BO TU PHAP VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC PHAP LY ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC PHÁP LÝ | "HUONG UOC - NHENG VAN BE LICH SỬ VÀ LÝ LUẬN
| QUAN LY NHA NUGC DOI VOI VIEC BAN HANH
HUONG UOC TRONG GIAI DOAN HIEN NAY "
MA SO DANG KY: 95 - 98 - 1LO0/DT
Rong awa ON TO BLE LEA de VAL 52532 5
HO tiU TRE
X2 Yipes TRING! HGH God TPIRU ti eg OPE
Trang 2xoa học Cơng nghệ và Mơi trường CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N :
iG TAM THONG TIN TU LIEU : Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
4 HOC VA CONG NGHE QG
?
dua : — Hà nội ngày 0l thắng OS nam {995
- Căn cứ Quyết dịnh 271/QÐ ngày 6-6-1980 của Chủ nhiệm UỦJý ban Khoa học và Kỹ thuật Nhị nước về việc đăng ký nhà nước đề tài Nghiên Khoa học vi Cơng nghệ và nộp báo cáo kết qúa
nghiên cứu;
- Cầu vú Quyết định-476/TCCB ngày 16-9-1590 của Cha nniem Uy ban Knoa hoc Nhà nược ve
việc giao nhiệm vụ đăng ký đề tài và kết qủa nghiên cứu cho Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia;
CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
Số đăng ký: 95-98-110/DT
Tên đề tài: Hương ước - những vấn đề lịch sử và lý luận - Quản lý nhà nước đối với việc bàn hành Hương ước trong giai đoạn hiện nay Mã số đề tài (nếu cĩ): Cấp bộ Thuộc Chương trình (nếu cĩ) : Số Hợp đồng (nếu cĩ) : Thời gian bắt đầu: 00/04/95 Dự kiến kết thúc: 00/04/95
Chủ nhiệm đề tài: Lê Hồng Sơn " : -
Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý Cơ quan quản lỹ: Bộ Tư pháp
Trang 3BO TU PHAP ' CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
$6:374QD-NCKH Độc ldp - Tu do - Hanh phic
Hỗ nội, ngày 23 1 tháng 3 ndm 1997
BỘ TRƯỞNG BỘ TU PHÁP
- Căn cứ Nghị định số ¥ 38/CP ngày 04/ 06/ 1993 của Chính phủ qui định về chức nắng, nhiệm vụ quyển hạn và tổ chức của Bộ Tư pháp;
- Căn cứ Quyết định số 282 ngày 20/ 06/ 1980 của Chủ nhiệm ủy ban
khoa học Nhà nước (nay là Bộ Khoa học, Cơng nghệ và mơi trường) qui định
thể thức đánh giá nghiệm thu các cơng trình khoa học kỹ thuật;
- Căn cứ kế hoạch nghiên cứu các đề tài khoa học năm 1995 của Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý;
- Theo đề nghị của Viện trưởng Viện NCRH Pháp lý;
Quyết định
Điều 1: Thành lập Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài "Hương ước - Những vấn đề lịch sử và lý luận - Quản lý Nhà nước đối với ban hành Hương ước trong giai đoạn hiện nay", m4 sd: 95-98-110/DT
- Điều 9: Các đồng chí cĩ tên trong danh sách kèm theo là thành viên của Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học này
Điều 8: Hội đơng đánh giá, nghiệm thu để tài cĩ trách nhiệm tiến hành cơng việc theo các thủ tục đã được Bộ khoa học, cơng nghệ và mơi trường qui định
Điều 4: Viện NCKH Pháp lý và các dong chí cĩ tên trong đanh sách
Trang 41 Là a a “i 9 ÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU ĐỀ TÀI -NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN - QUẦN
IC ĐỐI VỚI VIỆC BAN HÀNH HƯƠNG ƯỚC
⁄'TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY "
Mã số : 95-98-110/ÐT
(Kèm theo Quyết định số: 371 QĐÐ-NCKH, ngày 54 tháng 3 nam 1997)
Nguyễn Đình Lộc PTS Luật học * Chủ tịch Hộ trưởng Hộ Tư pháp Hội đồng
Nguyén Quang Ngoc PTS Sử học, Chủ nhiệm khoa Phản biện L lịch sử, Trường đại học khoa học xã
hội và nhân văn Quốc gia
Trần Ngọc Đường P€@5.PTS Luật hục, Chủ nhiệm khua Nhà Phản biện 2
nước và Pháp luật, Học viện Chính trị
Quéc gia 116 Chí Minh
Trần Trọng Hựu' PGS PTS Luật học, Phĩ Viện trưởng
Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm
khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia
Hồng Thế Liên PTS Luật học, Phĩ Viện trưởng Thu ky Hội
Viện NCKH"pháp lý, Bộ Tư pháp đơng nghiệm thu
Đơng Chu Lưu PTS Luật học, Vụ trưởng Thành viên
Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính, Hội đồng
Bệ Tư pháp
Nguyễn Văn Thảo _ Phĩ Chủ tịch Hội-đồng khoa học, Thành viên
Bộ Tư pháp "_ Hội đồng
Ha Van ‘Fang Phĩ Cục trưởng Cục thong tin co sd, "Thành viên Bộ Văn hố Hội đồng
Nguyén Dang Dung - PGS.PTS Luật học, Phĩ Chủ nhiệm - Thành viên
Trang 5BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Trang 6DANH SACH
CAC THANH VIEN THAM GIA CAC CHUYEN DE
NGHIEN CUU CUA DE TAI
Chuyên để 1 : " Mấy nét về quá trình hình thành và phát triển
hương ước Việt nam "
Giáo sư Phan Đại Dỗn
Trường Đại học khoa học xã hội ồ Nhân ouăn Quốc gia
Chuyên đề 2: " Một số nội đụng ed bản của Hương ước qua các giai
đoạn phát triển của nĩ "
Bui Xuan Dinh Viện Dân lộc học Chuyên đề 8 ; " Hương ước và mối quan hệ giữa Hương ước và pháp luật " TS Dao Trí Úc Viện trưởng Viện Nhà nước uà Pháp luật Hồng Đức Thắng Chuyên uiên Viện NCKH Pháp lý, Bộ Tư pháp 3
Chuyên đề 4: " Mối quan hệ giữa Hương tước và pháp luật và định hướng nội dung của Hương ước theo yêu cầu xây dựng nơng thơn mới "
Nguyễn Đuy Lam
Vụ trưởng Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp Nguyễn Đắc Bình
Chuyên uiên Vụ phổ biên giáo dục phán luật, Bộ Tư pháp Chuyên đề 5: " Về cơ chế soan thao Hương trớc xưa và nay "
Bùi Xuân Đính
Trang 7
Chuyên để 6: " Sự quản lý của Nhà nước đối với Hương ước trong lịch sử "
PGS.PTS Cao Van Biển
Vién Své hoe Viét nam
Chuyên để 7 : " Hương ước ( Quy ước làng ) nhìn từ gĩc độ quản lý Nhà nước "
PTS Lê Hồng Sơn,
Trang 8MUC LUC
đáo cáo phúc trình
kết quả nghiên cứu đề tài
Chuyên, để 1: " Mấy nét về quá trình hình thành và phát triển hương ước Việt nam '
Chuyên đề 8 : " Mot so nội dung co ban cilia Huong ude
qua các giai đoạn phát triển của nĩ "
Chuyên đề 8: " Hương tước và mối quan hệ giữa Hương ước và pháp luật "
Chuyên để 4: " Mối quan hệ giữa †lương tước và pháp luật và định hướng nội dung của Hương ước theo yêu cầu xây dựng nồng thơn mới "
Chuyên dé 5: " Về cơ chế soạn thảo Hương ước
xưa và nay '
Chuyên đề 6: " Sự quản lý của Nhà nước đối với
Hương ước trong lịch gử "
Trang 9BAO CAO PHÚC TRÌNH
Trang 10]
HƯƠNG ƯỚC - SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN VA VAI TRO CUANO TRONG QUAN LY CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN CƠ SỞ
Hương ước là các quy ước thành văn đị cư dân ở thơn làng tự đặt ra để gĩp phần quản lý điều hành sinh hoạt cộng đồng trong phạm vi 'của từng thơn, làng Nội dung của Hương ước một mặt phản ánh qui chuẩn của phong tục tập quán, mặt khác thể hiện ý chí của cộng đồng dân cứ trong việc quản lý các mặt đời sống xã hội, bảo vệ trật tự Đụ 4x Và các sinh hoạt văn hoa tinh than gan với đời sống thường ngày của cộng đồng ,
Hương ước gin với cộng đồng của từng thơn làng, được coi như ” cương lĩnh tính thần", ” Cương lĩnh nếp sống phong tục tập quán ” gồm các điều khoản quy định các ngùyên tác xử sự trong nhiêu mặt đời sống của thơn làng từ đặc điểm địa lý, lịch sử truyền thống đến khuyến khích phát triển sản xuất, bảo vệ trật tự, trị an, cảnh quan mơi trường, di tích lịch sử văn hố và quy định các thủ tục, cách thức tổ chức lễ hội truyền thống, thờ cúng tổ tiên, ma chay cưới xin, khuyến khích học hành, mở mang nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy tự quan trong cộng đồng Trên thực tế cĩ thể ví Hương tước như một " bộ luật" của cư dân thơn làng Nĩ trực tiếp điều chỉnh khơng chỉ hầu hết các quan hệ giữa cá nhân người dân với nhau, giữa các gia đình dịng họ mà cả quan hệ với các cộng đồng thơn làng khác và với nhà nước Hương ước gắn bĩ mọi thành viên trong làng thành một cộng đồng chặt chẽ,
cơ tơn ty, kỷ luật, điêu tiết các quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên trong
các mối quan hệ cụ thể nấy sinh trong đời sống sinh hoạt cá nhân gắn với gia _ định, dịng họ, với xĩm làng theo đạo lý truyền thống và tỉnh thần của pháp
luật nhà nước
Để gĩp phần làm rõ sự ra đời, bản chất, vai trị của Hương ước trong quản lý làng xã, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu Hương ước từ gĩc độ lịch
SỬ +
Theo tr liệu lịch sử, ngay từ thời vua Lê Thánh Tơng, vào năm Quang Thuận thứ V (1464) nhà vua đã cĩ đạo dụ xác định thái độ của triểu đình đối với việc các làng cĩ phong tục mới lạ được ban hành Hương ước, cơng nhận trên
thực tế sự tồn tại của Hương ước bên cạnh pháp luật của triểu đình Sách
Trang 11chức nha mơn xem xét rõ các điều lệ cĩ nên'theo, sẽ phê chuẩn cho mà thừa hành Nếu thấy trong khốn ước cĩ điều thiên tư gian tà, thì phê chữ " bác", để
cho khỏi sinh ra những gian mưu Nếu người nào khơng dự vào việc lập ước ấy, mà tụ họp riêng, thì cho phép xã quan tố cáo lên nha mơn để trị tội, để bỏ
tục lệ, lấp hẳn sự cường hào tiếm đoạt" tụ
Ở đây cần phân biệt lệ làng và Hương ước, làng và xã Lệ làng là luật tục của cộng đồng cơng xã, cịn hương (khốn) ước là lệ làng được ghi lại thành văn bản, là ” Bộ luật " chính thức bằng văn bản của một làng Cịn làng
truyền thống Việt nam là cơng xã tụ cư mang tính dân sự, các quan hệ kinh tế -
xã hội phong phú phức tạp đan xen Cộng đồng làng là một thực thể, một đơn vị hồn chỉnh vẻ tín ngưỡng tơn giáo (đình chùa) về kinh, tế (chợ làng, ruộng đất cơng, nghề nghiệp) và với nhiều quan hệ hơn nhân - gia đình, họ hàng, láng giêng, kết cấu kinh tế - xã hội của làng vừa cĩ tính chất phổ biến của làng Việt nam mang nhữngđặc thù riêng (mà hai - làng cạnh nhau vẫn cĩ nét khác
nhau) Cịn xã là địa bàn hành chính cơ sở ở nơng thơn Nĩi chung, vào trước năm 1945, mỗi xã gồm vài ba làng gọi là " nhất xã nhị, tam thơn" cũng nhiễu trường hợp một xã chỉ cĩ một làng gọi là " nhất xã, nhất thơn " Do đĩ nên
trong ngơn ngữ Việt nam thường cĩ từ ghép " làng xã ",
Hương ước xuất hiện gắn liên với tổ chức làng xã nghĩa là gắn liên với
sự xuất hiện hiện tượng kết hợp cộng đồng dân sự với tổ chức hành chính Xết
về quá trình lịch sử, Hương ước cĩ lẽ (sớm nhất cũng chỉ vào cuối thế kỷ XIV hoặc đầu thế kỷ XV trong cải cách của Hồ Quí Ly: Chuyển đối từ hương sang
Xã, từ xã quan sang xã trưởng Khi Le Thánh Tơng hồn thành cải cách hành
chính vào những năm 60 -70 thế kỷ XV thì Hương ước mới xuất hiện cơng
khai được chính quyền chấp nhận và can thiệp (như đã ghi chép trong Hồng
Đức Thiện chính thư)
Vào thời Lý Trần (Thế kỷ XI -XTV) đơn vị hành chính cơ sở là hương
Hương bao gồm nhiêu làng, cĩ địa bàn rộng lớn,
Trang 12trở ra cĩ khoảng 200 làng mà phần lớn đã cĩ từ thời Lý Trân” Các làng trong thời này chịu ảnh hưởng, thạm chí chịu sự chỉ phối của quý tộc và hào trưởng Cư dân trong làng bị phụ thuộc nặng nề vào tầng lớp thống trị của địa phương
Từ thế kỷ XV về sau, một bước ngoặt trong quá trình phát triển của làng Tầng lớp quý tộc, hào trưởng cũ bị suy yếu rồi tan rã, làng được nhà nước quản
lý trực tiếp thành thơn, thành xã Từ đấy về sau do kinh tế tăng trưởng, dân số
ngày càng nhiều, cộng đồng làng xã càng ngày càng chặt, yếu tố địa vực ngày càng nổi lên khép đĩng làng lại Gia đình, tơng tộc, phường, hội theo đà vận động của kinh tế - xã hội nổi lên thành cộng đồng nhỏ cĩ hoạt động riêng trong
cộng đồng làng xã
Ở vùng đồng bằng sơng Hồng đến thế kỷ XV (trừ vũng ven biển)đã được
cư dan Việt chiếm lĩnh hết, Zap thanh các làng,xã, yeu tố địa vực - Lãnh thổ thành chủ yếu đứng trên yếu tố dân cư Tập hợp làng là những cộng đồng đa nguyên về huyết hè, về kinh tế (nhiều nghề và sở hữu ruộng đất, vẻ thành phân xã hội (sĩ, nơng, cơng, thương) về tơn giáo (tín ngưỡng dân gian hồ đồng với Nho, phật, đạo) về tổ chức xã hội (họ tộc, tư văn, phc giáp ) mà thời Lý Trần chưa rõ nét Từ thế kỷ XV về sau, làng Việt mang nhiễu yếu
tố của phường hội (thủ cơng nghiệpvà buơn bán) bên cạnh cư dân nơng nghiệp, khiến cho nhiều làng cĩ cấu trúc giống như cơng xã thành thi‘
Những yếu tố này cũng đồng thời tỏn tại, cùng hoạt động trên địa bàn cố
định Lang cĩ khuynh hướng tự điểu chỉnh, tự tổ chức Đây là một trong
những yêu cầu (vừa là điều kiện) cho sự xuất hiện hiện tượng các lệ tục thành
văn bản như tộc lệ, tộc ước, phường lệ, phường quy, hội quy và tổng hợp
là Hương ước ra đời, một sự tự trị của làng xã.xuất hiện
Hương ước xuất hiện trong thế kỷ XV, và theo quá trình phát triển của làng Việt: tộc họ, phường hội, phe giáp tiếp tục được củng cố trong các thế KYXVIL, XVII cho đến đâu thế kỷ XX Những thành tổ phường hội họ tộc,
phe giáp này vốn riêng biệt về tổ chức nhưng lại cĩ quan hệ chặt chế với nhau về kinh tế xã hội (cùng chung tín ngưỡng, thành hồng, đình, cùng một ngơi
chùa, cùng chợ, cĩ ruộng cơng của làng xã ) cĩ thể cho rằng làng Việt nam
trong cdc thé ky XVI, XVI về sau là cộng đồng tổng hợp chồng xếp các quan hệ:
3 Trương Hữu Quýnh chế độ ruộng đất ở Việt nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, tập
f, tr 172
* xem Phan Dai Doan, làng Việt nam, mấy vấn dlkinh tế Xã hội NXH khoahoe Xã
Trang 13+ Nhà nước (xã trưởng, lý trưởng)và xã hội đân sự (gia đình và thân tộc, phường hội và xớm ngõ) ©
+ Các tầng lớp xã hội với các nghề nghiệp khác nhau: Šĩ, nơng cơng, thương, được phân chia thành giai cấp địa chủ, quan lại, sĩ phu, nơng dân và
các tổ chức của các tầng lớp này
+ Sở hữu ruộng đất đa nguyên: Cĩ cơng điển, tư điển,cĩ các loại ruộng nửa cơng nửa tư (ruộng họ, ruộng giáp, ruộng hội) Đồng thời lại cĩ thủ cơng nghiệp và buơn bán
+ Tín ngưỡng phức tạp, nhưng dung hợp trong ngơi đình, ngơi chùa
chung `
Vay là trong làng xã dẫu cĩ nhiều tổ chức và quan hệ đa dạng phức tạp,
nhưng nĩ đã là một cộng đồng hồn chỉnh, ổn định về kinh tế - chính trị - xã
hội Điều này là điểm khác biệt giữa nơng thơn Việt nam (chủ yếu ở Bácbộ và
Trung b6) với nơng thơn các nước lấng giéng Thai Lan, Camp uchia, Lào (cĩ
đất rộng người thưa, một tơn giáo thuần nhất) Tổ chức bản làng của các nước này nĩi chung là lỏng lẻo, cũng cĩ lệ làng, lệ bản nhưng khơng chặt chẽ như ở Việt nam và nơng thơn Trung quốc, Nhật bản Cĩ thể vì điều này mà ở các nước Thái Lan, Lào, Cămpuchia, lệ làng khơng thành văn bản, khơng phổ biến như ở Việt nam
4 Những điều lệ ' ràng buộc thành văn bản của làng xã Việt nam cĩ nhiều
loại Cĩ loại của họ tộc, cĩ loại của xĩm ngõ, cĩ loại của phường hội và cĩ
loại của cả làng xã với nhiều tên gọi khác nhau như khốn ước khốn lệ điều
lệ, hương lệ, tục lệ, giáp lệ
Trong từng cộng đồng bộ phận của làng cĩ những quy ước sử dụng chợ
giếng, quy ước của xĩm ngõ, làng cĩ Hương ước chung cho cả làng, nhưng nội dung và giá trị pháp lý cĩ phần giống nhau (đêu chỉ c6 giá trị trongmột phạm vi lãnh thổ nhất định và nhĩm người nhất định) Đồng thời các phường lệ, hạng lệ, đoạn ước trên vẫn song song tổn tại bố sung cho Hương ước Hương ước khơng thay thế cho các ước thúc của xĩm, ngõ, phe, giáp, phường, hội
Văn bản Hương ước cịn lại vào loại cổ là Mộ trạch xã cựu khốn (1665) được sao thành nhiêu bản để tại đình và các chức sắc trong làng cất giữ ngồi ra cĩ loại được khác vào bia đá như Điều lệ bản giáp thạch ký(1733) tại xã Đại Lâm (Yên phong, Hà bác) quy định về thể lệ cũng tế của cư đân trong một
giáp của Đại Lam Hoặc như Tam bảo thị bi kỷ (xã Phong xá Tiên sơn, Hà
bắc) ghi rõ điển ước sử dụng chợ Tam Bảo: " người nào chiếm đoạt, bớt xén, gian đối sẽ bị trời đất, thân phật trừng phạt" Văn bản khác đá " Tạo lập bản xã
Trang 14trạo độ tự bị” (1817) cũng của xã Đại Lam nổi rõ quy ước sử dụng bến đị, tránh những va chạm trong làng (như tranh giành khách)
Như vậy, những quy ước sử dụng bến đị, giếng nước, chợ phiên đến ruộng đất, tế lễ, bảo vệ an ninh trong ngõ xĩm, giáp, phe đêu cĩ những điều lệ ước thúc cho từng người, từng gia đình, dịng họ, tùng bộ phận cộng đồng
đến cả làng xã Các tổ chức, các đơn vị từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao cĩ quy
ước riêng, nhưng giữa chúng khơng loại trừ nhau (tuy nhiên khơng phải tất cả xĩm ngõ, phe, giáp, phường, hội đêu cĩ quy ước thành văn bản)
C6 nhà nghiên cứu cho rằng khốn ước của từng tổ chức nhỏ hẹp là tiền để, là " tiên tấu " hoặc là " đồng tấu " của Hương ước làng xã Cĩ thể như
vậy Hương ước khơng phải được hình thành một lúc là xong, mà nĩ được xây
dựng qua nhiều thể hệ, thế hệ sau viết tiếp thế hệ trước Các Hương ước làng
Mộ Trạch (Hai Hung) Hương ước làng Quỳnh Đơi (Nghệ An) được xây dựng
hàng trăm năm Hương ước làng Quỳnh Đơi cĩ 115 diéu khoản được xây dựng
từ cuối thế kỷ XVII đến đầu thé ky XX nay, c6 3 phần là khốn hội, khốn phe
và khốn làng Những điêu mục trong Hương ước Quỳnh Đơi để cập đến tất cả các mặt xã hội, văn hố, giáo dục và kinh tế
Hiện tượng cĩ nhiêu Hương ước và Hương ước cĩ nhiêu điều khoản phong phú, phức tạp đêu cĩ liên quan đến đân số và tình hình phát triển kinh
tế xã hội Rõ ràng làng nào dân số đơng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều
tầng lớp thì Hương ước phức tạp; ngược lại nếu đân thưa ruộng nhiều, nghề ít,
thành phần dân cư khơng đa đạng thì Hương ước giản đơn LàngViệt cĩ tính tổ
chức, tự điều khiển theo khuynh hướng liên kết chặt, ổn định do đĩ dân đồng
"nhiều nghề thì Hương ước sẽ phong phú, phức tạp, để cập nhiều mật của
cuộc sống :
Sang thế kỷ XIX cấu trúc kinh tế - xã hội của làng Việt khơng cĩ gì thay đổi về chất, vẫn là những làng tiểu nơng kết hợp với thủ cơng nghiệp và buơn
bán nhỏ - một kết cấu đa nguyên - bển chặt như đã trình bây, tuy nhiên đân số càng đơng hơn, *các thành tố kinh tế càng mở rộng hơn Do vậy Hương ước
trong giai đoạn này cũng khơng cố gì thay đổi lớn, nhưng vẫn tiếp tục được bổ sung, được duy trì Làng nào mà Hương ước cịn giản lược thì tăng bổ thêm Một số làng khai hoang do Nguyễn Cơng Trứ tổ chức ở Tiên Hải Kim
Sơn ven biển châu thổ sơng Hồng vào năm 1818-1829 cũng xây dựng Hương
ước Chẳng hạn như Hương ước ấp Thủ Trung gọi là " Hương trung tương ƯỚC " biên soạn xong vào ngảy 2 tháng giêng năm Minh Mệnh 15 (1834) khá cơng
phu, cĩ 212 điều với hàng chục chữ ký của các chức sắc, hương lão của ấp này." + Theo tài liệu của Nguyễn Cinh Minh - Đào Tố Liên, ” Cơng cuộc khẩn hoang
thành lập huyện Kim Sơn “(Ký Sửu, 1829), Kim Son, 1990, tr 147-148
Trang 15Một số làng thuộc huyện Tiên Hải cũng lập Hương ước vào cuối thế kỷ XIX
như làng Đồng Châu, Đức Cơ
Từ Quảng Trị, Thừa thiên Huế trở vào đến Ninh Thuận, Bình Thuận phần
lớn các làng xã được thành lập vào thế kỷ XV về sau Sang đến thế kỷ XVIH,
XIX thi vùng đất này cũng đã xuất hiện nhiều Hương ước - Khốn ước Cĩ lê bản khốn ước vào loại đấu tiên là " Vĩnh nghiệp điền thổ khốn " của làng Phúc Kinh (Hải lăng, Quá» trị quy định các điều khoản về sử dụng ruộng đất Ở một số làng lại cĩ khốn ước từng phần, chẳng hạn như làng Câu hoan (Hải lăng, Quảng Trị)đồng thời cĩ 3 văn bản là ” Định điển điều ước ” (1866), " Hội ước quy định về lễ mừng và phúng điếu các bậc khoa bảng chức sắc “ (1859) và "Hội định quan hàm phương đanh ” (1863) Cả 3 văn bản này đều
cĩ quy định xử lí theo từng loại quan hệ Hương tước hai làng Phú Bài và Dạ là Thượng (Hương Thuỷ - Thừa Thiên - Huế) được lập vào đầu thể ky XIX co
nhiều điều khoản phong phú quy định về việc bảo vệ cây rừng, sử dụng cơng
trình thuỷ lợi, bảo vệ đình chùa, miếu vũ”
Ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận vào cuối thế ký XVIH XIX
nhiêu làng cĩ hương ước Theo ghi nhớ của các cụ già địa phương thì trước đây một số làng thuộc các huyện Điện Bản, Hồ Vang, Duy Xuyên (Quảng Nam) và các huyện An Nhơn Tuy Phước Phù Cát (Bình Định) cũng cĩ hương ước,
khốn ước”
Vào thế kỷ XIX ở vùng Bắc Kỳ đã xuất hiện một số " làng Cơng giáo ” hoặc một số làng cĩ đân giáo đân lương ở chung xen kẽ Tại một số làng này lại
cần cĩ hương ước chung cho cả hai bên lương giáo Tiêu biểu như ” hương
ude lang La Tinh (Hồi Đức, Hà Tây) Cĩ lẽ vào đầu thế ky XIX vé trước,
làng La Tinh đã cĩ hương ước, nhưng chỉ phù hợp với đân lương Đến cuối thế
kỷ XIX, đân giáo (Cơng giáo) ở làng đã cĩ một ty lệ cao, mâu thuẫn hai bên
làm cho các quan hệ trong làng khơng được hịa thuận Để giải quyết êm đẹp tình hình này, làng La Tình đã lập một bản hương ước chung cho cả hai bộ
phận dân cư vào tháng 9 năm Thành Thái thứ 8 (1896) Hương ước La Tinh ghi rõ: " Hai bên lương giáo xã La Tỉnh tại đình cĩ đơng đủ mọi người: hương
lý, hương trưởng, giáp trưởng, kỳ mục hương lão, xã binh, xã nhiêu,
+ Theo từ liệu Bùi Thị Tân, Đại học Tổng hợp Huế:
? Theo tư liệu Bùi Thị Tân, Đại học Tổng hợp Huế:
Trang 16thống nhất làm tờ khốn \ ước " Bản hương ước này cĩ 17 điều quy định chung „
cho hai bên lương giáo” “
Đáng lưu ý là vùng đồng bằng sơng Cứu Long, ở các tỉnh đơng dân như An Giang, Bến Tre, Long An dịng họ hoạt động khá mạnh; một số dịng ho
cĩ gia phả, cĩ tộc lệ, nhưng làng ấp của các tỉnh này cũng khơng cĩ hương
ước Tại đây, làng ấp khơng bên chặt như Bắc Bộ; hơn nữa cư đân lại đi động nhiêu hơn, khơng cần cĩ sự ràng buộc bằng hương tước Cĩ lẽ đây là một lý do
mà hầu hết làng ấp Nam Bộ cho đến cuối thé ky XIX khong cé huong ude
2 Thời thuộc Pháp cho đến năm 1945 là một giai đoạn phát triển của
Hương ước Việt Nam Trong thời gian đầu khi mới đặt nên đơ hộ trên đất nước ta, nhà cầm quyên Pháp cĩ ý thức lợi dụng bộ máy và cơ chế quần lý cũ sản cĩ Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer cho rằng: " Nhờ cơ cấu vững chắc của
làng xã An Nam trước mắt chúng ta khơng phải là hàng triệu cá nhàn mà chỉ
cĩ vài ngàn tập thể tổ chức chặt chẽ và cĩ kỹ luật, Hiên hệ với chúng ta theo từng
đơn vị khối mà chúng ta chỉ biết cĩ Hội đồng kỳ mục mà thơi" '', Nhưng rồi sau đĩ chính quyền thực đán phải thực hiện một số cải tổ cơng cuộc quan lý
xã thơn, được gọi là " cải lương hương chính " (Reorganition de administration communal)
Trong ” cai luong hương chính ", Hương ước được chính quyên thực đân chú trọng Chính quyền thực đân vẫn duy trì Hương ước nhưng đưa ra khuơn
mẫu chung để làm chuẩn mực Các làng xã căn cứ vào khuơn mẫu này vận dụng vào từng địa phương cụ thể Do đĩ các Hương ước thời kỳ này vừa mang đặc điểm chung lại vừa phẩn ánh chỉ tiết đặc điểm quản lý địa phương Theo thống kê trong tập " Hương ước Việt Nam " (1991), tại Viện thơng tin khoa học
xã hội Việt Nam (thuộc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia) cĩ trên 5 000 bản Hương ước cải lương của các Tỉnh Bắc Kỳ, Trung Kỳ đến Dồng Nai
Thượng
Về đại thể các Hương ước cải lương cĩ cấu trúc giống nhau theo thể thức
của chính quyền đưa ra, thường được chia ra thành hai phần " chính trị " và ” Tục lệ".Theo nhận định của nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Quang Ngọc: ”
đành rằng việc khuơn tục lệ của các làng xã vào một khuơn mẫu chung thật
khơng phải là việc làm giản đơn, nhưng phải thừa nhận là trong cơng việc này thực dân Pháp đã cĩ những thành cơng Hương ước cải lương trong thực tế đã gĩp phần hướng đãn và điều chỉnh các hành vi và lối sống truyền thống của
° Theo tài liệu của Bùi Xuân Dính, Viện Dân tộc học
Trang 17người nơng dân trong mỗi một làng xã theo định hướng cĩ lợi cho chính quyên
thực dân " !,
Cĩ thể nĩi trên vùng đơng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ hầu như làng xã nào
cũng cĩ Hương ước Chẳng hạn như Huyện Chương Mỹ (Hà Tây) thời Pháp thuộc cĩ 78 đơn vị làng xã! thì cũng cĩ 78 bản Hương ước Hoặc như huyện
Mỹ Hào (Hải Dương) cĩ 50 đơn vị! làng xã thì ở lưu trữ thư viện Viện thơng tin
khoa học xã hội cĩ 43 bản cĩ tên là Hương tước hay tục lệ (cĩ thể do điều kiện tập hợp chưa đủ)
Hương trốc cải lương do các quan viên chức sắc, hương lão xây dựng trên khung luật nhà nước, nhưng cĩ kế thừa luật tục làng xã (đặc biệt về tín ngưỡng, về sinh hoạt tại chốn đình trung, về tục lệ khao vọng) Hương ước cải lương hấu như chỉ tập trung giải quyết những vấn dé dan sự thuộc nội bộ làng xã
chủ yếu theo tập quán truyền thống mà khơng đi quá xa vượt quá pháp luật,
chính sách Nhà nước đương đại Rõ ràng, Hương ước thể hiện tính tự trị, tự
quần trong hành lang pháp luật, là lợi thế khi quần lí nơng thơn của chính quyền thực đân
Đáng lưu ý là trong số hơn 5 000 Hương ước trên cĩ khơng ít loại Hương ước của " làng cơng giáo " hoặc là làng cĩ dân giáo dân lương, chẳng hạn như các Hương ước các làng Doanh Châu, Trùng Quang, Trung Phương (thuộc Hải Hậu, Nam Hà) các làng Định Giáo, Thuý Dĩnh, Tén Thanh (thuộc Xuân Thuỷ, Nam Hà) Xin nêu một đẫn chứng tiêu biểu là Hương ước làng Lưu
Phuong (Kim Son - Ninh Binh) lập ngày 7/9/1922 Cũng theo khuơn mẫu chung,
Hương ước làng cơng giáo Lưu Phương (75% là giáo dân) được viết thành 3 thứ
chữ Quốc ngữ, Hán, Pháp và cĩ hai phần điều lệ tổng cục (vê chính trị) và tục lệ
(riêng), tất cả cơ 79 điêu lệ Ngồi phân thể hiện pháp luật đương đại, Hương ước quy định các hoạt động như vệ nơng, ngụ cư, ký táng, quân phân điển thổ, hơn lệ, tang lệ, canh phịng : Hương ước cũng kêu gọi " Đồn kết lương
giáo, ăn ở thuận hồ " '*,
Cũng như các Hương tước cũ, các Hương ước cải lương phải cĩ đủ chữ ký của lý trưởng, chánh hội Và nhất thiết Hương ước phải cĩ dấu ấn và chữ ký của trỉ huyện sở tại Điêu này thể hiện nội dung của Hương ước khơng trái với phép nước mà quan trí huyện đã xét duyệt * Người Pháp đã lợi dụng
nN Nguyễn Quang Ngọc, một số nhận định quản lý nơng thơn được phản ánh trong
Hương ước cÃi lương của các làng thuộc huyện Chương Mỹ dâu thế kỷ 20.Bài viết cho đề tài khoa học cấp Nhà Nước KXD8-09
12 Theo Ngo Vi Lién Nomenclature des communes du Tonkin (tén céc lang x4 Bac Ky),
Hà Nội, 1928 thì huyện Chương Mỹ cĩ 80 đơn vị làng xã, huyện Mỹ Hào 06 50 don vi 3° - Nt
14 7âí liệu của Nguyễn Hồng Dương - Viện nghiên cứu tơn giáo
ọ
Trang 18được truyền thống quản -lý làng xã của người Việt thơng qua Hương ước, khơn
khéo đưa luật pháp của nhà nước bảo hộ vào trong lệ làng, lệ làng hố phép +
Quá trình bình thành, pháp triển của Hương ước cũ trong chế độ
phong kiến thể hiện tinh hai mat: một mặt, Hương ước cĩ ưu điểm rất lớn là
duy trì sinh hoạt cộng đồng cư dân thơn, làng, hỗ trợ cho pháp luật nhà nước theo chiêu dưới lên ở tâm vi mơ, gĩp phần duy trì an nỉnh, trật tự an tồn xã
hội, duy trì phong tục, tập quán, giữ gìn nên văn hiến và bản sắc dân tộc Việt
nam, phát huy tỉnh thân nhân đạo, tương thân, tương ái, hỗ trợ giúp đỡ lẫn
nhan trong cuộc sống sinh hoạt cộng đồng cư dân mang tính tự quản mà pháp
luật nhà nước, do đặc thù của nĩ, khơng thể quy định được hết Mặt khác,
Hương ước cũ cũng cĩ những hạn chế như: Cĩ nhiêu quy định trái thuần phong
mỹ tục, duy trì các hủ tục, là mảnh đất cho những tư tưởng cục bộ, chia rẻ rất đồn kết, phân biệt đối xử, vi phạm quyền tự do đân chủ của cơng dân Và trong trường hợp bộ máy nhà nước yếu kém, khơng cĩ sự quản lý hiệu quả thì
nội dung của Hương ước cĩ thể cĩ quy định khơng phù hợp với pháp luật
Cĩ thể coi đây là bài học quản lý nơng thơn của quá khứ lịch sử Các Hương ước cải lương được xây dựng trên nguyên tắc khá chặt chẽ, cĩ chỉ đạo sát sao Trong thực tế, chưa thấy cĩ Hương ước nào chính thức chống lại phép nước đương đại Câu tục ngữ " phép vua thua lệ làng ” đã để cho nhiều người mặc cẩm với Hương ước, xem nĩ như một đi sẩn độc hại Chúng tơi cho rằng:
nhận xét như vậy là thiếu khách quan " Phép vua thua lệ làng " là sẩn phẩm của các thời kỳ Nhà nước yếu, khơng quản lý nổi làng xã, để cho làng xã vận hành theo tục lệ riêng, khơng văn bản, theo sự điêu khiển riêng của quan viên chức sắc trong làng, bất chấp phép nước Nếu như Nhà nước mạnh, biết
cách tổ chức quản lý phù hợp với văn hố tộc người và chặt chẽ thì ” lệ làng ”
phải tuân thủ " phép nước" Sau cách mạng tháng Tâm 1945, nơng thơn Việt nam đã trải qua nhiều biến động lớn, qua nhiêu cải cách kinh tế xã hội, phương thức quản lý cơ cấu quản lý theo làng, thơn khơng được chú trọng, thay vào đĩ là cơ chế quản lý hành chính - kinh tế của bộ máy hợp tác xã nơng nghiệp Cùng với việc xố bỏ các Hương ước cũ, coi Hương ước cũ là di sản lỗi
thời, bất hợp pháp của chế độ cũ, chúng ta đã khơng đặt ra vấn để xây dựng
Hương ước mới
ˆ Trong phong trào hợp tác hố mạnh mẽ trước đây, chúng ta sử dụng hợp tác xã trong việc tổ chức đời sống cộng đồng người nơng dân ở cơ sở Trong thời kỳ này, ban chỉ huy đội sản xuất, ngồi nhiệm vụ quản lý kinh tế cịn kiêm thêm nhiệm vụ quảnlý hành chính và văn hố xã hội trên địa bàn thơn, làng Tuy cĩ vai trị lịch sử quan trọng và đã để lại dấu ấn trong sự nghiệp phát
Trang 19mới hiện nay, khi đường lối, chính sách phát triển nơng thơn của Đẳng ta đã
được đổi mới z
Chính sách khốn hộ trong nơng nghiệp là sự khởi đầu đưa chúng ta trở về
với phương thức quản lý nơng thơn nơng nghiệp phù hợp với quy luật tự nhiên,
với truyền thống Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 5 và nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 5 (khoa VII) đã tạo điêu kiện, tiên dé để xây dựng một thiết chế chính trị, xã hội mới ở nơng thơn Bên cạnh việc khẳng định vị trí chiến lược của cấp xã, cấp quần lý hành chính cơ sở, khẳng định vai trị của chính quyển cấp xã trong quản lý nơng thơn, trong tổ chứquản lý xã hội - dân sự, quản lý các mặt kinh tế, văn hố,
xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng điện, đường trường, trạm ở nơng thơn, chúng
ta khẳng định vị trí, vai trị của kinh tế hộ gia đình và lấy thơn, làng làm địa
bàn trực tiếp phát triển các mặt kinh tế, văn hố, xã hội, củng cố chỉ bộ thơn,
bản, xác lập chức đanh trưởng thơn Sự tái lập cấp thơn với chức danh trưởng
thơn, là xác định tính tự quản, làm chủ của cộng đồng dân cư trên địa bàn
thơn, làng, đã thể hiện sự nhìn nhận hợp quy luật khách quan đặc thù của Xã hội Việt nam
Cùng với việc khẳng định, thừa nhận vị trí cấp thơn trong tổ chức đời sống sinh hoạt cộng đồng, chúng ta cũng nhìn nhận lại vai trị của Hương ước,
quy ước làng, coi Hương ước là cơng cụ thể hiện tính tự quản, tỉnh thần làm
chủ của cộng đồng cư dân trên địa bàn thơn làng Cả về mặt lý luận lẫn thực
tiến, thơn, làng là một chủ thể tích cực, là bước đệm, câu nối quan trọng giữa
chính quyền cấp xã, cấp quản lý hành chính cơ sở và người nơng dân, hộ nơng
dân, là địa bàn truyền thống để người nơng dân tổ chức đời sống sinh hoạt cộng
đồng Và Hương ước, quy ước làng là cơng cụ hỗ trợ cho phấp luật nhà nước,
là sự kết hợp giữa pháp luật và phong tục tập quán, giữa truyền thống và hiện
đại, giữa quản lý nhà nước và tỉnh thần làm chủ, tính tự quản của nhân dân
trên địa bàn
Với cơ chế " Khốn ruộng cho các hộ nơng dân " được thực hiện từ năm
1989 và xu hướn‡ tái lập làng tiểu nơng đang hình thành rõ nét, nhiều làng ở
Bác bộ, Trung bộ đã tự nghiên cứu các Hương ước cũ, đối chiếu với các quy định của pháp luật hiện hành để soạn thảo ra các bản Hương ước, quy ước làng
văn hố
Năm 1993, xuất phát từ nhu cầu thực tiến của các địa phương cũng như
nhận thức được vai trị, mặt tích cực của các Hương ước, Nghị quyết Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 (khố VI) đã để ra chủ trương khuyến khích xây dựng và thực hiện Hương ước, các quy chế về nếp sống văn
minh ở các thơn, xã Hiện nay, việc xây dung và thực hiện Hương ước, quy
Trang 20sâu trên phạm vi cả nước: ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở cả các vùng đồng
bằng, trung du, miền núi, khơng chỉ trên địa bàn nơng thơn truyền théng ma ~ cả trên địa bàn đơ thị và được sử dụng như là một cơng cụ hỗ trợ, bố sung
cho pháp luật Nhà nước , thể hiện tỉnh thần làm chủ của cộng đồng cu dan thon,
làng Hương ước mới, quy ước làng văn hố được soạn thảo theo tỉnh thần mới,
nội dung tiến bộ, phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành, cĩ kế thừa
và phát huy những tỉnh hoa của Hương ước truyền thống, phát huy thudn phong
mỹ tục, để cao các chuẩn mực đạo lý và đạo đức truyền thống dân tộc đang đĩng vai trị tích cực, hỗ trợ cho chính quyên cấp cơ sở và pháp luật của Nhà
nước trong quản lý mọi mặt đời sống xã hội trên địa bàn Tại nhiền địa phương
các Hương ước mới, quy ước làng văn hố đang thực sự trở thành cơng cụ hỗ trợ đấc lực cho các đợt vận động duy trì an ninh, trật tự, phịng chống các tệ nạn xã hội, bài trừ matuý, mại dâm, mê tín dị đoan, nạn cờ bạc, phát huy
tỉnh thần nhân đạo, tương thân tương ái, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, ngành nghề, khuyến khích học hành, giải quyết các tranh chấp, những vi phạm nhỏ trong nhân đân, xố đĩi, giảm nghèo mà Đảng, Nhà nước và các cấp các ngành đang quan tâm hiện nay
Tuy nhiên, do chưa cĩ sự định hướng và quần lý chặt chẽ của các cấp
chính quyền, việc ban hành và thực hiện Hương ước, quy ước làng xã đang cĩ
nhiêu hạn chế như: Hoặc phục hồi lại một số quy định của Hương ước cũ về hủ
tục, tệ phân biệt đối xử, hạn chế các quyển tự do dân chủ của nhân đân, quy
định hình thức, mức xử phạt nặng nề, vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành nhất là luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự, luật hơn nhân gia đình,
luật đất đại Hoặc Hương ước quá chung chung mờ nhạt thiếu hẳn tính đa
dạng, phong phú, thiếu bản sắc văn hố dân tộc, khơng đi vào đời sống
nhân dân, khơng được nhân dân chấp nhận Những sai sĩt về nội dung nêu trên
hoặc do việc buơng trơi, bỏ mặc của các cấp chính quyền, để cho việc biên soạn Hương ước tiến hành tự phát, khốn trắng cho một số cá nhân thiếu hiển biết pháp luật lẫn phong tục tập quán, hoặc do việc biên soạn Hương ước bị " hành chính hố " thiếu sự chủ động tham gia xây dựng thảo luận của các tầng lớp nhân dân hoặc nhân dân chỉ tham gia một cách hình thức Xét trong mơi
tương quan chung thi những nơi ban hành Hương ước tốt thường là những nơi
cĩ bề dày truyền thống văn hố, đân trí cao, chính quyển, đồn thể mạnh Ngược lại những nơi dân trí thấp, chính quyền yếu thì Hương ước thường cĩ
nhiều hạn chế, thiếu sĩt
Việc chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền địa phương trong việc biên soạn thực hiện Hương ước khơng đồng đều Nhiễu địa phương đã cĩ sự chỉ đạo chặt chế đồng bộ giữa các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể quân chúng, Hội đồng nhân dan, Uy ban nhan dân các cấp nhiều địa phương đã ban hành những văn bản pháp quy thích hợp để định hướng và quản lý Hương
Trang 21trắng chị cơ sở hoặc chĩ ngành van hoa - thérg tin chi đạo theo kiểu phong trào; ` thiếu sự phối hợp đồng bộ liên cấp liên ngành Xét trên bình diện cả nước,”
việc ban hành Hương ước, quy ước làng vẫn cịn nhiều yếu tố tự phát, việc chỉ đạo khơng rõ ràng, dứt khốt và nhiêu lũng túng
Il
NOI DUNG CO BAN CUA HUONG UGC QUA CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIÊN
1- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HƯƠNG ƯỚC TRƯỚC CẢI
LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH (TỪ 1921 TRỞ VỀ TRƯỚC)
Trước khi trình bày những nội dung cơ bửwøáa Hoảng d#, xin giới thiệu đơi
nét về diện mạo của nĩ về mặt văn bản Như đã trình bày, những bản lệ làng thành văn trước cuộc cải lương hương chính của thực dân Pháp đều đo các làng xã tự soạn thảo Bởi vậy, cả nội dung và hinh thức đều khơng hồn tồn nhất
quán với nhau Vẻ hình thức, đa số các bẩn Hương ước đều được viết trên
giấy Cĩ làng khác Hương ước trên ván gỗ (làng Thọ Trai, Hà Bắc), cĩ làng lại khắc trên các lá đồng (sách đồng làng Đơng Lao - Hà Tây) Tuỳ theo cách
ghi chép của từng làng mà Hương ước được gọi bằng những tên khác nhau: hương biên, hương khốn, hương lệ, khốn ước, khốn lệ, tục lệ, cự khốn,
điều ước, điều lệ Trong nội dung của nĩ, tuỳ điều kiện cụ thể của từng làng mà mỗi bản Hương ước gồm nhiêu hay ít các điêu khoản và tỷ lệ các điều
khoản của từng vấn đề cĩ những chênh lệch khác nhau và sự sắp xếp chúng
cũng theo những trình tự khác nhau Ở những làng " nho học ”, làng ” khoa
bảng", các điểu khoản khuyến khích việc học hành, quy định các chế độ của làng đối với những khoa cử chiếm nhiều hơn và được ghi lên trên đầu (làng
Quỳnh Đơi thuộc tỉnh Nghệ An) Những làng cĩ nhiêu người làm quan, các
điều khoản quy định việc khao vọng, chúc mừng lại chiếm vị tí đâu tiên và với
số lượng nhiều hơn đàng Mộ Trạch thuộc tỉnh Hải Hưng) Ở các làng cĩ chế độ thờ cúng phiển phức (nhất là các làng thờ những vị thành hồng là người cĩ
cơng với đất nước ) thì các điêu khoản liên quan tới lịch thờ cúng và các nghỉ
lễ hội hè lại chiếm số lượng nhiều hơn,chẳng hạn Hương ước làng Yên Sở (Hà
Tay), lang Đào Xá (Vĩnh Phú) Những làng mà sự phân tầng " đẳng cấp"
trong cộng đồng phức tạp thì các điều khoản liên quan tới vấn để này chiếm một
số lượng đáng kể (cũng Hương ước làng Yên sở) Cĩ những làng dành ra những bản khốn ước riêng đối với một số vấn để nào đĩ của đời sống làng
xã, chang hạn: Kiêu trì tam phiên khốn (khốn về tổ chức 3 phiên của thơn kiểu trì, xã Phú điễn huyện Từ Liêm (Hà nội), hay khốn hội, khốn phe (khốn
về việc tổ chức hội tư văn) của làng Quỳnh Đơi (Nghệ An)
Trang 22Về nội dung cụ thể của Hương ước do mỗi làng, tuỳ theo đặc điểm riêng mà cĩ những tập tục, qui ước riêng; bởi vậy, nhìn chung các điều khoản phi
trong Hương ước rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên, chất gạn những di biệt của từng làng, chúng tơi thấy, Hương ước phản ảnh những nội dung chính sau
đây: :
an
1 Í Những qui ước liên quan tới cơ cấu tổ chức và các quan hệ xã hội trong làng
Đây là một nội dung chính của Hương ước bao gồm phần lớn các điều khoản liên quan tới nhiều mặt của đời sống xã hội làng xã
4/ Trước hết là những qui ước liên quan tới các thiết chế tổ chức trong
làng, chức năng, quyền hạn và lê lự làm việc của từng tơ chức cũng nhĩr của
các thành viên trong đĩ: Các thiết chế đĩ là xĩm ngõ (tổ chức tập hợp người
theo lớp tuổikết hợp với huyết thống, địa vuc cu tri); déng họ (tẾ chức tập hợp người theo quan hệ huyết thống), phe giáp (tập hợp người theo địa vực kết hợp dịng họ của nam giới), phường hội (các tế chức tập hợp người theo nguyên
tắc tự nguyện đựa trên nghề nghiệp chức nghiệp) và bộ máy quản lý hành chính
làng xã (hội đồng kỳ mục và lý dịch)
Cĩ thể cơi các qui ước về thiết chế tổ chức này nhằm quản lý con người
và làng xã theo chiều ngang (hay theo mãt bằng.)
b/ Những quy ước về các quan hệ xã hội hay thứ bậc xã hội bao gồin các
quy ưrớc về:
Lão quyên: Quyền người già trong làng
Nam quyền: Quyền của nam giới trong sinh hoạt làng xã (chỉ cĩ nam
giới mới được vào giáp, mới được ra đình, nam giới mới được cơi trọng)
Phu quyền: Quyển của người cha trong gia đình chịu trách nhiệm về moi hành vi của các thành viên trong gia đình
Trưởng quyền: Quyền theo vị trí ngơi thứ, căn cứ vào phẩm hàm, chức tước, bằng sắc và tài sản Đây là quan hệ " trội nhất ", chủ đạo nhất, xuyên suốt đời sống làng xã
Cĩ thể coi đây là những quan hệ xã hội theo trục đứng mà nét nổi bật là sự
phân biệt giữa " quan viên "và " bạch định", giữa già và trẻ,giữa " trên " và " dưới, giữa nam và nữ, giữa chính cư và ngụ cư
Trước hết, là các điêu khoản về phân định ngơi thứ trong làng theo bằng
Trang 23Đi kèm là các điều khoản quy định chức năng, quyên hạn, quyền lợi và
nghĩa vụ của các thang bậc xã hội trong chia ruộng đất cơng, hội hợp ở đình để ` bàn việc làng, việc biện lễ và tế lễ, thờ cúng thành hồng, vị trí ngơi thứ ở chốn đình trung, việc phân chia phần biếu Những quy định cụ thể tuỳ theo đặc điểm của từng làng, -nhưng xu hướng chung là những người ở thang bậc cao thường được trọng vọng và được hưởng quyền lợi nhiều hơn về mọi mặt Đây là vấn để nổi bật nhất trong đời sống xã hội làng xã cế truyền
Những quy ước về việc cư xỈ giữa người với người trong làng xã chiếm số lượng tương đối lớn trong Hương ước Nhìn chung, Hương ước đề cao tỉnh thần đồn kết, đùm bọc làng xĩm Điều này thể hiện ở chỗ, trong Hương ước của nhiễu làng, trước khi trình bày các điêu khoản cụ thể, déu khẳng định
những mặt tốt đẹp trong quan hệ giữa người với người trong làng và mong muốn
lap khốn ước để giữ gìn những quan hệ tốt đẹp ấy Cĩ làng cịn đưa cả lời thé và " Lê minh thệ " vào Hương ước, khuyến khích dân làng ăn ở hồ thuận Hầu hết các làng cĩ những điều khoản phạt những cá nhân vi phạm Cĩ làng,
Hương ước cịn phạt cả những người đi ra khỏi làng gây sự với người làng
khác, đi chợ tống, chợ huyện mà ý thế lăng mạ, đánh nhau với người làng
khác, ức hiếp, mua của cải thì bị dẫn đi bêu ở chợ và đuổi về Nếu cĩ người làng khác đến tự ý tháo đê thì người giữ đê của làng phải giữ lại, cho người
trình quan viên trong xã, khơng được gây gố, nếu để gây gổ kiện tụng thì người giữ đê ấy phải chịu tội
Hương ước cũng để cao việc mọi người giúp đỡ nhau trong đời sống hàng -ngày Điều 74 Hương ước làng Quỳnh Đơi quy định mọi người phải đến giúp người khác lợp nhà, đưa ma mà khơng cần lời mời, khi đưa ma thì tuỳ tang chủ kính biếu, khơng được địi hỏi Điều 83 cĩ ghi : " ai gặp người già cả mà
khơng giúp sức mang vác thì bị phạt", hoặc ở điều 97: gặp loạn lạc, người
trong làng phải giúp đỡ nhau, nếu khơng, khi trở về làng bị phạt 20 quan (tiên
năm 1802) mới được ghi tên lại vào số làng (tức mới được cơng nhận lại là
thành viên của làng ), mới được làm nhà trong làng
Tuy nhiên, ˆ khi để ra những quy ước về quan hệ giữa người với người trong làng xã, một số làng đã cĩ những quy định " quá tẩ”, hoặc che đấu những " tính xấn " của người làng mình, hoặc gây bè kéo cánh Đối với người ngụ cư,
hầu hết các làng đều quy định hai điều kiện để họ được trở thành dân chính cư:
Một là phải sinh sống ở làng ít nhất được 3 đời; hai là, phải cĩ của cải để
khao vọng Dân ngụ cư bị dân hàng xã khinh miệt, khơng được sinh hoạt ở
giáp, ởlàng Trong bối cảnh xã hội phong kiến, các quy định về quan hệ
giữa con người với con người trên đây cũng thấm nhuần tư tưởng nho giáo
Điều đĩ phần nào thể hiện ở ton ty trật tự đẳng cấp
Trang 24Mot khia canh khác của quan hệ xã hội làng xã được phản ánh trong Hương ước là những quy định về người gia trong làng xã Nội dung của các ø
qui định này liên quan đến:
- Tuổi lên lão (đa số các làng đều quy định ở tuổi 50 hoặc 55) - Nghĩa vụ của người lên lão (khao lão hay vọng lão)
- Quyên lợi của các hạng lão liên quan tới ngơi thứ ở đình, khẩu phần
ăn uống mỗi khi làng, giáp cĩ tiệc lệ, khẩu phần ruộng đất cơng các quyền lợi
vật chất khác khi làng tổ chức mừng thọ, quyên tham gia vào các việc quản lý làng xã, trong tế lễ rước xách Nhìn chung, hầu hết các làng đều cĩ những quy ước chiếu cố đến quyền lợi của các bạc người già cả,người cao tuổi
Một khía cạnh khác liên quan tới thiết chế tổ chức và các quan hệ xã hội làng xã được phản ánh qua Hương ước là việc chia cấp ruộng đất cơng mỗi
làng đều cĩ lệ chia cấp riêng Trong thực tế, từ đâu thể kỷ XIXtrở đi, chỉ trừ
các làng ở ven sơng hay các làng xã được hình thành dưới hình thức Nhà nước khẩn hoang, ruộng đất cơng cịn nhiều, việc chia cấp mới tuân thủ những quy định của Nhà nước phong kiến; cịn đa số các làng cĩ Ít ruộng cơng, việc chia cấp được vận dụng linh hoại
1-2 Những quy ước về bảo vệ an nính làng xã
Bảo vệ an ninh, trật tự trị an làng xã là một khái niệm rộng Ngồi các
điêu khoản nhằm ngăn ngừa việc đánh chửi nhau, các Hương ước đều cĩ các điêu khoản ngăn chặn, hạn chế nạn trộm cấp, tệ cờ bạc, ngăn ngừa quan hệ nam nữ bất chính theo phong tục Cùng với những quy định ngăn cấm, các
Hương ước đều cĩ quy định hình thức mức độ xử phạt những người vi phạm:
phạt tiên, đánh roi, cát tĩc gọt đầu bơi vơi, thả bè trơi sơng.V.V
Việc giữ gìn trât tự trị an thơn xĩm gan lién với việc tổ chức tự vũ trang
bảo vệ làng xã Đây là một trong những vấn đề sống cịn và thường xuyên của từng làng, được quy định tỉ mỉ trong Hương ước Cĩ làng cịn lập ra khốn ước riêng về điều lệ canh phịng như Kiểu trì tam phiên khốn vừa dẫn ở trên
Mỗi làng cĩ những qui ước riêng vể việc tổ chức vũ trang, canh phịng với những nét chung như sau: Trước hết, làng xã cơi trọng việc lập các điểm canh, điểm tuần phịng, việc trang bị khí giới và đặc biệt là việc trồng, tu bổ và bảo vệ các luỹ tre bao quanh làng - Bộ áo giáp và " biểu tượng " của làng xã Hương ước quy định trách nhiệm của từng xĩm ngõ, phe giáp trong việc -
bảo vệ và tu bổ các luỹ tre theo định kỳ hàng năm, và phải chịu sự kiểm tra của
các chức dịch Cùng với những quy ước trên, Hương ước cũng quy định tỷ mỹ
Trang 25- Các nam giới từ 18-49 tuổi (trước tuổi ¡ lên - lão và thường là người „ khơng cĩ ngơi thứ ở đình) của các xĩm được tổ chức thành các đội đân bình
thường gọi là phiên tuần hay hàng phiên
- Trai định của mỗi xĩm được lập thành một đội gọi là một phiên Mơi phiên lại chia thành nhiêu nhĩm gọi là các dâu hay các bàn, lần lượt thay nhau
làm nhiệm vụ Cũng cĩ làng chỉ lấy vào phiên những người từ 18-30 tuổi, lập thành những đội cơ động với số người nhất định Qua tuổi 30, họ được nghỉ
để lớp tuổi kế tiếp lần lượt thay thế
- Phiên tuân của các xĩm chịu sự điều động của trưởng phiên hay trùm phiên, cĩ nơi gợi là khán thủ Tất cả dưới quyền điều hành của người phụ
trách việc bảo vệ trật tự trị an của làng xã là quản xã, xã khán hay trương tuần (Vùng Thanh - Nghệ, Tĩnh gọi là hương kiểm) tuỳ tên gọi của từng làng
Chế độ tuần tra, canh gác của các đội tuân phiên trên đây tuỳ thuộc tẬp tục từng làng, đồng thời các Hương ước đều cĩ quy định nghĩa vụ cư dân phải tham gia chống trộm cướp Các Hương ước cũng quy định cụ thể biện pháp thưởng phạt đối với những người cĩ cơng hay những người vi phạm các quy định nêu trên
1-3 Những quy ước nhằm bảo đảm đời sống tâm linh của cộng đồng Đây là các điều khoản về tơn giáo, tín ngưỡng mà việc tổ chức thờ củng
Thành hồng là trọng tâm Nội dung cụ thể gồm:
- Lịch thờ cúng (số lễ vật, loại lễ vật)
- Việc tổ chức biện lễ thờ cúng
Thơng thường làng giao cho các Giáp thay nhau hoặc cùng nhau đảm
nhiệm, trong đĩ mỗi năm hay mỗi kỳ cầu cúng cĩ một Giáp đăng cai, chịu trách nhiệm chính Các Hương ước cũng quy định chỉ tiết chặt chế việc thờ cúng rước xách, tế lễ.Gắn với các nghỉ thức này là các quy định phân biệt ngơi thứ các hạng dân trong làng khi tham gia tế lễ cũng như hưởng phần được chia (Lễ vật) sau khi tế lễ Những kiêng ky trong các dịp hội hè, tế lễ cũng được quy định cụ thể nghiêm nghặt
Ngồi việc thờ cúng thành hồng, tế lễ, Hương ước cịn cĩ các quy định
về việc thờ phật Nhiêu làng cĩ các quy định về việc tổ chức các nghỉ lễ liên
quan đến sản xuất nơng nghiệp như lễ gieo mạ, lễ xuống đồng, lễ lên đồng
lễ cơm mới v v,
Trang 261-4 Những quy woe vé viée bdo dim cắc nghia vu vot Nhà nước
Ngồi các qui ước nhằm giải quyết cơng việc trong làng, Hương ước cịn cĩ những điều khoản nhằm bảo đảm các nghĩa vụ của làng đối với Nhà nước phong kiến Trước hết là nghĩa vụ sưu thuế, gồm cĩ hai loại:
Thuế định (thời Pháp thuộc gọi là sưu) đánh vào các nam giới từ 18
đến 60 tuổi và thuế điển (thuế ruộng đất) Thơng thường mỗi năm đến kỳ bổ thuế, lý trưởng của xã đem bài chỉ thuế về, hội đồng kỳ mục họp với đại diện các Giáp xét duyệt lại số thuế phải nộp đối chiếu với sổ đình, số điển hiện cĩ, từ đĩ phân bổ cho các Giáp Trửơng Giáp phân bổ thuế cho các đối tượng và
nhận rồi nộp cho lý trưởng; lý trưởng nộp cho đại diện chính quyền Nhà nước cấp trên - Bảo đảm đủ thuế cho Nhà nước là việc hệ trọng đối với làng xã và mỗi người nơng dân Hương ước của các làng đều cĩ những điều khoản liên quan tới việc nộp thuế, việc phạt những cá nhân khơng nộp đủ thuế hay lợi
dụng dịp thu thuế để kiếm lời
Sau việc sưu thuế, là việc bảo đảm các nghĩa vụ binh dịch Tuỳ từng thời
kỳ, Nhà nước bổ cho các làng một số lượng lính nhất định Tuổi đăng lính,
quyên lợi và nghĩa vụ của người đi lính, việc xử phạt những người trốn lính (chưa tại ngũ cũng như đang tại ngũ) Tất cả đều được ghi trong Hương ước Tiêu biểu là Hương ước làng Quỳnh Đơi, các điêu khoản về người đi lính, chiếm tới 18 trong tổng số 118 điều của bản Hương ước Nĩi chung, trai đỉnh
của các làng từ 18 tuổi bắt đầu phải ghi tên vào sổ đăng lính để nhà nước điều
động Những người đi lính đên được làng xã dành cho một số ruộng đất cơng
(gọi là binh điển hay ruộng lính) nhiều ít tuỳ từng làng 1-5 Những quy ước về khen thưởng xử phạt
a) Các hình thức khen thưởng
Hình thức phổ biến nhất mà các làng áp dụng cho tất cả các loại cơng
trạng là thưởng tiền hay hiện vật (chủ yếu là gạo, thĩc) Số này được trích ra
hoặc từ cơng quỹ, hoặc của người vi phạm mà người được thưởng đã cĩ cơng phát hiện hay cáo giác, tuỳ tập tục từng làng, tuỳ mức độ cơng trạng và
tuỳ thời giá
Một hình thức khen thưởng khác mà các làng áp dụng cho người cĩ cơng
là ban thêm hay tăng vị tí ngơi thứ trong làng, tuỳ thuộc vào cơng trạng và cĩ khi là thành phan xuất thân của người đĩ Ở làng Vĩnh Lại, sỉ bất được kể gian, ngồi các quyền lợi khác, cịn được phép khao vọng để vào tư văn ; nếu
người ấy là đân ngụ cư thì được cơng nhận là dân chính cư ngay Những người
đến ở làng mà tham gia bất được trộm cướp cũng được thưởng như dân làng
Trang 27Cho giảm bớt một số nghĩa vụ phải đĩng gộp đối với người cĩ cơng cũng là hình thức khen thưởng của lệ làng Hình thức này chỉ áp dụng đối với
nhữngcơng trạng chống trộm cướp, ai bất được cướp, ngồi việc được phép
khao vọng cịn được miễn việc quan dịch Ngồi việc khen thưởng, làng xã
cịn cĩ các khỏan bổi thường cho những người bị thiệt hại trong khi làm nhiệm
vụ, đặc biệt là trường hợp bị thiệt hại khi tham gia chống bất trộm cướp
Ngồi tiễn trợ cấp thương tật hay tiền tuất, người bị nạn cịn được giảm các
nghĩa vụ đĩng gĩp, khơng chỉ của bản thân mình mà đơi khi của cả con cháu,
cĩ khi cả con rể, ;
b) Các hình thức xử phạt:
Những người vi phạm lệ làng phải chịu một trong những hình phạt sau:
- Phạt tiền hay hiện vật (trầu lợn, gà, trâu, rượu) tuỳ theo mức độ của hành vi vi phạm Số tiền nộp phạt được nộp vào cơng quỹ sau khi đã trích một
phân (thường từ 2-3/10)để thưởng cho người cáo giác Các hiện vật thu được nếu ít và nhỏ (như gà, trầu, rượu) thường do những người đảm nhiệm các cơng việc cĩ kể vi phạm- quản lý và sử dụng Nếu hiện vật là trâu, lợn thì để làng
“an va" Trường hợp này thường áp dụng đối với những cá nhân vi phạm
nghiêm trọng (làm mất danh dự của làng, khơng tham gia bất trộm cướp, xám phạm phần biếu hay vị trí của người khác đến mức kiện cáo, thù hần nhau v
v) Cĩ trường hợp, tồn bộ nam giới trong làng đến " ăn vạ ", ai khơng cĩ
mặt thì được chia phần, ăn hết bao nhiêu, đương sự phải chịu Trong trường
hợp ấy đương sự chỉ cĩ " mất nghiệp"
- Bất bồi thường thiệt hại là hình thức xử phạt thứ hai của lệ làng Mọi hành vi vi phạm quy ước, xâm phạm và làm hại đến quyên lợi, của cải riêng của người khác cũng như của làng, đương sự khơng chỉ chịu nộp phạt mà cịn phải trả lại, đến bù cho người bị mất hay bị thiệt hại Đối với người làm nhiệm vụ hay người cĩ chức quyên vi phạm, việc xử phạt cịn nghiêm khác hơn
~ Đánh đập cũng là hình thức xử phạt mà làng xã áp dụng, nhằm làm cho
kể vi phạm " đồn đau nhớ đời " Đa số các làng đêu đánh bằng roi va gay Mức thấp nhất là từ 30 roi ( hay gậy) trở lên Việc đánh đập thường áp dụng đối với đân thường Chẳng hạn, ở làng Mộ Trạch, nếu quan viên đánh chửi nhau thì phạt tiên và hạ ngơi thứ, nhưng nếu là thường dân đánh chửi nhau thì
nam đánh gậy, nữ đánh roi, với mức độ 100-50-30 gậy, roi, tuỳ theo tội nặng
nhẹ Tương tự, ở thơn Lộc Dư, chỉ những ai cĩ ngơi thứ từ bàn thứ tư trở xuống bị đánh 30 roi, cịn từ bàn ba trở lên thì bị hạ ngơi thứ
- Hạ vị trí ngơi thứ của kẻ vi phạm cũng là hình thức xử phạt nặng của lệ làng Như đã trình bây, tồn bộ đân làng được phân định thành những cấp bậc
Trang 28riêng tuỳ theo bằng cấp, phẩm hàm, chức tước, tài sản và tuổi tác Vị trí ngơi
thứ của từng người liên quan tới quyển lợi về nhiều mặt ; khẩu phần ruộng đất cơng, phần chia biếu, những nghĩa vụ được giảm bớt, hay phải gánh vác Đĩ khơng đơn thuần là quyên lợi vật chất mà cịn là uy thế chính trị, tỉnh thuần, là niềm tự hào của mỗi người và của con cháu họ Mất ngĩi thứ hay bị
giángchức, giáng ngơi thứ khơng chỉ mất quyên lợi vật chất mà cịn mất thể
diện và mất danh đư trước dan làng Bởi vậy, ngăn ngừa và hạn chế việc vi
phạm lệ làng bằng hình thức hạ thấp vị trí ngơi thứ, nhằm đánh vào cả uy thế
chính trị và quyền lợi kinh tế của những người muốn vượt khỏi " khuơn phép " của làng - Đĩ là hình thức xử phạt tỉnh vi của lệ làng
- Một hình thức xử phạt khác mà khá nhiều làng áp dụng đổi với những
trường hợp vi phạm lệ làng một cách nghiêm trọng, đĩ là việc đuổi khỏi làng
Cĩ thể nĩi đây là mức hình phạt cao nhất của làng xã đối với kể vi phạm Bởi vì, đối với người nơng dân Việt xưa kia, làng là tất cả, làng là nơi cĩ ruộng vườn riêng của họ tạo ra những nguồn thu nhập theo lối tự cấp tự túc Bị đuổi khỏi làng, khơng khác gì " án tửhình " đối với họ Đấy là căn nguyên sâu xa của
việc các làng xã áp dụng hình thức xử phạt này
Ngồi các hình thức xử phạt trên đây, một số làng cịn áp dụng các hình thức lệ biệt khác Làng Quỳnh Đơi cĩ lệ định, vào địp giáp hạt, hay mưa
giĩ, bão lụt, nếu những gia đình nào giấu cĩ, dân làng đến hồi vay mà
khơng cho vay, lại để thĩc đem bán với giá cao, làng sẽ khơng cho người đến lam thuê mướn trong vụ cẩy cấy hay gặt hái Đây là một biện pháp nhằm ngăn
chặn những người giầu cĩ đầu cơ trong thời kỳ đĩi kém (Thực ra, làng xã
khơng cĩ quyên lực tuyệt đối để cĩ thể ngăn chặn xu hướng phân hố giầu
nghèo tất yếu xẩy ra của một xã hội cĩ tư hữu ) Một hình thức khác ma một số làng áp dụng đĩ là việc tẩy chay đám ma của kẻ vi phạm Trừng phạt những
người vi phạm lệ làng bằng sự đe doạ, tẩy chay đám ma là hình thức xử phạt
nặng nề của làng xã
Xem xét các hình thức xét xử của lệ làng, cĩ mấy điểm đáng lưu ý:
1- Mơi người vi phạm lệ làng khơng chỉ chịu một mà thơng thường phải chịu hai, ba hình thức xử phạt một lúc Sự kết hợp các hình thức phạt tiền
đánh đập hạ ngơi thứ và đuổi khỏi làng, v v Là nết phổ biến trong cách
xét xử của làng Chính điêu đĩ gĩp phần làm táng thêm tính chất nghiêm khác
của tục lệ hạn chế và ngăn ngừa các vụ việc vi phạm
2- Khi xử phạt, nếu là lỏi nhẹ (phạt trau, rượu, gà hay tiền với số lượng
ít) thì những người phụ trách bộ phận cĩ kẻ vi phạm, trực tiếp xét xử Trường
Trang 293-Nĩi chung, làng xã áp dụng chế độ xử phạt trực tiếp với kể vi phạm (ai<
làm người ấy chịu) Song ở một số làng, trong một số trường hợp, lệ làng áp
dụng chế độ liên đới chịu trách nhiệm, chịu sự trừng phạt của lệ làng
Sau cùng, xét tới quyền lực của làng trong việc giải quyết những kiện cáo trong làng Nĩi chung làng nào cũng cơ quy định được ghi trong hương ước: Tất cả các thành viên trong làng khi cĩ mâu thuẫn xích mích hay tranh chấp với
nhau phải trình làng phân xử Làng xử khơng được mới được phép đưa lên quan trên Ai tự ý kiện lên quan trên khơng thơng qua làng hay nếu khơng bằng lịng với việc làng phân xử thì mà tiếp tục dua kiện quan trên, nhưng quan trên xử giống như làng xử thì khơng chỉ bị phạt, mà cịn phải chịu những phí tổn chỉ cho việc kiện cáo ấy
Để bảo đấm tính chất nghiêm minh của Hương tước ở đa số các làng, vào tháng giêng hành năm, thường tổ chức lễ mỉnh thệ (lể ăn thể) đem
Hương ước ra đọc cho tồn dân làng nghe và thể tuân thủ theo Hương ước Ai
vắng mặt phải cĩ trầu, cĩ xin phép, nếu vắng mặt vơ lý do bị phạt Như vậy dưới gĩc độ pháp lý, các bản Hương tước cĩ những yếu tố Sau:
1- Đĩ là những quy ước của cộng đồng làng buộc mọi tổ chức và thành
viên trong đĩ phải tuân thủ nghiêm túc
2- Hâu hết các điều khoản ghi trong Hương ước quy định quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân đối với cộng đồng ; gan lién với đĩ là những quy định thưởng phạt, khuyến céo va ran de nhằm thực thi
Hương ước
3- Bên dưới văn bản Hương ước đều cĩ con dấu của hội đồng quản lý làng và bộ máy chính quyền phong kiến cấp xã cùng chữ ký của các đại diện
của bộ máy đĩ
4- Trên thực tế, Hương ước được các thành viên làng xã thuộc mọi giai tầng xã hội chấp nhậnvà tuân thủ nghiêm tức qua nhiều thế hệ
2- HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG
Phần trên là những nội dung cơ bản của các bản Hương ước được soạn thảo trước khi thực dân Pháp can thiệp vào làng xã Tuy vậy, cần lưu ý rằng khơng phải bản Hương ước nào cũng cơ đầy đủ những nội dung trên
Như đã trình bây, tuỳ điều kiện cụ thể của từng làng mà Hương ước cĩ nội
dung đài, ngấn và những điều khoản liên quan đến các mặt của đời sống làng
Trang 30xã chiếm tỉ lệ và vị-trí khác nhan đồng thời áp dụng những hình thức xử phạt khác nhau Đây chính là biểu hiện của tính đa đạng và cũng là tính độc lập+
tương đối của làng xã
Nam 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt nam Việt nam từ một xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến mà đặc trưng cơ
bản là sự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến Trong hơn hai mươi năm, từ
những năm cuối cùng của thế kỷ XIX, đến đại chiến thế giới lấn thứ nhất, thực
dân Pháp giữ nguyên cơ cấu làng Việt cổ truyền,, duy trì những hủ tục nặng nề, kìm hãm nơng thơn và nịng đán Việt nam trong vịng lạc hậu để đê bề thống tri, vơ vét và bĩc lột Trong tình hình đĩ, những bản Hương ước vẫn tồn tại và trong chừng mực nhất định, cĩ tác dụng phục vụ ý đồ của thực dan Pháp trong việc quản lý nơng thơn Việt nam Thậm chí ở một số làng, những
năm đầu tiên của thế kỷ XX vẫn cịn soạn thảo Hương ước
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh cơng cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với Việt nam và các thuộc địa khác Để
nắm được nơng thơn nhằm phục vụ đác lực cho chương trình khai thác bĩc lột thuộc địa, lơi kéo nơng dân khỏi ảnh hưởng của cách mạng, thực dân Pháp phải cĩ một chủ trương mới đối với bộ máy quản lý làng xã và các tục lệ ở nơng
thơn Bọn cai trị Pháp cho rằng, cách tổ chức làng xã cổ truyền với hai bộ
phận: hội đồng kỳ mục và hội đồng lý địch rất lỏng lẻo tuỳ tiện, kém hiệu
lực, gây ra sự lũng đoạn của chức dịch làng xã, tạo ra một tầng lớp cường
hào đục khoét nơng dân, lừa dối chính quyển bảo hộ bên trên về các nghĩa vụ sưu thuế binh dịch, sử dụng bừa bãi cơng quỹ, lấn chiếm miộng đất cơng, duy
trì các hủ tục, cắt xém tham 6 các khoẩn tiên cheo, tiên mua bán ngơi thứ -tiền để xây dựng các cơng trình cơng cộng, gây ra sự bất bình trong nhân dân
mà mũi nhọn chính chĩa vào những người Pháp Bởi vậy "-phải hạn chế nạn
cường hào hồnh hành ở nơng thơn " - Như báo chí của thực dân Pháp hỏi đĩ
tuyên truyền - bằng cách cải tổ bộ máy quản trị làng xã Nhưng cải tổ bằng
cách nào? xem xét cơ cấu tổ chức của làng Việt, thực dân Pháp cho rằng, các dong họ trong làng Việt cĩ một sự cố kết chặt chẽ Bởi vậy, chỉ cần nắm được các địng họ là nắm được làng xã và do vậy, cần phải thay thế hội đồng kỳ
mục trước đây bằng một hội đồng mà thành viên là đại biểu các đồng họ (nên
gọi là hội đồng tộc biểu hay hội đồng hương chính) Nghị định số 1949 ngày 12 tháng 8 năm 192! do Thống sứ Bắc kỳ ký quy định thành lập ở mỗi làng một hội đồng tộc biểu với số lượng thành viên tuỳ thuộc vào số đồng họ và số
nhân khẩu trong làng; các tộc biểu phải từ 25 tuổi trở lên, biết chữ quốc ngữ và cĩ tài sản Nhiệm vụ của hội đồng là quản lý làng, thi hành các chỉ thị của
Nhà nước, phân bổ sưu thuế, dự tốn và quyết tốn ngân quỹ, quản lý tài sản
v v nghị định cịn quy định việc bầu cử chánh phĩ hương hội (những người
đứng đầu hội đồng tộc biểu, thay thế nhiệm vụ của các tiên, thứ chỉ trước đây)
Trang 31nhiệm, quyền hạn của những thành viên đơ Cũng với việc thay đổi hội đồng kỳ mục, thực dân Pháp cũng chấn chỉnh bộ máy lý dịch, bằng cách quy định lại nhiệm vụ quyển hạn của nĩ Nghị định 1949 cịn nêu rõ, lý trưởng là trung gian giữa làng với nhà nước, cĩ nhiệm vụ giữ con dấu, cơng văn, địa bạ, các chỉ thị của nhà nước, lo việc thu thuế, giữ gìn an ninh Lý trưởng khơng cĩ
quyển tự ý quyết định việc làng, phải theo ý chung của hội đồng tộc biểu
Một trọng tâm khác của cơng cuộc cải lương của thực dân Pháp là chấn chỉnh lại việc chỉ tiêu của làng xã: qui định việc lập-lại ngân quỹ, các quy tác chỉ
thu, cho vay lấy lãi
Tồn bộ những vấn để trên đây được cụ thể hố trong bản Hương ước cải lương mà thực dân Pháp thống nhất soạn thảo mẫu dé cho các làng xã vận
dụng Mỗi bản gồm hai phan: Phản chính trị, tức tổ chức hội đồng tộc biểu và
lý dịch và phần hai là phong tục Trong các bản hương trớc mới này một số yếu tố tích cực của các bản hương ước cũ như việc canh gác tuần phịng, việc đường
xá, cầu cống, bảo vệ sản xuất được bảo lưu và cĩ cải tổ chút ít cho phù hợp
Một số vấn để khác như ma chay cưới xin, thực dân Pháp cũng hướng các làng làm theo ý chúng nhằm " xố bổ hủ tục " Ngược lại, một số vấn để như việc chia cấp cơng điền, việc nộp cheo, tế tự, ngơi thứ trong làng v v đã in sâu vào nếp sống của từng làng, thực dân Pháp khơng thể thay đổi được đành bất lực, do vậy, chúng chỉ khuyên các quan phủ, huyện hết sức " hiểu dụ " dân "
cải cách "chokhỏi " phiển phí " ,
Với cuộc cải lương hương chính, thực dân Pháp đã thực sự can thiệp
sẵu vào đời sống làng xã và trực tiếp nắm lấy bộ máy quần lý của từng đơn vị
tụ cư đĩ Tuy nhiên, vấn để khơng hồn tồn đơn giản Hội đồng tộc biểu vấp phải sự phần ứng gay gắt của các kỳ mục , dẫn tới những xung đột cĩ hại
cho việc quản trị làng xã giữa các cựu kỳ mục với các nhân viên trong hội đồng
tộc biểu mà hậu quả nhất là sự phản ứng hoặc ngấm ngầm, hoặc cơng khai của các làng xã với chính quyên nhà nước Về cơ bản, Pháp vẫn khơng khống chế nơng thơn chặt chẽ như ý đồ ban đầu Vì vậy đến năm 1927 chúng phải lập
lại hộ đồng kỳ mực bên cạnh hội đồng tộc biểu, để cùng kiểm sốt các cơng
việc trong làng Đến năm 1941, cả hai hội đồng trên đây đêu bị bãi bỏ thay thế vào đĩ là hội đồng kỳ hào (Với thành phần tập hợp rộng rãi như hội đồng kỳ mục trước đây ) Sau hai lần cải cách, các làng xã sửa đổi lại một số điểu khoản trong hương ước, chủ yếu là các điều khoản liên quan tới việc bầu cử và hoạt động của bộ máy quản trị làng xã
Mặc dù khơng đạt được hồn tồn ý đồ " Cải lương” song một trong
những thành cơng của người Pháp trong thời kỳ này là đã lợi dụng truyền
thống quản lý làng xã của người Việt thơng qua hương ước, khơn khéo đưa luật
pháp của nhà nước bảo hộ vào trong lệ làng, hay nĩi một cách khác " lệ làng
Trang 32hố phép nước ", khuơn tất cả các hương trớc vào một khuơn mẫu chung cĩ
lợi cho thực dân Pháp để buộc các làng xã phải thực hiện Một điêu quan trong”
khác là trong hương ước cải lương, các hình phạt hà khắc của làng xã mà
hương ước cũ quy định như đánh địn, đuổi khỏi làng, tẩy chay đám ma đã bị loại bỏ, thay thế bằng hai bình phạt phổ biến nhất là phạt tiên (hay hiện vat)
và hạ vị trí ngơi thứ
3- MỘT SỐ NỘI DƯNG CƠ BẢN CỦA HƯƠNG UGC MGI
3-1 Trước hết về tên gọi, đa số các làng đều gọi là quy ước làng văn hố Khái niệm làng văn hố đo ngành văn hố Hà Bắc khởi xướng là vấn dé con
dang thảo luận Bởi vậy nhiêu làng " thận trọng " hơn, chỉ gọi là quy ước làng
hay quy ước nơng thơn, cĩ làng ghỉ rõ là qui ước về xây dựng nếp sống văn minh, lap lại ký cương trật tự xã hội.Sau lời giới thiệu về lịch sử và những
truyên thống tốt đẹp của làng, các bản quy ước làng khẳng định mục đích, ý nghĩa của việc soạn thảo, sau đĩ trình bẩy những nội dung cụ thể Mỗi làng đưa ra một nội dung gồm số lượng các điểu khoản khác nhau và trật tự các vấn dé
cũng khác nhau Quy ước làng Hồi quan (được in ty po vào tháng 7-1990, sớm
nhất trong các bản quy ước làng ở tỉnh Hà Bắc) gồm 4 phẩn: Xây dựng nếp sống văn hố gồm 4 điều khoản về bảo vệ di tích, tổ chức ma chay, cưới xin, lập hội đồng niên (mỗi khoản này lại được cụ thể hố bằng những tiểu mục
khác), Xây dựng kỷ cương trật tự xã hội thơn xĩm gỏm 4 điệu về cấm cờ bạc,
ngăn chặn nạn trộm cấp gây rối trật tự, bảo vệ và giữ gìn các cơng trình cơng
cộng cấm nuơi chĩ và quy địnhviệc đi lại ban đêm; những quy ước về bảo vệ
đồng tiên và những hình thức khen thưởng và xử phạt
Làng Trang Liệt (huộc huyện Tiên Sơn ) - Làng được cơng nhận là làng văn hố đầu tiên của tỉnh,cĩ bản quy ước được chia thành 6 chương:
- Chương I: Những quy định chung (2 điều)
- Chương H: Lễ nghỉ tơn giáo: 4 điều quy định về ban khánh tiết, ban trưởng, ban chạ là những thiết chế cũ của làng xã được khơi phục lại dé dam
đương các cơng việc trong làng, việc lễ hội và việc tang ma
- Chương HI: Nếp sống văn hố: 5 điều về lễ hội, cưới xin, tang ma, cải táng, bài trừ mê tín đị đoan
Trang 33Bản quy ước thơn Trung (xã Nghĩa Trung Huyện Việt Yên) ngồi những nội
dung trên, cịn cĩ thêm chương bảo vệ sản xuất và quần lý đất đai, đặc biệt cĩ
phần phụ lục về phạt vi cảnh theo quy ước làng gồm 9 mục với 44 điều khoản (trong đồ cĩ mục quản lý điện -3 điều khoản)
Quy ước nếp sống của làng Đơng cao (tỉnh Thanh Hố) được trình bầy
tổng hợp hơn gồm 4 phần chính:
Van hoa xa hoi: 7 điểu về xây đựng gia đình văn hố mới, khuyến
khích học hành, tổ chức cưới xin, tang ma, lễ bội, mừng thọ lão Theo đời
sống mới
- Xay dựng kinh tế: 5 điêu về nghĩa vụ của người nhận ruộng khoản, khai hoang phục hố đất đai, bảo vệ đường sá và các cơng trình thuỷ lợi phát triển chăn nuơi trong mmổi liên quan với bảo vệ thành quả của sản xuất nơng
nghiệp
-Trật tự an ninh: 4 điều về việc phạt những người say rượu, trộm cấp, gây gố đánh nhau, về đăng ký tạm trú, về giới nghiêm thơn xĩm v.v
- Quy định chung; 8 điều về lập quỹ của làng, hoạt động của tổ an ninh, việc xử kiện, thi hành
3-2 Nội dung của các bản quy ước làng nhìn chung khá tồn diện
tuân thủ các nguyên tác của pháp luật và chính sách cha Dang, nhà nước; kế
thừa được nhiều mặt tích cực của các bản Hương ước cũ Tuy nhiên, các điều khoản liên quan tới văn hố xã hội và bảo vệ trị an thơn xom vẫn là nội đung ”trội " trong các bản quy ước
Hầu hết ở các bẩn quy ước làng hiện cĩ quy định về cấm tệ nạn cờ bạc, cấm trộm cấp, cấm gây rối trat ty, bảo vệ giữ gìn các cơng trình cơng cộng, bảo vệ đơn điên đã cụ thể hố các quy định của pháp luật và hỗ trợ cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống
Quy ước làng văn hố cịn cĩ những chương, điều quy định riêng về những mảng phong tục, tập quán tưởng như nhỏ nhặt nhưng rất cẩn thiết trong cuộc sống của cộng đồng làng xã Những mảng này luật pháp khơng thể quy định chỉ tiết mà chỉ cĩ quy ước làng mới cĩ thể tác động được một cách hữu
hiệu như: Việc cưới xin, ma chay, cũng giỗ, cải táng, đạo lý gia đình và xã
hội
Trang 34Một số quy định trong các quy ước làng cĩ thể cĩ tác dụng nhất định trong việc giữ gìn trật tự trên địa bàn nhưng lại khơng phù hợp với Hiến pháp và pháp luật
- Điều 26 quy tốc làng văn hố Đồng Lâm: Mợi cơng dân trong làng
hoặc người lạ đi lại trong làng đều khơng quá 23h đêm Ngồi giờ quy định nếu cĩ việc đột xuất đi lại phải mang theo đèn
- Điêu 25 quy ước làng văn hố thơn Đồng Ngị: Khi đưa rẻ, đĩn dâu
khơng đi quá 20 người, khơng cho tiền cơ dâu, chú rỂ, :
- Quy ước làng văn hố thơn Hữu Nghị: Đi đêm trong thơn, xĩm ngồi
22h phải cầm dèn hoặc đuốc
- Quy ước làng Hỏi quan: Cảm nuơi chĩ, từ 2!h đến 22h trở đi ai cĩ việc gì cần đi đèm nhất thiết phải cĩ đèn và ánh sáng
3 3 - Các hình thức thưởng phạt trong các quy ước làng 4) Quy định về khen thương:
Khen thưởng là hình thức động viên về mặt tỉnh thần, khuyên khích về
mặt vật chất đối với những ai cĩ thành tích xây dựng và thực biện tốt quy tước làng văn hố Các làng chủ yếu áp dụng một vài hình thức khen thưởng sau:
- Khen thưởng bằng tiên hoặc hiện vật {chủ yếu là thĩc) cho những ai cĩ
cơng pháthiện, tố giác, truy bát, đấu tranh với các hành vi vi phạm quy ước
làng, và những ai cĩ cơng xây dựng và thực hiện tốt quy ước cha lang Tuy theo từng vụ việc và của từng làng mà mức hưởng được quy định cĩ khác nhau Cĩ làng trích thưởng 100%, cĩ làng trích thưởng 80%, lại cĩ làng trích thưởng
40% số tiên (hay hiện vật) do vi phạm của 1ừng vụ việc cho những ai cĩ cơng
đấu tranh, phát biện vi phạm này
-Khen thưởng bằng hình thức biểu dương những người cĩ thành tích, những người tham gia thực hiện tốt quy ước của làng cũng như phê bình, kiểm điểm những người vi phạm trong các sinh hoạt đồn thể, cuộc hợp dân làng, những người cĩ hành động dũng cảm cứu người, bảo vệ của cơng trên các
hệ thống phát thanh, truyền thanh của làng (quy ước xây dựng làng văn hố
thơn Đồng Ngị, quy ước làng văn hố rừng Phe, quy ước làng Tư Chỉ ) -Khen thưởng bằng việc bình xét đanh hiệu gia đình văn hố, gia đình đạt 4 tiêu chuẩn sẽ được cơng nhận, gia đình tiêu biểu sẽ được khen thưởng (quy ước làng văn hố thơn Phấn Động) Ai gương mẫu thi hành quy ước tốt sẽ được
Trang 35biểu dương xét khen thưởng bằng hiện vật hoặc đề nghị lên cấp trên khen thưởng (quy ước làng Trang Liệt)
Trên đây là một số hình thức khen thưởng, chủ yếu trong quy ước làng văn hố Hà Bắc Mỗi loại hình thức khen thưởng đêu cĩ cái hay riêng Tuy theo
điều kiện của từng làng mà coi trọng hình thức này hoặc hình thức kia Trên
thực tế, một thành tích cĩ thể được áp dụng nhiều hình thức khen thưởng
cùng một lúc Việc khen thưởng như vậy động viên được mọi người tham gia tích cực vào phong trào xây đựng làng văn hố ngày một hồn thiện, tốt đẹp
hơn
b) Các quy dịnh về việc xử lý vị phạm:
Người cĩ cơng trạng thì được khen thưởng, cịn người vi phạm phải bị xửlý Cĩ thể xử lý bằng các hình thức như: - kiểm điểm trước đồn thể, kiểm điểm trước dân, thơng báo trên loa đài, gĩp ý nhấc nhở, bồi thường thiệt hại xử phạt kinh tế Tuỳ theo mức độ, tính chất của vụ việc mà áp dụng các hình thức xử lỹ khác nhau :
- đốp ý, nhắc nhở, giải thích, thuyết phục của trưởng thơn, Bí thư chỉ bộ, đại điện các tổ chức xã hội ở thơn, hay tổ hồ giải trực tiếp đến nhà người vi phạm nhỏ như các tranh chấp, nhỏ trong nhân đản : tranh chấp lối đi, ranh giới nhà đất, mâu thuẫn giữa cha mẹ, vợ chồng, con cái, làng xĩm, láng giéng Thực tế, nhiều làng áp dụng hình thức xử lý này cĩ kết quả tạo nếu sự đồn kết, thơng cảm, hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình và
cộng đồng, ngăn ngừa những việc kiện tụng và phạm pháp, bảo vệ trật tự ' trị an, gĩp phần quan trọng vào việc xây dựng nếp sống mới trong nhân dàn ở nơng thơn hiện nay Quy ước xây dựng làng văn hố thơn Nga quy ước xây
dựng làng văn hố thên Đồng Ngị đã dùng hình thức xử lý này là chủ yếu, cịn hình thức xử phạt kinh tế thì rất hãn hữu
-Phê bình, kiểm điểm trong các buổi sinh hoạt đồn thể, trong cuộc
họp làng hoặc thơng báo trên loa đài Hình thức xử lý này được hầu hết các bản quy ước ghi nhận Nĩ được áp dụng đối với các vi phạm về trật tự cơng cộng, trộm cấp, cờ bạc, vi phạm quy định về bảo vệ sản xuất, cơng trình cơng cộng, đê điểu, về việc cưới xin, tang lễ Thơng thường người vỉ phạm trong trường hợp này phải làm bản kiểm điểm đọc trước tập thể nhận
khuyết diém va hứa hẹn sửa chữa khơng tái phạm Day là cách xử lý tốt thiên về thuyết phục tình cảm, gây tác động tâm lý và lên án mạnh mẽ về
mặt dư luận ngay nơi mà người vi phạm đang sống
-Nhin chung hai hình thức xử lý trên là hợp với lịng dàn, khơng trái với
luật pháp mà đạt kết quả tốt Nĩ cĩ tác dụng giáo dục cao, đảm bảo tính
Trang 36khách quan đúng nguyên tắc pháp luật, lại vừa đảm bảo quy ước làng được „ thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh
-Bồi thường thiệt hại đối với các vi phạm trộm cấp làm thiệt hại tài
sản của tập thể và cơng dân, đánh người khi thỉ hành nhiệm vụ Mức
bồi thường thường được xác định là 100% giá trị vật bị mất hoặc thiệt hại
Các xử lý này nhằm khơi phục,bảo đảm lại quyền lợi cho người bị hại và xác
định rõ trách nhiệm đến bù của kể vi phạm, đảm bảo được tính cơng bằng xã
hội
- Xử phạt về mặt kinh tế bằng tiền hoặc bằng hiện vật (chủ yếu là thĩc)
với các mức khác nhau tuỳ theo mức độ vi phạm và theo quy định riêng của mỗi làng Cĩ thể cùng một vi phạm nhưng cĩ làng phạt nặng cĩ làng phạt
nhẹ, cĩ làng phạt bằng tiền, cĩ làng phạt bằng thĩc Nhìn chung 1a tit 10
000 đ đến 30 000 đ và do trưởng thơn thực hiện cũng cĩ nơi quy định mức
phạt nặng hơn giá trị 200kg đến 300 kg thĩc Đối tượng xử phạt khơng phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, chức tước trong làng Nội dung xử phạt rất
phong phú, da đạng
Cĩ thể nĩi hình thức xử phạt về mặt kinh tế chiếm tỷ lệ khá lớn trong
nội đung các điều khoản ở hầu hết các quy ước dễ tạo nên cảm giác nặng nể
và khĩ thực hiện Mức phạt lại khá cao khơng phù hợp với điêu kiện kinh
tế của người nơng dân hiện nay Mặt khác theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/1995 thì chỉ những cơ quan Nhà
nước và người cĩ thẩm quyên quy định tại chương IV (thẩm quyến xử lý vi
phạm hành chính)của Pháp lệnh mới cĩ thẩm quyền xử lý Theo các bản
quy ước thi trưởng thơn cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện quy ước Quy định
như vậy cĩ thể là hợp lý nhưng thiết nghĩ rằng làng chỉ nên áp dụng chủ yếu là
các hình thức xử lý về mặt tình thần, dư luận, cịn khi phát hiện vi phạm
thì đề nghị UBND xã xử phạt theo quy định của pháp luật
3-4 Về hiện lực thực tế của quy ước, qua khảo sát một số làng, chúng tơi thấy, việc xử phạt cịn rất hạn chế bởi hai lẽ: một là Làng dé ra mức phạt quá cao, việc này ít nhiều cũng gây ra những phản ứng của những
người vi phạm quy ước khi bị phạt, mặc dù trước đĩ, họ cũng từng tham gia
thảo luận và thoả thuận thơng qua quy ước Hai là khi cố người vỉ phạm
trưởng thơn cũng khơng cĩ quyền phạt mà chỉ lập biên bản gửi lên xã để xã
phạt, ở một số làng, trưởng thơn cĩ quyển phạt song khi thực thi nhiệm vụ, họ cũng " khơng nỡ" ra tay phạt người vi phạm, hơn nữa khi người đĩ là anh em họ hàng Bởi vậy, ở hầu hết các làng cĩ quy ước, việc tuyên truyền, giáo
dục và đưa cá nhân vi phạm ra kiểm điểm trước dân làng, dùng dư luận thuyết
phục, làm " sức ép " vẫn là biện pháp xử lý chính và tỏ ra hiệu lực hơn mọi thứ
Trang 37hẳn với Hương ước ngày-xưa là hiệu lye thyeté rất cao nhờ các hình phạt hà
khắc (cố tính chất hình sự, hành chính , phạt vế kinh tế và các mặt khác), kết +
hợp với sức ép du luận và những quan niệm về đạo đức và tín ngưỡng của cộng đồng Mặt khác đo chưa chú ý đầu tư đúng mức, lực lượng soạn thảo quy ước cịn nhiều hạn chế về trình độ cho nênnhiều bản quy ước dừng ở mức độ hơ hào
chunh chung,việc triển khai thực hiện cịn mang tính hình thức,phong trào cho
nên hiệu lực thực tế của quy ước vẫn cịn rất nhiều hạn chế
3.5 Kỹ thuật lập văn bản trong quy ước làng kém xa so với Hương
ước xưa Nhiều bản cĩ nội dung với những lời lẽ nặng tính hơ hào, nhắc lại chính sách Nhiều bản lại chú trọng đê ra những chỉ tiêu phấn đấu trước mắt Đọc quy ước của nhiều làn g, khơng thấy sự khác biệt nhau lắm, cĩ thể
ghép tên một làng khác vào quy ước một làng cũng khĩ phân biệt được
Một điều quan tâm khác là đứng tên ở bên dưới các bản quy ước này là các trưởng thơn, trưởng ban mặt trận thơn đàng) Cĩ nơi thêm cả hội trưởng hội
bảo thọ, cụ thượng của làng, sau đĩ được chủ tịch uỷ ban nhân dân xã đĩng
dấu cơng nhận Ngày xưa, Hương ước của các làng, dé được cơng nhận tồn tại, phải được cấp tỉnh (những năm đầu thế kỷ XX là cấp phủ, huyện) duyệt phè
Các bản quy ước làng vừa nêu rõ ràng cĩ nhiều điểm khơng hợp pháp luật mà
chỉ cĩ uỷ ban nhân dân xã cơng nhận, khơng được một cơ quan chính quyền
cấp trên nào xét duyệt là điều phải xem Kết
Ngồi ra, trong nhiều bản quy ước làng cĩ sự lẫn lộn giữa quyền của làng với quyển của hợp tác xã nơng nghiệp, giữa quyền của trưởng thơn với
quyên của chủ nhiệm hợp tác xã nơng nghiệp, giữa nghĩa vụ của các thành viên
trong làng với tư cách là cư dân của làng và tư cách xã viên hợp tác xã nịng nghiệp,thạm chí cĩ sự lẫn lộn giữa quyền và nghĩa vụ của cơng dân do luật định
với quyền và nghĩa vụ của thành viên cộng đồng do quy ước quy định
1
BẢN CHẤT CỦA HƯƠNG ƯỚC (QUY ƯỚC LÀNG) HIỆN NAY VÀ YÊU CẦU QUÂN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HƯƠNG ƯĨC
1- Bản chất của Hương ước (quy ước làng) nhìn từ gĩc độ quan lý và
pháp lý
1 1- Nhà nước ta là một nhà nươc của nhân đân, do nhân đân và vì nhân đản Thực hiện quyên làm chủ của nhân dan lao động và vì vậy bản chất của
Hương ước cũng khơng nằm ngồi phạm trù đĩ Định chế chính trị - xã hội về
quyển làm chủ của nhân đân ở đây cĩ hai phạm ví: làm chủ ở các đơn vị, tổ
Trang 38chức, thiết chế nhà nước và làm chủ tại các sơ sở ở làng thơn Đi kèm với hai
phạm vi này là hai hình thức làm chủ Thứ nhất là làm chủ trong khuơn khổ và bằng các thiết chế nhà nước và thứ hai là làm chủ ngồi phạm vi nhà nước Như
Lê-nin đã từng nĩi, hình thức dân chủ là nhà nước song đây chỉ là hình thức cơ bản chứ khơng phải là tất cả Bởi vậy, cĩ thể nĩi hai hình thức làm chủ nĩi trên
bổ sung và hỗ trợ chặt chế cho nhau Trên thực tế, khơng thể và cũng khơng
cân thiết phải nhà nước hố mọi quan hệ xã hội, đặc biệt là những quan hệ điêu chỉnh mối quan hệ giữa các thành viên của cá cộng đồng dân cư ở các cơ sở và trong vấn đề nay, Hương ước đã thể hiện sự làm chủ cộng đồng ở các làng thơn ở nước ta
Việc thực hiện quyền làm chủ nĩi trên phải được xét trên hai bình điện
Thứ nhất là mối quan hệ giữa phạm vi tự quản của cơ sở và quần lý nhà nước Từ đĩ định ra chuẩn mực cho quyền làm chủ ở cơ sở cũng như cho Hương ước
mới Như đã phân tích trên, việc đặt ra Hương ước, quy ước văn hố mới là
hịan tồn cần thiết và phần ánh nhu cầu khách quan của việc làm chủ của nhân dantại các đơn vị cơ sở khơng nằm trong hệ thống phân cấp hành chính của
nhà nước Tuy nhiên, với ý nghĩa là một cơng cụ gĩp phần vào quần lý nơng
thơn, Hương ước, quy ước khơng thể tách bạch hồn tồn khỏi sự quản lý nhà
nước Nhà nước cân phẩi gĩp phẩn quản lý để Hương ước giữ được bản chất
của nĩ, khơng đi chệch khỏi quỹ đạo do nhà nước định hình để trở thành một cơng cụ quản lý quan trọng của nhà nước đối với xã hội Để giải quyết mối quan hệ này, vấn để cơ bản đặt ra ở dây là cần phải xây dựng chuẩn mực cho
Hương ước, quy ước văn hố mới Nhưng chuẩn mực nĩi ở đây cĩ đặc điểm riêng, khác với những chuẩn mực bắt buộc do nhà nước quy định cũng như
những chuẩn mực mang tính chất phổ biến khác Nhà nước ban hành nhiều quy
định vẻ các chuẩn mực trong đĩ cơ những quy tắc xử sự chung mang tính bất
buộc, điển hình Đĩ là pháp luật, cịn đối với hương thơn, những chuẩn mực
này, nên chăng, phải là những chuẩn mực, những quy phạm về làm chủ ở cơ sở Nĩi cách khác, đây chính làvấn để định ra những quy phạm, nguyên tác _ tự quần ở hương thơn trên cơ sở quyển làm chủ rộng rãi của nhân dân mà
phạm vi tự quần là trong khuơn khổ những gì mà pháp luật khơng điều chỉnh ! 2 - Hương ước là sự tự nguyện, tự quản của nhân đân ở cơ sở
“Phân tích sâu hơn về vấn để này, cĩ thể thấy rằng vấn để mấu chốt để xác
định được những nguyên tác, quy phạm tự quản nĩi ở trên chính là cẩn phải xác định cho được ranh giới trong mối liên hệ giữa quản lý nhà nước đối với xã
hội và quyền làm chủ của nhân dân ta ở cơ sở cũng như mối liên hệ giữa những thiết chế làm chủ trong chế độ ta Nét bản sác của Hương ước xết từ gĩc độ
quyền làm chủ của nhân đản ở cơ sở là ở chỗ nĩ được chính cư dân ởlàng, thơn
đưa ra và thống nhất với nhau - Các làng thơn khác nhau thi cũng cĩ những đặc
Trang 39xuất, vé dac diém dan cu va phong tuc tap quan Chinh tir sy da dang nay
mà mỗi làng, thơn cĩ những yêu cầu riêng, những mục tiêu phấn đấu riêng của
mình và để thực hiên những mục tiêu đồ họ phải sử dụng mọi cơng cụ mà trước hết là nội lực của chính bản thân cộng đồng dân cư trong làng, thơn đĩ Chính
vì vậy mà cư dân trong thơn làng cùng ước thúc với nhau đồng tam hiệp lực
thực hiện những mục tiêu nay thơng qua hình thứ văn bản của làng là Hương ước Ở đây chúng tơi nmuốn nhấn mạnh rằng Hương ước phải là sự thể biện
nhu cầu cửa chính làng thơn và là sự tự nguyện thoả thuận ý chí của các cư dân trong làng nhằm thực hiện việc tự quần trong cộng đồng Hương ước chỉ cĩ
thể ra đời trên cơ sở nhu cầu của làng, thơn chứ tuyệt nhiên khơng thể là nội
dung được đưa từ ngồi vào, từ nơi khác đến áp dụng mà phải là của chính
làng, thơn đĩ đưa ra và để lên thành quy ước của làng Như vậy, từ phân tích
trên, cĩ thể thấy rằng Hương trớc,quy ước làng là những chuẩn mực ty quan do chính nhân dân ở cơ sở đặt ra và tự nhận về mình, để cĩ thể điêu chỉnh các
quan hệ tự quản của cộng đồng cư đân ở làng thơn, được nhân dân tin tưởng và
tự nguyện chấp hành, Hương ước phải hết sức đa dạng, liên quan đến mọi vấn để cụ thể cần thiết cho sự phát triển văn hố xã hội của chính thơn làng đĩ Hơn nữa để phù hợp với đặc điểm phát tiển mang tính thời điểm lịch sử của từng
thơn, làng, Hương ước khơng thể nhất thành bất biến mà cũng cần phải được
thay đổi theo thời gian cũng như theo tiến trình hồn thành các nhiệm vụ mà làng tự đặt ra trong Hương ước của mình Do đĩ phạm vi nội dung của Hương
ước khơng thể và cùng khơng nên hạn chế chỉ nhằm tác động tới một loại cơng việc gì, một hoạt động gì mà cần phải đa dạng Sự đa dạng này rất khác
nhau giữa làng này với làng khác, ở cùng một làng thì thời kỳ này khác với
thời kỳ khác Vì vậy xét về mặt hình thức, để phục vụ mục tiêu quản lý nhà
nước cĩ thể đặt ra một dạng Hương ước mẫu chung quy định những tổng thể
nếu như nhìn nhận rằng phạm vi điểu chỉnh của Hương ước chỉ gĩi gọn trong một số nội đung nhất định Tuy nhiên nếu nhằm khuyến khích biệu quả tự
quản của Hương ước thì nên chăng cĩ thể để tồn tại nhiều dạng Hương ước
khác nhau Ởđây cĩ hai khía cạnh cần phải chú ý đến:
-Thứ nhất, nội dung của Hương ước khác với những mục tiêu kinh tế-xã hội của địa phương là những tiêu chí phấn đấu đạt đến cịn Hương ước chính là
những quy định do cộng đồng tự ước thúc với nhau để làm cơng cụ thúc đẩy, tạora những địn bẩy cho việc thực hiện các rnục tiêu đĩ
-Thứ hai, nội dung của Hương ước phải cĩ sự phân biệt rõ ràng với
pháp luật Pháp luật là sự định biên chung cĩ tính quy chuẩn bắt buộc cho các
quan hệ xã hội của mọi cơng dan cịn Hương ước chỉ là quy ước tự thoả thuận
mang tính tự nguyện của cư dân trong phạm vị thơn làng Vì vậy, như đã nĩi ở
trên, phạm vi nội đung điểu chỉnh của Hương ước chỉ cĩ thể nằm trong phạm
vi những gì mà pháp luật khơng điều chỉnh và được thực thi một cách tự
nguyện 6 day cĩ thể lấy mối quan hệ giữa các quy định xẻ nghĩa vụ và xử phạt
Trang 40trong Hương ước và các chế tài pháp luật làm một minh hoạ rõ nét Chế tài
pháp luật là những quy định xử phạt của nhà nước áp dụng đối với mọi đối “ tượng vi phạm pháp luật nhằm nhiêu mục đích trong đĩ chủ yếu là nhằm bảo
vệ pháp chế và trừng phạt kể vi phạm Chế tài pháp luật được đấm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Cịn quy định xử phạt của Hương ước chỉ là nghĩa vụ tự nguyện, tự nguyện đĩng gĩp và tự nguyện chịu trách nhiệm Các quy định xử phạt của Hương ước là một trong những cơng cụ cơ bân làm nên hiệu lực thực tế của Hương trớc, là thành phần khơng thể thiếu được của lệ làng ngày xưa cũng như của Hương ước, quy ước mới ngày nay
Tuy nhiên, mức độ tác động của kiểu xử phạt đĩ đối với các thành viên của
cộng đồng cũng như mức độ tác động của các thành viên của đổi, với thành viên cĩ vi cộng đồng
phạm phải mang mầu sác tự quần, miều sắc xã hội Từ trước tới nay các hình thức nghĩa vụ trong việc tự quần này luơn luơn là sự kết hợp giữa tính kỷ luật của tổ chức - cộng đồng, tính chất giáo dục và sức ép của dư luận, Quy định xử
phạt của Hương ước hiện đại cũng nên mang mầu sắc như vậy với tính tự giác
cao hơn Quy định xử phạt của Hương ước chỉ cĩ thể mang tính chất giáo đục và
tự nguyện, khơng thể ẩn dưới hình thức của quy định xử phạt như của quy phạm pháp luật Phạm vi các quy định nghĩa vụ và xử phạt của Hương ước,
nên chăng, cần phải được chia thành 2 loại thứ nhất là những nghĩa vụ mà các thành xiên trong cộng đồng đã tự nguyện cùng nhau nhận về mình một cách dân chủ Thứ hai, đĩ là những yếu tố mà chúng ta cĩ thể coi là những " chế tài " xã hội, những " chế tài " của dư luận Các quy định về nghĩa vụ và xử phạt
này khơng thể mang tính chất trừng trị, khơng thể được dùng để tước đoạt đi
những quyền lợi hay ban chế các lợi ích chính đáng của người đân một cách cưỡng bức, phi tự nguyện Dù là quy định về mức đĩng gĩp hay quy định vẻ lệ xử phạt đêu phải đựa trên cơ sở tự nguyện Ở đây cần phân biệt rõ ràng giữa sự đĩng gĩp tự nguyện với cái gọi là ” chế tài " cưỡng bức ảnh hưởng đến tài sẵn Vẻ mặt cơ sở pháp lý, Hiến pháp (diéu 51) đã quy định rõ ràng moi quyền lợi và nghĩa vụ của chúng ta đều phải do Hiến pháp và pháp luật quy định Đặc biệt là đổi với nghĩa vụ thì càng cần phải được quy định một cách chặt chế và khơng thể nào được tự đặt ra ngồi khuơn khổ pháp luật Bởi lẽ, nghĩa vụ trước hết phải là điêu mà người dân buộc phải thực hiện chứ khơng phải là do họ tự nhận về mình Mặc đù trong chế độ chúng ta, nhiều khi người đân tiếp nhận nghĩa
vụ một cách vui về, tự nguyện Cĩ khi điêu đĩ cịn được coi như là một vinh
dự, chẳng hạn như nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc