Bài báo cáo Luật doanh nghiệp về đề tài công ty TNHH một thành viên bao gồm tất cả những nội dung cần thiết để tìm hiểu và thuyết trình công ty TNHH một thành viên. Bao gồm khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, giải thể, lợi thế, hạn chế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Trang 1LUẬT THƯƠNG MẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN
Giảng viên hướng dẫn: Võ Hoàng Tâm
Phần dành cho đơn vị
Trang 2Nội dung thuyết trình
• Chương I: Khái quát về công ty TNHH một thành viên
• Chương II: Đăng kí doanh nghiệp của công ty TNHH
• Chương VI: Giải thể công ty TNHH một thành viên
• Chương VII: Đánh giá chung
Trang 3Chương I: Khái quát về công ty TNHH một thành viên
Trang 4Chương I: Khái quát về công ty TNHH một thành viên
1.1 Khái niệm:
Theo điều 73 luật doanh nghiệp 2014 :
Trang 51.2 Đặc điểm
Trang 6Chương II: Đăng kí doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên
2.1 Đối tượng được quyền thành lập
Điều 22 luật doanh nghiệp 2014
Trang 7“1 Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2 Điều lệ công ty
3 Danh sách thành viên
4 Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc
chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên là cá nhân;
b) Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền; Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phải được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo
quy định của Luật đầu tư.”
Điều 22 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 8Chương II: Đăng kí doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên
2.2 Trình tự đăng kí kinh doanh của cty TNHH một thành viên
Điều 27 luật doanh nghiệp 2014
Trang 9Điều 27 Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp
• “1 Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ sơ
đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật này cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.
• 2 Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của
hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
• 3 Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký doanh
nghiệp, sự phối hợp liên thông giữa các cơ quan trong cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký lao động, bảo hiểm xã hội và đăng
ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.”
Trang 10Chương II: Đăng kí doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên
2.3 Công bố nội dung đăng kí kinh doanh
Điều 33 luật doanh nghiệp 2014
Trang 11Điều 33 Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
• “1 Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng
ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:
về đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn quy định tại khoản 3 Điều này.
• 3 Thời hạn thông báo công khai các thông tin về doanh nghiệp quy định
tại khoản 1 và khoản 2 Điều này là 30 ngày, kể từ ngày được công
khai.”
Trang 12Chương II: Đăng kí doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên
2.4 Trường hợp thay đổi đăng kí
Điều 32 khoảng 1 luật doanh nghiệp 2014
Trang 13Điều 32 Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
• 1 Doanh nghiệp phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi
thay đổi về một trong những nội dung sau đây:
a) Thay đổi ngành, nghề kinh doanh;
b) Thay đổi cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần và cổ đông là nhà
đầu tư nước ngoài, trừ trường hợp đối với công ty niêm yết;
c) Thay đổi những nội dung khác trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.”
Trang 14Chương III: Cơ cấu tổ chức
3.1 Chủ sở hữu
3.1.1 Quyền của chủ sở hữu
Được quy định tại điều 73 luật doanh nghiệp
2014
3.1.2 Nghĩa vụ của chủ sở hữu
Được quy định tại điều 74 luật doanh nghiệp
2014
Trang 15Chương III: Cơ cấu tổ chức
3.2 Người đại diện theo pháp luật
- Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Trang 16Chương III: Cơ cấu tổ chức
3.3 Cơ cấu tổ chức quản lí
3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lí do tổ chức làm chủ sở hữu
Được quy định tại điều 78 luật doanh nghiệp 2014.
3.3.1.1 Hội đồng thành viên
Được quy định tại điêu 79 luật doanh nghiệp 2014.
3.3.1.2 Chủ tịch công ty
Trang 17Chương III: Cơ cấu tổ chức
Được quy định tại điều 80 luật doanh nghiệp 2014.
3.3.1.3 Giám đốc, tổng giám đốc
Được quy định tai điều 81 luật doanh nghiệp 2014.
3.3.1.4 kiểm soát viên
Được quy định tai điều 82 luật doanh nghiệp 2014.
Trang 18Chương III: Cơ cấu tổ chức
3.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lí do cá nhân làm chủ sở hữu
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu
có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
- Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
- Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại
Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty.
Trang 19Chương III: Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ công ty TNHH một thành viên có nhiều hơn 2 người đại diện theo ủy
quyền
Trang 20Chương III: Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ công ty TNHH một thành viên có 1 người đại diện theo ủy quyền
Trang 21Chương III: Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu
Trang 22Chương III: Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ công ty TNHH một thành viên thức ăn chăn nuôi khatoco
Trang 23Chương IV: Quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH một thành viên
4.1 Quyền
- Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích.
- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
Trang 24- Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định.
- Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
4.2 Nghĩa vụ
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh khi có điều kiện.
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.
- Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Chương IV: Quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH một thành viên
Trang 25- Xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh.
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
- Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu
chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
- Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định
kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác,
chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tư, an toàn
Chương IV: Quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH một thành viên
Trang 265.1 Vốn điều lệ
Chế độ tài chính Vốn điều lệ Vốn điều lệ của công ty THHH MTV tại thời điểm đkí là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong điều lệ công ty Phải góp đúng và đủ trong vòng 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
5.2 Tăng giảm vốn điều lệ
a Tăng vốn điều lệ
* Hình thức huy động vốn :
Chương V: Chế độ tài chính
Trang 27Chương V: Chế độ tài chính
- Phát hành trái phiếu, vay vốn của các tổ chức ngân hàng, tín dụng, các tổ chức tài chính khác,… và các hình thức huy động khác theo quy định của pháp luật.
* Nguyên tắc huy động vốn:
- Đảm bảo khả năng thanh toán nợ.
- Vay các tổ chức kinh tế trong nước
- Vay các tổ chức kinh tế ngoài nước
b Giảm vốn điều lệ
- Công ty TNHH MTV KO đc giảm vốn điều lệ theo khoảng 2 điều
40 Nghị định chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của chính phủ về đăng kí kinh doanh.
Trang 28Chương VI: Giải thể công ty TNHH một thành viên
6.1 Giải thể công ty TNHH một thành viên
Được quy định tại điều 101 luật doanh nghiệp
2014
6.2 Thủ tục giải thể cty TNHH một thành viên
Được quy định tại điều 73 luật doanh nghiệp
2014
Trang 29Chương VII: Đánh giá chung
7.1 Lợi thế
- Lợi thế ít rủi ro cho người góp vốn
- Việc quản lí điều hành công ty không quá phức tạp
- Nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được thành viên hạn chế sự xâm nhập của người lạ vào cty.
- Có khả năng huy đọng vốn, do vậy vị thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho doanh nghiệp
- Khả năng quản lí toàn diện- trách nhiệm pháp lí hữu hạn
7.2 Hạn chế
- Chịu sự quản lí chặt chẽ của pháp luật hơn các loại hình khác
- Việc huy động vốn hạn chế không phát hành đc cổ phiếu
Trang 30Cám ơn Thầy và các bạn đã chú ý
theo dõi