Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN TRUNG DŨNG NĂNG LỰC HỘI NHẬP KHÔNG GIAN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2010 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành dựa số liệu khảo sát thực địa thông tin từ đề tài KX.03.22/06-10 “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI” GS.TS Nguyễn Văn Khánh làm chủ nhiệm đề tài nghiệm thu năm 1/2011 Những số liệu khác sử dụng nghiên cứu thu nhập từ nguồn thông tin công bố công khai quan, tổ chức có uy tín Tổng cục Thống kê, Bộ Giáo dục đào tạo, thông tin cá nhân người nghiên cứu tiến hành thu thập trình thực Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm đề tài KX.03.22/06-10 cho phép khai thác số liệu khảo sát đề tài, BCN Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thầy, cô Bộ môn Nông thôn – Đô thị giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, muốn gửi lời cám ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học – TS Hoàng Thu Hương, người tận tình bảo có ý kiến đóng góp quý báu giúp hoàn thiện luận văn Nhân đây, xin cảm ơn đồng nghiệp Khoa Giáo dục trị -Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội có đóng góp quý báu cho việc hoàn thành nghiên cứu Trân trọng! Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2011 Học viên Trần Trung Dũng Bảng chữ viết tắt BCN ĐHKHTN HN ĐHQGHN ĐHSPHN HCMC HVTTNVN KHXH&NV MOLISA NXB PVBCT PVS SV : : : : : : : : : : : : Ban chủ nhiệm Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Khoa học xã hội nhân văn Bộ Lao động Thương binh Xã hội Nhà xuất Phỏng vấn bán cấu trúc Phỏng vấn sâu Sinh viên MỤC LỤC Bảng chữ viết tắt Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 10 5.2 Phương pháp vấn sâu 11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Nội dung 13 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 13 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 13 1.2 Lý thuyết phát triển người – vốn người 16 1.3 Lý thuyết chức cấu 20 1.4 Một số khái niệm công cụ 21 1.4.1 Hội nhập 21 1.4.2 Năng lực, Năng lực hội nhập 23 1.4.3 Không gian xã hội 25 1.4.4 Sinh viên 29 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 30 1.6 Vài nét nguồn nhân lực, sinh viên Việt Nam 34 Chương 2: Năng lực hội nhập không gian xã hội trường đại học sinh viên Việt Nam 39 2.1 Sinh viên Việt Nam tự đánh giá lực trí tuệ thân 39 2.2 Năng lực nghiên cứu khoa học 47 2.3 Năng lực định hướng nghề nghiệp 55 2.4 Tham gia hoạt động xã hội 70 Chương 3: Năng lực hội nhập “không gian xã hội người lao động” sinh viên Việt Nam 75 3.1 Năng lực tìm kiếm việc làm 75 3.2 Khả đáp ứng yêu cầu công việc 85 3.3 Các yếu tố tác động đến lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt Nam 92 3.3.1 Hệ thống xã hội thị trường lao động 92 3.3.2 Hệ thống giáo dục đào tạo 99 3.3.3 Hệ thống gia đình 104 Kết luận khuyến nghị 108 Kết luận 108 Khuyến nghị giải pháp 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Số lượng sinh viên hệ cao đẳng, đại học năm học 2007-2008 2008 - 2009 Bảng 1.2: Biến đổi quy mô giáo dục đào tạo cao đẳng, đại học Việt Nam từ 2000 - 2006 Bảng 2.1: Đánh giá lực trí tuệ sinh viên Bảng 2.2: Khác biệt giới lực trí tuệ sinh viên Bảng 2.3: Năng lực trí tuệ sinh viên theo địa bàn khảo sát Bảng 2.4: Kết học tập cuối khóa sinh viên ĐHQG năm 2009 Bảng 2.5: Tương quan giới tính tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Bảng 2.6: Tương quan địa bàn khảo sát tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Bảng 2.7: Tương quan giới người định lựa chọn ngành học sinh viên Bảng 2.8: Tương quan địa bàn khảo sát người định lựa chọn ngành học sinh viên Bảng 2.9: Tương quan giới mức độ hài lòng ngành theo học sinh viên Bảng 2.10: Tương quan địa bàn khảo sát mức độ hài lòng ngành theo học sinh viên Bảng 2.11: Tương quan giới tiêu chí quan trọng lựa chọn ngành học sinh viên Bảng 2.12: Tương quan địa bàn khảo sát tiêu chí quan trọng lựa chọn ngành học sinh viên Bảng 2.13: Tương quan giới tính mức độ tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên Bảng 2.14: Tương quan địa bàn khảo sát mức độ tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên Bảng 3.1: Tương quan giới tính việc sinh viên làm thêm Bảng 3.2: Tương quan địa bàn nghiên cứu sinh viên làm thêm Biểu 3.2: Mục đích sinh viên làm thêm Bảng 3.3: Tương quan giới tính mục đích sinh viên làm thêm Bảng 3.4: Tương quan địa bàn khảo sát mục đích sinh viên làm thêm Bảng 3.5: Tương quan giới tính khả xin việc sinh viên Bảng 3.6: Tương quan địa bàn khảo sát khả xin việc sinh viên Bảng 3.7: Tương quan giới khả đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên Bảng 3.8: Tương quan địa bàn khảo sát khả đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên Bảng 3.9: Số trường đại học số sinh viên qua năm 2000 - 2009 Bảng 3.10:Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam 2000-2005 Biểu 2.1 : Kết qủa học tập kỳ vừa qua Biểu 2.2: Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học trường Biểu 2.3: Lý sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học trường Biểu 2.4: Người định lựa chọn ngành học Biểu 2.5: Mức độ hài lòng ngành theo học Biểu 2.6: Tiêu chí quan trọng lựa chọn nghề nghiệp Biểu 2.7: Sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện Biểu 3.1: Sinh viên làm thêm Biểu 3.3: Khả đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên Biểu 3.4: Khu vực làm việc mong muốn Biểu 3.5: Chi giáo dục, đào tạo cao đẳng, đại học bình quân người học 12 tháng qua chia theo vùng Hộp 2.1: Ý thức NCKH sinh viên Hộp 2.2 Nhận xét sinh viên Hộp 2.3: Đáp ứng yêu cầu kỹ sinh viên Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa đại hóa”.[3] Góp phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vai trò người lao động Đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, phát triển lực, trình độ người lao động đào tạo hay nguồn nhân lực chất lượng cao phần thiếu chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam lại cần phải ý nhiều đến chiến lược phát triển người nói chung đội ngũ sinh viên nói riêng lời Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Muốn đất nước phát triển, quốc gia hùng cường tất yếu cần phát triển nguồn nhân lực Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng đóng góp phần vô quan trọng vào công xây dựng đất nước Việt Nam có trở nên hùng mạnh hay không, có phát triển hay không phần không nhỏ nhờ vào hệ niên, sinh viên Việt Nam Là hệ tương lai đất nước, sinh viên Việt Nam chăm lo xã hội dành cho họ điều kiện tốt để giúp họ có điều kiện học tập, phát huy trí tuệ thân, góp phần vào công xây dựng đất nước Trong năm qua, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng, thành tựu đáng khích lệ nhiều khó khăn, trở ngại việc hoàn thành mục tiêu giáo dục đại học là: “đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”… “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo”.[13, tr 12] Một vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam nói chung, đào tạo tay nghề cho sinh viên nói riêng kỹ nghề nghiệp sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Với lý vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Năng lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cho phép vận dụng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu xã hội học vào nghiên cứu lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt nam Việc tiến hành nghiên cứu thực hội tốt để thực hành tích lũy kinh nghiệm triển khai nghiên cứu thực địa 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu, đánh giá lực hội nhập không gian xã hội khác sinh viên Việt Nam giải pháp, khuyến nghị đưa nghiên cứu sử dụng việc hoạch định chiến lược việc nâng cao lực cho sinh viên Việt Nam Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho việc cung cấp thông tin liên quan đến định hướng nghề nghiệp, đổi phương pháp dạy học nhà trường Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hướng tới làm sáng tỏ lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt Nam 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá lực hội nhập không gian xã hội trường đại học sinh viên thông qua yếu tố như: lực trí tuệ, lực nghiên cứu khoa học, lực định hướng nghề nghiệp, tham gia hoạt động xã hội - Đánh giá lực hội nhập không gian xã hội người lao động sinh viên qua yếu tố: lực tìm kiếm việc làm, kỹ làm việc - Phân tích yếu tố tác động đến lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt Nam 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Việt Nam 4.3 Phạm vi nghiên cứu: mà họ phải đối phó hội nhập giai đoạn việc thay đổi thói quen liên quan đến học tập Như bạn sinh viên sau nói: “Sự thay đổi nhanh chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cho sinh viên khó thích ứng kịp thời với phương pháp mới, gây cho sinh viên bối rối, bỡ ngỡ việc thay đổi học tập cho phù hợp” (PVBCT 1, Nữ, sinh viên Địa lý, ĐHSPHN ) Bản thân người học giai đoạn học phổ thông thường giai đoạn họ tiếp nhận tri thức hình thành kỹ cách tương đối bị động giai đoạn xã hội trang bị cho họ kiến thức làm phông cho giai đoạn tiếp sau nên thách thức mà sinh viên phải đối mặt việc họ phải thay đổi thói quen liên quan đến cách thức học tập tiếp thu học Trong giai đoạn bước vào môi trường đại học, thay bị động trước đây, sinh viên phải yêu cầu trở thành người chủ động việc tiếp nhận tri thức, tìm hiểu tri thức hình thành lực nghiên cứu Tuy nhiên, phần lí khiến cho thay đổi hình thành thói quen sinh viên giai đoạn nói chưa đáp ứng kỳ vọng không gian xã hội tàn dư nếp cũ hình thành từ lâu không gian trường đại học Trong thời gian dài trước đây, trường đại học, cao đẳng Việt Nam trì phương pháp truyền đạt tri thức giống với cách làm trường phổ thông nên có thay đổi, giảng viên người gặp không khó khăn nên điều xảy với sinh viên Việt Nam điều khó hiểu Như vậy, thách thức mà sinh viên phải đối mặt việc họ phải thay đổi thói quen tiếp thu kiến thức để hình thành cho thói quen 103 Thách thức thứ hai mà sinh viên phải đối mặt giai đoạn việc họ phải hình thành, rèn luyện lực nghiên cứu phát vấn đề Đây thói quen mẻ suốt thời kỳ học sinh, họ chưa nhà trường “dạy” cho điều Trong tất nguồn “vốn” mà sinh viên có trước không đủ để họ hình thành nắm bắt thói quen mẻ Hệ sinh viên không cảm thấy hứng thú tạo cho thân phương pháp tư khoa học “Sinh viên tỏ thiếu kỹ việc chọn đề tài, kỹ làm báo cáo khoa học…nhiều đề tài mang nặng tính lý thuyết… Nhiều sinh viên coi việc nghiên cứu khoa học không cần thiết…” (PVBCT 2, Nữ, Giảng viên HVTTN) Trên tác động đem lại thuận lợi thách thức, khó khăn sinh viên tham gia hội nhập vào “không gian xã hội trường đại học” Tuy nhiên, trình hội nhập không gian xã hội sinh viên không dừng lại môi trường trường đại học, cao đẳng mà đích đến phải hội nhập vào “không gian xã hội người lao động” để khẳng định trưởng thành, tham gia vào trình lao động sản xuất, tham gia vào xã hội cách đầy đủ 3.3.3 Hệ thống gia đình Những tác động đến từ phía gia đình, môi trường xã hội xung quanh sinh viên yếu tố thuận lợi đáng kể việc tham gia, hội nhập không gian xã hội trường học sinh viên Hiện nay, với đà phát triển tốt kinh tế Việt Nam, mức sống gia đình ngày tăng lên mong muốn tạo điều kiện cho em bước vào cổng trường đại học vị phụ huynh ngày 104 dễ thực Với chung phát triển kinh tế, mức sống, gia đình có ý thức việc đầu tư vào giáo dục cho họ Đây yếu tố phủ nhận việc tạo nên điều kiện thuận lợi cho người học Biểu: 3.5: Chi giáo dục, đào tạo cao đẳng, đại học bình quân người học 12 tháng qua chia theo vùng 8000 6000 2004 4000 2006 2000 2008 Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Đông ĐBSCL Nguyên Nam Bộ đơn vị tính: nghìn đồng Nguồn: http://www.molisa.gov.vn (Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008) Nhìn vào bảng số liệu trên, thấy chi phí mà hộ gia đình chi cho học đại học, cao đảng tăng qua năm tất vùng nước Với số biểu đồ trên, thấy quan tâm đầu tư cho giáo dục, học hành gia đình Việt Nam Hơn nữa, với truyền thống người Việt Nam ta từ xưa vốn hiếu học, trọng học nên có thể, hầu hết vị phụ huynh mong muốn vào đại học để “đổi đời”, “mở mày mở mặt” với hàng xóm Việc học trở thành phong trào, quỹ khuyến học xây dựng ngày nhiều quy mô rộng khắp yếu tố đáng phải kể đến điều kiến thuận lợi học sinh, sinh viên 105 Hộp 3.1 Cha mẹ ảnh hưởng mạnh đến nghề nghiệp “Em thích học ngành quản trị du lịch khách sạn ba em lại muốn em thi vào ngành dược, ngành có tương lai Vậy em nên chọn ngành để học?” Đây băn khoăn học sinh lớp 12 nêu buổi tư vấn hướng nghiệp báo SGGP tiến hành Trà Vinh Lúng túng tình trạng chung học sinh chọn cho nghề nghiệp phù hợp với khả hay theo ý thích thân Vì tác động từ báo chí, bạn bè, thầy cô, gia đình đặc biệt cha mẹ đóng vai trò quan trọng bên cạnh chương trình tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh đơn vị báo chí thực rầm rộ thời gian gần Định hướng đắn cho Với lợi mặt kiến thức xã hội, kinh nghiệm sống đặc biệt hiểu rõ khả tính cách mình, cha mẹ người có tác động mạnh tới lựa chọn việc định hướng nghề nghiệp Tuy nhiên có số trường hợp cha mẹ chạy theo bệnh “thành tích” kỳ vọng hay “ảo tưởng” vào khả khiến thân em cảm thấy áp lực tinh thần, dẫn tới kết học tập sút giảm Nguồn: http://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/12678/cha-me-anh- huong-manh-den-nghe-nghiep-cua-con-cai.html Mặc dù đời sống kinh tế gia đình Việt Nam ngày cải thiện chi phí đầu tư cho giáo dục ngày tăng lên có khó khăn xuất phát từ phía gia đình việc hội nhập vào không gian xã hội khác sinh viên câu trả lời bạn sinh viên sau đây: “Khi em đăng ký thi đại học, bố mẹ em ý kiến mà em tự định Trong trình học, bố mẹ gia đình không giúp nhiều (trừ mặt tài chính), em xác định tự phải vượt qua, kể việc tìm kiếm việc làm sau trường” (PVS, Nam, Sinh viên ĐHSKĐA) 106 Với quốc gia mà đa số dân cư dân nông thôn Việt Nam, bậc cha mẹ không dễ để hỗ trợ giúp đỡ trình lựa chọn ngành học trình học đại học Mong muốn cho vào đại học cách định hướng cha mẹ cho (nếu có) vừa giúp đỡ hỗ trợ lại trở thành áp lực phần nhiều lại phù hợp với lực sở thích Điều tạo khó khăn định cho sinh viên họ tham gia vào không gian xã hội trường đại học họ theo học ngành mà họ không yêu thích Tóm lại, tác động vừa thuận lợi vừa thách thức cho khả hội nhập sinh viên Việt Nam xuất phát từ không gian xã hội như: thuận lợi giúp sinh viên hội nhập vào không gian trường đại học xuất phát từ gia đình, cộng đồng, nhà trường rộng xã hội hay thuận lợi từ “không gian xã hội người lao động” với mở rộng không gian, sẵn sàng chấp thuận sinh viên trở thành phần không gian xã hội điều kiện, tiền đề quan trọng giúp cho sinh viên thể hiện, bộc lộ lực hội nhập vào không gian xã hội họ Qua kết phân tích nghiên cứu đề cập đến trên, đưa nhận định rằng: lực hội nhập “không gian xã hội người lao động” sinh viên Việt Nam có hạn chế định, điều chứng minh qua lực tìm kiếm việc làm hạn chế; kỹ làm việc yếu; khả đáp ứng yêu cầu công việc chưa cao.Trong đó, thấy khác biệt mức độ định khả hội nhập không gian xã hội người lao động sinh viên nam với sinh viên nữ, sinh viên địa bàn khảo sát khác 107 Kết luận khuyến nghị Kết luận Qua đề tài này, phần có nhìn khái quát lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Sinh viên Việt Nam có tự tin vào lực thể thông qua khả hội nhập tốt họ vào “không gian xã hội trường đại học” mà kết thể qua lực trí tuệ, lực nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp tham gia hoạt động ngoại khóa Sự thể hiện, bộc lộ lực hội nhập sinh viên yếu tố thuận lợi cho hội nhập sinh viên yếu tố thuộc nguồn vốn người mà cá nhân có thông qua trình học tập, tích lũy tri thức, kinh nghiệm hình thành kỹ Sinh viên Việt Nam có tự tin định vào lực mình, có óc phán đoán, định hướng tương lai rõ ràng Có nhiều yếu tố tác động vừa thuận lợi vừa thách thức mà sinh viên gặp phải trình hội nhập không gian xã hội Các yếu tố thuận lợi như: chấp thuận không gian xã hội qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên hội nhập (mở rộng phạm vi trường lớp, đa dạng hóa loại hình đào tạo, sở vật chất trang bị ngày đầy đủ, khang trang…); chủ động tham gia thân sinh viên (mong muốn khẳng định lực học tập, tích cực việc xây dựng lực thân…) Bên cạnh đó, thấy có khác biệt tương đối rõ khía cạnh giới tính, địa bàn nghiên cứu với yếu tố thuộc lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt Nam Trong đó, nam giới thường tỏ chủ động hơn, tự tin đánh giá 108 lực hội nhập không gian xã hội thân Trong tương quan địa bàn khảo sát, khác biệt thể khía cạnh cụ thể khác thuộc lực hội nhập không gian xã hội sinh viên mà xem xét cụ thể Nhìn chung, lực hội nhập không gian xã hội sinh viên bộc lộ số hạn chế, đặc biệt trình hội nhập vào “không gian xã hội người lao động” sau sinh viên trường thông qua tỉ lệ sinh viên trường có việc làm thấp, có lại làm trái ngành nghề mà đào tạo Nguyên nhân dẫn đến điều xuất phát từ nhiều yếu tố đến từ không gian xã hội thân sinh viên, thách thức mà sinh viên phải đối mặt hội nhập vào không gian xã hội Không gian xã hội chưa thể đón nhận rộng mở với sinh viên từ việc tạo điều kiện việc đánh giá, sử dụng rèn luyện nâng cao trình độ cho sinh viên Bản thân sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu, kỳ vọng không gian xã hội điều kiện cần thiết để làm việc, hội nhập, chiếm lĩnh vị trí xã hội sau họ tốt nghiệp trường Nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tài liệu, vấn trưng cầu ý kiến bảng hỏi gián tiếp qua đề tài KX.03.22/06-10 “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI” Với việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đề tài phát huy điểm mạnh mà phương pháp mang lại hạn chế điểm yếu loại phương pháp Sự kết hợp phương pháp nghiên cứu giúp cho việc đưa dẫn chứng, minh họa chứng minh cho luận điểm giàu tính thuyết phục 109 Tuy nhiên, trình thực phương pháp nghiên cứu, thân nhận thấy khiếm khuyết phương pháp Việc sử dụng nguồn số liệu đề tài KX.03.22/06-10 “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI” vừa thuận lợi gặp không khó khăn như: hạn chế số liệu chưa cách đầy đủ hoàn chỉnh khía cạnh lực hội nhập không gian xã hội sinh viên Việt Nam Ngoài ra, sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, nghiên cứu đưa số nhận định chứa đựng yếu tố chủ quan nguồn số liệu, thông tin trích dẫn đánh giá, cảm nhận chủ quan người nghiên cứu hạn chế lực nghiên cứu Khuyến nghị giải pháp Để giúp cho sinh viên hội nhập tốt vào không gian xã hội: cụ thể nội dung đề tài từ học sinh trở thành sinh viên, từ sinh viên trở thành người lao động Chúng ta cần có giải pháp mang tính xã hội bên cạnh giải pháp xuất phát từ thân sinh viên Giải pháp trước tiên tầm vĩ mô, cần xây dựng xã hội rộng mở với việc tăng cường vị trí xã hội hay nói cách khác tập trung vào việc mở rộng thị trường lao động xây dựng xã hội học tập đồng nghĩa với việc tăng thêm hội học tập, hội việc làm cho người học Để làm việc cần có thay đổi liên quan đến sách giáo dục đào tạo sách thu hút nhân lực lao động Giải pháp thứ hai liên quan đến thân sinh viên: tự thân sinh viên phải biết kết hợp nguồn vốn, tăng cường tính tích cực, chủ động để xây dựng kỹ năng, yêu cầu cần thiết để hội nhập vào không gian xã hội Sinh 110 viên cần trang bị xây dựng kỹ năng, giá trị sống tốt đẹp cho sinh viên từ họ ngồi ghế nhà trường phổ thông Về phía xã hội Đổi sách giáo dục đào tạo, khuyến khích sinh viên tự học, tự nghiên cứu, độc lập suy nghĩ sáng tạo Đưa sách cách cụ thể, gắn liền với nhu cầu lợi ích sinh viên, doanh nghiệp xã hội Cần thúc đẩy mối quan hệ liên kết ngang trường đại học viện nghiên cứu doanh nghiệp nhằm thúc đẩy thị trường đào tạo thị trường khoa học công nghệ phát triển Về phía nhà trường Đưa nhiều hình thức phong phú nhằm khuyến khích sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học Đổi sách khen thưởng, khen thưởng theo hiệu Đồng hóa sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nhà trường Tăng cường hoạt động học tập mang tính thực hành, thực tế giúp cho học sinh, sinh viên vận dụng kiến thức hiểu biết sát với thực tế Đẩy mạnh công tác giáo dục định hướng cho người học họ ngồi ghế nhà trường phổ thông cách đưa giáo dục định hướng vào chương trình học khóa; Thành lập trung tâm tư vấn trường phổ thông, giúp học sinh nhận thức tốt mạnh thân để đưa lựa chọn hợp lý; Với thị trường lao động Doanh nghiệp cần tạo cầu nối chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện cho sinh viên có hội thực tập, thực hành ngồi 111 ghế nhà trường để họ nắm bắt kỹ cần thiết cho công việc sau Các doanh nghiệp trở thành “bà đỡ” cho ý tưởng sáng tạo sinh viên nhằm tạo bệ phóng cho sinh viên đường lập nghiệp Liên kết thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực chỗ, tạo điều kiện cho người học – sinh viên có việc làm trường gắn liến đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Giải pháp cho sinh viên - Thay đổi thói quen học tập Sinh viên cần tạo cho thân thói quen học tập mới, đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu thị trường lao động chạy theo “mốt” phận sinh viên Tự giác, chủ động việc tiếp thu kiến thức, từ bỏ thói quen học tập theo kiểu chép, ăn cắp để hình thành cho vốn kiến thức hữu dụng thực tế kiến thức mang tính lý thuyết suông Hình thành thói quen nghiên cứu khoa học Tự thân sinh viên phải đề cao tính trung thực nghiên cứu khoa học, không làm điều này, sinh viên khó đạt hiệu tích cực việc tham gia nghiên cứu khoa học Nỗ lực tìm kiếm tri thức nhằm hình thành kỹ nghiên cứu khoa học cách có hệ thống, có khả áp dụng vào thực tiễn sống Chủ động xây dựng hình thành kỹ Tự sinh viên phải học hỏi tiếp thu để xây dựng cho kỹ cần thiết hội nhập vào không gian xã hội khác 112 thiếu sót mà chương trình giáo dục phổ thông chưa trang bị cho người học cách đầy đủ hoàn thiện Chủ động việc liên hệ tìm kiếm công việc thực tế để tích lũy kinh nghiệm làm việc nắm kỹ làm việc gắn liền với ngành nghề đào tạo mà theo học Về định hướng nghề nghiệp Để giúp sinh viên chủ động có định hướng nghề nghiệp cách đắn để họ hài lòng với lựa chọn thân, sinh viên cần tự xác định điểm mạnh, yếu thân để có định hướng phù hợp cho tương lai Xác định nghề nghiệp, niềm yêu thích thân gắn liền với lực tự thân nhu cầu xã hội Khi xác định rõ điều này, sinh viên có định hướng đắn nhất, phát huy khả tốt hội nhập không gian xã hội Tóm lại, giải pháp giúp cho sinh viên hội nhập tốt vào không gian xã hội khác cần xây dựng từ hai phía: khả đáp ứng tính chủ động thân sinh viên kết hợp với chấp thuận tạo điều kiện từ không gian xã hội Vì thế, giải pháp đưa phải thực cách đồng mang lại kết khả quan 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2009), Vốn người đầu tư vào vốn người, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 2(31) Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 27-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đỗ Ngọc Hà (2010), Một số nét tâm lý đặc trưng định hướng giá trị niên nay,Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội Nguyễn Ánh Hồng (2010), Lối sống sinh viên nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐH Quốc gia TP.HCM 10 Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học kinh tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 13 Luật Giáo dục Việt Nam (2005), http:/edu.net.vn 14 Lê Hồng Nhật, Quan điểm sinh viên sống chung trước hôn nhân 114 15 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên – em cán khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Văn Thanh (2006), Thực trạng sinh viên nghiên cứu khoa học số trường đại học Việt Nam, Viện nghiên cứu thiếu niên Việt Nam 19 Phạm Tất Thắng (2009), Định hướng giá trị sinh viên (Qua nghiên cứu trường hợp sinh viên 11 đơn vị đào tạo địa bàn Hà Nội từ 1998 đến nay), Viện Xã hội học 20 La Phương Thủy, ĐỊNH HƯỚNG SINH VIÊN: công cụ hữu hiệu cho Việt Nam bối cảnh nhằm định hướng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội, Bài tham luận Hội thảo quốc tế "Công nghệ đào tạo" Huế tháng 3/2010 21 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Mạc Văn Trang (2000), Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường, Tạp chí Tâm lý học, Số (8/2000) 23 Nguyễn Quan Uẩn (2002), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Tổng cục thống kê, Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2002, NXB Thống kê, Hà Nội 25.Tổng cục thống kê, Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 115 26 Tổng cục thống kê, Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (2009), Số liệu thống kê giáo dục đào tạo, Hà Nội 28 Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 29.Viện khoa học xã hội Việt Nam – Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2006), Báo cáo phát triển người Việt Nam 1999 – 2004 Những thay đổi xu hướng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu người (2004), Tạp chí nghiên cứu người, Số 05 31 Viện nghiên cứu niên (2010), Điều tra dư luận xã hội hành vi lệch chuẩn học sinh, sinh viên môi trường học đường, Hà Nội 32 Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Bản tin đại học quốc gia, Số 233, Hà Nội 33 Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Bản tin đại học quốc gia, số 178, Hà Nội 34.A.G.Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb giáo dục, Hà Nội 35 Alejandro Portes (2003), Vốn xã hội : Nguồn gốc áp dụng xã hội học đại, Tạp chí Xã hội học, Số (84) 36 E A Capitonov (2000), Xã hội học kỷ XX Lịch sử công nghệ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Friedman L Thomas (2005), Chiếc Lexus Oliu Toàn cầu hóa gì? NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38.Gary S Becker (1995), Bài nói chuyện nhận giải Nobel: Xét hành vi theo kinh tế, Tạp chí Xã hội học, Số năm 1995 39.Gary S Becker (2010), Vốn người: Phân tích lý thuyết kinh nghiệm, liên quan đặc biệt đến giáo dục, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 116 40 G Endruweit G Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 41 Nolwen Henaff – Jean-Yves Martin ( 2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội 42 Ng Yen Tak, SOCIAL GEOGRAPHY: A SURVEY OF THEORIES AND METHODOLOGIES, Department of Geography, Chinese University of Hong Kong (http://sunzi.lib.hku.hk/hkjo/view/6/600190.pdf) 43 Pierre Bourdieu, (1986) The forms of capital In J Richardson (Ed.) Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (New York, Greenwood) 44 Pierre Bourdieu, Social Space and Symbol Space 45 http://chungta.com/Desktop.aspx/PT-KyNangSuNghiep/Song/Quan_diem_sinh_vien_song_chung_truoc_hon_nhan 46 http://dantri.com.vn/c25/s25-392510/thieu-ky-nang-song-sinh-vien-matnhieu-co-hoi.htm 47 http://www.enidc.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/phat-trien-benvung/Phat-trien-ben-vung-Tien-de-lich-su-va-noi-dung-khai-niem.aspx 48.http://www.gso.gov.vn/ 49 http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=8BBD 117 [...]... hiểu năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên qua các khía cạnh chủ yếu: hội nhập không gian trường đại học và hội nhập không gian người lao động qua các yếu tố cơ bản như: năng lực trí tuệ; năng lực nghiên cứu khoa học; năng lực định hướng nghề nghiệp; tham gia các hoạt động xã hội; năng lực tìm kiếm việc làm; các kỹ năng làm việc cơ bản; một số yếu tố tác động đến năng lực hội nhập không gian. .. Những giải pháp cho vấn đề nâng cao năng lực đối với những trường hợp năng lực hội nhập chưa tốt 6 Giả thuyết nghiên cứu Năng lực hội nhập không gian xã hội trường học và không gian xã hội người lao động của sinh viên Việt Nam còn có một số hạn chế Có nhiều yếu tố khác nhau từ chủ quan đến khách quan tác động đến năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên Việt Nam hiện nay 12 Nội dung chính Chương... khả năng đáp ứng cho việc hội nhập vào một không gian xã hội mới: từ học sinh đến sinh viên; từ sinh viên đến người lao động Năng lực hội nhập của sinh viên có thể được biểu hiện trong 3 yếu tố như trên là kiến thức, kỹ năng và thái độ Như thế, để hội nhập tốt vào không gian xã hội mới kể trên, sinh viên cần hội tụ đủ các yếu tố về kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu của không gian xã. .. của không gian xã hội Tuy nhiên, trong nội dung đề tài này, năng lực hội nhập không gian xã hội chủ yếu được xem xét ở khía cạnh năng lực trí tuệ,nghiên cứu khoa học tham gia các hoạt động ngoại khóa, định hướng nghề nghiệp, việc làm của sinh viên Việt Nam 1.4.3 Không gian xã hội Hiện nay, khái niệm không gia xã hội được sử dụng trong nhiều ngành khoa học xã hội như địa lý xã hội, xã hội học, quy hoạch... gian xã hội là Chombart de Lauwe Quan niệm của ông về một không gian xã hội đô thị như là một hệ thống cấp bậc của các không gian khác nhau, từ các không gian gia đình đến các không gian khu vực xã hội Tại cơ sở, nơi mà các tương tác xã hội là ở cấp nội bộ, là những gì ông gọi là "không gian gia đình" Ngoài mức độ nội bộ của tương tác xã hội tiếp đến là "không gian khu phố" trong đó mạng lưới các mối... tổng thể giá trị và năng lực của một cá nhân Với sinh viên, họ sẽ có được tất cả các loại vốn từ chi phí, sự đầu tư của gia đình, quan hệ xã hội cho đến tri thức Sinh viên muốn có thể hội nhập tốt vào không gian xã hội mới, sinh viên cần vận dụng và phát huy tối đa các yếu tố này 1.3 Lý thuyết chức năng cơ cấu Thuyết này còn được gọi là chủ nghĩa chức năng, là một thuyết trong xã hội học đại cương chủ... sinh viên: Nghiên cứu chọn 10 sinh viên đang theo học ở các lĩnh vực như: KHXH & NV; sinh viên KHTN, Kỹ thuật; Sinh viên học ngành Nghệ thuật … với mục tiêu tìm hiểu sâu hơn về các khía cạnh liên quan đến năng lực của sinh viên Việt Nam qua con mắt đánh giá của chính bản thân họ Hiểu biết và nhận thức của họ về năng lực của bản thân đến mức độ nào 11 Tuy nhiên, do còn hạn chế về điều kiện của học viên. .. xem xét một cách khoa học về năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên là một vấn đề còn khá mới mẻ Đây cũng là lí do mà tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu về vấn đề này 1.6 Vài nét về nguồn nhân lực, sinh viên Việt Nam Đến nay, đã có nhiều đánh giá của Đảng, Nhà nước, các cơ quan nghiên cứu cũng như của dư luận xã hội về chất lượng nguồn nhân lực hiện có Nguồn nhân lực hiện nay được đánh giá... động chạm, không suy chuyển, nguyên vẹn… Tương tự như vậy trong xã hội học đại cương chủ yếu người ta hiểu hội nhập là một quá trình xã hội mà trong đó một người hay nhiều người với sự quy gán về địa vị và chức năng được thu nhận vào cấu trúc xã hội của một hệ thống xã hội Như vậy, hội nhập là một hình thức của biến đổi xã 21 hội, ít ra là từ giác độ của người được tiếp nhận Vì việc hội nhập đòi hỏi... đẳng một thiếu niên nam hoặc nữ ở trường phổ thông Trong tiếng Anh thì: “student” được dùng với nghĩa sinh viên 29 Theo quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì “người đang học trong hệ đại học và cao đẳng là sinh viên Một tài liệu của Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (1998) thì định nghĩa là: sinh viên Việt Nam là công dân Việt Nam đang theo học