-Tích trữ và sử dụng năng lượngSự oxy hóa Glucid, Lipid, Protid đều giải phóng năng lượng với các mức độ khác nhau Một phần các năng lượng đó tỏa ra dưới dạng nhiệt, một phần được tích t
Trang 1LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
3 Giải thích được các cơ chế điều hòa chuyển hóa ở mức tế bào.
Trang 2Con đường chuyển hóa riêng
Có những điểm chung liên quan chặt chẻ với nhau
Mạng lưới chuyển hóa chung
của cơ thể
Trang 31- LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA 1.1- Sơ đồ tổng quát
Trang 4Protid A.nucleic
Nucleosid Nucleotid
Glucose Glycerol A béo
G-6P Ribose-5P
Hô hấp tế bào
Trang 51.2- Sự thống nhất chuyển hóa:
Thể hiện ở:
CO 2 và H 2 O
Trang 6- Hô hấp tế bào
Acetyl CoA (từ chuyển hóa của Glucid, Lipid, Protid) bị đốt cháy theo những cơ chế và hệ thống enzym chung của hô hấp tế bào
tạo CO 2 (khử carboxyl bởi decarboxylase), tách dần từ 2H và đưa tới O 2 thở vào qua chuỗi hô hấp tế
bào (oxy hóa sinh học) tạo thành H 2 O
Trang 7-Tích trữ và sử dụng năng lượng
Sự oxy hóa Glucid, Lipid, Protid đều giải phóng năng lượng với các mức độ khác nhau
Một phần các năng lượng đó tỏa ra dưới dạng nhiệt, một phần được tích trữ dưới dạng ATP Không phân biệt được nguồn gốc ATP từ chuyển hóa của Glucid, Lipid, Protid
Trang 81.3- Sự biến đỗi qua lại giữa Glucid, Lipid và Protid
Thông qua những chất « ngã ba đường » : vừa là
sp thoái hóa chung, vừa là tiền chất cho sự tổng hợp các chất.
Thí dụ:
Acetat:
- Dùng acetat 14C đưa vào cơ thể sinh vật thì thấy xuất
hiện 14C trong các phân tử Glucid, Lipid, Protid
Pyruvat:
-Alanin bị khử amin thành pyruvat
Pyruvat
Glucid ( tân tạo glucose)
Acetyl CoA ( tổng hợp acid béo)
Trang 10Tuy nhiên, chúng không thể thay thế nhau hoàn toàn được vì:
- Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ thể (1 Glucose
đi đến chu trình Krebs tạo 38 ATP)
- Đối với lipid: có các acid béo cần thiết mà cơ thể không thể tổng hợp được (acid linoleic, acid linolenic)
- Đối với protid: có các acid amin cần thiết mà cơ thể
không thể tổng hợp được
Cần chế độ dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ các chất với tỷ lệ nhất định
Trang 111.4- Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
Sự liên quan chuyển hóa còn là sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
- Phản ứng liên hợp : kết hợp 2 phản ứng giải phóng (thoái hóa) và thu (tổng hợp) năng lượng
Trang 12-Quá trình chuyển hóa: liên quan với nhau qua những sản phẩm chuyển hóa
Thoái hóa Glucid (theo con đường HMP) cung cấp NADPH 2 cho sự tổng hợp acid béo và ribose-5-P cho sự tổng hợp nucleosid, nucleotid và acid nucleic
Thoái hóa Glucid (theo con đường HDP) cung cấp oxaloacetic giúp ngưng tụ acetyl CoA (sp của sự oxy hóa acid béo) vào chu trình Krebs
Chu trình Krebs liên quan với chu trình urê qua aspartat
Chu trình Krebs cung cấp Succinyl-CoA cho quá trình tạo Hem
Trang 131.5- Quan hệ chuyển hóa giữa các bào quan trong tế bào
-Ty thể:
+ nơi xảy ra quá trình chuyển hóa năng lượng mạnh mẽ
+ nơi cung cấp năng lượng (ATP) cho các bộ phận khác của tế bào, đảm bảo cho các hoạt động của tế bào
-Nhân tế bào:
+ tổng hợp ARN cho sự tổng hợp protein ở ribbosom
+ tổng hợp NAD cho các quá trình khử hydro của ty thể và các nơi khác
Trang 141.6- Quan hệ chuyển hóa giữa các mô
Ngoài các quá trình chuyển hóa chung, mỗi mô có đặc điểm và chức năng chuyển hóa riêng, nhưng có liên quan lẫn
nhau
Trang 15-Gan (trung tâm trong mối liên quan chuyển hóa giữa các
mô):
+ có chức năng glycogen (tổng hợp glycogen dự trữ và phân
ly thành glucose vào máu khi cần để cung cấp cho các mô) + quá trình -oxy hóa acid béo bão hòa xảy ra chủ yếu ở
gan
Glucose
Glucose Glycogen
Trang 17+ nguồn năng lượng chủ yếu là sự oxy hóa glucose, acid béo và thể ceton
+ Glycogen ở cơ (khoảng 1/3 tổng glycogen cơ thể)
+ Cơ không có Glucose-6-phosphatase nên không giải phóng glucose tự do vào máu
+ Một lượng lớn Alanin được tạo thành từ pyruvat và cùng với lactat được chuyển đến gan để tạo glucose
G-6P Thoái hóa yếm khí và hiếu khí
Trang 18Glycogen G6P
Glucose
Pyruvat
Lactat Alanin
Glucose
Pyruvat
Alanin Lactat
Trang 19+ Khi cơ nghỉ, acid béo và thể ceton được sử dụng làm chất đốt
+ Cơ tim sử dụng acetoacetat nhiều hơn so với glucose
-Mô mỡ:
+ Là nơi dự trữ Triglycerid
+ xảy ra quá trình tổng hợp và phân giải TG
Trang 20AB Glucose
Glycerol
Glycerol phosphat
Trang 212 ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
- Cơ thể sống có khả năng tự điều hòa
- Sự điều hòa được thể hiện ở hai mức độ khác nhau:
+ Mức tế bào (điều hòa chuyển hóa)
+ Toàn cơ thể (kiểm soát chuyển hóa nhờ hormon, thần kinh)
- Cơ chế của sự điều hòa bao giờ cũng là cơ chế phân
tử
- Trong một tế bào, cơ chế điều hòa chủ yếu là ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym hoặc ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzym
Trang 222.1 Điều hòa nhờ cơ chế làm thay đổi hoạt tính của enzym
(Enzym và xúc tác sinh học)
- Điều hòa bởi cơ chế phản hồi (feed-back)
- Enzym dị lập thể
+ nhiều trung tâm hoạt động
+ chịu tác động của các chất ức chế và hoạt hoá dị lập thể
-Sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl được xúc tác bởi protein phosphatase
- Tác động phân giải protein chuyển dạng tiền enzym
(proenzym) hay còn gọi là zymogen không hoạt động sang dạng enzym hoạt động
Trang 232.2 Điều hòa nhờ cơ chế ảnh hưởng đến sự sinh tổng hợp enzym: quan niệm về operon
Có 2 loại enzym:
Enzyme cấu tạo:
+ những thành phần cơ bản của hoạt động tế bào ( enzym của sự đường phân)
+ sản xuất với một lượng không thay đổi (dù các điều kiện chuyển hóa thay đổi)
Enzym cảm ứng:
+ chỉ được tổng hợp với một lượng cần thiết khi tế bào cần đến
Trang 24Gen điều hòa Gen P Gen O Gen cấu trúc
R
ARNm
CRP AMP vòng
ARN polymerase
bị kìm hãm
Trang 26Gen điều hòa Gen P Gen O Gen cấu trúc
Trang 27Gen điều hòa Gen P Gen O Gen cấu trúc
Trytophan Vi khuẩn không tổng hợp
được các enzym để sinh tổng hợp tryptophan
OPERON TRYPTOPHAN (trạng thái bị kìm hãm)