1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai tieu luan 2 1 phương pháp nghiên cứu

40 544 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

 Nâng bàn đỡ để đốt dầm trụ cầu ES1 hoặc ES1' được đúc đặt cách 300mm từ ván khuôn chặn đầu dầm cố định  Vệ sinh ván khuôn sườn ngoài & áp dụng chất tháo khuôn đúc dầu ván khuôn  Vệ s

Trang 1

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ THI CÔNG DẦM PHÂN ĐOẠN CHO ĐƯỜNG

SẮT METRO.

PHẦN A: SẢN XUẤT ĐỐT DẦM ĐÚC SẴN KHUÔN ĐÚC TRỤ CẦU NGẮN

I GIỚI THIỆU

I.1 MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU

Mục đích của quy trình này nhằm xác định trình tự các công tác được thực hiện cho việc chuẩn bị khuôn đúc và công tác vận hành khuôn đúc trụ cầu ngắn, bao gồm các bố trí chung, biện pháp thi công, giải pháp kĩ thuật và các công tác khác,

và đảm bảo mọi công tác được thực hiện một cách an toàn tuân theo bản vẽ và quy định kĩ thuật của dự án

I.2 MÔ TẢ DỰ ÁN

Dự án xây dựng đường sắt đô thị TP HCM - Tuyến 1 Bến Thành – Suối Tiên, góithầu số 2 bao gồm khoảng 12 km kết cấu cầu đường sắt trên cao được thi công bằng phương pháp lắp dựng theo từng nhịp

Trang 2

h1.Hình ảnh bãi đúc dầm

I.3 PHẠM VI CÔNG VIỆC

Mục đích của tài liệu này nhằm làm rõ, từng bước một, quy trình chuẩn bị và vận hành khuôn đúc, được mô tả trong trình tự đúc đối với đốt dầm trụ cầu ngắn

I.4 THAM KHẢO

Tất cả tài liệu tham khảo dựa trên ấn bản phát hành cuối cùng

 Biện pháp thi công

- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00012 “Công tác đúc chung tại bãi đúc dầm”

- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-0001 6 “Điều chỉnh hình dạng dầm trong phương pháp đúc ngắn”

- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00018 “Quy trình đúc đối với Đốt dầm trụ cầu ngắn”

- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00020 “Công tác đổ bê-tông dầm”

- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00021 “Bảo dưỡng dầm”

Trang 3

Khung nâng dầm

Còn gọi là “Dầm phân phối", khung nâng cần cho việc nâng và vận chuyển đốt dầm đã hoàn thiện đến khu vực hoàn thiện hoặc bãi chứa dầm Khung nâng phải được thiết kế sao cho không làm biến dạng vĩnh viễn dầm trong quátrình nâng, vận chuyển hoặc đặt trên xe tải để đưa đến công trường

Khung nâng khung cốt thép

Khung nâng cần cho việc nâng và vận chuyển khung cốt thép đã chế tạo từ khu vực đỡ cốt thép đến khuôn đúc Khung nâng nâng phải được thiết kế sao cho không làm biến dạng vĩnh viễn khung cốt thép trong quá trình nâng, vận chuyển và cố định

Chất tháo ván khuôn

Sản phấm hóa học giúp công tác tháo khuôn đúc và ván khuôn nhanh chóng,

dễ dàng và vệ sinh, đảm bảo bê-tông chất lượng cao không bị nhuộm màu

Chất tháo liên kết

Sản phẩm được áp dụng trên bề mặt đốt dầm đúc đối đầu trước khi đúc đốt dầm mới

II NGUỒN LỰC THI CÔNG

Về cơ bản mỗi loại công việc liên quan đến các nguồn lực sau đây:

II.1 NHÂN LỰC

Nhân lực bao gồm:

 Quản lý bãi đúc dầm

 Giám sát trưởng công tác đúc dầm

 Kĩ sư công trường

II.2 MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ

Thiết bị sau đây được dùng cho tất cả các công tác đúc sẵn:

 Khuôn đúc ngắn điển hình (SLT)

Trang 4

Lưu ý rằng danh sách này chỉ cung cấp khái quát các nguồn lực có khả năng được

sử dụng và không hạn chế công nhân sử dụng các dụng cụ, máy móc thiết bị khác

II.3 VẬT TƯ

 Bê-tông (Được cung cấp bởi Sumitomo Corporation)

 Khung đỡ cốt thép (được trang bị ống cáp dự ứng lực lượn sóng và các khối đệm)

Trang 5

1 Bàn đẩy dưới (đốt dầm điển hình 1 Nos

3 Thiết bị điều khiển với 4 kích thủy lực đứng và ngang 1 Nos

4 Ván khuôn sườn ngoài (trái & phải ) 1 Set

6 Khung cổng cho ván khuôn trong (gồm mái che) 1 Set

7 Ván khuôn chặn đầu dầm cố định (với khung đỡ, Cầu thang & sàn công tác) 1 Nos

8 Hệ thống thủy lực (cho ván khuôn trong) 1 Set

Trang 6

III.3 SẢN XUẤT ĐỐT DẦM – CHU KÌ HĂNG NGÀY

Các phần phụ sau đây tóm tắt quy trình điển hình thực hiện chu kì sản xuất đốt dầmtrụ cầu hàng giờ, bằng khuôn đúc Trụ cầu ngắn

 Đo hình dạng sau khi đúc

 Xác nhận dữ liệu ở dạng đúc trong phạm vi sai số cho phép

 Xác nhận cường độ tháo ván khuôn

 Tháo các ống bơm (còn gọi là "satujo")

 Tháo dỡ các bu-lông neo

 Tháo các ván khuôn trong & nâng khung cổng trên ray sau ván khuôn chặn đầu dầm cố định

 Đánh dấu đốt dầm (số ID, số nhịp, ngày đúc & hướng)

Tham khảo biện pháp thi công “Đánh dấu đốt dầm” HCMC-261 CWS-MST-00022

-CSYD- Hạ/ tháo & nâng ván khuôn sườn ngoài

 Tháo liên kết giữa đốt dầm đúc ES1 (hoặc ES1') và đốt đầm đúc đối đầu (M/C) S1 (hoặc S1')

 Di chuyển đốt đầm điển hình đúc đối đầu S1 (hoặc S1') đến vị trí nâng

 Nâng đốt dầm điển hình đúc đối đầu S1 (hoặc S1') đến khu vực hoàn thiện

 Tháo liên kết giữa đốt dầm đúc ES1 (hoặc ES1') và ván khuôn chặn đầu dầm cố địn

 Di chuyển đốt dầm đúc ES1 (hoặc ES1') đến vị trí nâng nhưng không nâng

 Nâng bàn đỡ để đốt dầm trụ cầu ES1 (hoặc ES1') được đúc (đặt cách 300mm từ ván khuôn chặn đầu dầm cố định)

 Vệ sinh ván khuôn sườn ngoài & áp dụng chất tháo khuôn đúc (dầu ván khuôn)

 Vệ sinh ván khuôn trong & áp dụng chất tháo khuôn đúc (dầu ván

khuôn)

 Thay đổi gối dầm tại bàn đỡ ES1 (hoặc ES1') bao gồm rãnh ngàm

 Neo bu-lông với ván khuôn chặn đầu dầm cố định

 Đặt khung cốt thép đã kiểm tra trên bàn đỡ cho đốt dầm trụ cầu ES1 (or ES1')

 Di chuyển bàn đỡ cho đốt dầm trụ cầu ES1 (hoặc ES1') với khung cốt thép đến vị trí đúc

 Nâng bàn đẩy cho đốt dầm điển hình S1 (hoặc S1') đến khoảng 300mm

 Nâng đốt dầm điển hình S1 (hoặc S1') đến bàn đỡ để đúc đối đầu

 Áp dụng chất tháo liên kết lên bề mặt đốt dầm đúc đối đầu

 Di chuyển đốt dầm điển hình S1 (hoặc S1') đến vị trí đúc đối đầu

 Đặt & đóng trước các ván khuôn sườn

Trang 7

 Nối cáp dự ứng lực với thiết bị neo, cốt thép chịu lực nở ngang, chỉnh thẳng cáp dự ứng lực với khung đỡ bao gồm các chi tiết chèn tại bản đáy

và tấm chắn

 Kiểm tra với SCC/GS trước khi đóng ván khuôn trong

 Nâng trên ray khung cổng đến vị trí đúc & đóng ván khuôn trong

 Lắp đặt các chi tiết chèn trên tấm trên của bản cánh dầm (các tấm chèn

đo, chi tiết chèn cho lan can, các bộ phận khác )

 Kiểm tra lần cuối trước khi đúc/ Vệ sinh khu vực làm việc

 Đúc đốt dầm trụ cầu & hoàn thiện bê-tông (lớp đáy)

Tham khảo biện pháp thi công “Công tác đổ bêtông dầm”HCMC261 CSYD-CWS-MST-00020

 Công tác hoàn thiện bê-tông

Tham khảo biện pháp thi công “Công tác hoàn thiện đốt dầm” HCMC261 CSYD-CWS-MST-00024

- Công tác sửa chữa dầm (nếu cần)

Tham khảo biện pháp thi công “Công tác sửa chữa đốt dầm” HCMC261 CSYD-CWS-MST-00025

- Cất giữ đốt dầm

Trang 8

Tham khảo biện pháp thi công “Cất giữ và xếp đốt dầm” HCMC261 CSYD-CWS-MST-00026

- Chuyển đốt dầm lên xe tải để đưa đến công trườngTham khảo biện pháp thi công “Vận chuyển và giao dầm” HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00027

III.4 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN CHO ĐỐT DẦM TRỤ CẦU NGẮN

Xem Đính Kèm (PHỤ LỤC C)

IV ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯỜNG PHÁP ĐÚC DẦM

IV.1 ƯU ĐIỂM

- Có khả năng linh động cao.

- -Việc chế tạo dầm có thể tiến hành đồng thời với việc thi công kết cấu

phần dưới, ngay khi chưa triển khai thi công, do đó thời gian thi công có thể tiết kiệm được đáng kể

- Nhờ công nghệ đúc dầm tại bãi để lắp ghép nên tất cả quá trình kiểm tra

chất lượng đều

- Được kiểm soát chặt chẽ từ giai đoạn bán thành phẩm như cường độ

bêtông, kích thước hình học, mĩ thuật bề mặt và đều được kiểm tra và đánhgiá kĩ lưỡng

IV.2 NHƯỢC ĐIỂM

- Chi phí vận chuyển lớn.

- Việc đúc sẵn các đốt dầm có thể gây ra sự chên lệch về đầu nối cũng như

chênh lệch ông gen gây khó khăn cho việc lắp đặt và căng cáp

V MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÃI ĐÚC DẦM

Trang 9

Hinh 2:hình ảnh bãi đúc dầm

Hình 3: công tác đầm bê tong dầm

Trang 10

Hình3:Công tác đổ bê tong dầm

Hình 4: công tác tháo dỡ ván khuôn dầm

Trang 11

Hình 5: công tác bão dưỡng dầm

Hình:dầm hoàn thiện

Trang 12

Hình:dầm hoàn thiện

Hình: công tác hoàn thiện và đúc đốt dầm tiếp theo

Trang 13

Hình: công tác hoàn thiện và đúc đốt dầm tiếp theo

VI TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM

Trang 14

PHẦN B: CƠNG NGHỆ THI CƠNG DẦM

I QUY TRÌNH THI CƠNG DẦM:

LẮP ĐẶT CẨU LAO DẦM

VẬN CHUYỂN CÁC ĐỐT DẦM TỚI CÔNG TRƯỜNG LẮP DỰNG NHỊP LAO NGƯỢC CẨU LAO DẦM THÁO GỠ CẨU LAO DẦM

HOÀN THIỆN

I.1 CƠNG TÁC LẮP ĐẶT CẨU LAO DẦM

I.1.1 GIỚI THIỆU

a) Khái quát

Mục đích của quy trình là nhằm mơ tả việc lắp ráp và thiết lập Giá Lao Dầm #1 (LG1)tại vị trí trụ P7-16 và P7-17 được sử dụng cho việc lắp đặt các nhịp dầm theo phươngpháp lắp đặt dầm liên tục đối với Dự án đường sắt TP Hồ Chí Minh Tuyến 1

Quy trình này dùng riêng cho việc lắp rắp Giá Lao Dầm #1 (LG1) tại vị trí trụ P7-16tới trụ P7-17 và thể hiện yêu cầu và vị trí chính xác của khung cẩu nhưng phải lưu ýđến những trở ngại cĩ mặt trên cơng trường khi lắp ráp tại vị trí đĩ

Quy trình này khơng được sử dụng để lắp ráp bất cứ Giá Lao Dầm nào khác hoặc tại

Vị trí nào khác

b) Phạm vi cơng việc

Quy trình nảy mơ tả việc lắp ráp và lắp đặt Giá Lao Dầm #1 (LG1) tạỉ trụ P7-16 và trụP7-17

Trang 15

c) Định nghĩa

2 Vận tốc gió phải thấp hơn 20 m/s

3 Mọi hoạt động nâng hạ được giám sát bởi kĩ sư có năng lực và kinh nghiệm,bởi kíp trưởng và giám sát nâng hạ có trách nhiệm

Trang 16

+ Kiểm tra sự thẳng hàng và khóa chặt các liên kết bu-lông với vị trí xoắntương ứng bằng cách sử dụng cần siết lực và sau đó căng các thanh dự ứnglực với độ căng phù hợp bằng cách sử dụng thiết bị căng thủy lực.

+ Khi tất cả các khối bộ phận đã liên kết với nhau để hình thành 2 dầm chính,lắp đặt các móc dầm chính (22666mm từ các đầu)

3 Lắp đặt Khung đỡ trước hoàn chỉnh với tổ hợp con lăn, kích thủy lực, lối đi bộ,lan can và lắp đặt khung với một cần cẩu di động AC 250-1

1 Hệ treo được mang tới từ Bãi đúc

2 Lắp đặt Tời xe đẩy hoàn chỉnh với lối đi bộ và lắp đặt bằng cần cẩu di động RT880

Trang 17

3 Lắp đặt cáp nâng và cáp di chuyển, ống cuộn cáp và hệ thống neo.

4 Lắp đặt hệ nâng dầm (9500 kg)

- Giai đoạn 17, 18:

1 Sàn công tác và thanh treo được mang từ Bãi đúc

2 Lắp đặt 15 Khung đỡ treo với cần cẩu di động RT 800

Khung đỡ sau sẽ được lắp ráp sẵn trên bề mặt móng theo trình tự dưới đây:

 Lắp đặt các tấm đỡ vào mặt dưới của kích nâng chính

 Lắp đặt kích nâng chính bên trong dầm đỡ kích và siết chặt với 10 liên kết lông M30 X 140 mức 8.8

bu- Cố định khối bê-tông phù hợp để chống đỡ ray ngang

 Tháo dỡ con lăn dịch chuyển bên trên

 Lắp đặt đường ray dọc trên đỉnh đầm đỡ và nối bằng 16 liên kết bu-lông M27 X

90 mức 8.8 Nối với thanh giằng treo ở trên bằng liên kết bu-lông M20

 Nâng bộ tấm thép con lăn ròng rọc và lắp đặt hai kích thủy lực và siết chặt bằng

4 liên kết bu- lông M27 X 70 mức 8.8

 Lắp đặt tổ hợp con lăn trên kích và siết chặt bằng chốt Ø39 mm

 Tháo dỡ tấm bảo vệ và vệ sinh/ bôi trơn bề mặt trượt thép không gỉ

 Kiểm tra xem Teflon đã được lắp đặt vào mặt dưới tấm thép bằng bu-lông đầuthẳng M6 X 10

 Nâng và trượt hai tổ hợp con lăn trên đầm dọc đảm bảo rằng các liên kết kíchngang đã hướng vào trong

 Cố định tổ hợp 2 con lăn trên mặt bên cùa tổ hợp dầm chính, và siết chặt bằngròng rọc hoặc pa-lăng cáp

 Cố định 2 con lăn trên dầm đọc, bảo đảm kích ngang liên kết hướng vào trong

 Chèn hai thanh Ø 32 chiều dài 12675 mm giữa đường ray dọc và đáy của tấmdầm và siết chặt

 Lắp ráp kích từng nấc thủy lực trên kết cấu dạng giàn, sẵn sàng để nâng

 Lắp đặt kích neo dầm vào khung đỡ bằng chốt Ø 70

 Lắp đặt hệ thống chạc với 4 vít M16 X 40 và 4 vít No M16 X 60

Trang 18

 Lắp đặt hai bộ nguồn thủy iực, bảng điện và giá đỡ.

 Lắp đặt đường đi bộ và lan can

 Nối ống nước và bơm vào bộ nguồn bằng dầu thủy lực

 Kiểm tra hoạt động đúng cách của hệ thống thủy lực

b) Khung đỡ phụ (AS)-Lắp ráp

Khung đỡ phụ sẽ được lắp ráp trước trên bề mặt móng theo trình tự dưới đây :

 Lắp đặt tấm đỡ vào mặt dưới của kích nâng chính

 Lắp đặt kích nâng chính bên trong dầm đỡ kích và siết chặt với 8 liên kết bu-lôngM20 X 90 mức 8.8

 Cố định khối bê-tông phù hợp để chống đỡ ray ngang

 Tháo dỡ con lăn dịch chuyển bên trên

 Lắp đặt ray ngang trên đỉnh dầm đỡ và nối bằng liên kết bằng bu-lông M20 X 60

và M20 X70 mức 8.8 Nối với thanh giằng treo ở trên bằng liên kết bu-lôngM20

 Tháo dỡ tấm bảo vệ và vệ sinh/ bôi trơn bề mặt trượt thép không gỉ

 Kiểm tra xem Teflon đã được lắp đặt vào mặt dưới tấm thép với bu-lông đầuthẳng M6 X 10 mức 10.9

 Nâng và trượt hai tổ hợp con lăn trên dầm ngang đảm bảo rằng liên kết kíchngang đã hướng vào trong

 Cố định hai tổ hợp con lăn trên mặt bên của tổ hợp dầm chính, và siết chặt bằngnhững khóa xích hoặc pa-lăng cáp

 Chèn hai thanh Ø 32 chiều dài 11800 mm giữa ray ngang và đáy của tấm dầm vàsiết chặt

 Lắp ráp kích nâng từng nấc thủy lực vào hệ kết cấu giằng, sẵn sàng để nâng

 Lắp đặt kích neo dầm vào khung đỡ bằng chốt Ø 70

 Lắp đặt hệ thống trượt với 4 vít M16 X 40 và 4 vít No.M16 X 60

 Lắp đặt hai bộ nguồn thủy lực, bảng điện và giá đỡ

 Lắp đặt lối đi bộ và lan can

 Nối ống dẫn nước và bơm vào bộ nguồn với dầu thủy lực

 Kiểm tra hoạt động đúng cách của hệ thống thủy lực

c) Khung đỡ trước (FS) - Trước khi lắp ráp và thiết lập

Khung đỡ trước sẽ được lắp ráp trước trên bề mặt móng theo trình tự dưới đây:

 Lắp ray ngang vào mặt bên khung và bọc bằng gỗ để khung có mặt bề mặt bằngphẳng

Trang 19

 Cố định bộ phần có lổ để lắp trên đỉnh của khung và bọc bằng gỗ để khung cómặt bề mặt bằng phẳng:

+ Giá đỡ cho khớp nối tay đòn hướng lên trên

+ Các lỗ cắm trong dầm hẫng liên kết thẳng hàng

+ Chuyển động của tấm dưới phẳng hướng vào trung tâm của dầm

 Liên kết bộ phận có lổ để lắp trên đỉnh của khung vào ray ngang sử dụng 32 liênkết bu-lông số M27 x60 mức 8.8

 Chèn và lắp đặt kích nối dài và nối vào khung đỡ ray ngang bằng chốt Ø70,

 Lắp đặt phần thấp hơn tương ứng của khung lên trên đỉnh trụ cầu đảm bảo giá

đỡ cho đường đi bộ hướng về phía trước của dầm và phần rộng nhất củatấm đáy hướng vào bên trong

 Siết chặt 1phần lắp tương ứng thấp hơn của khung vào đỉnh trụ cầu bằng cácthanh dự ứng lực Ø40 được đúc bên trong đỉnh trụ cầu

 Tháo dỡ liên kết ngàm và chốt Ø124 khỏi phần có chỗ để lắp của khung đỡ

 Lắp đặt lối đi bộ và lan can dọc theo ray ngang

 Cố định cần cẩu di động 250 tấn và nhấc hẳn ray ngang với phần có lỗ để lắp của

khung đỡ và kích mở rộng và hạ thấp phần để lắp tương ứng thấp hơn củakhung đỡ đã được lắp đặt trên đỉnh trụ cầu đảm bào kích mở rộng không bị cảntrở

 Chỉnh thẳng phần trên và dưới và lắp đặt chốt Ø124 và chốt định vị

 Kiểm tra đường ray bằng phẳng, dựng thẳng và căng các thanh đự ứng lực Ø40

đã được đúc bên trong đỉnh trụ cầu đến 645 KN’s

 Tháo dỡ tấm bảo vệ bề mặt trượt tấm thép trong gỉ của ray ngang và đảm bảotấm đã được vệ sinh/ bôi trơn

 Tháo dỡ hệ thống định vị khung đỡ bánh răng

 Sử dụng khung cẩu, nâng hệ thống con lăn và lắp đặt 2 kích thủy lực bằng 4M30 Sau đó, gài con lăn trên đỉnh kích và cố định bằng hai chốt Ø120

 Nâng và trượt hai tổ hợp con lăn trên dầm ngang đảm bảo rằng liên kết kíchngang được hướng vào trong, và siết chặt bằng pa-lăng cáp

 Thay đổi bệ con lăn bằng cách sừ dụng pa-lăng cáp, và nối với hệ thống trượt

 Chèn hai thanh Ø32 chiều dài 11800mm vào giữa dầm ngang và đáy tấm nền vàsiết chặt

 Lắp ráp kích từng bậc thủy lực vào hệ thống treo, sẵn sàng nâng

 Lắp đặt kích neo dầm vào khung đỡ bằng chốt Ø70

 Lắp đặt hệ thống trượt với 4 vít M16 X 40 và 4 vít No.M16 X 60

 Lắp đặt hai bộ nguồn thủy lực, bảng điện và giá đỡ

Trang 20

 Lắp đặt lối đi bộ và lan can.

 Nối ống dẫn nước và bơm vào bộ nguồn với dầu thủy lực

 Kiểm tra hoạt động đúng cách của hệ thống thủy lực

d) Lắp đặt khung đỡ ~ Khung đỡ sau và khung đỡ phụ

Khung đỡ sau và khung đỡ phụ được đặt trên hệ thống chống đỡ tạm thời baogồm nền bê-tông, hệ thống kết cấu thép và dầm đỡ thép Trước khi bắt đầu công tácnâng, người giám sát phải xem xét đầy đủ công nhân để đảm bảo họ đã nắm được nhữngnhiệm vụ cần thực hiện Thiết bị nâng hạ phải được giám sát và kiểm tra để đảm bảotrong điều kiện tốt, tuân theo các mã màu hiện tại và các chứng nhận vẫn còn giá trị.Điểm nâng hạ được đưa ra bởi nhà cung cấp thiết bị và sẽ được sử dụng cho mọi côngtác nâng hạ liên quan đến khung đỡ Công tác nâng hạ sẽ được phối hợp bởi giám sátnâng hạ Khung đỡ sau sẽ được nâng bởi cần cẩu di động cố định 250 tấn được cố địnhtrên đỉnh dầm thép trên tháp chống đỡ tạm thời Khung đỡ phụ sau đó sẽ được nâng bằngcần cẩu di động 250 tấn được cố định trên đỉnh dầm thép trên tháp chống đỡ tạm thời

Bề mặt của khung đỡ phụ và khung đỡ sau sẽ được thay thổi khi kích hoạt kích nâng.(Lưu ý: trong mọi trường hợp kích chéo đối diện không được kích hoạt vì điều này sẽ

gây ra sự bất ổn định của khung) Khi đã ở trên bề mặt phù hợp, khớp khóa cho kích

nâng sẽ được gài để chuyển đổi nó từ trạng thái thủy lực sang trạng thái máy móc

I.1.4 DẦM CHÍNH (MG)

a) Lắp ráp trước trên bề mặt móng

Móng sẽ được làm phẳng và đầm đúng cách bởi NHÀ THẦU trước khi lắp ráptrước các bộ phận của dầm chính NHÀ THẦU phải đảm bảo rằng mọi công việc thựchiện dưới móng đã được xác nhận và bảo quản khi cần thiết 9 bộ phận của dầm chính sẽđược lắp ráp sẵn trên bề mặt móng, với tổng chiều dài 97m và trọng lượng 105 tấn Mọi

bộ phận của dầm chính có các điểm nâng được kết hợp để vận hành cần cẩu Việc nângcác bộ phận dầm chính để láp ráp trước nhìn chung sẽ sử dụng một cần cẩu đi động 80tấn Các tấm bê-tông có chèn thép và gỗ với nhau sẽ được lắp đặt và cố định cho việc lắpráp 9 bộ phận của dầm chính Dầm chính trước lần lắp ráp đầu tiên gần trụ sẽ là RHSnhìn hướng mặt trước của dầm Các bộ phận của dầm chính sẽ được lắp ráp sẵn như dướiđây:

 Cố định tấm bê-tông, và sử dụng tấm chèn bằng thép hoặc gỗ để làm phẳng khối

bộ phận

 Lắp đặt dầm cẩu trục trực tiếp trên móng giữa các tấm bê-tông chú ý đến độ dàikhác nhau của các bộ phận (10m, 11m, 11.25 m) Đảm bảo có đủ tấm bọc gỗ trênđỉnh của tấm để tránh mọi sự va chạm giữa bộ phận dầm chính và đường ray

 Sử dụng cần cẩu di động để cố định bộ phận đầu tiên trên tấm bê-tông, và chènvào mặt phẳng bằng cách sử dụng các tấm thép để chỉnh thẳng theo phương dọc

và ngang

Ngày đăng: 23/02/2016, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w