, công
bằng , văn minh Vì sự phát triển bền vững, không chạy theo số lượng tăng trưởng, phải đảm bảo chất lượng và số lượng.
Trang 362 Quan điểm và chủ trương
Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
a) Tập trung giải quyết tốt chính sách lao
động, việc làm và thu nhập
Trên cơ sở đầu tư phát triển và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và chuyển dịch lao động; tăng tỷ trọng lao động công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động
nông nghiệp, phát triển dạy nghề để giải
quyết việc làm.
Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo
pháp luật, thực hiện hiệu quả xoá đói, giảm nghèo
Trang 372 Quan điểm và chủ trương
Khắc phục bất hợp lý về tiền công, tiền lương, thu nhập giữa các vùng miền; nâng cao chất lượng lao động và hiệu quả kinh tế tăng thu nhập cho người lao động
b) Bảo đảm an sinh xã hội
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống bảo hiểm
xã hội, y tế, thất nghiệp, trợ giúp và
cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, hiệu quả
Trang 382 CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Đẩy mạnh các chương trình xoá đói,
giảm nghèo, các hoạt động nhân đạo
từ thiện theo tinh thần xã hội hoá
Huy động mọi nguồn lực của Nhà nước
và xã hội chăm lo tốt hơn những người
và những gia đình có công với xã hội, tạo điều kiện để các đối tượng này
tham gia lao động, sản xuất và có mức sống cao hơn mức sống trung bình của dân cư tại địa bàn
Trang 392 Quan điểm và chủ trương
c) Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân và công tá kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em.
Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả; hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở; phát triển các dịch vụ y tế công
nghệ cao; các dịch vụ y tế ngoài công lập, nâng cao y đức cán bộ ngành y tế
Trang 402 Quan điểm và chủ trương
Chăm sóc y tế các đối tượng chính sách; quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản; giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
d) Đấu tranh phòng chống có hiệu quả
tệ nạn xã hội , tại nạn giao thông
Đẩy mạnh tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội, có giải pháp kiểm soát, hạn chế tệ nạn xì ke, ma tuý, mại dâm, giảm thiểu tác hại của các tệ na xã hội,…
Trang 412 Quan điểm và chủ trương
Huy động cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành triển khai tích cực và đồng bộ các giải pháp giảm thiểu tai nạn giao
thông; nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành giao thông, xử lý nghiêm các vi
phạm pháp luật
Trang 423 Đánh giá sự thực hiện đường lối
Trang 44THÀNH TỰU:
• Con người mới từng bước hình thành, năng động hơn, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, không chấp nhận đói nghèo.
• Giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, các doanh nhân,… không ngừng phấn đấu vì “dân giàu, nước mạnh.
• Cách thức quản lí xã hội dân chủ cởi mở hơn, đề cao pháp luật.
• Thành tựu xóa đói giảm nghèo được nhân dân đồng tình, quốc tế ca ngợi.
• Đã coi phát triển giáo dục đào tạo, KHCN la tiền đề
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
• Thực hiện công bằng trong giáo dục, chăm sóc sức
khỏe nhân dân, tạo điều kiện để ai cũng được học và bảo hiểm y tế cho người nghèo.
Trang 48NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRÊN
• Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo
số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững của xã hội.
• Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế
xã hội.
Trang 49THANK YOU FOR YOUR ATTENTION !
Do you have any questions?