1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đòn bẩy hoạt động tác động đến lợi nhuận CTCP CTC

28 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 354 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG 1.1 Khái niệm đòn bẩy hoạt động 1.1.1 Khái niệm Trong vật lí, đòn bẩy mô tả công cụ mà nhờ lực tác động nhỏ dịch chuyển vật lớn Còn tài đòn bẩy coi công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để khuếch đại LNTT lãi vay lợi nhuận vốn chủ sở hữu Các đòn bẩy nhà quản trị thường sử dụng đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài Đòn bẩy hoạt động (Operating Levesage) hay gọi đòn bẩy kinh doanh khái niệm mức độ tác động CP cố định doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp [102, 2] 1.1.2 Mục đích ý nghĩa Đòn bẩy hoạt động phản ánh mối quan hệ CP cố định CP biến đổi Đòn bẩy cao doanh nghiệp có CP cố định lớn CP biến đổi ngược lại Đòn bẩy hoạt động cho thấy cách thức CP hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đòn bẩy hoạt động cao cần thay đổi nhỏ DT sản lượng hàng hóa tiêu thụ, dẫn đến thay đổi lớn LNTT lãi vay (EBIT) doanh nghiệp Điều có nghĩa EBIT doanh nghiệp nhạy cảm với mức độ sử dụng CP cố định quan hệ với CP biến đổi quy mô kinh doanh doanh nghiệp [175, 1] Ở phân tích ngắn hạn dài hạn tất CP thay đổi, quy mô công nghệ thay đổi làm thay đổi CP cố định, làm thay đổi CP biến đổi giá bán đơn vị sản phẩm 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm chi phí CP doanh nghiệp khoản tiêu hao nguồn lực sử dụng cho mục đích hoạt động doanh nghiệp thời kì định, biểu tiền Hoặc, CP doanh nghiệp biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hóa, phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp thời kì định [31, 1] Dựa vài mối quan hệ CP với quy mô sản xuất kinh doanh (theo ứng xử CP) ta phân chia thành loại: CP cố định (bất biến hay định phí) CP biến đổi (khả biến hay biến phí) CP hỗn hợp • CP cố định CP không thay đổi tổng số mức độ hoạt động thay đổi phạm vi (hay thay đổi không tỉ lệ với mức độ hoạt động thay đổi) + Định phí bắt buộc: CP liên quan đến máy móc thiết bị, cấu trúc tổ chức (CP khấu hao TSCĐ; CP tiền lương trả cho cán nhân viên quản lí, chuyên gia, …) Đặc điểm định phí bắt buộc: có chất lâu dài, giảm đến + Định phí không bắt buộc: CP liên quan đến nhu cầu kì kế hoạch Kế hoạch cho định phí không bắt buộc kế hoạch ngắn hạn, cắt giảm cần thiết Phương trình: yđ = F Trong đó: yđ: định phí F: số • CP biến đổi CP thay đổi tực thay đổi quy mô sản xuất (tăng giảm theo thay đổi sản lượng hàng hóa DT tiêu thụ) Nói cách khác, biến phí CP thay đổi tổng số mức độ hoạt động thay đổi CP đơn vị hoạt động không đổi (sản xuất công nghiệp hàng loạt) Có loại biến phí + Biến phí thực thụ: CP thay đổi theo tỉ lệ với thay đổi mức độ hoạt động (CP nguyên vật liệu trực tiếp, hoa hồng,…) + Biến phí cấp bậc: CP thay đổi mức độ hoạt động thay đổi nhiều (tiền lương khoán cho nhân viên bán hàng theo mức DT,…) Phương trình: yb = v.Q Trong đó: yb: biến phí v: biến phí đơn vị Q: mức hoạt động • CP hỗn hợp: gồm yếu tố định phí biến phí + Định phí: phần CP tối thiểu (CP nhân công trực tiếp tính theo thời gian,…) + Biến phí: CP theo mức sử dụng (CP nhân công trực tiếp tính theo sản phẩm,…) Phương trình: y = v.Q + F Trong đó: y: CP hỗn hợp v: biến phí đơn vị hoạt động Q: số lượng đơn vị hàng hóa F: tổng định phí Cách phân loại CP có công dụng: giúp cho doanh nghiệp thấy xu hướng biến đổi loại CP theo quy mô kinh doanh, từ doanh nghiệp xác định sản lượng hòa vốn quy mô kinh doanh hợp lí để đạt hiểu cao [36, 1] 1.2.2 Khái niệm điểm hoà vốn Điểm hòa vốn điểm mà DT doanh nghiệp với CP bỏ để đạt DT Như vậy, điểm hòa vốn doanh nghiệp lãi, song không bị lỗ Các phương pháp xác định điểm hòa vốn: • Sản lượng hòa vốn: Qo = F s−v Tổng CP cố định – (Tổng CP biến đổi/Tổng DT) • DT hòa vốn = • Công suất hòa vốn : h% = F 100% ( s.Qmax − v.Qmax ) • Thời gian đạt điểm hòa vốn: t(tháng)= 12.Qo Qmax • Điểm hòa vốn tiền mặt: xác định giống điểm hòa vốn sản xuất song yếu tố tương ứng tiền mặt.[48, 1] 1.2.2 Khái niệm số dư đảm phí Số dư đảm phí phần chênh lệch DT CP khả biến Số dư đảm phí dùng để bù đắp CP bất biến, số dôi sau bù đắp lợi nhuận, số dư đảm phí tính cho loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm, cho tất loại sản phẩm (hay nói cách khác tính cho phận, cho toàn doanh nghiệp) Công thức: Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí khả biến Tỉ lệ số dư đảm phí tiêu biểu số tương đối quan hệ tỷ lệ tổng số dư đảm phí với DT phần đóng góp với đơn giá bán Tổng số dư đảm phí × 100 DT Công thức: Tỷ lệ số dư đảm phí = Phần đóng góp sản phẩm × 100 Đơn giá bán Hoặc = Tổng số dư đảm phí số dư biểu số tuyệt đối tổng số tiền lại DT bán hàng sau trừ tổng biến phí Tổng số dư đảm phí sử dụng trước hết để trang trải định phí, phần lại lãi kì Tổng số dư đảm phí tính cho đơn vị sản phẩm gọi phần đóng góp, phần chênh lệch đơn giá bán với biến phí đơn vị Tỷ lệ số dư đảm phí thể ý nghĩa DT tăng lên mức có phần để bù đắp CP cố định lãi vay Nếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vượt điểm hòa vốn tỷ lệ tăng DT tỷ lệ tăng số dư đảm phí mức tăng tổng số dư đảm phí mức tăng lãi [30, 4] 1.2.3 Khái niệm độ bẩy hoạt động Dưới tác động đòn bẩy hoạt động thay đổi số lượng hàng bán đưa đến kết lợi nhuận (hoặc lỗ) gia tăng với tốc độ lớn Để đo lường mức độ tác động đòn bẩy hoạt động người ta sử dụng tiêu độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage- DOL) Độ bẩy hoạt động (DOL) định nghĩa phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi sản lượng Do đó: Công thức tính DOL: ∆EBIT EBIT DOL tai X = ∆Doanhthu Doanhthu [ 503, 3] 1.3 Phân tích tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận 1.3.1 Yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động Yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động có ý nghĩa quan trọng định kết cấu CP Những công ty có CP cố định chiếm tỷ trọng lớn, CP biến đổi chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ số dư đảm phí lớn nên tăng (giảm) DT lợi nhuận tăng (giảm) nhiều Những công ty có CP cố định chiếm tỷ trọng lớn công ty có mức đầu tư lớn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh Ngược lại, gặp rủi ro sản phẩm không tiêu thụ được, DT giảm lợi nhuận giảm nhanh, phá sản diễn nhanh chóng Những công ty có CP cố định nhỏ, CP biến đổi chiếm tỷ trọng lớn tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ nên tăng (giảm) DT lợi nhuận tăng (giảm) Những công ty có CP cố định chiếm tỷ trọng nhỏ công ty có mức đầu tư thấp tốc độ phát triển chậm, gặp rủi ro sản phẩm không tiêu thụ thiệt hại thấp Có thể hiểu theo cách khác, độ bẩy kinh doanh cao giúp doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận từ doanh số tăng thêm việc bán sản phẩm tăng thêm làm tăng CP biến đổi đơn vị nhỏ Vì hầu hết CP CP cố định Do vậy, lợi nhuận từ doanh số tăng thêm tăng lên thu nhập tăng nhanh Trong khoảng thời gian kinh doanh thuận lợi, đòn bẩy hoạt động cao tạo thêm lợi ích cho công ty Nhưng công ty có CP gắn chặt máy móc, nhà xưởng, nhà đất hệ thống kênh phân phối không dễ dàng cắt giảm CP muốn điều chỉnh theo thay đổi lượng cầu Vì vậy, kinh tế có sụt giảm mạnh thu nhập công ty sụt giảm mạnh 1.3.2 Đo lường tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận Để đo lường tác động đòn bẩy ảnh hưởng đến lợi nhuận ta dùng tiêu độ bẩy hoạt động mức sản lượng DT ∆EBIT EBIT DOLQ = ∆Doanhthu Doanhthu Hoặc DOLQ = ∆EBIT / EBIT (1) ∆Q / Q Cần lưu ý độ bẩy khác mức sản lượng (hoặc DT) khác Do đó, nói đến độ bẩy nên rõ độ bẩy mức sản lượng Q Công thức (1) cần thiết để định nghĩa hiểu độ bẩy hoạt động khó tính toán thực tế khó thu thập số liệu EBIT Để dễ dàng tính toán DOL, thực số biến đổi Biết lãi gộp DT trừ CP ta có: EBIT = PQ – (VQ + F) = PQ – VQ – F = Q(P – V) – F Bởi đơn giá bán P định phí F cố định nên ∆EBIT = ∆Q ( P − V ) Như vậy: ∆EBIT ∆Q ( P − V ) = EBIT Q( P − V ) − F Thay vào công thức (1) ta được: ∆Q( P − V ) ∆Q( P − V )  Q  Q( P − V ) Q( P − V ) − F = = DOLQ = (2)  ÷ ∆Q Q( P − V ) − F  ∆Q  Q ( P − V ) − F Q Chia tử mẫu (2) cho (P – V), ta có công thức: Q( P − V ) Q (P − V ) = DOLQ = (3) Q( P − V ) − F Q − QBE (P − V ) (QBE sản lượng hoà vốn) Công thức (2) (3) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo mức sản lượng Q Hai công ty thích hợp công ty mà sản phẩm có tính đơn Đối với công ty mà sản phẩm đa dạng tính thành đơn vị, sử dụng tiêu độ bẩy theo DT DOLS = S −V EBIT + F = S −V − F EBIT Trong đó: S DT, F tổng CP cố địng, V tổng CP biến đổi Số dư đảm phí DT Độ bẩy hoạt động: DOL = [504, 3] 1.3.3 Phân tích mối quan hệ đòn bẩy hoạt động doanh thu hòa vốn Khi xác định lợi nhuận độ bẩy hoạt động nhiều mức sản lượng khác cho thấy mối quan hệ độ bẩy hoạt động điểm hòa vốn Bảng 1.1 cho thấy lợi nhuận độ bẩy hoạt động mức độ sản lượng khác Giả sử doanh nghiệp có CP cố định F = 100.000 ( p – v ) = 25 Bảng 1.1: Lợi nhuận độ bẩy hoạt động mức sản lượng khác Số lượng sản xuất tiêu thụ (Q) 1000 2000 3000 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) Độ bẩy hoạt động (DOL) -100.000 -75.000 -50.000 -25.000 0,00 -0,33 -1,00 -3,00 QBE=4000 5000 6000 7000 8000 25.000 50.000 75.000 100.000 Không xác định 5,00 3,00 2,33 2,00 Qua bảng 1.1 cho thấy sản lượng di chuyển xa điểm hòa vốn lợi nhuận hoạt động lỗ lớn, độ bẩy hoạt động (DOL) nhỏ Quan hệ sản lượng tiêu thụ lợi nhuận hoạt động quan hệ tuyến tính [505, 3] CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG LÊN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY GIA LAI CTC TỪ 2011 ĐẾN 2013 2.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần Gia Lai CTC 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty  Tên địa công ty: • Tên công ty: Công ty Cổ phần Gia Lai CTC • Tên tiếng anh: Gia Lai Culture – Tourist Joint Stock Company • Tên viết tắt: Gia Lai C.T.C • Trụ sở công ty: 18 Lê Lai, Phường Tây Sơn, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai • Điện thoại: (059) 3824332 • Fax: (059) 3824259 • Email:gialaictc@vnn.vn • Website: http://www.gialaictc.com.vn • Mã số thuế: 5900230301 • Giấy phép thành lập: Quyết định số 1506/QĐ-CT ngày 02/12/2004 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Gia lai việc chuyển Công ty Văn hóa – Du lịch Gia Lai thành Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai CTC • Giấy phép đăng kí kinh doanh: Giấy chứng nhận số 3903000047 Sở kế hoạch đầu tư cấp lần thứ ngày 15/07/2007, thay đổi lần thứ chín ngày 05/12/2010 • Vốn điều lệ: 87.999.260.000  Lịch sử hình thành phát triển: Ngày 23/11/1970 Đội Chiếu Bóng Tỉnh Gia Lai–Kom Tum thành lập để phục vụ cán chiến sĩ đồng bào dân tộc vùng giải phóng kháng chiến chống Mỹ cứu nước–tiền thân Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai ngày Ngày 17/3/1975 phòng Chiếu Bóng trực thuộc Sở Văn hóa–thông tin tỉnh Gia Lai- Kom Tum Ngày 8/9/1978 thành lập Quốc doanh Phát Hành Phim Chiếu Bóng tỉnh Gia Lai- Kom Tum, sau đổi tên thành Công ty Phát hành Phim Chiếu Bóng tỉnh Gia Lai – Kom Tum Ngày 9/2/1987 đổi tên thành Công ty Điện Ảnh tỉnh Gia Lai–Kom Tum Từ năm 1993 bổ sung thêm chức kinh doanh khách sạn, nhà hàng, Công ty ngành Điện ảnh nước tổ chức hoạt động kinh doanh khác điện ảnh Tháng 12 năm 1999 sát nhập Công ty Văn hóa Tổng hợp Gia Lai vào Công ty Điện Ảnh Gia Lai đổi tên thành Công ty Điện Ảnh Văn hóa Tổng hợp Gia Lai, bổ sung thêm chức kinh doanh phát hành sách, văn hóa phẩm… Tháng 12 năm 2003 đổi tên thành Công ty Văn hóa- Du lịch Gia Lai bổ sung thêm chức kinh doanh: mua bán hàng tiêu dùng, dịch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh lữ hành nội địa… Tháng 12 năm 2004 tiến hành cổ phần hóa thành Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai- Gia Lai CTC định hướng phát triển kinh doanh đa ngành, mở rộng địa bàn kinh doanh tỉnh, thành phố nước… Tháng năm 2006 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công nhận Công ty Đại chúng Tháng năm 2008, thức niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán CTC trở thành công ty tỉnh Gia Lai niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán Tháng 10 năm 2010 thực thành công đợt phát hành tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng  Quy mô hoạt động: Công ty có chi nhánh trực thuộc tổng công ty có công ty con: • Các đơn vị trực thuộc:  Chi nhánh Công ty Cổ phần Gia Lai CTC Phú Yên  Chi nhánh Công ty Cổ phần Gia Lai CTC Bình Định  Chi nhánh Công ty Cổ phần Gia Lai CTC Quảng Ngãi  Chi nhánh Công ty Cổ phần Gia Lai CTC Quảng Nam 10 qua BCTC năm; phương pháp phân phối, sử dụng LN, chia cổ tức trích lập, sử dụng quỹ theo đề nghị Hội đồng quản trị; bầu bãi miễn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; định loại số lượng cổ phần phát hành; sửa đổi, bổ sung điều lệ; tổ chức lại giải thể công ty…  Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quan quản lí Công ty, bao gồm thành viên, có toàn quyền nhân danh công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông mà không ủy quyền Hội đồng quản trị có nhiệm vụ định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh năm Công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, định cấu tổ chức, quy chế quản lí nội Công ty; đưa giải pháp, định nhằm đạt mục tiêu Đại hội đồng cổ đông đề  Ban kiểm soát: Ban kiểm soát công ty gồm thành viên, quan thay mặt cổ đông để kiểm soát độc lập, khách quan trung thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị điều hành Công ty  Ban tổng giám đốc: Ban tổng giám đốc quan điều hành hoạt động kinh doanh Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị toàn việc tổ chức sản xuất kinh doanh thực biện pháp nhằm đạt mục tiêu phát triển Công ty  Các phòng ban Công ty: • Phòng tổ chức hành • Phòng xây dựng đầu tư • Phòng kế hoạch tài vụ • Phòng kinh doanh tiếp thị Các phòng ban thực công việc chức nhằm đảm bảo cho việc quản lý, tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ban Tổng Giám đốc thực hiệu pháp luật  Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn: 14 Bao gồm chi công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, tổ chức đoàn thể hoạt động theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi toàn thể người lao động thực theo pháp luật 2.1.3 Khái quát kết kinh doanh công ty Cổ phần Gia Lai CTC từ 2011 đến 2013 Bảng 2.1: Hiệu hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2011 đến 2013 (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu 2011 Tổng DT 272,373,755,635 Tổng CP 252,806,632,991 LNTT Thuế TNDN LNST 19,567,122,644 3,570,627,717 15,996,494,927 Năm thực 2012 293,538,76 2,315 282,773,65 0,005 10,765,11 2,310 2,532,27 7,132 8,232,83 5,178 Chênh lệch 2013 277,636, 396,995 276,836, 792,760 799, 604,235 1,251, 468,111 (451, 863,876) 2012/2011 Giá trị 21,165,006 ,680 29,967,017 ,014 (8,802,010 ,334) (1,038,350 ,585) (7,763,659 ,749) % 7.77 11.85 (44.98) (29.08) (48.53) 2013/2012 trị % (15,902,365, (5.42) 320) (5,936,857, 245) (2.10) (9,965,508, 075) (92.57) (1,280,809, 021) (50.58) (8,684,699, 054) (105.49) (Nguồn: Báo cáo tài hợp nhất) Trong năm từ 2011 đến 2013 LNST công ty cổ phần Gia Lai CTC có biến động, cụ thể giảm sút Đặc biệt vào năm 2013 LNST bị âm 451,863,876 đồng Trong năm 2012 DT có tăng so với năm 2011 LNST 2012 thấp năm 2011 mức 7,763,659,749 đồng, nguyên nhân tổng CP năm 2012 tăng 29,967,017,014 đồng Trong năm 2013, DT giảm 15,902,365,320 đồng so với năm 2012, CP bỏ có giảm 5,936,857,245 đồng, tốc độ giảm tổng DT (5.42%) lớn tốc độ giảm CP (2.10%) Điều làm cho LNST công ty vào năm 2013 bị âm Nguyên nhân phần thị trường 2013 suy thoái, bên cạnh nhiều công ty phải cấu lại hoạt động kinh doanh để phù hợp với thị trường Công ty tập trung vào ngành nghề mạnh, nên tình hình kinh doanh công ty 2013 chưa ổn định Thanh lí công ty Cổ phần trường Nguyễn Văn Linh làm LN công ty năm 2013 giảm xuống mức âm Cổ phiếu công ty bị đưa vào dạng cảnh báo Vậy năm qua công ty sử dụng CP nào, có phần CP cố định phần CP biến đổi Để làm rõ điều ta phân tích đòn bẩy hoạt động công ty năm 15 2.2 Các yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động công ty cổ phần Gia Lai CTC Bảng 2.2: Kết cấu chi phí từ năm 2011 đến 2013 (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Kết cấu(%) Năm 2012 Kết cấu(%) Năm 2013 Kết cấu(%) So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Giá trị % Giá trị % V 135,068,555,477 76.74 145,653,591,051 74.64 137,933,243,424 74.09 10,585,035,574 7.84 (7,720,347,627) (5.30) F 40,939,085,812 23.26 49,495,222,751 25.36 48,235,941,787 25.91 8,556,136,939 20.90 (1,259,280,964) (2.54) Tổng 176,007,641,289 100 195,148,813,802 100 186,169,185,211 100 19,141,172,513 10.875 (8,979,628,591) (4.60) Biểu đồ 2.1: Biểu đồ kết cấu tổng chi phí năm 2011 đến 2013 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Qua biến động khoản mục CP đến tổng CP hoạt động công ty, ta nói biến động chủ yếu biến động biến phí mà chi tiết biến đổi CP nhân công Vì qua phân tích cho thấy thay đổi biến phí thay đổi CP nhân công, thay đổi không đáng kể, ba năm biến phí biến động Còn khoản định phí chiếm tỷ trọng 1/3 tổng CP, định phí có biến đổi qua năm không lớn, biến đổi chủ yếu biến đổi CP quản lí doanh nghiệp Trong bảng kết cấu CP ta có biến phí chiếm tỷ trọng lớn CP cố định Cụ thể năm 2011 biến phí chiếm 76.74%, năm 2012 biến phí chiếm 74.64%, tăng 7.84% so với năm 2011 Năm 2013, biến phí chiếm 74.09%, giảm 5.3% so với năm 2012 Tỷ trọng CP hợp lí, công ty thương mại nên biến phí chiếm tỷ trọng lớn tổng CP Trong tổng CP biến đổi CP nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 30%) Sau CP nguyên vật liệu chiếm khoản 27% Đối với CP cố định CP quản lí doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn chiếm 48.85% vào năm 2011, chiếm 46.31% vào năm 2012 chiếm 35.21% vào năm 2013 16 Dưới ta xét biến động khoản mục biến phí định phí Bảng 2.3: Biến động khoản mục biến phí từ năm 2011 đến 2013 (Đơn vị tính: Đồng) Chỉ tiêu CP biến đổi (V) CP nguyên vật liệu CP nhân công CP dịch vụ mua CP tiền khác 2011 135,068,55 5,477 37,704,4 70,327 43,670,0 20,297 22,299,69 3,003 31,394,3 71,850 % 100 27 92 32 33 16 51 23 24 2012 145,653,591 ,051 38,529,41 4,490 46,970,79 5,334 25,364,03 2,679 34,789,34 8,548 % 00 26 45 32 25 17 41 23 88 2013 137,933,24 3,424 38,382,06 3,368 42,057,68 5,178 23,907,38 8,774 33,586,10 6,104 % 100 27.83 30.49 17.33 24.35 Công ty cổ phần Gia Lai CTC công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực dịch vụ, nên công ty cần số lượng lớn nhân viên bán hàng marketing Đối với biến động CP nhân công trực tiếp thể cụ thể sau: Năm 2011 chiếm 32.33%, năm 2012 chiếm 32.25%, năm 2013 chiếm 30.46% so với tổng CP biến đổi Ta thấy năm 2012 CP nhân công biến đổi nhiều, giảm 0.08% so với năm 2011, nhiên qua năm 2013 CP nhân công sụt giảm 1.78% so với năm 2012, nguyên nhân năm 2013 công ty làm ăn thua lỗ, công ty phải ngưng hoạt động số chi nhánh nên công ty sách giảm nhân công để tiết kiệm CP CP dịch vụ mua CP thuê để sửa chữa tài sản, tiền thuê kho, thuê, tiền vận chuyển sản phẩm,…và CP tiền khác tiền chi cho cán công tác, phí hội nghị khách hàng,… có biến đổi không đáng kể năm qua Đối với CP nguyên vật liệu qua ba năm biến động nhiều, công ty trì CP nguyên vật liệu mức khoảng 27% tổng CP biến đổi 17 Bảng 2.4: Biến động khoản mục định phí từ năm 2011 đến 2013 (Đơn vị tính: Đồng) 2011 Chỉ tiêu % 2012 % 2013 % CP cố định (F) 40,939,085,81 100 49,495,222,751 100 48,235,941,787 100 CP bán hàng 13,057,935,18 31.9 15,921,847,131 32.17 20,319,104,028 42.12 19,998,819,12 48.85 22,921,358,231 46.31 16,983,897,088 35.21 7,882,331,504 19.25 10,652,017,389 21.52 10,932,940,671 22.67 CP quản lí doanh nghiệp CP sản xuất chung Xét CP cố định CP quản lí doanh nghiệp có biến động lớn Cụ thể năm 2011 19,998,819,125 đồng chiếm tỷ trọng 48.85% tổng CP cố định Năm 2012 22,921,358,231 đồng chiếm 46.31%, giảm 2.54% so với năm 2011 Năm 2013 16,983,897,088 đồng chiếm 35.21%, giảm 11.10% so với năm 2012 Có biến động năm 2012 công ty có mở rộng hoạt động sản xuất nên CP chi cho công cụ dụng cụ cho công ty tăng lên, sang năm 2013 tình hình kinh doanh khó khăn công ty cắt giảm tối đa CP, mặt khác công ty ngưng hoạt động giải thể chi nhánh nên tiền thuê đất công ty giảm xuống, phần làm giảm CP quản lí doanh nghiệp CP bán hàng chiếm tỷ trọng thứ sau CP quản lí doanh nghiệp CP bán hàng có biến đổi qua năm Năm 2011 chiếm 31.9% tổng CP cố định, năm 2012 chiếm 32.17% CP cố định, tăng 0.27% so với năm 2011 Năm 2013, chiếm 42.12% tổng CP cố định, tăng 9.95% so với năm 2012 Trong năm 2013 có tăng nhanh CP bán hàng năm công ty khó bán hàng, hàng tồn kho năm tăng nhanh, nên công ty thực sách bán hàng để đẩy nhanh lượng hàng bán ra, giảm lượng hàng tồn kho Vậy CP doanh nghiệp tác động đến hoạt động doanh nghiệp mà cụ thể tác động đến đòn bẩy hoạt động? 18 2.3 Phân tích tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận Công ty cổ phần Gia Lai CTC từ 2011 đến 2013 2.3.1 Lập kết kinh doanh theo số dư đảm phí Bảng 2.5: Kết cấu chi phí công ty từ năm 2011 đến 2013 (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu CP biến đổi (V) CP nguyên vật liệu CP nhân công CP dịch vụ mua CP tiền khác CP cố định (F) CP bán hàng CP quản lí doanh nghiệp CP sản xuất chung 2011 135,068,555,477 37,704,470,327 43,670,020,297 22,299,693,003 31,394,371,850 40,939,085,812 13,057,935,183 19,998,819,125 7,882,331,504 2012 145,653,591,051 38,529,414,490 46,970,795,334 25,364,032,679 34,789,348,548 49,495,222,751 15,921,847,131 22,921,358,231 10,652,017,389 2013 137,933,243,424 38,382,063,368 42,057,685,178 23,907,388,774 33,586,106,104 48,235,941,787 20,319,104,028 16,983,897,088 10,932,940,671 (Nguồn: Báo cáo kế toán nội bộ) Bảng 2.6: Báo cáo kết kinh doanh theo số dư đảm phí (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu 2011 % 2012 DT 270,850,571,359 100 Biến phí (V) 135,068,555,477 49.87 145,653,591,051 Số dư đảm phí 135,782,015,882 Định phí (F) EBIT 40,939,085,812 94,842,930,070 50.1 291,537,855,817 145,884,264,766 49,495,222,751 96,389,042,015 % 2013 276,466,670,10 100 49.9 137,933,243,42 138,533,426,68 50.04 48,235,941,787 90,297,484,898 % 100 49.89 50.11 Theo bảng 2.2 ta thấy biến phí chiếm tỷ trọng 50% DT, số dư đảm phí chiếm tỷ trọng 50% DT qua năm Và tỷ trọng số dư đảm phí thay đổi qua năm, cụ thể năm 2011 chiếm 50.13%, năm 2012 chiếm 50.04%, năm 2013 chiếm 50.11% so với DT Tuy nhiên, số dư đảm phí đủ bù đắp biến phí, số dôi năm 2011 94,842,930,070 đồng, năm 2012 96,389,042,015 đồng, năm 2013 90,297,484,898 đồng sau bù đắp lợi nhuận hoạt động công ty 19 Tỷ lệ số dư đảm phí năm 2011 50.13% thể mối quan hệ DT lợi nhuận công ty, DT tăng (giảm) lượng lợi nhuận tăng lên (giảm xuống) lượng DT nhân với 50.13% Tương tự năm 2012, ta tính thay đổi lợi nhuận hoạt động cách lấy DT nhân với 50.04% năm 2013 tính thay đổi lợi nhuận cách lấy DT nhân với 50.11% Báo cáo kết theo số dư đảm phí công cụ sử dụng rộng rãi làm đơn giản hóa trình phân tích đòn bẩy hoạt động, đưa dự đoán CP phải ứng xử có biến động DT toàn doanh nghiệp Thật vậy, vào năm 2012 DT tăng từ 270,850,571,359 đồng đến 291,537,855,817 đồng (tăng 7.6%) , biến phí tăng với tốc độ tương tự 7.8% so với năm 2011 Tốc độ tăng biến phí với tốc độ tăng DT nên làm cho tỷ trọng biến phí DT tăng từ 49.87% lên 49.96%, tăng lượng nhỏ 0.09% tỷ lệ số dư đảm phí giảm xuống từ 50.13% xuống 50.04% Năm 2013, DT công ty bị giảm sút từ 291,537,855,817 đồng vào năm 2012 xuống 276,466,670,109 đồng vào năm 2013, giảm 5.17% Do biến phí giảm theo 5.3% Tốc độ giảm biến phí tương đương với tốc độ giảm DT nên tỷ trọng biến phí DT giảm từ 49.96% năm 2012 xuống 49.89% năm 2013 Giảm phần nhỏ 0.07% Vậy năm vừa qua đòn bẩy hoạt động tác động đến lợi nhuận công ty? 2.3.2 Đo lường tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận (EBIT) Để đo lường tác động đòn bẩy hoạt động, trước tiên xem đòn bẩy hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận DT thay đổi Ta giả sử công ty năm có mức tăng DT 30% 20 Bảng 2.7: Ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận công ty (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu A Trước thay đổi DT DT Biến phí (V) Số dư đảm phí Định phí (F) EBIT B Sau thay đổi DT tăng 30% DT Biến phí (V) Số dư đảm phí Định phí (F) EBIT Phần trăm thay đổi EBIT 2011 2012 2013 270,850,571,359 135,068,55 5,477 135,782,01 5,882 40,939,08 5,812 94,842,930,070 291,537,855,817 145,653,591 ,051 145,884,264 ,766 49,495,22 2,751 96,389,042,015 276,466,670,109 137,933,24 3,424 138,533,42 6,685 48,235,94 1,787 90,297,484,898 352,105,742,767 378,999,212,562 359,406,671,142 189,349,668,366 179,313,216,451 189,649,544,196 180,093,454,691 40,939,085,812 49,495,222,751 48,235,941,787 135,577,534,835 140,154,321,445 131,857,512,904 42.95% 45.40% 46.03% 175,589,122,12 176,516,620,647 Chúng ta nhanh chóng biết phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động DT thay đổi thông qua tỷ lệ số dư đảm phí, DT tăng lượng lợi nhuận tăng lên lượng DT tăng lên nhân với tỷ lệ số dư đảm phí Năm 2011: lợi nhuận tăng = 270,850,571,359 × 30% × 50.13% = 42.95% Năm 2012: lợi nhuận tăng = 291,537,855,817 × 30% × 50.04% = 45.40% Năm 2013: lợi nhuận tăng = 276,466,670,109 × 30% × 50.04% = 46.03% DT tăng 30% biến phí tăng với mức độ để gia tăng số lượng sản phẩm tương ứng, định phí không thay đổi tạo tác động đòn bẩy hoạt động làm tốc độ tăng lợi nhuận năm tăng nhanh tốc độ tăng DT có thay đổi sụt giảm gia tăng lợi nhuận hoạt động năm 2013 so với năm 2012 21 Như phân tích trên, thấy tác động đòn bẩy hoạt động, thay đổi DT đưa đến kết lợi nhuận gia tăng với tốc độ lớn công ty công ty có đòn bẩy hoạt động cao Để đo lường mức độ tác động đòn bầy hoạt động, ta sử dụng tiêu độ bẩy hoạt động Công ty cổ phần Gia Lai CTC công ty có sản phẩm đa dạng tính giá thành đơn vị nên sử dụng tiêu độ bẩy theo DT theo công thức: DOLS = EBIT + F EBIT Năm 2011: DOL= 94,842,930,070 + 40,939,085,812 = 1.43 94,842,930,070 Năm 2012: DOL= 96,389,042,015 + 49,495,222,751 = 1.51 96,389,042,015 Năm 2013: DOL= 90,297,484,898 + 48,235,941,787 = 1.53 90,297,484,898 Theo kết qua năm độ bẩy hoạt động năm dương, điều cho thấy công ty vượt qua sản lượng hòa vốn Năm 2011 có độ bẩy hoạt động nhỏ năm 2013 có độ bẩy hoạt động lớn Năm 2011 độ bẩy hoạt động 1.43 nghĩa từ mức DT 270,850,571,359 đồng 1% thay đổi DT dẫn đến thay đổi 1.43% lợi nhuận hoạt động theo chiều với thay đổi DT Hay nói cách khác gia tăng (sụt giảm) X% DT dẫn đến gia tăng (sụt giảm) 1.43X% lợi nhuận hoạt động Năm 2012 độ bẩy hoạt động 1.51, cao độ bẩy hoạt động năm 2011 Nghĩa từ mức DT 291,537,855,817 đồng 1% thay đổi DT dẫn đến thay đổi 1.51% lợi nhuận hoạt động công ty Có thay đổi năm 2011 công ty nhận thấy sau năm tiến hành cổ phần hóa công ty phát triển mạnh mẽ, hệ thống siêu thị, nhà hàng nhà sách phát triển mạnh ngày mở rộng tỉnh Trước tình hình công ty có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, công ty đầu tư thêm vào nhà hàng “xanh”, dịch vụ karaoke, nâng cấp 22 số hạng mục nghỉ dưỡng, bên cạnh công ty đầu tư thêm vào máy móc sở hạ tầng nên định phí năm 2012 tăng 8,556,136,940 đồng so với năm 2011 Sự tăng lên độ bẩy hoạt động từ năm 2011 đến 2012 thể DT thay đổi lợi nhuận năm 2012 nhạy cảm rủi ro nhiều so với năm 2011 Năm 2013 độ bẩy hoạt động 1.53, độ bẩy hoạt động có gia tăng với lượng nhỏ 0.02% so với năm 2012 Nghĩa từ mức DT 276,466,670,109 đồng 1% thay đổi DT dẫn đến thay đổi 1.53% lợi nhuận hoạt động công ty Trong năm 2013 yếu tố EBIT định phí giảm so với năm 2012, nhiên tốc độ giảm EBIT cao tốc độ giảm định phí, cụ thể năm 2013 định phí giảm 2.5%, EBIT giảm 6.3% so với năm 2012 Vì định phí năm 2013 có giảm độ bẩy hoạt động cao Sự tăng lên độ bẩy hoạt động năm 2013 thể DT thay đổi lợi nhuận năm 2013 nhạy cảm rủi ro nhiều so với năm 2012 Nguyên nhân dẫn đến sụt giảm yếu tố EBIT định phí năm 2013 năm công ty giải thể chấm dứt hoạt động số chi nhánh không bán hàng chi nhánh công ty cổ phần Gia Lai CTC Thanh Hóa chấm dứt hoạt động từ ngày 15/04/2013, chi nhánh công ty cổ phần Gia Lai CTC Nghệ An chấm dứt hoạt động 31/12/2013, đặc biệt vào 21/08/2013 lí công ty công ty cổ phần Trường Nguyễn Văn Linh Năm 2013 kinh tế thị trường bất ổn nhiều chi nhánh không bán hàng, không đủ bù đắp CP, mặt khác công ty cấu trúc lại cấu tổ chức cho phù hợp nên dẫn đến chấm dứt hoạt động giải thể số chi nhánh, gây DT giảm sút Vì lí công ty nên tài sản cố định công ty giảm dẫn đến định phí năm 2013 giảm so với 2012 2.3.3 Mối quan hệ đòn bẩy hoạt động doanh thu hòa vốn • DT hòa vốn xác định theo công thức sau: Tổng CP cố định – (Tổng CP biến đổi/Tổng DT) TRO = Năm 2011: TRO = 40,939,085,812 − (135,782,015,882 / 270,850,571,359) 23 = Năm 2012: TRO= = Năm 2013: TRO= = 81,663,059,066 (đồng) 49,495,222,751 − (145,653,591,051 / 291,537,855,817) 98,912,183,142 (đồng) 48,235,941,787 − (137,933,243,424 / 276,466,670,109) 96,262,905,817 (đồng) • Xét tỷ lệ DT thực tế/ DT hòa vốn: Năm 2011: 270,850,571,359 × 100 = 332% 81,663,059,066 Năm 2012: 291,537,855,817 × 100 = 295% 98,912,183,142 Năm 2013: 276,466,670,109 × 100 = 287% 96,262,905,817 Ở ta có khác biệt DT hòa vốn qua năm, cao vào năm 2012 với DT hòa vốn 98,912,183,142 đồng, thấp vào năm 2011 với DT hòa vốn 81,663,059,066 đồng DT hòa vốn năm 2012 cao kết việc mở rộng quy mô hoạt động công ty, khoản CP tăng lên đòi hỏi công ty phải sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhiều đủ lợi nhuận bù đắp CP Sang năm 2013 tình hình kinh tế nước khó khăn, công ty thu hẹp phạm vi hoạt động chi nhánh đóng cửa nên DT hòa vốn năm 2013 bắt đầu giảm xuống Ta có DOL năm 2011 1.43 mức DT 270,850,571,359 đồng, 332% DT hòa vốn DOL năm 2012 1.51 mức DT 291,537,855,817 đồng, 295% DT hòa vốn DOL năm 2013 1.53 mức DT 276,466,670,109 đồng, 287% DT hòa vốn Như vậy, năm vừa qua năm 2013 có mức DT thực tế gần điểm hòa vốn nhất, năm 2013 có độ bẩy hoạt động lớn nhất, năm 2011 có độ bẩy hoạt động nhỏ năm 2011 có mức DT thực tế xa DT hòa vốn DT gần điểm hòa vốn DOL cao, có nghĩa mức độ tác động đòn bẩy hoạt động lớn, nhiên DOL lớn gia tăng rủi ro cho công ty 24 Qua phân tích thay đổi DOL lên lợi nhuận công ty Gia Lai CTC qua năm có đòn bẩy hoạt động khác nhau, mức DT khác ta đưa kêt luận sau Thứ nhất, DOL phụ thuộc vào mức DT thực tế công ty đạt so với DT hòa vốn không hoàn toàn phụ thuộc vào đòn bẩy hoạt động Như phân tích ta thấy năm 2013 có mức DT thực tế gần điểm hòa vốn nhất, nên DOL công ty cao năm qua Thứ hai, DT gần điểm hòa vốn DOL cao, cụ thể năm 2013 có DOL cao 1.53 Có nghĩa năm hoạt động vừa qua mức độ tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận năm 2013 lớn nhất, nhiên điều gây rủi ro cho công ty Thứ ba, công ty có đòn bẩy hoạt động cao hoạt động mức DT cao (càng xa điểm hòa vốn) tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận công ty thấp, cụ thể năm 2012 đạt mức DT bán hàng cao năm 2013 DOL thấp năm 2013 năm 2012 DT đạt cao xa điểm hòa vốn năm 2013 Các yếu tố làm thay đổi đòn bẩy hoạt động công ty năm qua, tìm hiểu phần 2.4 Ý nghĩa tác dụng đòn bẩy hoạt động công ty cổ phần Gia Lai CTC Bây công ty nhận thay đổi DT ảnh hưởng đến lợi nhuận mức định phí 40,939,085,812 đồng (năm 2011), 49,495,222,751 đồng (năm 2012) 48,235,941,787 đồng (năm 2013) Khi DT tăng hay giảm X% lợi nhuận có xu hướng tăng hay giảm 1.43X% (năm 2011), 1.51X% (năm 2012) 1.53X% (năm 2013) Ngược lại biết trước độ bẩy hoạt động công ty dễ dàng việc định sách DT CP Nếu công ty muốn lợi nhuận tăng Y% xác định DT cần đạt năm 2011 Y%/1.43, năm 2012 Y%/1.51 năm 2013 Y%/1.53 Điều có ý nghĩa việc đầu tư vào hoạt động kinh doanh công ty hoàn chỉnh Sự chênh lệch nhiều tỷ trọng biến phí định phí kết cấu CP chứng tỏ công ty hoạt động với độ bẩy không cao, tính chất công 25 ty thương mại dịch vụ, mặt khác tình tỷ trọng định phí cao cần sụt giảm nhỏ DT dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận, điều khiến cho công ty gặp nhiều rủi ro 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp Dựa vào công thức DOL công thức sản lượng hòa vốn để gia tăng độ bẩy hoạt động công ty chủ yếu gia tăng EBIT, để gia tăng EBIT cho công ty ta thực biện pháp sau: Đảm bảo doanh số bán công ty năm Thế không hẳn công ty gia tăng mức sản lượng gia tăng doanh số bán Do vấn đề đặt liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa Điều đòi hỏi công ty phải tập trung vào thị trường tiêu thụ, tập trung sản xuất mạnh công ty nhà hàng, nhà sách thị trường có tiềm Gia Lai, An khê,… Công ty gia tăng giá sảm phẩm dịch vụ bán Khi công ty tập trung phát triển thị trường có tiềm công ty mạnh thị trường việc tăng giá sảm phẩm dịch vụ hợp lí Mặt khác, đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2013 tăng giá sản phẩm nguyên nhân giá nguyên vật liệu tăng giá xăng, giá vật tư,… Việc sử dụng giải pháp hai giải pháp mang lại lợi ích cho công ty Vì công ty vào thị trường sản phẩm, lực canh tranh, mức độ mạo hiểm,… để lựa chọn phương án phù hợp Đối với giải pháp thứ đòi hỏi công ty phải tăng cường thêm khâu quảng cáo, marketing, CP tìm kiếm thị trường tiêu thụ,… Còn giải pháp thứ hai đòi hỏi công ty phải chấp nhận mạo hiểm, mặt khác tăng giá sản phẩm, dịch vụ sản phẩm công ty phải tăng lên chất lượng, giải thứ hai mang lại doanh số không mong muốn, CP quản lí hàng tồn kho tăng lên không lường trước số lượng hàng mà công ty bán Nhưng bù lại chênh lệch giá vốn giá bán cao mang lại lợi nhuận lớn so với giải pháp thứ công ty tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh gia tăng DT ta phải giảm thiểu CP trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mà chủ yếu giảm CP biến đổi Tuy nhiên gia tăng DOL lợi nhuận nhạy cảm từ rủi ro công ty gia tăng lên Do công ty phải có sách thích hợp để lựa chọn mức độ bẩy hợp lí 27 3.2 Kiến nghị Khi công ty đầu tư vào tài sản cố định công ty mở rộng sản xuất nên dựa vào đầu tư ban đầu để phát huy tối đa công suất hoạt động Găn kết việc đầu tư mở rộng sản xuất với gia tăng doanh số bán hàng để thu lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro cho công ty Đề chất lượng cho sản phẩm dịch vụ để từ đề hướng quản lí, kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào chất lượng sản phẩm đầu Từ canh tranh với đối thủ khác Cắt giảm CP không cần thiết CP vận chuyển, CP tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại công ty,… để hạn chế gia tăng CP so với DT Để tăng DT công ty thực sách bán chịu, đồng thời tăng cường công tác quản lí theo dõi sát sao, hiệu khoản phải thu để tránh tình trạng cấp tín dụng cho đối tượng không đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng công ty, không thu hồi nợ Xây dựng mở rộng hệ thống dịch vụ, thị trường có nhu cầu xây dựng Thông qua hệ thống công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu khách hàng Đây cầu nối công ty với khách hàng Qua công ty thu thập thêm thông tin cần thiết đưa giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, từ cố niềm tin khách hàng công ty Thực phương châm khách hàng thượng đế, áp dụng sách ưu tiên giá cả, điều kiện toán phương tiện vận chuyển đơn hàng có số lượng lớn Tăng cường hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường tiêu thụ, nắm bắt thị yếu khách hàng Việc tuyển dụng nhân viên cho công ty phải bình đẳng, tuyển nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, có sách đãi ngộ người giỏi, có tài Ban lãnh đạo phải nắm bắt vững kinh tế thị trường tình hình hoạt động công ty để đưa sách phù hợp, đồng thời phải có thái độ thân thiện với nhân viên, tạo môi trường làm việc lành mạnh thân thiện 28 [...]... năm vừa qua đòn bẩy hoạt động đã tác động như thế nào đến lợi nhuận của công ty? 2.3.2 Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận (EBIT) Để đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động, trước tiên chúng ta xem đòn bẩy hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận khi DT thay đổi như thế nào Ta giả sử công ty trong năm đó có mức tăng DT là 30% 20 Bảng 2.7: Ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận của công... ra tác động của đòn bẩy hoạt động làm tốc độ tăng lợi nhuận của 3 năm tăng nhanh hơn tốc độ tăng của DT mặc dù có sự thay đổi sụt giảm trong gia tăng lợi nhuận hoạt động của năm 2013 so với năm 2012 21 Như đã phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng dưới tác động của đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong DT sẽ đưa đến kết quả lợi nhuận gia tăng với tốc độ lớn hơn nếu công ty nếu công ty có đòn bẩy hoạt. .. hàng tồn kho Vậy các CP này trong doanh nghiệp tác động như thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp mà cụ thể là tác động đến đòn bẩy hoạt động? 18 2.3 Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận của Công ty cổ phần Gia Lai CTC từ 2011 đến 2013 2.3.1 Lập kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí Bảng 2.5: Kết cấu chi phí của công ty từ năm 2011 đến 2013 (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu CP biến đổi (V)... 2013 có độ bẩy hoạt động lớn nhất, và năm 2011 có độ bẩy hoạt động nhỏ nhất vì trong năm 2011 có mức DT thực tế xa DT hòa vốn DT càng gần điểm hòa vốn thì DOL càng cao, có nghĩa là mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động càng lớn, tuy nhiên DOL càng lớn càng gia tăng rủi ro cho công ty 24 Qua sự phân tích sự thay đổi của DOL lên lợi nhuận của công ty Gia Lai CTC qua 3 năm có đòn bẩy hoạt động khác nhau,... cho công ty Thứ ba, công ty có đòn bẩy hoạt động cao nhưng hoạt động ở mức DT cao (càng xa điểm hòa vốn) thì tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận của công ty càng thấp, cụ thể năm 2012 đạt mức DT bán hàng cao hơn năm 2013 nhưng DOL thấp hơn năm 2013 vì trong năm 2012 DT đạt được cao nhưng ở xa điểm hòa vốn hơn năm 2013 Các yếu tố nào làm thay đổi đòn bẩy hoạt động của công ty trong 3 năm qua,... 90,297,484,898 Theo như kết quả qua 3 năm thì độ bẩy hoạt động cả 3 năm đều dương, điều đó cho thấy công ty đã vượt qua được sản lượng hòa vốn Năm 2011 có độ bẩy hoạt động nhỏ nhất và năm 2013 có độ bẩy hoạt động là lớn nhất Năm 2011 độ bẩy hoạt động là 1.43 nghĩa là từ mức DT 270,850,571,359 đồng cứ 1% thay đổi trong DT dẫn đến thay đổi 1.43% trong lợi nhuận hoạt động theo cùng chiều với sự thay đổi trong... Sự tăng lên trong độ bẩy hoạt động từ năm 2011 đến 2012 thể hiện khi DT thay đổi thì lợi nhuận năm 2012 sẽ nhạy cảm hơn và rủi ro nhiều hơn so với năm 2011 Năm 2013 độ bẩy hoạt động là 1.53, độ bẩy hoạt động có sự gia tăng nhưng với một lượng nhỏ là 0.02% so với năm 2012 Nghĩa là từ mức DT 276,466,670,109 đồng cứ 1% thay đổi trong DT dẫn đến thay đổi 1.53% trong lợi nhuận hoạt động của công ty Trong... với sự thay đổi trong DT Hay nói cách khác sự gia tăng (sụt giảm) X% trong DT dẫn đến sự gia tăng (sụt giảm) 1.43X% trong lợi nhuận hoạt động Năm 2012 độ bẩy hoạt động là 1.51, cao hơn độ bẩy hoạt động năm 2011 Nghĩa là từ mức DT 291,537,855,817 đồng cứ 1% thay đổi trong DT dẫn đến thay đổi 1.51% trong lợi nhuận hoạt động của công ty Có sự thay đổi này vì trong năm 2011 công ty nhận thấy sau 7 năm... vốn chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào đòn bẩy hoạt động Như phân tích ở trên thì ta thấy năm 2013 có mức DT thực tế gần điểm hòa vốn nhất, nên DOL của công ty cao nhất trong 3 năm qua Thứ hai, DT càng gần điểm hòa vốn thì DOL càng cao, cụ thể là năm 2013 có DOL cao nhất 1.53 Có nghĩa là trong 3 năm hoạt động vừa qua mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận trong năm 2013 là lớn nhất, tuy... khi bù đắp chính là lợi nhuận hoạt động của công ty 19 Tỷ lệ số dư đảm phí năm 2011 là 50.13% thể hiện mối quan hệ giữa DT và lợi nhuận của công ty, nếu DT tăng (giảm) một lượng thì lợi nhuận cũng tăng lên (giảm xuống) một lượng bằng DT nhân với 50.13% Tương tự năm 2012, ta có thể tính thay đổi của lợi nhuận hoạt động bằng cách lấy DT nhân với 50.04% và năm 2013 tính thay đổi của lợi nhuận bằng cách lấy ... đa ngành, mở rộng địa bàn kinh doanh tỉnh, thành phố nước… Tháng năm 2006 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công nhận Công ty Đại chúng Tháng năm 2008, thức niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch Chứng khoán... phẩm Bán buôn sách báo tạp chí, văn phòng phẩm; Mua bán hàng tiêu dùng, gia dụng điện máy • Mua bán đồ chơi trẻ em; • Mua bán loại thực phẩm tươi sống đông lạnh • Phát hành xuất phẩm; • Mua bán... Các ngành nghề kinh doanh chính: • Nhà hàng dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; • Mua bán phim ảnh băng hình, mua bán quà lưu niệm; • Dịch vụ khách sạn; • Dịch vụ karaoke; • Quảng cáo; • Mua bán

Ngày đăng: 24/02/2016, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w