Lửa có vai trò như thế nào đối với các hệ sinh thái rừng?Lửa đóng vai trò thiết yếu trong việc quét sạch các tàn tích cũ và tạo nên diện mạo mới cho khu rừng.Nếu không có lửa thì những
Trang 11 Lửa có vai trò như thế nào đối với các hệ sinh thái rừng?
Lửa đóng vai trò thiết yếu trong việc quét sạch các tàn tích cũ và tạo nên diện
mạo mới cho khu rừng.Nếu không có lửa thì những cành cây khô và lá rụng sẽ không được làm sạch thường xuyên; qua thời gian, lớp thực vật này bị mục dần
và biến thành tầng tầng lớp lớp nhiên liệu gây cháy ngay dưới nền của khu rừng Để rồi một ngày kia, chỉ cần một mồi lửa nhỏ, chúng sẽ bùng lên ngùn ngụt, thiêu rụi với tốc độ và mức độ kinh hoàng hơn bất kỳ đám cháy thông thường nào Khi điều đó xảy ra, hiểm hoạ đến với khu vực dân cư lân cận là điều không phải bàn cãi
Bên cạnh đó, lửa còn có vai trò tái tạo Một số cây như gỗ thông chỉ có thể
sinh sôi nhờ một tác nhân là lửa; loài cây này khép chặt các bó hạt giống trong lớp nhựa cây và chỉ dưới sức nóng của lửa, lớp nhựa cây này mới tan chảy và giải phóng các bó hạt
Mức độ ảnh hưởng của lửa đối với hst rừng còn phụ thuộc vào chu kì xuất hiện, cường độ, kiểu cháy và thời gian cháy cũng như khả năng thích nghi với lửa của hst
2 Tại sao nói: lửa là nhân tố sinh thái đặc biệt? N cứu vấn đề này có ý nghĩa gì?
- Vì lửa ảnh hưởng tới các quần xã động thực vật và vi sinh vật rừng.
- Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến các hst khác
- Cơ chế tác động chính, chủ yếu của nó là thông qua nhiệt độ cao và khói bụi sinh
ra từ đám cháy
- Lửa là nhân tố sinh thái không liên tục: vì lửa rừng là nhân tố ngẫu nhiên; không
liên tục,không tuân theo bất cứ 1 quy luật nào và không ổn định; sự xuất hiện của lửa rừng luôn biến đổi, lúc có lúc không, nhiều hoặc ít, có thể ở chỗ này có thể ở chỗ khác Ngoài ra lửa rừng cũng còn phụ thuộc vào nhận thức của con người cũng như điều kiện kt-xh
- Lửa có thể tồn tại đọc lập ngoài hst: lửa có thể tồn tại 1 cách độc lập, tách rời các
hst
- Lửa là 1 nhân tố sinh thái tàn khốc: để vlc đạt đến điểm cháy thì nhiệt độ đạt
được phải là 2500 C.với đám cháy có cường độ tấp thì nhiệt độ ngay trên đám cháy
là 4000 C ở nhiệt độ này hầu hết các thế bào là cây, cành cây, vỏ cây đều mất hết khả năng sống những đám cháy có cường độ cao thì cả khu rừng bị đọt thành tro bụi, đất bị cháy xém, môi trươg bị suy thoái, hệ sinh thái rừng bị mất cân bằng để phục hồi lại sẽ phải mất hàng trăm năm…
- Quan hệ giữa lửa và con người: con người tìm ra lửa là 1 bước ngoặt quan trong
trong lịch sử phát triển kt-xh của loài người tuy nhiên,sự kiểm soát của con người với lửa là rất hạn chế Trung bình có khoảng 80-90% vụ cháy rừng trên thế giới là
do con ng gây ra Điều đó cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa lửa và con ng và rừng
Trang 23 Nghiên cứu sinh thái lửa rừng có ý nghĩa như thế nào đối với công tác phòng cháy, chữa cháy rừng và sử dụng lửa hiệu quả ở trong rừng.
Sinh thái LR là: môn kh nghiên cứu các t/c và quy luật ảnh hưởng của LR đvs mt tv, đv và
cả hst r`.
- Là cơ sở cho KH PCCC và sử dụng lửa hiệu quả trong kd
- Nghiên cứu st LR cho biết, sự a/hg của LR -> quần xã tv-đv-vsv trong rừng và các dòng chuyển hóa vật chất, năng lg, mt, cơ chế và các ảnh hưởng tt, gt khác nhau -> đưa ra các bp sd lửa hiệu quả vs từng hst, từng mđ kd # nhau.
- Hiểu được các quy luật a/h của LR tới các yếu tố # -> hạn chế CR và hậu quả của nó.
- Mức độ ảnh hưởng của lửa phụ thuốc vào Cky` xuất hiện, cường độ, kiểu cháy, thời gian cháy, khả năng thích ứng của lửa vs hst r` -> đưa ra các bp PCCCR, hiệu quả vs từng đám cháy và từng khu vực cháy.
-4 Làm rõ tại sao nói cháy rừng là phản ứng tỏa nhiệt và cần ô xy, từ đó hãy đưa ra phương hướng chung của các biện pháp PCCCR.
Vì: quá trình cháy các vật liệu là quá trình phản ứng giữa C+H2 +O2 kết quả của p/ứ
là không chỉ tạo ra CO2 vào H2Omà cón sản sinh ra một lượng nhiệt khá lớn
+ p/ứ: C và O: C +O2 ->CO2 +Q vậy: 12kgC +32kgO2 ->44kgCO2 +97800kcal
Vậy lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg C là 8159kcal và lượng O2 cần để đốt cháy 1 kg C là 2,67kg
+ p/ứ H2+O2: 2kg H2+ 16O2-> 18kg H2O + 68400kcal
2kg H2+ 16O2-> 18kg H2O +57800kcal Lượng nhiệt hao hụt giữa 2 p/ứ là do 1 phần nhiệt sinh ra đã chi phí cho quá trình chuyển hóa nước từ thể lỏng sang thể hơi
Từ p/ứ ta thấy: khi đót cháy 1kg H2 sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt là 34200kcal và để đốt cháy hoàn toàn 1kg H2 thì cần cung cấp 8kgO2
- Làm giảm lượng oxi, và sự tiếp xúc cảu oxi vs VLC
- Làm tăng thời gian quá trình bén lửa = nước (hạn chế nhiệt lượng tỏa ra)
- Làm giảm vlc
5 Các phương pháp xác định nhiệt lượng cháy của vật liệu ở rừng?
TL:
Nhiệt lg cháy là ∑ nhiệt lg đc sinh ra khi đốt cháy htòan 1 lg VL () 1 đvị time.
Đvị: KJ/kg; Kcal/kg; cal/g; J/g
Các PP XĐ nhiệt lg cháy của VLC ở R: (2pp)
1 PP của D.I Mendeleep
CT: Q c = 8.100×C + 30.000×H + 2.600×S – 2.000×O
Trong đó: Q c – nhiệt lg cháy của VL ở mức cao (Kcal/kg)
C, H, S, O: hàm lg của các ntố (kg)
CT này chỉ thg AD () trg hợp cháy tán với các loài gỗ lớn, còn () trg hợp cháy mặt đất
và cháy ngầm độ cxác k cao, sai số 5-10%
→ sai số cao, pù hợp vs đám cháy lớn.
Trang 32 PP của I.A.Kablucop (pp hệ số oxi)
CT: Q = 3.250 × K (kcal/kg)
Trong đó:
Q - nhiệt lg cháy của VL ở R (kcal/kg)
3250 – hệ số đặc trưng cho các VL ở R
K – hệ số Oxy (lg oxy cần thiết để đốt cháy htòan 1kg VL)
K = 8/3×C + 8H – O (kg)
(C, H, O là lg cacbon, hyđro va oxy tính = kg)
→ đc sd phổ biến
*lưu ý :
- trong tn, CR k diễn ra hoàn toàn, còn phần cháy dở -> Qtt < Qlt
- oxi trong tự nhiên ở dạng hợp chất, hỗn hợp vs các chất khí khác -> xđ lg oxi thông qua kk -> tổng sp cháy tt > tổng sp cháy nếu chỉ tính vs hàm lượng oxi
- trong tn, VLC k bao giờ ở dạng khô kiệt mà vẫn còn 1 lg nc’ nhất định trong vlc.
6 Các phương thức khuếch tán nhiệt lượng của đám cháy rừng? Vai trò của mỗi phương thức đối với sự phát triển của đám cháy?
Các pp khuếch tán
nhiệt lượng
Vai trò
bức xạ nhiệt Là hiện tượng truyền nội năng bằng cách phát ra những tia
nhiệt đi thẳng
Có vai trò quan trọng đối với sự Lan tràn của đám cháy Nó
là phương tiện chính mà nhờ đó VLC ở phía trước của đám cháy được sấy khô và đốt nóng để đạt đến điểm bén lửa và bốc cháy Nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đám cháy bề mặt lan tràn và có thể làm cho một đám cháy lan sang các VLC khác, đặc biệt khi đám cháy xảy ra ở sườn dốc và có gió mạnh
Đối lưu nhiệt là một phương thức truyền nội năng bằng các dòng khí.
Là nguyên nhân dẫn đến sự lan tràn của đám cháy Khi một dòng đối lưu bốc lên cao với tốc độ nhanh chính là chỉ dấu đáng tin cậy báo hiệu rằng đám cháy ở dưới đang diễn ra rất mạnh Cột đối lưu của đám cháy sẽ có thể cuốn theo cả những sản Vật cháy dở như than và cành lá cây đang cháy, rất dễ gây nên hiện tượng cháy tan và đẩy nhanh tốc độ phát triển của đám cháy đặc biệt là ở trên sườn dốc hoặc khu vức rừng hỗn giao, nhiều tầng tán
Dẫn Truyền nhiệt Là phương thức truyền nhiệt diễn ra bên trong của một vật
thể hoặc từ vật thể này sang vật thể khác thông qua sự tieps
Trang 4xúc trực tiếp.
Có vai trò là khuếch tán nhiệt và truyền vào không khí và vào đất khi truyền vào không khí, lượng nhiệt này nhanh chóng hòa nhập với các dòng khí đối lưu dẫn đến sự lan tràn của đám cháy
Chuyển tải nguồn
nhiệt
là hiện tượng những sản vật còn đang cháy tới nhưng nơi khác trong quá trình cháy
Là một phương thức truyền nhiệt khá phổ biến trong đám cháy rừng là hiện tượng khá phổ biến tạo ra sự lan tràn và
mở rộng vùng cháy 1 cách nhanh chóng và bất ngờ
7 Cường độ cháy?
Nhiệt lượng tỏa ra trên 1 đơn vị chiều dài của tuyến lửa phía trước đám cháy trong
1 đơn vị thời gian
Đvị: m/ph; m/s; m/h
Cường độ cháy là đại lượng vật lí dùng để đánh giá mức độ mạnh hay yếu của đám cháy Cường độ cháy khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau tới tài nguyên và môi trường
Bảng phân cấp cường độ cháy của cheney( 1981)
Cấp Cường độ
cháy(KW/m)
Chiều cao ngọn lửa tối đa (m)
Gi chú
Thấp < 500 1,5 Giới hạn tối đa để có thể áp dụng pp dốt
trước có kiểm soát nhằm làm giảm VLC
TB 501-3000 6,0 Cháy xém hầu hết tán rừng
Cao 3001-7000 15,0 Cháy tán ở dạng rừng thấp, khoảng cách
đám cháy nhảy cóc gây cháy lan > 2km Rất cao >7000 >15 Cháy tán ở hầu hết các trạng thái rừng, có
thể xuất hiện bão lửa
Trang 58 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cháy rừng? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này (hú ý quan tâm tới vấn đề quản lý vật liệu cháy)
+ đặc điểm của lâm phần:
Cấu trúc của lâm phần: rừng hỗn giao, các loài cây đa dạng khả năng cháy khó, rừng trồng thuần loài dễ cháy Rừng ít tầng tàn, mật độ thưa, khả năng tỉa cành mạnh thường xảy ra đám cháy mặt đất, rừng hỗn giao nhiêu tầng tán khí cháy thường dễ bị cháy tán Rừng non khó cháy, rừng già có khả năng cháy cao
Rừng Savan dễ cháy về mùa khô, rừng rụng lá theo mùa dễ cháy dưới tán, rừng
lá kim, là rộng nhiêu dầu, rừng tre nứa dễ cháy hơn rừng là rộng thường xanh
+vật liệu cháy:
Kích thước VLC: D<6mm là VLC tinh; D> 6mm là VLC thô
Sự sặp xếp và phân bố của VLC: Nếu VLC sắp xếp theo chiều vương góc với đám cháy thì sẽ làm giảm tốc độ lan tràn và cường độ đám chay Nếu VLC tinh sắp xếp liền kề nhau thì càng dễ cháy VLC sắp xếp thẳng đứng theo tán rừng quyết định đến tốc độ lan trán và khả năng xảy ra cháy tán
Độ ẩm VLC: VLC càng ẩm thì càng khó cháy Độ ẩm< 10% thì rất dễ bén lửa;
< 7% thì khi cháy sẽ cháy rất mạnh và thường phát tán những đốm lửa vào không trung Theo kết quả N.C dưới tán rừng bạch đàn của R.H.Luke và A.G.McArthur(1987) cho thấy tốc độ lan truyền của đám cháy có thể tăng lên 4 lần nếu độ ẩm VLC giảm từ 10% xuống 3%
Khối lượng VLC: ảnh hưởng quyết định đến lượng nhiệt tỏa ra của đám cháy Theo công thức cường độ cháy của Byram I=( H*W*R)/600; thì biện pháp hữu hiệu để làm giảm cường độ cháy là làm giảm khối lượng VLC
Các nhân tố khí tượng: là các yếu tố ảnh hưởng chặt chẽ đến cháy rừng đặc biệt
là ảnh hưởng đễn tính chất, thành phần VLC Các yếu tố này bao gồm: nhiệt độ
Trang 6không khí; độ ẩm tương đối của không khí; mưa; gió Đặc biệt là gió( hướng gió, tốc độ gió, loại gió) có ảnh hưởng trực tiếp đến sự lan tràn của đám cháy
Địa hình: là nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn của đám cháy thông qua các
yếu tố như: độ dốc, hướng dốc, vị trí tương đối theo địa lí, vật cản tự nhiên
Độ dốc: nếu dốc > 250 thì ngọn lửa phát triển // với bề mặt sườn dốc kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở nga cho thấy: tốc độ đám cháy theo ngược hướng dốc
có thể tăng lên gấp 2 lần nếu dộc tăng them 100 tăng xấp xỉ 4 lần nếu tăng 200
Hướng dốc: hướng bắc, đông băc, tây bắc thướng ẩm ướt, nhiệt độ thấp,biên độ
nhiệt nhỏ Sườn tây, nam, tây nam thường khô, nhiệt độ cao, biên độ nhiệt lớn
Vị trí dốc trên sườn đôi: tại đỉnh dốc và sườn dốc thường có độ ẩm tương đối
thấp, tốc độ gió lơn, dễ phát sinh và phát triển đám cháy thuận lợi hơn so với chân dốc
9 Các loại cháy rừng? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Các loại cháy bao gồm: cháy dưới tán; cháy tán, cháy ngầm.
Trong đó:
Cháy dưới tán là quá trình VLC nằm trên bề mặt đất dưới tán rừng là dạng cháy phổ
biến, chiếm khoảng 96% các vụ cháy rừng nhưng lại gây thiệt hại ít Nhiệt độ có thể đạt trên 400 0 C ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.
Cháy bề mặt nhanh: là đám cháy bề mặt nhanh hoặc lướt nhanh có tốc độ đạt trên
180km/h do cường độ yếu nên nó chỉ gây tác hại nhẹ hơn cháy chậm nhưng lại dễ chuyển thành cháy tán khi đám cháy xảy ra ở khu rừng non có nhiều thảm tươi,cây bụi
có cành nhánh phận bố gần mặt đất S đám cháy thường có dạng hình tam giác.
Cháy bề mặt chậm: có tốc độ <180km/h xảy ra ở nơi tích tụ nhiều VLC có độ ẩm nhỏ và
mức độ chất đống cap ngọn lửa thường <2m, từ xa chỉ thấy khói S đám cháy thường có dạng hình bầu dục tốc đọ của đám cháy phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ gió, khối lượng VLC độ ẩm và sự phân bố của VLC.
Cháy tán: là sự lan truyền của ngọn lửa trên tầng tán rừng cháy tán thường phát triển từ
cháy dưới tán, chỉ xảy ra trong điều kiện thời tiết hanh khô kéo dài và có gió trên tán rừng với tốc độ từ trung bình đến lớn tốc độ lan tràn nhanh, tỏa nhiệt lượng lớn tuy chỉ chiếm 2-2,5% trong tổng số các vụ cháy nhưng với nhiệt độ cao khoảng 900 0 C mức độ cháy khá toàn diện, gây thiệt hại rất lớn thậm chí hủy diệt cả Hst rừng có thẻ gây ra các xoáy khí cuốn theo cả những vật đag cháy gây ra hiện tượng lửa bay và pháo lửa vì vậy cháy tán có khả năng lan tràn rất nhanh, làm tăng diện tích cháy, gây khó khăn cho quá trình chữa cháy Loại cháy này thường xảy ra ở các rừng trồng thuần loài, rừng cây chứa nhiều tinh dầu, nhựa, dễ bắt lửa cháy: thông non, bạch đàn, Long não
Cháy tán nhanh: khi ngọn lửa lướt nhanh trên ngọn cây, ngọn lửa lan tràn rất nhanh,
trong điều kiện tốc độ gió > 15 m/s.tốc độ cháy thường đạt 1,8-2,4km/h khu cháy tán nhanh thường có dạng hình elip Dẹt.
Trang 7Cháy tán chậm: thường xảy ra khí tốc độ gió trên tán rừng là 5-15m/s tốc độ di chuyển
của đám cháy: 0,3-0,9km/h nhiệt lượng của đám cháy này lớn gấp 10-20 lần so với cháy dưới tán, gây thiệt hại nhiều hơn cháy tán nhanh, làm cho rừng bị hủy hoại hoàn toàn Khu cháy có dạng hình bầu dục.
Cháy ngầm: là quá trình cháy các vật chất hữu cơ nằm ở dưới mặt đất, chủ yếu là than
bùn, mùn Chiếm khoảng 1,5-2% tổng các vụ cháy Các chất hữu cơ được tích tụ lâu dài trong quá trình phát triển của rừng vào mùa khô, tầng chất hữu cơ này có độ ẩm thấp, khả năng cháy khi gặp nguồn lửa cao và thường cháy khá ổn định, do không thấy ngọn lửa nên rất khó phát hiện tốc độ của đám cháy là rất chậm: 0,5-5m/ngày đêm, cháy âm ỉ, khó chữa chấy và gây nguy hiểm cho người chữa cháy Dạng cháy này có thể cháy kéo dài đến vài tháng, cháy sâu vào trong long đất có thể đến vài m, cháy khá triệt để Cháy ngầm không phụ thuộc vào tốc độ gió mà phụ thuộc vào sự phân bố của VLC, khối lượng và độ ẩm của nó Khu cháy ngầm thường có dạng hình tròn.
ở nước ta cháy ngầm thường xảy ra ở khu vực rừng tràm ven biển 1 năm có 6 thánh mùa khô
và 6 tháng mùa mưa.
Ý nghĩa:
Việc phân chia 3 loại cháy trên chỉ có ý nghĩa tg đối, trên ttế có thể xảy ra đồg thời
3 loại cháy trên Mỗi loại có thể sinh ra độc lập nhưng cũng có thể chuyển hóa cho nhau Cháy mặt đất có thể gây cháy tán, cũng có thể gây cháy ngầm và ngc lại, cháy tán hoặc cháy ngầm cũng có thể ptr thành cháy mặt đất
10 Khái niệm và các phương pháp xác định mùa cháy?
Khái niệm:
Theo U.R.Krum( 19859) mùa cháy là những khoảng thời gian trong năm có điều kiện thích hợp cho cháy rừng xảy ra và lan tràn
Theo phạm ngọc hưng( 1983): mùa cháy rừng là khoảng thời gian bao gồm các tháng khô hạn trong năm làm cho nguồn VLC trong rừng vầ ven rừng dễ bắt lửa
Các phương pháp xác định:
Phương pháp biều đồ lượng mưa trung bình tuần cảu các tháng trong nhiều năm liên tục: dựa vào các số liệu về lượng mưa trung bình tuần theo tuần khí tượng của các
tháng trong nhiều năm liên tục, gần nhất(10-15 năm) của địa phươgn được tổng hợp
và biểu diễn trên biểu đồ Tháng thuộc mùa cháy là những tháng có it nhất 2 tuần có lượng mưa trung bình <15mm Phương pháp này khá đơn giản, dễ tính toán, tuy nhiên gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập số liệu và nhiều nơi chưa có trạm đo mưa Hơn nữa chỉ phụ thuộc vào mỗi lượng mưa trung bình tuần nên chưa xác định chính xác được mùa cháy
Pp chỉ số khô hạn của thái văn trừng( 1970):
X: S+A+D Trong đó: X là chỉ số khô hạn, cho biết tổng số thời gian và mức khô hạn của các tháng trong mùa cháy rừng ở các địa phương
S là số tháng khô: là những tháng có lượng mưa trug bình(P) nằm trong giới hạn của nhiệt độ trung bình( T) là: T< Ps ≤ 2T
Trang 8A là số tháng hạn, là những tháng có lượng mưa trung bình ( P) nằm trong giới hạn: 5mm< PA ≤ T
D là số tháng kiệt: gồm những tháng có lượng mưa TB ≤ 5mm
Do chưa tính tới 1 số yếu tố khí hậu đặc trưng của địa phương: gió và địa hình, nên phương pháp naỳ khó có thẻ tính toán chính xác cho các vùng miền trung
Khi thời tiết của một năm nào đó biến động bất thường thì độ chính xác không cao
Hướng khác phục: cần tính đến tần xuất của các vụ cháy rừng đã xảy ra trong mùa cháy Luôn quan trắc các yếu tố khí tượng và điểu chỉnh khi cần thiết
Cần tính toán linh hoạt khi lượng mưa TB gần bằng nhiệt độ TB
11 Trình bày các phương pháp dự báo cháy rừng được sử dụng ở Việt Nam
và một số nước trên thế giới (đã giới thiệu trong ch trình đào tạo)? Chú ý
ưu, nhược điểm và hướng khắc phục nhược điểm.
PP chỉ tiêu tổng hợp của nestrerov:
Khi nghiên cưu thực nghiệm từ 1929-1940: ông nhận thấy rằng: trong những khu vực nhất định, khi nhiệt độ không khí càng cao, số ngày không mưa càn kéo dài, độ ẩm trong không khí nhỏ thì VLC càng khô và càng dễ phát sinh cháy rừng từ đó ông đã đưa ra công thức:
Pi = Ʃ ti13* di13
Trong đó: Pi là chỉ số tổng hợp đánh giá mức nguy hiểm của cháy 1ngày i nào đó
ti13: là nhiệt độ không khí lúc 13h( 0C)
di13: là độ chênh lệch ão hòa độ ẩm không khí lúc 13h (mb)
n : là số ngày không mưa hoặc có mưa dưới 3mm kể từ ngày có trận mưa với lượng mưa ≥ 3mm
khi áp dụng ở việt nam được điều chỉnh:
Pi = k* Ʃ ti13* di13
trong đó: K là hệ số điều chỉnh lượng mưa theo ngày và có 2 giá trị, nếu lượng mưa <5mm thì k= 1; nếu lượng mưa ≥ 5mm thì k= 0
N là số ngày không có mưa hoặc có mưa với lượng mưa< 5 hoặc là kể từ ngày
có trận mưa với lượng ≥ 5mm
Trang 9ti13và di13 là nhiệt độ không khí lúc 13h và độ chênh lệch bão hòa độ ẩm không khí lúc 13h của ngày dự báo
Ưu điểm:
pp này dễ thực hiện, có độ chính xác khá cao do đã tính đến ảnh hưởng tồng hợp của
1 số nhân tố khí tượng, được áp dụng khá phổ biến
Nhược điểm:
nếu thời gian không có mưa kéo dài, nhiệt độ không khí cao thì chỉ tiêu P sẽ tăng vô hạn, dẫn đến sự phân cấp không hợp lí Đối với những trường hợp khi thời tiết có biến đổi bất thường, các vùng có sự luân phiên của khối không khí biển và lục địa hoặc vào các thời gian chuyển mùa thì kết quả dự đoán không chính xác
Hơn nữa chỉ số K chỉ có 2 giá trị 0, 1 và phụ thuộc vào ngưỡng mưa mà chưa tính đến thời gian mưa nên cũng không phán ánh thất chính xác khả năng xảy ra cháy rừng Phương pháp này còn chưa tính đến ảnh hưởng của yếu tố gió và đặc điểm của VLC
Hướng khắc phục:
nên mở rộng các giá trị của hệ số K như các giá trị k của trung tâm khí tượng thủy văn liên xô đã nghiên cứu; phải chú ý đến các nhân tố khí tượng các đặc điểm VLC cũng như điều kiện tự nhiên của vùng dự báo; nên điều chỉnh cấp dự báo cho phù hợp với điều kiện thực tế
Phương pháp chỉ số ngày khô hạnliên tục của Phạm ngọc hưng:
Hi = K*( Hi-1+n)
Trong đó: Hi là chỉ số ngày khô hạn liên tục( số ngày không mưa hoặc có mưa với lượng mưa ≤ 5mm) tính đến ngày dự báo
Hi-1 là chỉ số ngày khô hạn liên tục tính đến ngày trước ngày dự báo;
K là hệ số điều chỉnh theo lượng mưa ngày, nếu không mưa hoặc có mưa với lượng mưa <5mm thì k= 1; nếu lượng mưa ≥ 5mm thì k= 0
N là số ngày cửa đợt dự báo
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ thực hiện, gọn nhẹ và ít tốn kém,cơ quan dự báo chỉ cần trang bị thiết bị
đo mưa hàng ngày và bảng tra cấp dự bóa cháy rừng theo chỉ số H
Nhược điểm:
Độ chính xác thấp, mới chỉ căn cứ vào 1 nhân tố là lượng mưa
Khắc phục: nên quan tâm nhiều hơn đến nhiều nhân tố khí tượng khác cũng như các điều kiện tự nhiên của vùng dự báo như: khí hậu, tiểu khí hậu, địa hình…
Pp dự báo cháy rừng theo độ ẩm VLC:
Qua nghiên cứu,Waymanm( đức 1918) đã nhận thấy: giữa hàm lượng nước nhỏ nhất của VLC và nhiệt độ cao nhất trong ngày có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, từ đó ông đề xuất pp dự báo khả năng chasytheo hàm lượng nước của VLC:
Cấp cháy Hàm lượng nước của VL Mức nguy hiểm cháy rừng
Trang 10II 15-25 Dễ phát sinh
Ưu điểm:
Trực tiếp căn cứ vào độ ẩm VLC nên có độ chính xác cao
Nhược điểm:
Đòi hỏi việc thực hiện tương đối công phu, những thiết bị đảm bảo độ chính xác cao, việc lấy mẫu và xác định độ ẩm VLC mất khá nhiều thời gian nên khi gi kết quả có thể độ ẩm VLC thay đổi nhiều, thông tin dự báo không kịp thời, chi phí cao Phương pháp này chỉ quan tâm đến 1 nhân tố là độ ẩm VLC mà không quan tâm đến các yếu
tố khí tượng,khí hậu, địa hình của vùng dự báo
Khặc phục:
Nên chú ý quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố khí tượng, khí hậu, điều kiện tự nhiên của địa phương
Công thức dự báo cháy thông qua độ ẩm VLC của BẾ MINH châu:
Đối với rừng thông ở hoành bồ- quảng ninh:
Wv= 2071+2,608Q- 0,102Nn+0,506Wwi-1; với R= 0,93
Trong đó: Wv: độ ẩm tuyệt đối của VLC của ngày dự báo(%)
Q : là tỷ số giữa độ ẩm tương đối và nhiệt độ không khí thời điểm 13h
Nn: số ngày không mưa liên tục
Nm: số ngày mưa;
Wwi-1: độ ẩm tuyệt đối của VLC ngày trước đó(%)
M: lượng mưa ngày(mm)
Ln: logarit tự nhiên của lượng mưa ngày
R là hệ số tương quan
Ưu điểm: có độ chính xác khá cao, có thể xác định nhanh đọ ẩm VLC vì đã dựa trên
các yếu tố khí tượng dễ quan trắc;
Nhược điểm:
Khó áp dụng cho 1 khu vực rộng lớn, những khu vực có sự khác nhau giữa các loại hình rừng khác nhau về đặc điểm VLC, địa hình…
Hướng khắc phục:
nên tiến hành nghiên cứu tỷ mỉ và lâu dài các điều kiện khí tượng chi từng địa phương, từng loại hình rừng
Nên kết hợp bổ dung cho các pp dự báo cháy rừng theo chỉ tiêu tổng hợp P
Pp dự báo cháy rừng cho rừng tràm:
C= (K*H*S*T)/R
Trong đó: C là cấp dự báo cháy rừng
K là hệ số, có giá trị bằng 1/150 H: là độ sâu của mực nước ngầm( Cm)