1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay

122 183 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI PHƢỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN THANH XUÂN VÀ PHƢỜNG THÀNH CÔNG QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI PHƢỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN THANH XUÂN VÀ PHƢỜNG THÀNH CÔNG QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Tạo dựng phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội nay” (Nghiên cứu phƣờng Thanh Xuân Bắc phƣờng Thành Công) đề tài nghiên cứu dựa kết khảo sát phƣờng Thanh Xuân Bắc phƣờng Thành Công thành phố Hà Nội, sở phân tích phần liệu đề tài cấp nhà nƣớc “Vai trò vốn xã hội nghiệp phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” PGS.TS Nguyễn Hồi Loan làm chủ nhiệm đề tài Mặc dù không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, song tác giả hi vọng công trình nghiên cứu cung cấp thông tin việc tạo dựng phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Tác giả tin tƣởng hi vọng báo cáo đem lại kết hữu ích mặt xã hội Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo, cấp lãnh đạo Khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa– ngƣời tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời tham gia vào nghiên cứu nhiệt tình chia sẻ thông tin Nghiên cứu nhiều điểm chƣa đƣợc hoàn chỉnh, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2015 Học viên Phạm Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG Đại học Quốc gia ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế NXB Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu SL Số lƣợng TL Tỷ lệ Tr Trang WB Ngân hang giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 15 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 19 NỘI DUNG CHÍNH 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 20 1.1 Khái niệm công cụ 20 1.1.1 Khái niệm vốn xã hội 20 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 23 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 24 1.1.4 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ 24 1.2 Các lý thuyết xã hội học áp dụng 25 1.3.Tổng quan địa bàn Hà Nội 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI32 2.1 Khái quát nguồn nhân lực thành phố Hà Nội 32 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực trẻ phƣờng Thanh Xuân Bắc phƣờng Thành Công thành phố Hà Nội 35 2.2.1 Cơ cấu giới tính: 35 2.2.2 Cơ cấu nhóm tuổi: 35 2.2.3 Cơ cấu học vấn: 36 3.4 Cơ cấu việc làm 38 2.2.4 Về thâm niên công tác 38 2.2.5 Mức độ phù hợp công việc chuyên ngành đƣợc đào tạo: 38 2.2.6 Trình độ ngoại ngữ tin học 40 CHƢƠNG 3: NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI VIỆC TẠO DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI 41 3.1 Phƣơng thức tạo dựng phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ Hà Nội 41 3.1.1 Tạo dựng phát triển vốn xã hội việc tham gia nhóm tự nguyện 42 3.1.2 Tạo dựng phát triển vốn xã hội thông qua tổ chức trị xã hội 49 3.1.3 Tạo dựng phát triển vốn xã hội thông qua hoạt động thức môi trƣờng công việc 56 3.1.4.Tạo dựng phát triển vốn xã hội thông qua hoạt động công việc 59 Tham gia hoạt động ăn uống, vui chi, giải trí theo nhóm 59 3.2 Phƣơng thức tăng cƣờng tạo dựng phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội 67 3.2.1 Tạo dựng phát triển vốn xã hội trực tiếp tăng cƣờng, mở rộng mối quan hệ xã hội 67 3.2.2 Tăng cƣờng đến thăm nhà riêng 69 3.2.3 Tăng cƣờng tạo dựng phát triển vốn xã hội đƣờng gián tiếp phát triển vốn văn hóa 71 3.2.4 Tính tích cực nguồn nhân lực trẻ việc gián tiếp tạo dựng phát triển vốn xã hôi xét theo giới tính 74 3.2.5 Những biểu nguồn vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ đƣợc tăng cƣờng, củng cố, mở rộng, phát triển 75 3.3 Một số hạn chế tạo dựng phát triển vốn xã hội nguôn nhân lực trẻ Hà Nội 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Quy mô dân số trung bình Hà Nội Hà Nội giai đoạn 2008 – 2013 32 Bảng 2: Lực lƣợng lao động phân theo nhóm tuổi thành phố Nội năm 2013 33 Bảng 3: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phƣơng 34 Bảng 4: Mức độ tham gia tích cực vào nhóm xã hội theo giới tính 45 Bảng 5: Tƣơng quan tuổi tham gia nhóm xã hội tự nguyện 46 Bảng 6: Mức độ tham gia tích cực vào tổ chức xã hội phân theo giới tính 52 Bảng 7: Tƣơng quan tuổi tham gia tổ chức xã hội 53 Bảng 8: Mức độ tham gia hoạt động thức quan, đơn vị 56 Bảng 9: Mức độ thƣờng xuyên tham gia hoạt động ăn uống, vui chơi, giải tri theo nhóm 59 Bảng 10: Tƣơng quan tuổi hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí 61 theo nhóm 61 Bảng 11 : Mức độ chủ động tổ chức, tham gia hoạt động phân theo giới tính 63 Bảng 12: Tƣơng quan thu nhập với hoạt động ăn uống, vui chơi 65 giải trí tháng 65 Bảng 13: Ngƣời đến thăm nhà riêng năm 70 Bảng 14: Tỷ lệ ngƣời đƣợc tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao 72 trình độ chuyên môn 72 Bảng 15: Cơ hội đƣợc đào tạo nâng cao lực nguồn nhân lực trẻ xét theo giới tính 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu lứa tuổi NNLT 36 Biểu đồ 2: Cơ cấu trình độ học vấn NNLT 37 Biểu đồ 3: Mức độ phù hợp công việc chuyên ngành đƣợc đào tạo 39 Biểu đồ 4: Sự phù hợp công việc chuyên ngành đào tạo phân theo giới 39 Biểu đồ : Mức độ tham gia vào nhóm tự nguyện nguồn nhân lực trẻ 42 Biểu đồ 6: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo nhóm xã hội tự nguyện 47 Biểu đồ 7: Mức độ tham gia vào chức trị xã hội nguồn nhân lực trẻ tổ 50 Biểu đồ 8: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo tổ chức trị xã hội 55 Biểu đồ : Những giúp đỡ từ đồng nghiệp 58 giải trí tháng 65 Biểu đồ 10: Việc xây dựng phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực năm trình độ chuyên môn 67 Biểu đồ 11: Những giúp đỡ từ nhóm xã hội 76 Biểu đồ 12 : Nhóm xã hội quan trọng 78 Biểu đồ 13 : Những điểm chung nguồn nhân lực với hành viên tổ chức – nhóm đƣợc đành giá quan trọng 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hầu hết quốc gia giới có chƣơng trình mang tính chiến lƣợc đầu tƣ phát triển ngƣời riêng theo nguyên tắc chung là: Đặt ngƣời vào trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, thừa nhận vai trò quan trọng định nhân tố ngƣời phát triển kinh tế - xã hội vừa mang ý nghĩa bƣớc ngoặt tƣ nhân loại, vừa mở triển vọng cho tất nƣớc Trong xu hƣớng toàn cầu mặt tọa điều kiện thuận lợi cho quốc gia phát triển đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho quốc gia nhƣ vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng, ô nhiễm môi trƣờng Muốn nắm bắt đƣợc thời cơ, giảm thiểu nguy cơ, tất quốc gia phải huy động nguồn lực đất nƣớc, đặc biệt trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực nguồn vốn nội tại; quan tâm đên phát triển kinh tế tri thức, có khả cạnh tranh thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Đây nhu cầu cấp thiết Việt Nam trình phát triển, tăng trƣởng kinh tế Nhận thức vai trò phát triển ngƣời phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chủ tịch nói “vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời” “muốn có chủ nghĩa xã hội phải có ngƣời xã hội chủ nghĩa” Lớp ngƣời phải ngƣời biết sống theo phƣơng châm “mình ngƣời, ngƣời mình” Trên sở lý luận thực tiễn vai trò to lớn nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa đất nƣớc, Đảng ta luôn đạo “lấy việc phát huy yếu tố ngƣời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn trọng phát huy nhân tố ngƣời, coi ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Đại hội Đảng lần thứ VIII (6 - 1996) đƣa quan điểm công nghiệp hóa đại hóa là: “ Lấy việc phát huy nguồn ngƣời làm yếu tố cho phát triển nhanh chóng bền vững”; “Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng phát huy nguồn lực to lớn ngƣời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công nghiệp hóa – đại hóa” Với lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lƣợng lao động tƣơng đối trẻ, điều kiện thuận lợi để đất nƣớc ta thực thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1011 – 2020 Theo báo cáo điều tra lao động việc làm tháng đầu năm 2011 Tổng cục thống kê cho thấy, đến thời điểm 1/7/2011 cuối quý 2, nƣớc có 51,33 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lƣợng lao động, chiếm 58,4% tổng dân số, bao gồm 50,38 triệu ngƣời có việc làm 0,95 triệu ngƣời thất nghiệp Trong tổng số lực lƣợng lao động nƣớc, nữ chiếm tỷ trọng thấp nam giới (48,3% so với 51,7% ) Mặc dù cónhững lợi thể dân số đông, lao động dồi trẻ, nhƣng đề thực thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế việc phát triển nguồn nhân lực trẻ có ý nghĩa vô to lớn Bên cạnh mặt số lƣợng, cần ý đến chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố phi kinh tế nhƣ vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ vô quan trọng Đề tài “Tạo dựng phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội nay” đƣợc chọn nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn vốn xã hội nhƣ thực trạng tạo dựng vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ Hà Nội Trên sở Nhà nƣớc định hƣớng việc tạo dựng sử dụng vốn xã hội nhƣ công cụ, nguồn lực quan trọng lĩnh vực xã hội cách chủ động, có tính lý luận lành mạnh Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu vốn xã hội giới Vốn xã hội (cosial Capital) đƣợc quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác nhƣ vốn kinh tế, vốn văn hóa (Bourdieu, 1986) Nhà xã hội học ngƣời Mỹ Lyda Judson Hanifan ngƣời đƣa khái niệm vốn xã hội vào năm 1916 Theo ông, vốn xã hội nhƣ thứ đƣợc tính nhiều sống thƣờng nhật ngƣời thiện chí, tình hữu, đồng cảm giao thiệp xã hội cá nhân gia đình Bốn mƣơi năm sau, vào năm 1960, Jane Jacobs có đề cập lại khái niệm vốn xã hội Năm 1983, Pierre Bourdieu soạn thảo lý thuyết riêng vốn xã hội Bourdieu phân biệt ba loại vốn: vốn kinh tế, vốn văn hóa vốn xã hội theo phải gặp gỡ nhà riêng, quan nơi thuận tiện để trao đổi Gặp gỡ trực tiếp lợi lớn H: Thế bạn bè có thƣờng xuyên đến nhà chị chơi không ah? Đ: H: Chị tham gia lớp học tập, bồi dƣỡng quan cử? (học chuyên môn nghiệp vụ, học tập huấn kỹ quản lý…)? Đ: Tôi tham gia nhiều lớp tập huấn quan cử nhƣ tập huấn nghiệp vụ sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy tích cực, phƣơng pháp nghiên cứu, lớp chuyển đổi Công tác xã hội Các lớp học có nội dung phù hơp, phục vụ nâng cao chuyên môn H: Việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, đề bạt đãi ngộ đội ngũ cán quan anh/chị? Đ: Việc tuyển chọn cán phụ thuộc vào nhu cầu quan Mỗi năm khoa/phòng quan thống kê lại xem so với lƣợng sinh viên tăng theo năm tổ/bộ môn mà khoa phụ trách có thiếu giảng viên không? Các phòng có thiếu cán làm việc không, cụ thể vị trí nào? Từ Phòng tổ chức-Hành tập hợp lại trình Ban giám đốc phƣơng án tuyển chọn cán để tổ chức thi tuyển Còn việc đào tạo, bồi dƣỡng tƣơng tự, hang năm cán bộ/giảng viên đăng ký vào mẫu nhu cầu đào tạo/bồi dƣỡng vào tiêu phân cho khoa/phòng, Ban giám đốc cử cán tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng Việc đề bạt, đãi ngộ vào lực đóng góp cán H: Những thuận lợi/khó khăn công việc anh/chị? Khi gặp khó khăn công việc, ngƣời anh/chị nhờ giúp đỡ? Đ: Từ trƣờng năm 2004 năm 2011, làm dự án cho tổ chức Phi phủ, công việc hoàn toàn khác với công việc làm giảng viên Chính thế, gặp nhiều khó khăn ban đầu tiếp cận công việc nhƣ kỹ đứng lớp, kiến thức chuyên môn lâu năm không dùng đến nên rơi rụng nhiều Khi bắt đầu công việc giảng viên phải nỗ lực học hỏi từ đồng nghiệp nhiều, tham gia lớp nghiệp vụ sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy tích cực, dự giờ…Tuy nhiên, may mắn 104 đƣợc đồng nghiệp, cô giáo cũ giúp đỡ nhiều kỹ soạn giảng nhƣ đứng lớp nên đỡ bỡ ngỡ nhiều H: Chị thƣờng nhận đƣợc trợ giúp công việc từ đồng nghiệp quan? Đ: Tôi chƣa bị cản trở công việc đồng nghiệp tạo Còn trợ giúp nhiều Nhƣ vừa kể trên, đồng nghiệp chia sẻ với nhiều niềm vui, nỗi buồn sống mà hỗ trợ nhiều chuyên môn nhƣ tạo điều kiện cho dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, góp ý cho việc soạn giảng, kỹ đứng lớp, cách ứng xử cho phù hợp với môi trƣờng mới… H: Trong công việc gia đình có cản trở chị không? Đ: Trƣớc chƣa lập gia đình khác hoạt động chị tham gia tích cực, chí công tác tỉnh xa chị không ngại Chứ phải xem thái độ chồng, mẹ chồng nào, có ủng hộ không Nhiều nói chuyện công tác vui Nhiều đƣợc cử công tác biết tốt nhƣng viện lý để lảng tránh Ngƣời ta giao việc cho nhiều mà chối họ chán Nên công việc không phát triển, mối quan hệ từ nghèo đi” H: Theo /chị, để phát huy tốt lực công tác cán trẻ cần yếu tố nào? (chế độ khen thƣởng, chế độ lƣơng hợp lý; sở vật chất đảm bảo; có mối quan hệ tốt với cấp trên, đồng nghiệp…) Đ: Theo tôi, để phát huy tốt lực công tác cán trẻ phải tạo hội để hội thể lực, không nên ngại họ trẻ chƣa có kinh nghiệm nên giao việc vụn vặt Với cán trẻ, ngƣời lãnh đạo nên có lời động viên kịp thời để họ có tinh thần phấn chấn làm việc Tránh tình trạng chê bai họ thiếu kinh nghiệm, không tin tƣởng giao việc Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho họ có hội làm thêm để có thêm thu nhập học tập nâng cao trình độ thƣờng cán trẻ trƣờng lƣơng/thƣởng thấp nên họ dễ chán nản, không toàn tâm, toàn ý với công việc H: (Cƣời) Thôi muộn rồi, em xin phép dừng nói chuyện chị em Em cảm ơn chị nhiều À, mà em có muốn hỏi thêm em alo cho chị Đ: Rồi OK em 105 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Tuổi 33 Giới tính: Nữ Vị trí công việc: Phó chủ tịch phƣờng Ngƣời vấn : Phạm Thị Huyền Ngày vấn: 29/10/2014 NỘI DUNG PHỎNG VẤN H: Chị công tác lâu chƣa? Đ: Mình công tác đƣợc năm rùi H: So với chỗ cũ chị thích làm việc đâu hơn? Đ: Tất nhiên thích làm quận ủy rùi Trƣớc làm việc bên đoàn, chủ yếu cán trẻ Vừa động, lại sôi Có nhiều ngƣời hệ, trẻ nhƣ lên vui H: Thế sao, chị lại chuyển công tác? Đ: Mình đƣợc giới thiệu, cấp tin tƣởng lên điều H: Thế trƣớc chị học ngành ah? Đ: Mình học xã hội học bên phân viện báo chí tuyên truyền H: Công việc chị có phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo không ah Đ (cƣời) học ngành làm đƣợc nhiều việc Kiến thức học đại học giúp chị nhiều công việc yêu thích ngành chị lại tiếp tục học cao học H: Hiện chị tham gia vào nhóm nào? Đ: Mình tham gia nhiều nhóm đấy, nhƣ nhóm công đoàn, hội phụ nữ, đoàn niên, nhóm bạn học Mỗi cấp lại có nhóm, nhóm cấp một, nhóm cấp hai, nhóm cấp ba, nhóm đại học, cao học Nhƣ trƣa hôm vừa tham dự liên hoan, gặp mặt nhóm đại học 106 H: Thế, chị thƣờng liên lạc với nhóm cách nào? Đ: Chủ yếu liên lạc facebook Nhƣ buổi liên hoan trƣa nay, tí bạn lại đƣa thông tin, rùi ảnh buổi liên hoan lên facebook Kể với ngƣời làm quan liên lạc với facebook hết, vừa nhanh lại vừa tiện lợi H: Chị thấy lợi ích sử dụng facebook làm phƣơng tiện để liên lạc, kết lối nhóm Mình thây có nhiều lợi ích, hồi học đại học có tập gì, có đề gì, trao đổi dùng facebook hết ngồi gọi điện thoại vừa lâu, vừa tốn nhiều không xác Với nhóm bạn khác có buồn vui, hôm học có gì, quan có gì, chí có mua đƣợc đồ lại lên facebook Nói chung gặp gỡ trực tiếp khó, trung bình tháng gặp bạn đƣợc H:Trong nhóm cấp 3, đại học, cao học chị có ƣu tiên nhóm không Đ: Cho đến thấy gắn bó với nhóm bạn cấp nhất, tuần phải gặp lần, không gặp thấy thiếu thiếu Đây nhóm bạn mà có chuyện cần giúp đỡ nghĩ đến bạn Bây chị hay tụ tập với nhóm Mấy đứa rủ ăn uống, quần quần áo áo, hứng chí gia đình rủ du lịch chung Đây nhóm mà cảm thấy dễ chia sẻ từ chuyện cảm xúc, hay tìm ngƣời để chia sẻ thông tin hay mà muốn kể, tới chuyện công việc, nhiều nhờ bạn tƣ vấn giúp đỡ Mặc dù nghề nghiệp nhƣng việc giúp đỡ đƣợc không ngại hỏi nhờ bạn bạn không ngại giúp đỡ Chẳng hạn nhƣ cần nhờ thiết kế hay mua thiết bị điện tử có vài bạn nhóm giúp đỡ Hoặc cần tìm mối quan hệ để vấn bạn giới thiệu ngƣời quen phù hợp để vấn Tất nhiên nghề nghiệp không nghề nên có nhiều điểm hạn chế, khó chia sẻ với nhau, đặc biệt chia sẻ định hƣớng nghề nghiệp Các bạn học cũ từ cấp chủ yếu cổ vũ khích lệ tinh thần Nhƣng sống bạn giúp đỡ đƣợc nhiều Lúc cần chỗ chỗ kia, nhóm mà nhớ đến để rủ bạn 107 H: Thế nhóm bạn đại học Đ: Nhóm tầ Các bạn học chung đại học gặp hơn, có tính chất thƣờng niên, thƣờng kỳ hàng tuần Những lúc gặp công việc, học Nhƣng chơi đƣợc với nhiều bạn cũ Chẳng hạn nhƣ quên máy tính xách tay gọi điện để mƣợn bạn mà nhà gần quan bạn gần nơi làm Hoặc việc liên hệ với ngƣời ngƣời khác lĩnh vực nhờ bạn cũ, ngƣời làm nghề với để họ giúp liên hệ Có bạn thân mà nghề tiện Khi cần có sách vở, thông tin hay phần mềm chuyên dụng, cần thiết cho công việc bạn thân ngƣời cung cấp đƣợc thứ cần Có bạn thân tốt bạn chơi xã giao, nghĩ Vì thuộc kiểu ngƣời ngại nhờ vả ngƣời không quen thân Những bạn cũ, dù nghề mà không quen thân nhờ đến Ngƣợc lại, bạn cần nhờ việc gì, chẳng hạn nhƣ xin dấu, xin xác nhận, tìm tài liệu, v.v mà giúp đƣợc cố gắng giúp bạn H: Với nhóm đồng nghiệp bạn thƣờng nhận đƣợc giúp đỡ gì? Đ: Đối với nhóm đồng nghiệp ngƣời giúp đỡ công việc, nhƣng nhìn chung độc lập Mỗi ngƣời cần hoàn thành phần việc mình, cần kíp nhờ đến ngƣời khác, nhìn chung ngƣời chuyên môn chuyên trách nên có muốn nhảy vào giúp khó, công việc trình mà Nói nhƣ việc đơn lẻ, định hƣớng nghề nghiệp ngƣời đồng nghiệp ngƣời trƣớc thật phải nhờ cậy họ nhiều Chẳng hạn, Khoa cán trẻ nhờ vào nguồn lực mối quan hệ sẵn có thầy cô Khoa để tìm hội du học, phát triển nghề nghiệp Nếu nhƣ giới thiệu thầy cô việc anh/chị đƣợc giáo sƣ nƣớc chấp nhận đề cƣơng nghiên cứu có khó phần khó khăn hơn, thời gian hơn, nghĩ Bởi giáo sƣ nƣớc ngƣời ta bận rộn, 108 ngƣời ta lại việc xin ngƣời ta bỏ thời gian để đọc đề cƣơng, suy nghĩ đề cƣơng định có nhận không rõ ràng có tính may rủi có đƣợc ngƣời giới thiệu bảo đảm H: Chị thƣờng liên lạc với nhóm bạn cũ cách ah? Đ: Đối với nhóm bạn học cũ sống làm việc thích gặp trực tiếp để trao đổi, chia sẻ, trò chuyện Đôi chuyện trò qua face Nói chung thích gặp trực tiếp, quan sát đƣợc cử chỉ, điệu bộ, hay buồn, vui bạn Nhiều face chuyện nói đƣợc Nhóm bạn bè chia sẻ thông tin hữu ích nuôi dạy cái, giữ gìn hạnh phúc gia đình Đôi khi, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ giải công việc quan đƣợc giao thông qua mối quan hệ khác H: Nhóm cao học chị? Đ: Nhóm tần suất gặp Mỗi ngƣời nơi chí có bạn tỉnh khác Đi học buổi tối vội vàng, nhanh nhanh chóng chóng cơm nƣớc, chồng Buổi tối tiếng, nhƣng ngƣời đến muộn, ngƣời đến sớm Nên hoạt động nhóm rời rạc Có toàn liên lạc điện thoại Face H: Với gia đình chị có ngƣời chủ động mời, rủ ngƣời tụ tập không? Đ: Với gia đình chị chị chủ động Mình biết nấu ăn nên hay tụ tập gia đình, đứa bạn thân mê tít bánh thịt bò khô chị H: Ồ.Chị khéo tay thế? Đ: Cũng thƣờng mà em Là phụ nữ phải biết nấu nƣớng chút Dù làm vị trí chị nghĩ nên quan tâm tới mâm cơm gia đình Cứ bỏ mặc ngƣời ăn cơm hàng, cháo chợ không ổn H: Khi tham gia nhóm bạn nhận đƣợc gì? Đ: Hội phụ nữ hoạt động không mạnh lắm, mang tính chất phong trào Những ngày lễ tết có quà cho chị em nhƣ 8/3, 20/10 Còn làm cho đời sống tinh thần chị em phong phú hội phụ nữ chƣa làm đƣợc H: Chị có khó khăn công việc 109 Đ: Lúc đầu phƣờng thực choáng, xoay xở nhƣ nào, nên đâu Không ngờ phƣờng lại nhiều phòng ban nhƣ thế, nhờ chị bên quận ủy nhiệt tình, chu đáo hƣớng dẫn tí Mình nhiều thời gian để quen dần với khối lƣợng công việc lớn nhƣ vây Mình căng thẳng tháng trời, nhiều nhụt chí Nhƣng chị động viên, giúp đỡ nhiệt tình tạo cho có động lực, có đà để tiếp tục công việc H: Mọi ngƣời quan nhƣ Đ: Mọi ngƣời sống hòa thuận, cởi mở Mình với chị bí thƣ thân nhƣ chị em nhà, có khó khăn chị sẵn sàng giúp đỡ, không nề hà Quan hệ thân tình chị coi nhƣ em gái chị Có khó khăn, vƣớng mắc công việc phƣờng chị ngƣời nghĩ đến Vừa có kinh nghiệm lại giới gần gũi, chia sẻ công việc thuận lợi H: Phụ nữ nam giới quan chị, ngƣời chủ động việc tạo mối quan hệ xã hội? Đ: Nam giới chủ động hơn, họ có thời gian, không vƣớng vận nhỏ, việc nhà Còn phụ nữ đặc biệt phụ nữ có gia đình, lại có nhiều rào cản Với quan hệ với xếp nam thân thiện không tốt nhiều ngƣời lại đánh giá, dị nghị, lại coi bồ bịch Các bạn nữ chƣa có gia đình lại chủ động hơn, họ tích cực tạo dựng mối quan hệ nhiều lại thái H: Gia đình có giúp đƣợc công việc chị không? Đ: Có chứ, đặc biệt chồng Anh chia sẻ với công việc nội trợ Có hôm cao điểm phải giải nhiều hồ sơ phải làm việc đến tận tối, nhiều tháng liền anh đƣa đón con, cơm nƣớc, giúp công việc nội trợ H: Anh, chị có làm lĩnh vực không Đ: Không chồng làm thầy giáo H: Thế họ hàng gia đình có giúp đƣợc chị công việc không Đ: Không ông, bà nghỉ hƣu lâu rùi, không giúp đƣợc 110 Vốn xã hội, quan hệ xã hội quan trọng Trong mối quan hệ vậy, theo phải chân tình, Còn công việc, lợi trƣớc mắt mối quan hệ không bền H: Chị có chủ động việc tạo mối quan hệ không Đ: Mình thấy nhút nhát, chƣa chủ động Mình làm đƣợc năm chủ tịch, phó chủ tịch phƣờng khác anh chị lớn tuổi, đa, đề Có hoạt động toàn gọi tham gia Mình tham gia để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm H: Trong năm năm tới chị có dự đình không Đ: Có, nhƣng nghĩ phải làm tốt công việc trƣớc mắt đã, tạo tin tƣởng cấp trên, tạo mối quan hệ tốt với ngƣời quan Ổn định rùi tính tiếp H: Giữa nhóm 8x 9x nhóm chủ động việc tạo dựng mối quan hệ xã hội? Đ: Thế hệ 9x trẻ, làm việc nên họ chƣa ý đến việc tạo dựng quan hệ xã hội, hệ 8x nhƣ làm việc đƣợc nhiều năm có kinh nghiệm, đặc biệt vị trí mối quan hệ cần thiết H: (Cƣời) Thôi muộn rồi, em xin phép dừng nói chuyện chị em Em cảm ơn chị nhiều À, mà em có muốn hỏi thêm em alo cho chị Đ: Rồi OK em 111 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Tuổi 28 Giới tính: Nữ Vị trí công việc: Chuyên viên Ngƣời vấn: Phạm Thị Huyền Ngày vấn: 1/11/2014 NỘI DUNG PHỎNG VẤN H: Kể từ bắt đầu làm, anh/chị chuyển việc lần? Lý chuyển việc? Kể từ bắt đầu trƣờng năm 2006 đến 03 lần chuyển công tác 02 công việc đầu làm doanh nghiệp tƣ nhân tổ chức kiện Mặc dù thu nhập nhƣng áp lực công việc cao, thƣờng xuyên phải công tác xa tính chất công việc không ổn định (khi nhiều việc, việc thời gian dài) Các chế độ nhƣ bảo hiểm xã hội, công đoàn…đều không đƣợc quan tâm Chính lần thứ chuyển sang công tác quan nhà nƣớc có tính chất công việc ổn định, thu nhập ổn định, chế độ đãi ngộ tốt có nhiều thời gian để chăm sóc gia đình H: Công việc có phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo hay không? Anh/chị có hài lòng với công việc không?Anh/chị có dự định chuyển đổi nơi làm việc không? Đ: Hiện công tác Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH – đơn vị chuyên thực công tác đào tạo cho cán toàn ngành dọc Ngành bảo hiểm xã hội Công việc làm tổng hợp công tác đào tạo, tham gia tổ chức quan lý khóa đào tạo Ngành Xét chuyên môn nghiệp vụ công tác, thấy công việc gần với chuyên môn đƣợc đào tạo (Xã hội học) Tôi thƣờng xuyên phải tổng hợp tài liệu, số liệu liên quan đến công tác đào tạo; Khảo sát chất lƣợng khóa đào tạo; 112 Tổng hợp khảo sát để thu thập ý kiến đóng góp, nhằm rút kinh nghiệm hoàn thiện công tác đào tạo Trƣờng nhƣ Ngành Với tính chất công việc, chế độ đãi ngộ Tôi hài lòng với công việc dự định chuyển đổi nơi làm việc Hiện theo học chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Xã hội học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ tốt công việc H: Các tổ chức/nhóm mà anh/chị tham gia (nhóm đồng nghiệp, nhóm sở thích, nhóm bạn học cũ…): Đ: Tôi tham gia nhóm đồng nghiệp nhóm bạn học cũ H: Anh/chị biết đến nhóm/tổ chức từ nguồn nào?: Đ: Nhóm đồng nghiệp: nhóm đồng nghiệp, công tác quan Tôi tham gia nhóm đồng nghiệp cũ (công ty cũ)và nhóm đồng nghiệp (hiện tại) Nhóm bạn học cũ: nhóm bạn học cũ, chung trƣờng, chung lớp Hiện tham gia nhóm bạn học cấp II, cấp III, Đại học H: Anh/chị giữ liên lạc với nhóm phƣơng tiện (gặp trực tiếp, gửi email, điện thoại…: Đ: Nhóm đồng nghiệp: Gặp trực tiếp, thƣờng xuyên hàng ngày hành Trong trình làm việc có trao đổi email, chat yahoo Nhóm bạn học cũ: chủ yếu liên lạc điện thoại, có gặp trực tiếp H: Lợi ích mà tổ chức đem lại cho anh/chị? Đ: Nhóm đồng nghiệp: lợi ích đem lại trao đổi, hỗ trợ nhằm giải tốt công việc chung đơn vị, hỗ trợ vấn đề cá nhân Nhóm bạn bè: Chia sẻ thông tin bạn nhóm, ngƣời quan tâm, thông tin hữu ích nuôi dạy cái, giữ gìn hạnh phúc gia đình; chia sẻ bí giúp đỡ khía cạnh sống… Đôi khi, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ giải công việc quan đƣợc giao thông qua cá mối quan hệ khác 113 H: Sự tham gia vào hoạt động anh/chị vào tổ chức/nhóm đó? Các hoạt động thƣờng xuyên nhóm gì? Đ: Nhóm đồng nghiệp: tham gia thƣờng xuyên, tích cực, chủ động, sáng tạo để đạt hiệu công việc cao Hoạt động thƣờng xuyên nhóm chia sẻ, trao đổi, giải công việc cá nhân nhƣ tập thể Nhóm bạn bè cũ: Tôi tham gia có thời gian rảnh rỗi nhiệt tình tham gia Hoạt động thƣờng xuyên nhóm gặp gỡ, liên hoan thân mật, trao đổi, nói chuyện, chia sẻ nhằm tạo vui vẻ, đoàn kết, thƣ giãn Cũng chia sẻ sau nhóm đồng nghiệp chị thích nhóm bạn bè cũ Dễ chia sẻ, mà lại có thời gian quen lâu rùi, thăng trầm, sóng gió hiểu hết H: Khi tham gia hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí chị thƣờng với ai? Đ :Khi tham gia hoạt động ăn uống,vui chơi đối tƣợng đƣợc ƣu tiên bạn bè Sau gia đình đồng nghiệp Khi tham gia hoạt động ăn uống bạn bè nhóm thƣờng “se nhau”, tháng ngƣời nhóm thu nhập cao số lần chơi, ăn uống tăng lên, hình thức sinh hoạt phong phú Dĩ nhiên tháng “móm” hạn chế ăn uống tụ tập Còn quan tụ tập vào dịp đặc biệt, lễ tết, liên hoan tổng kết H: Anh/chị thƣờng ngƣời chủ động liên lạc mời/rủ thành viên ngƣời đƣợc mời tham gia vào hoạt động nhóm Đ: Trong công việc ngƣời chủ động liên lạc với đồng nghiệp, với đồng nghiệp giải công việc đƣợc giao H: Trong nhóm bạn bè cũ, điều kiện bận rộn, vừa học, vừa làm lại có nhỏ nên có thời gian để chủ động tổ chức Tôi ngƣời đƣợc mời tham gia hoạt động nhóm Nhiều bọn bạn tụ tập nên kế hoạch hết ùi họ bảo cần chờ Kể ngại Nhƣng phải gánh vác hết công việc, ông bà lại xa nên nhiều hạn chế chơi bời, tụ tập H: Trong tổ chức/nhóm đó, theo anh/chị đánh giá nhóm quan trọng anh/chị? Vì sao? 114 Đ: Theo nhóm quan trọng, nhƣng nhóm đồng nghiệp quan trọng Bởi nhóm đồng nghiệp nhóm tiếp xúc thƣờng xuyên, liên tục, hàng ngày Thời gian tiếp xúc với đồng nghiệp chiếm 40% thời gian ngày Các mối quan hệ, suy nghĩ, chất xám đƣợc tập trung cao độ để với đồng nghiệp giải công việc đƣợc giao Đồng nghiệp ngƣời hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ thƣờng xuyên liên tục H: So sánh với năm trƣớc, anh/chị tham gia vào tổ chức/nhóm nhiều hay hơn? Vì sao? Đ: năm trƣớc trƣờng, mối quan hệ công việc ít, chủ yếu tham gia vào nhóm bạn bè Sau năm, Tôi tham gia Nhóm đồng nghiệp nhiều với nhiều kinh nghiệm hơn, nhiều mối quan hệ đồng nghiệp hơn, tính chất công việc ổn định hơn, nên toàn tâm toàn ý với công việc, tập trung học tập, nâng cao trình độ chuyên môn để không ngừng phát triển thân Chính mà mối quan hệ với đồng nghiệp phát triển đa dạng nhiều H: Các mối quan hệ thành viên quan anh/chị?: Đ: Tôi có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp Tôi hòa nhã, trung thực, chia sẻ hợp tác với thành viên quan Theo môi trƣờng làm việc cần thiết cho công việc mình, ngƣời quan có vui vẻ, cởi mở với nhau, giúp đỡ việc làm đƣợc H: Trong năm qua, anh/chị tham gia hoạt động làm việc với đồng nghiệp quan lần? Đ: Khi quan tổ chức nhiều khóa đào tạo lúc, công việc nhiều dày đặc nên phải làm thêm số buổi tối ngày thứ 7, chủ nhật Ngoài ra, phải tham gia hoạt động giao lƣu văn nghệ thi đấu thể thao chào mừng 20 năm thành lập Ngành Bảo hiểm xã hội, nên đồng nghiệp thƣờng xuyên phải tập luyện làm việc Ngoài hoạt động tham quan, nghỉ mát, giao lƣu với đơn vị bạn…Tính sơ sơ khoảng 20 lần H: Thích nhỉ, chị giao lƣu nhiều thế, em muốn vào làm ah (Cƣời) 115 H: Trong năm qua, anh/chị đến dự sinh nhật/lễ cƣới đồng nghiệp; đám giỗ ngƣời thân đồng nghiệp quan lần? Đ: Hàng tháng, Công đoàn quan tổ chức sinh nhật tháng cho anh chị quan, nên tháng đƣợc dự lễ sinh nhật đồng nghiệp Đám cƣới đồng nghiệp, đồng nghiệp: 15 lần Thăm đồng nghiệp sinh con: lần Đám giỗ: lần Đám hiếu đồng ngiệp: lần Thăm hỏi ốm đau đồng nghiệp: 15 lần Đồng nghiệp nhà mới: 03 lần H: Chị nhớ thật chi tiết Tháng quan chị tổ chức sinh nhật cho ngƣời em ngƣỡng mộ Đ: Thực làm theo quý đƣợc, nhƣng ngƣời thích vui vẻ, giao lƣu Qua buổi gặp gỡ đó, giúp ngƣời thêm gắn kết Khoảng cách ngƣời rút ngắn lại Đợt đầu chị ngại tham gia lắm, làm thời gian thấy ngƣời cởi mở,gắn bó, việc chị nhờ ngƣời nhiệt tình giúp đỡ H:Anh/chị tham gia lớp học tập, bồi dƣỡng quan cử? (học chuyên môn nghiệp vụ, học tập huấn kỹ quản lý…)? Đ: Có, tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ cho viên chức vào Ngành thời gian 12 ngày Nội dung khóa học giới thiệu nghiệp vụ Ngành nhƣ: Nghiệp vụ Thu, Chi, Cấp sổ thẻ, Chế độ sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp… số kỹ giải công việc nhƣ: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ xử lý công việc… H: Việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, đề bạt đãi ngộ đội ngũ cán quan anh/chị? Đ: Đây công tác đƣợc trọng quan Việc tuyển chọn cán nguồn, đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đƣợc thực cẩn thận Từ việc chọn ngƣời tài, xây dựng cán nguồn, lấy ý kiến quần chúng Sau đƣợc phê duyệt lãnh 116 đạo Trƣờng, nhóm cán nguồn phải trải qua kỳ thi sát hạch, có cán phải trải qua 04 lần thi vƣợt qua đƣợc Trong năm qua Có 06 đồng chí đƣợc nhận vị trí lãnh đạo Khoa, Phòng; 01 đồng chí đƣợc đề bạt chức vụ Phó Hiệu trƣởng Trƣờng H: Những thuận lợi/khó khăn công việc anh/chị? Khi gặp khó khăn công việc, ngƣời anh/chị nhờ giúp đỡ? Đ: Là nhóm cán vào Ngành, kinh nghiệm hạn chế nên trình giải công việc nhiều lúng túng, thiếu sót Đặc biệt quan nƣớc nhiều thủ tục rƣờm rà, nên thân phải nhiều cố gắng để thích ứng với công việc Khi gặp khó khăn nhờ giúp đỡ lãnh đạo phòng đồng nghiệp phòng để có hƣớng giải công việc tốt H: Anh/chị thƣờng nhận đƣợc trợ giúp công việc từ đồng nghiệp quan? Anh/chị bị cản trở công việc đồng nghiệp tạo hay chƣa? Đ: Tôi thƣờng xuyên nhận trợ giúp từ đồng nghiệp.Trong công việc hàng ngày sử dụng máy tính nhiều, để soạn thảo công văn, viết báo cáo Mà lại không rành Nhờ giúp đỡ đồng nghiệp em trẻ, trình độ tin học Giúp nhiều.Trong xử lý, soạn thảo văn bản; rà soát, thẩm định lại hồ sơ tài liệu; phối hợp giải công việc, tổng hợp nội dung… Tôi gặp số cản trở công việc Cụ thể việc phối kết hợp khoa, phòng để góp ý vào Dự thảo văn chẳng hạn Khi phòng đƣa nội dung, yêu cầu, thời gian nộp, nhƣng số Khoa, Phòng không tuân thủ sai thời gian Thậm chí có đơn vị thời gian nên không nghiên cứu kỹ Dự thảo để có góp ý tốt Bản thân chuyên viên tổng hợp, phải chịu trách nhiệm báo cáo nội dung đó, lại phải đến Khoa, phòng nhắc nhở nhiều lần, thời gian thiếu tính chuyên nghiệp H: Trong nhóm chị tham gia chị thấy nhóm hỗ trợ chị nhiều công việc Đ: Chị thấy nhóm quan trọng cần thiết Mỗi nhóm hỗ trợ tí Mình riêng, công việc làm hành tiếng ngày phải có mặt quan, lại phải 117 nuôi hai nhỏ giúp đỡ thƣờng xuyên gia đình, đồng nghiệp gay go Rất may ngƣời kể sếp vừa thông cảm lại nhiệt tình giúp đỡ không bí Có lẽ đối xử tốt với ngƣời đƣợc đối xử tốt lại, gúp đỡ có tính chất thƣơng hại mà nhƣ phần thƣởng cho ứng xử tích cực sống, công việc H: Theo anh/chị, để phát huy tốt lực công tác cán trẻ cần yếu tố nào? (chế độ khen thƣởng, chế độ lƣơng hợp lý; sở vật chất đảm bảo; có mối quan hệ tốt với cấp trên, đồng nghiệp…) Đ: Theo tôi, cán trẻ, kinh nghiệm thiếu từ trình độ chuyên môn, mối quan hệ trình rèn luyện phấn đấu đạt đƣợc Nhƣng họ có nhiệt huyết, có tinh thần nhanh nhạy Để phát huy tốt lực công tác cán trẻ cần tổng hợp yếu tố nêu Tuy nhiên, theo tôi, với tƣ cách nhóm cán trẻ để phát huy tốt lực cán trẻ lãnh đạo cần mạnh dạn giao việc, quan tâm, tạo hội cho cán trẻ tham gia nhiều khóa đào tạo, bồi dƣỡng Ngoài cần quan tâm cải cách thủ tục hành chính, tác phong làm việc động chuyên nghiệp Đối với nguồn nhân lực trẻ vốn xã hội họ chƣa phong phú, chƣa phát huy đƣợc tác động tích cực vốn xã hội công việc nhƣ mối quan hệ xã hội khác Mối quan hệ họ quan chƣa thực quan tâm, trọng Có nhóm quan hệ cục bộ, chia bè, phái, chƣa thực hòa đồng Có nhóm chƣa thực nhiệt tình nhanh nhạy công việc Nhƣng đa phần cán trẻ cố gắng công việc, giao tiếp, phát huy tốt tinh thần nhiệt huyets phục vụ cho phát triển quan nhƣ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc H: (Cƣời) Thôi muộn rồi, em xin phép dừng nói chuyện chị em Em cảm ơn chị nhiều À, mà em có muốn hỏi thêm em alo cho chị Đ: Rồi OK em 118 [...]... vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ Hà Nội hiện nay 15 Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ ở thành phố Hà Nội 5 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội hiện nay 5.2 Khách thể nghiên cứu Ngƣời dân 2 quận nội thành TP Hà Nội – tập trung chủ yếu vào nhóm nhân lực trẻ 18 – 34... (vốn ngƣời) để chuyển hóa thành vốn xã hội, góp phần cải thiện điều kiện làm việc và tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến Việc tạo dựng, phát triển vốn xã hội hội còn một số yếu tố chủ quan, cảm tính làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội 9 Khung phân tích Điều kiện Kinh tế - Văn hóa – Xã Hội Nguồn nhân lực trẻ Hà Nội Tạo dựng và phát triển vốn xã hội hiện nay Tham gia vào... dựng và phát triển vốn xã hội nhƣ thế nào? Làm thế nào để nâng cao vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội? 7.2 Giả Thuyết nghiên cứu Nguồn nhân lực trẻ Hà Nội đang tạo dựng và phát triển vốn xã hội một cách khá chủ động Họ sử dụng các biện pháp và phƣơng tiện hiệu đại để kết nối, tham gia vào nhiều nhóm, tổ chức xã hội nhằm tạo ra vốn xã hội ngày càng lớn Ngoài ra họ còn tích cực phát triển. .. trạng, đặc điểm của nguồn nhân lực trẻ hiện nay, việc tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ hiện nhƣ thế nào Tổng hợp một số lý thuyết tiêu biểu về vốn xã hội, gióp phần làm rõ cơ sở lý luận về vốn xã hội, mối quan hệ vốn xã hội với các loại vốn khác Qua đó có thể thấy đƣợc những tác động và vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ Đề xuất một số giải pháp phát huy tính... cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong việc sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ 4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ một số khái niệm và lý thuyết liên quan đến vốn xã hội và phát triển nguồn nhân lực trẻ Tìm hiểu thực trạng tạo dựng, phát triển vốn xã hội củanguồn nhân lực trẻ Hà Nội hiện nay 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp một số quan điểm về vốn xã. .. xã hội và về nguồn nhân lực Mô tả thực trạng cơ cấu nguồn nhân lực trẻ ở thủ đô Hà Nội hiện nay Mô tả và phân tích, thực trạng việc tạo dựng, và phát triển vốn xã hội trong nguồn nhân lực trẻ hiện nay, thông qua các mối quan hệ xã hội cơ bản nhƣ, gia đình, dòng họ, đồng nghiệp, các nhóm xã hội khác nhƣ: Đoàn thanh niên, hội phụ nữ Mô tả, nhận định một số hạn chế trong tạo dựng, phát triển vốn xã hội. .. tr ̣ của vốn xă hội trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội mà chƣa chú ý đến vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ Đây chính là điểm mới của luận văn Thông qua việc mô tả quá trình tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ bằng việc tham gia tích cực vào các mạng lƣới xã hội tổ, chức xã hội nguồn nhân lực trẻ nhận đƣợc những lợi ích, hỗ trợ trong phát triển sự... vốn văn hóa, vốn tài chính để có đƣợc vốn xã hội và cũng có thể sử dụng vốn xã hội để có đƣợc vốn văn hóa và tài chính Những ngƣời có vốn con ngƣời cao thƣờng dễ dàng hơn trong việc tạo dựng và phát triển vốn xã hội của họ Chính vốn xã hội góp phần gia tăng cơ hội thăng tiến, phát triển chuyên môn, sự nghiệp của nguồn nhân lực trẻ Nhà xã hội học ngƣời Pháp tên Pierre Bourdieu lại nhìn nhận vốn xã hội. .. 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là sự biến đổi về số lƣợng và chất lƣợng trên các mặt th lực, trí lực, kỹ năng và tinh thần cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến bộ và cơ cấu nguồn nhân lực .Phát triển nguồn nhân lực là khái niệm liên quan tới việc phát triển các kỹ năng, kiến thức và hình thành thái độ của con ngƣời Cũng nhƣ khái niệm về nguồn nhân lực, khái niệm... ngoài và chất lƣợng của nhóm xã hội này bao gồm cả thể chất, tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất đạo đức 1.2 Các lý thuyết xã hội học áp dụng Lý thuyết về vốn xã hội của B.James Coleman và Bourdieu Nhà xã hội học ngƣời Mỹ James Coleman nhà xã hội học ngƣời Mỹ đã định nghĩa vốn xã hội là các nguồn lực cấu trúc – xã hội mà các cá nhân có thể sử dụng nhƣ nguồn vốn tài sản Đặc trƣng của vốn

Ngày đăng: 20/02/2016, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang A (2006), Vốn và vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14, ngày 20/7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn và vốn xã hội
Tác giả: Nguyễn Quang A
Năm: 2006
2. Nguyễn Tuấn Anh(2011), Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay, Hội thảo quốc tế: “Đóng góp của khoa học Xã hội và Nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế: “Đóng góp của khoa học Xã hội và Nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2011
3. Nguyễn Tuấn Anh(2012), Quan hệ họ hàng – một nguồn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, Nghiên cứu Con người, số 1(58), tr ,48 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ họ hàng – một nguồn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2012
4. Bộ lao động – Thương binh – Xã hội (2001 - 2003), số liệu thống kê Lao động – Việc làm 1996 -2000, và 2002, NXB thống kê và NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: số liệu thống kê Lao động – Việc làm 1996 -2000, và 2002
Nhà XB: NXB thống kê và NXB Lao động xã hội
7. Trịnh Hòa Bình (2007), Vốn xã hội – Một động lực để phát triển, Tạp chí Hoạt động Khoa học, tháng 4 (575),tr. 14 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội – Một động lực để phát triển
Tác giả: Trịnh Hòa Bình
Năm: 2007
8. Cục thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê Hà Nội 2010, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội 2010
Tác giả: Cục thống kê Hà Nội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
13. Phạm Minh Hạc(2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH – HĐH, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, tr 268 – 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH – HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Nguyền Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyền Thị Kim Hoa
Năm: 2009
15. Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, tr 11 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng
Năm: 2008
16. Dương Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Dương Anh Hoàng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
17. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Con người, 37(3), 45 – 54. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2008
18. Đặng Cảnh Khanh (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - những phân tích xã hội học, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - những phân tích xã hội học
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
19. Thái Kim Lan (2006), tham luận hội thảo “Vốn xã hội trong phát triển”, tạp chí Tia sáng tổ chức 24 – 6 – 2006 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội trong phát triển
Tác giả: Thái Kim Lan
Năm: 2006
20. Phạm Thành Nghị (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức, Nghiên cứu Con người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Năm: 2007
22. Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, 95(7), 74 – 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội
Tác giả: Trần Hữu Quang
Năm: 2006
23. Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
24. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn, Tạp chí Xã hội học (1), 42 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Năm: 2009
25. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 26. Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình. So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số (02), tr. 108 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình. So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc
Tác giả: Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 26. Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2005
27. Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, tạp chí Xã hội học số 4 năm 2007, tr 37 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2007
28. Thomesse, Fleur và Nguyễn Tuấn Anh (2007). Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội học ở một làng Bắc Trung Bộ. Tạp chí nghiên cứu gia đình số 4. tr.3 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội học ở một làng Bắc Trung Bộ
Tác giả: Thomesse, Fleur và Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w