LẮP DỰNG NHỊP 1GIỚI THIỆU

Một phần của tài liệu bai tieu luan 2 1 phương pháp nghiên cứu (Trang 25 - 30)

II.1.1 KHÁI QUÁT

Tài liệu này mơ tả phương pháp lắp đặt: + Vận chuyển dầm từ mặt đất

II.1.2 PHẠM VI CƠNG VIỆC

Quy trình này được triển khai để áp dụng trong phạm vi cơng việc và được áp dụng cho tất cà các nhịp bao gồm nhịp tạo thành nhịp của kết cấu thượng tầng cầu cạn của dự án đường sắt TP Hồ Chí Minh Tuyến 1 và được lắp đặt bằng cách lao dầm sử dụng phương pháp thi cơng theo từng nhịp.

Quy trình cũng mơ tả các dụng cụ, máy mĩc, thiết bị, vật liệu và lao động được sử dụng cho hoạt động này cùng với phân tích rủi ro của cơng tác.

II.1.3 ĐỊNH NGHĨA

LG Dầm lao SB Dầm phân phối

MG Dầm chính FH Đầu trước

FS Khung đỡ trước RH Đầu sau

RS Khung đỡ sau HS Hệ thống treo

AS Khung đỡ phụ CG Trọng tâm

WT Con lăn tời PS Đốt dầm trụ cầu

PT Cáp dự ứng lực

II.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG

II.2.1 TÀI LIỆU, TIÊU CHUẨN VÀ MƠ TẢ KĨ THUẬT LIÊN QUAN

• Bản vẽ chuyền động lắp đặt từ mặt đất FVR-TEC-DWG-3240-016 • Bản vẽ chuyển động lắp đặt từ phía sau FVR-TEC-DWG-3240-020 • Biện pháp thi cơng đối với Dự ứng lực vĩnh cửu FVR-TEC-MST-3430-001

II.2.2 DI CHUYỂN DẦM & NÂNG DẦM

Đốt dầm được di chuyển từ bãi đúc dầm và đưa đến cơng trường lắp đặt bằng xe tải hoặc xe moĩc, ở trạng thái điền hình các đốt dầm cần được vận chuyển trên mặt đất bên dưới dầm lao sao cho điểm nâng trong khoảng +/- 550 mm từ vị trí trung gian của con lăn tời. Xe moĩc đậu tại vị trí yêu cầu ở nhịp phù hợp.

Khi một nhịp đã được lắp đặt, ví dụ, thanh dự ứng lực cố định được lắp đặt và nhịp thấp hơn trên gối tạm thời, LG cĩ thể được lao về phía trước để lắp đặt nhịp kế tiếp.

Dầm phân phối đựợc dùng để nâng đốt dầm bằng cách nối các tay điều chỉnh hoạt động thủy lực của dầm với bên dưới của bản cánh trên dầm. Các tấm đệm gỗ được đặt ở khu vực đỡ tại điểm tiếp xúc đễ đảm bảo khơng cĩ điểm cứng nào xuất hiện. Dầm phân phối thẳng hàng với trọng tâm trước khi được nhấc lên cao.

Khi dầm phân phối đã được gài, đốt dầm cĩ thề được kéo và đưa đến vị trí yêu cầu trên Dầm lao bằng cách sử dụng con lăn tời. Đốt dầm được tránh xoay trong khi nâng bằng cách sử dụng bộ phận khĩa xoay trong dầm phân phối.

II.2.3 CỐ ĐỊNH VÀ TREO DẦM

Sau khi được nâng bằng dầm phần phối, đốt dầm cần được cố định tại vị trí chính xác trong nhịp. Sau khi tất cả đốt dầm được treo và mĩc theo cách này, việc chỉnh thẳng dầm, dán và quy trình dự ứng lực cĩ thể bắt đầu.

Các bộ phận treo chính là hai loại thanh treo và hai loại hệ thống liên kết cho bề mặt dầm với giá treo.

Hai loại thanh treo là các thanh treo chính (Thanh dự ứng lực 040, lưc chảy =

1358 kN) và các thanh cheo phụ (2 thanh cáp dự ứng lực ø32, lưc chảv = 869 kN).

Các thanh treo chính được nối với các thanh treo phụ bằng cáp điện và dầm chuyển đổi. Dầm chuyển đổi được nối với đốt dầm khi sử dụng các thanh thép phụ ø32 trong khi cáp điện được gắn liền với các thanh treo chính.

Trong hai loại hệ thống treo, hệ thống chính bao gồm các thanh treo chính, dây cáp và hai thanh treo phụ ø32. Hệ thống phụ bao gồm các bộ phận tương tự như hệ thống chính ngồi trừ việc chỉ cĩ một thanh phụ ø32.

II.2.4 QUY TRÌNH CỐ ĐỊNH VÀ TREO ĐỔI VỚI CƠNG TÁC LẮP ĐẶT TỪ MẶT ĐẤT ĐẤT

Các đốt dầm trước hết được đặt tại vị trí chính xác khi đốt dầm vẫn được đỡ bởi con lăn tời sau khi được nâng. Trọng lượng dầm được chuyền tải đến thanh treo từ dầm phân phối đỡ bởi con lăn tời theo cách sau:

- Cơng tác chuẩn bị

Khung đỡ tạm thời phải được đặt tại vị trí chính xác trước khi cố định PS.

- Đốt dầm trụ cầu (PS) đầu tiên

Đốt dầm trụ cầu đầu tiên, tại trụ cầu gần nhất với Khung đỡ phụ (RS) của LG, được cố định sau khi nâng và đưa đến vị trí trụ cầu bằng con lăn tời. Đốt dầm được đo và hiệu chỉnh hướng ngang và dọc theo đường thằng và mặt phẳng và hệ tọa độ lắp đặt yêu cầu.

Quy trình chuyển tải như sau:

Đốt dầm được nâng đến vị trí bằng con lăn tời, giữ bằng hai thanh treo đơn và đo, hiệu chỉnh bằng cách sử dụng con lăn tời và dầm phân phối khi cần thiết. Đặt đốt dầm đầu tiên vào vị trí tương đối sau cùng khoảng 10~20mm trên khung đỡ tạm

Tải trọng từ con lăn tời sau đĩ được giải phĩng dần sao cho tải trọng được chuyển đến đến hai thanh treo đơn.

Hai thanh treo đơn cần để chỉnh ngang bằng đốt dầm trụ cầu. Đốt dầm trụ cầu đầu tiên quan trọng nhất cho việc chỉnh bề mặt nhịp.

- Đốt dầm trụ cầu thứ 2

Sau khi treo đốt dầm đầu tiên, đốt dầm thứ 2 gần FS được cố định như bản vẽ và treo khi sử dụng một thanh treo chính (ngược với trường hợp trụ cầu đầu tiên). Một thanh treo chính là đủ trong trường hợp này vì đốt dầm được dán và nối với đốt dầm trước.

- Các đốt dầm điển hình khác

Sau đĩ các đốt dầm cùng loại cịn lại sẽ được treo từ dầm lao trên 2 thanh theo trình tự chính xác để đảm bảọ bề mặt liên kết đã khớp.

Lưu ý: Khoảng cách giữa TS/TS được treo nên ở khoảng 100mm (hoặc 200mm giữa PS/TS) theo bản vẽ.

II.2.5 DI CHUYỂN, EPOXY & DỰ ỨNG LỰC TẠM THỜI

Một phần của tài liệu bai tieu luan 2 1 phương pháp nghiên cứu (Trang 25 - 30)