Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
402,11 KB
Nội dung
I BỆNH DẠI CHÓ MÈO Virut dại truyền trực tiếp từ chó dại sang chó khỏe người Trong nước dãi có virut dại nên cắn người thú vật khác, virut dại từ nước dãi xâm nhập vào vết thương Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính virut dại gây ra, bệnh chủ yếu động vật có máu nóng (chó, mèo ) lây sang người qua đường da niêm mạc Virut sau xâm nhập vào thể người động vật di chuyển theo dây thần kinh vận động vào tủy sống lên não, gây trạng thái điện dại động vật người, nên người ta gọi virut hướng thần kinh Trước chó phát triệu chứng dại từ - 14 ngày, nước dãi chó có virut dại Mèo, chó sói, chồn, bị dại có virut dại nước dãi truyền bệnh cho thú vật khác người giống chó dại Thời gian từ súc vật người bị chó dại cắn súc vật người phát bệnh dại gọi thời gian ủ bệnh Thời gian này, virut dại di chuyển theo dây thần kinh tủy não Vì vậy, vết cắn xa thần kinh trung ương thời gian phát bệnh lâu ngược lại Thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào loại thú Các nhà khoa học xác nhận thời gian ủ bệnh chó trung bình 25 ngày, người 40 ngày Ở người biểu lâm sàng bệnh chủ yếu trạng thái kích thích tâm thần vận động hội chứng liệt kiểu Landry Khi phát bệnh, tử vong 100% Triệu chứng bệnh: Có hai thể bệnh rõ rệt a Thể điên dại Sau thời gian ủ bệnh chó lên điên dội : mắt đỏ ngầu, chảy dãi bọt xà quanh mép, không cảm giác, lao vào người, kể chủ vật khác để cắn xé cách tàn bạo Thời kỳ chó bỏ ăn nhai nuốt tất vật mà gặp đường Chó sủa có tiếng khàn khàn rú lên hồi ghê rợn khác hẳn với trạng thái bình thường Vài ngày sau chó bỏ nhà Bệnh chung nhiều loài -2- rúc vào bờ bụi, xó tối chết trạng thái gầy rạc, kiệt sức, bại liệt với vết thương rớm máu thân thể tự cắn xé Thể bệnh diễn biến từ - ngày chó chết b Thể bại liệt Đầu tiên, chó thể trạng thái bất thường: ngơ ngác, bồn chồn lại, ăn bỏ ăn Sau chó lặng lẽ chui vào xó tối nằm im, gọi “thể dại im lặng”, “thể dại câm”, khác hẳn với thể điên Vài ngày sau, chó bị liệt chân, liệt hàm, há mồm nước dãi chảy quanh mép bọt xà phòng Sau phát bệnh từ - ngày, chó chết trạng thái bại liệt hoàn toàn Thể nguy hiểm người ta không nghĩ đến bệnh dại ngày đầu chó cắn gia chủ, đến chăm sóc Thể bại liệt chiếm 20 - 30% số chó bị bệnh dại Chống dại cho chó Chủ yếu phải định kỳ tiêm vacxin phòng bệnh dại cho chó, - 12 tháng tiêm lần Hiện nay, vacxin sản xuất sử dụng nước ta vacxin dại rabisin (là vacxin vô hoạt, có chất bổ trợ, phòng bệnh dại tất loài gia súc) * Cách dùng liều dùng: - Lắc kĩ trước sử dụng - Tiêm da tiêm bắp - Cách dùng: liều 1ml, theo lịch sau đây: TUỔI CHỦNG NGỪA TỐI THIỂU LOÀI Thú sinh từ mẹ chưa Thú sinh từ mẹ NHẮC LẠI chủng ngừa chủng ngừa Thú ăn tuần tuổi 11 tuần tuổi Tuân thủ theo thịt pháp lệnh thú y Thú ăn cỏ tháng tuổi tháng tuổi * Chú ý: - Chỉ tiêm ngừa cho gia súc hoàn toàn khoẻ mạnh - Tuân thủ điều kiện vô trùng thông thường - Trong tiêm chích, sử dụng dụng cụ vô trùng vết sát trùng - Khuyến cáo không sử dụng chó sức thời gian tạo miễn dịch - Cẩn thận thao tác thú mang thai 0 * Bảo quản: Bảo quản nhiệt độ từ C đến C, bóng mát, không làm đông lạnh Chống bệnh dại cho người Nuôi chó nói chung, chó cảnh nói riêng có lợi tác dụng nói không thận trọng chó lại tai họa cho người Với người bệnh dại thể chủ yếu thể điên, thể bại liệt thường chiếm tỷ lệ thấp Khoảng - 10 ngày trước lên điên, người bệnh thể trạng thái bất thường: ngồi đứng không yên, hồi hộp, lo lắng, không ngủ được, ngơ ngác ăn Sau người bệnh sợ ánh sáng tiếng động, lên điên loạn, hết tri giác, la hét tợn, nhảy vào cắn xé người xung quanh tự cắn xé mình, đập phá vật cách không thương tiếc, không ăn uống tri giác liệt họng, thực quản, hàm cuối người bệnh chết dần tình trạng quằn quại, sợ hãi liệt thể Bệnh tiến triển từ đến ngày Cần ý biện pháp sau: a Tạo miễn dịch vacxin phòng dại Phương pháp dùng thời gian dài để chống bệnh dại cho người chó hầu giới dùng vacxin có virut tiêm 21 lần da Phương pháp có hiệu sử dụng sớm cho người bị chó dại cắn, với điều kiện vết cắn chó dại cắn không gần thần kinh trung ương mà thời gian ủ bệnh tối thiểu 30 ngày Với thời gian đó, người tạo miễn dịch chắn, tự tiêu diệt virut dại trước virut thần kinh trung ương Ngày nhà bác học chế tạo nhiều loại vacxin chống bệnh dại cho người động vật mà thời gian tạo miễn dịch cho thể ngắn hơn, từ 14 - 16 ngày Một loại vacxin sử dụng nước ta vacxin chế tạo từ não chuột bạch sơ sinh, cần tiêm mũi, tiêm cách ngày, mũi tiêm 0,2 ml vacxin vào da Sau tiêm tuần có miễn dịch thời gian miễn dịch - tháng, vacxin sản xuất Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội với số lượng cung cấp toàn quốc b Xử lý bị chó mèo cắn Theo quy định Bộ Y tế, phải theo dõi chó mèo cắn người thời gian - 10 ngày Nếu vật có biểu nghi ngờ bị bệnh dại người bị cắn phải kịp thời đến Trạm vệ sinh phòng dịch gần xin tiêm vacxin chống dại qui định Bộ Y tế Trong điều kiện cần thiết, bắt chó, mèo cắn người đến Chi cục thú y tỉnh để chẩn đoán xác định xem có bị dại hay không Ngoài phương pháp tạo miễn dịch chủ động cho thể chống virut dại, chưa có hóa dược thuốc gia truyền điều trị bệnh dại cho người thú vật c Quan hệ với chó, mèo thú cảnh khác Chó, mèo thú cảnh khác mà nuôi, thấy có thay đổi bất thường nghi bị dại phải theo dõi xử lý kịp thời Chó phải nhốt phạm vi nhà Khi dắt chó đường phải có rọ mõm đề phòng cắn người Khi chăm sóc chó, phải đề phòng không để chúng cắn Lỡ bị cắn phải kịp thời đến y tế để khám xử lý Không thả rông chó để tránh lây nhiễm virut dại từ chó dại, mèo dại thú khác bị dại Chó chết bệnh dại phải đem chôn đốt xác II BỆNH CÚM GIA CẦM Nguyên nhân - Do vi rút cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, với đặc tính biến chủng liên tục, đến có nhánh gây bệnh chủ yếu: Clade 1.1, Clade 2.3.2.1 A, Clade 2.3.2.1 B, Clade 2.3.2.1 C - Tất gia cầm lứa tuổi mắc bệnh song phổ biến gà từ - tuần tuổi, vịt ngan nguồn mang trùng Bệnh xảy quanh năm, dễ bùng phát vào mùa đông, xuân Triệu chứng - Triệu chứng gà Thời gian ủ bệnh từ vài đến ngày kể từ nhiễm vi rút đến xuất triệu chứng + Gà sốt cao, ho, thở nhanh, khó thở, chảy nước mắt, chảy nước dãi, phù đầu mặt, xuất huyết vùng da lông, đặc biệt chân; da tím bầm, lông xù, đứng tụm chỗ, khát nước, bỏ ăn chết nhanh + Có biểu thần kinh như: lại không bình thường, loạng choạng, run rẩy, ngoẹo đầu, quay vòng + Gà bị tiêu chảy mạnh, phân loãng màu trắng trắng xanh + Gà đẻ suất trứng giảm rõ rệt, chí gà đẻ trứng vỏ + Trong số trường hợp, bệnh bùng phát nhanh, trước chết vật biểu lâm sàng - Triệu chứng vịt, ngỗng + Vịt ngỗng có triệu chứng ủ rũ, ăn ít, ỉa chảy, xoang thường có tượng sưng, tích nước + Nhiều trường hợp vịt nhiễm vi-rút cúm gia cầm thải vi rút biểu triệu chứng lâm sàng bệnh tích Bệnh tích + Bệnh tích bên ngoài: Mào yếm (tích) sưng to, phù quanh mắt; chỗ da lông bị tím bầm; chân bị xuất huyết; vùng đầu xuất huyết thâm tím + Bệnh tích bên trong: Niêm mạc phế quản phù nề có chứa chất nhầy; xoang bụng tích nước có viêm dính; xuất huyết lốm đốm bề mặt niêm mạc; khí quản xuất huyết, nhiều dịch Xuất huyết bề mặt quan nội tạng gan, tim, tụy, lách thận Xuất huyết đùi, ngực, tim, vành tim mỡ bụng Xuất huyết dày tuyến, ruột non, van hồi manh tràng, niêm mạc hậu môn… Phòng, trị xử lý bệnh a Phòng trị bệnh - Bệnh thuốc điều trị đặc hiệu, sử dụng vắc xin biện pháp hữu hiệu, tích cực để phòng bệnh cúm gia cầm - Chủ động tiêm phòng vắc xin cúm H5N1 lúc tuần tuổi, tuần tuổi trước đẻ 15 ngày Sau định kỳ tiêm phòng năm lần vào tháng tháng 10 - Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, rắc vôi bột xung quang chuồng lối - Định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua - Bồi bổ thể, tăng cường sức đề kháng sản phẩm sau: B.complex, Vinamix 200, Stress-bran, Amino-Polymix… + B.complex for oral: Một gói 100g thuốc pha với 300 lít nước trộn với 100 kg thức ăn hỗn hợp + Vinamix 200: g/1 lít nước/ngày dùng liên tục 10 ngày trình nuôi + Stress-bran: 1g thuốc pha lít nước, thuốc dùng liên tục 4-5 ngày + Amino-Polymix: Pha 0,5g thuốc lít nước uống + Định kỳ tiêm phòng vắc xin sử dụng kháng sinh để phòng bệnh: + Colivinavet: 10gr thuốc dùng cho 30 - 40kgP/ngày + Antidiarrhoea: gói 10gr cho 50kg thể trọng gia cầm + Gentatylodex oral: 1g/5 kgP/ngày tương đương 1g/lít nước 1g/0,5 kg thức ăn + Ampicoli fort: Gói 50/200 kgP/ngày + Vina Neodox: pha 100g thuốc với 50 lít nước uống, dùng thuốc liên tục 3-5 ngày + Vina Poultry: : 0,5-1gr/1lít/ngày pha nước uống, tương đương với 1-2gr/10kgP/ngày trộn với thức ăn b Xử lý bệnh Khi phát đàn gà mắc bệnh cúm gia cầm phải tiêu hủy đồng loạt theo quy định Pháp lệnh thú y Tiêm vắc xin bao vây ổ dịch với bán kính 3km Sát trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống dụng cụ chăn nuôi bằng: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua Liều lượng hướng dẫn nhãn BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN Bệnh Viêm não Viêm não Nhật Bản vi rút gây qua trung gian truyền bệnh muỗi Bệnh có châu Á, đảo Thái Bình Dương miền Bắc nước Úc Viêm não Nhật Bản chiếm phần lớn viêm não vi rút, năm 2001 gây tử vong khoảng 15.000 trường hợp hầu hết trẻ em Trong 10 năm gần nhiều vụ dịch viêm não Nhật Bản xẩy vùng vùng lưu hành bệnh Phương thức lây truyền Bệnh viêm não Nhật Bản bệnh muỗi truyền Chim, súc vật nuôi đặc biệt lợn chim chân dài ổ chứa vi rút thường gặp Muỗi đốt súc vật bị nhiễm sau truyền bệnh đốt trẻ em Ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, tỉ lệ mắc bệnh cao sau mùa mưa Những người sống ngoại thành vùng trồng lúa nước có nguy mắc bệnh cao Những dấu hiệu triệu chứng Phần lớn trường hợp bị nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản có triệu chứng nhẹ triệu chứng Trung bình khoảng 300 người bị nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản có người biểu triệu chứng Thời gian ủ bệnh từ đến 14 ngày, bệnh khởi phát giống cúm: sốt đột ngột, ớn lạnh, nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn nôn Ở trẻ em gặp đau bụng giai đoạn đầu bệnh Sau ngày trẻ co giật, lơ mơ, hôn mê Biến chứng bệnh Khoảng 20% số trường hợhp có ể tiến triển nặng dẫn tới tử t vong Tỷ lệ qua khỏi có di chứng não (liệt, rối loạn tâm thần) lên tới 30% đến 50% Ở vùng có bệnh lưu hành người ta nhận thấy 85% số trường hợp mắc bệnh trẻ em 15 tuổi Điều trị Không có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh viêm não Nhật Bản Điều trị hỗ trợ khuyến cáo Kháng sinh tác dụng vi rút viêm não Nhật Bản Phòng bệnh Tiêm chủng cách quan trọng để khống chế bệnh viêm não Nhật Bản BỆNH NHIỆT THÁN Bệnh nhiệt thán hay bệnh than bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều loài gia súc người Trên trâu bò bệnh xảy thể cấp tính cấp, có đặc tính bại huyết gây chết nhanh Nguyên nhân: Do trực khuẩn Gram dương hiếu khí Bacillus anthracis, vi khuẩn có khả sinh bào tử, bào tử có sức đề kháng cao ngoại cảnh Sức đề kháng vi khuẩn - Vi khuẩn có sức đề kháng yếu Ở nhiệt độ 50-58 C chết sau 1540 phút, nhiệt độ đun sôi 10 phút Ánh sáng mặt trời giết vi khuẩn sau từ 10-16 Các chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn Bào tử nhiệt thán có sức đề kháng cao bị diệt 0 đun sôi 100 C từ 10-12 phút; hấp ướt 120 C 20 phút, hấp khô 140 C - Ở đất sâu không ánh sáng không khí nha bào sống 15 năm, nước phân nha bào sống 15-17 tháng Phương thức truyền lây - Bệnh phát quanh năm thường phát vào mùa khô, nóng ẩm vào tháng 8, 9, 10 - Nha bào có đất, gia súc ăn phải nha bào vào đường tiêu hóa, bào tử xâm nhập qua niêm mạc, sau di chuyển đến hạch lampa, bào tử nẩy mầm nhân lên, xâm nhập vào máu qua dịch lampa, gây bại huyết, vi khuẩn tràn lan mô bào thể Triệu chứng: Mọi lứa tuổi trâu bò mẫn cảm với bệnh, thời kỳ ủ bệnh vào khoảng 1-2 tuần Bệnh bao gồm thể sau: - Thể cấp tính: gặp đầu ổ dịch nơi lần đầu có dịch Bệnh xảy nhanh, thú đột ngột run rẩy, hai bên má sưng, khó thở, bỏ ăn đổ mồ hôi, gia súc sốt cao 40,5oC – 42,5oC, nghiến lè lưỡi, mắt đỏ, co giật, mê man, thú quỵ xuống Ở âm hộ hay hậu môn chảy máu, chết nhanh - Thể cấp tính: diễn tiến bệnh khoảng 24 – 48 với triệu chứng sốt cao 40-42oC, mệt mỏi, thở khó nhanh, nhu động ruột, cỏ giảm, niêm mạc đỏ thẩm, tiêu chảy kiết, phân đen có lẫn máu, Vị trí cư trú liên cầu lợn đường hô hấp đặc biệt mũi, đường tiêu hoá sinh dục lợn Hiện có týp liên cầu lợn, týp hay gây dịch bệnh lẻ tẻ đàn lợn tuần tuổi, týp gây bệnh nhiều lứa tuổi khác Cả týp cư trú amidal Lợn trưởng thành có nguy nhiễm cao Các điều kiện để liên cầu khuẩn phát triển lợn: điều kiện chuồng trại kém, nhiễm phân, rác chuồng trại, thông khí, lợn chăn nuôi tập trung, điều kiện chăm sóc Khả gây dịch: Bệnh khó lây lan mạnh bệnh vi rút tác nhân gây bệnh vi khuẩn Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt chất sát khuẩn tẩy rửa nên dễ dập dịch bệnh điều trị hiệu kháng sinh Khả gây bệnh: liên cầu khuẩn có mặt môi trường không gây bệnh, gây bệnh viêm nhiễm không thành dịch viêm họng, nhiễm trùng mủ, nhiễm trùng phổi Nếu vào máu, vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết nặng tử vong Tỷ lệ mang S.suis không triệu chứng đàn lợn khoảng 60%-100% Có nghĩa 100 lợn mang S.suis có 40 biểu bệnh Những người bị suy giảm miễn dịch lợn bị suy giảm miễn dịch có nguy mắc bệnh cao Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ vài đến ngày Lý giải dịch nay: Theo TS Nguyễn Tiến Dũng - trưởng môn siêu vi trùng, Viện Thú y – cho biết lợn bị PRRS (Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, dân gian gọi bệnh tai xanh) không khác người bị nhiễm HIV, virus PRRS “đánh” thẳng vào tế bào “đại thực bào”, khiến vật chống lại loại bệnh Kết hợp với thông tin từ Cục Thú y, theo TS Tô Long Thành – Phó Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương cho biết: “rõ ràng có liên quan dịch ‘tai xanh’ bệnh liên cầu lợn, hầu hết địa phương có lợn bị nhiễm bệnh tai xanh có bệnh nhân nhiễm bệnh” Điều nghĩ “60% số lợn bị nhiễm liên cầu khuẩn không biểu bệnh, đến bị bệnh tai xanh liên cầu khuẩn có hội phát triển gây bệnh liên cầu lợn” Phát liên cầu lợn: Lợn người bị nhiễm liên cầu khuẩn thường phát phương pháp xét nghiệm phức tạp Đường lây - Vi khuẩn tồn lâu phân, nước, rác Như môi trường đóng vai trò quan trọng trình truyền bệnh vi khuẩn - Bệnh lây truyền qua đường hô hấp lợn khoẻ hít thở không khí có mầm bệnh, tiếp xúc lợn ốm lợn khoẻ, lợn ăn phải thức ăn nước uống có mầm bệnh - Điều cần đặc biệt quan tâm bệnh liên cầu khuẩn lây truyền từ lợn ốm sang người ngược lại Hiện chưa có chứng việc bệnh liên cầu khuẩn lây trực tiếp từ người sang người - Vi khuẩn xâm nhập thể người có tiếp xúc với lợn, thịt lợn nhiễm bệnh chưa nấu chín kỹ Khuẩn liên cầu vào người qua vết thương hở da niêm mạc mũi, miệng - Một đường lây lan khác hay gặp thông qua ruồi, ruồi bay từ trang trại sang trang trại mang theo tác nhân gây bệnh khác bao gồm S.suis Triệu chứng - Trên lợn có biểu sau: da lợn có màng đỏ, sần, hạch lympho bị sưng, sung huyết, bao khớp dày lên, khớp bị sưng có dịch, màng não não bị tổn thương dạng phù nề, dịch não tuỷ đục, phổi bị tổn thương với nhiều dạng khác đông đặc, có mủ, viêm phế quản, viêm phổi Như người dân nhận biết lợn bị bệnh liên cầu qua triệu chứng: da đỏ, mổ lợn nội tạng đỏ - Người mắc liên cầu lợn nhẹ viêm màng não đơn thuần, nặng nhiễm khuẩn huyết cấp tính, suy đa phủ tạng, suy hô hấp… - Các triệu chứng thường gặp là: sốt cao, đau nhức bắp thịt, đau họng, xuất huyết toàn thân, trụy mạch, suy nội tạng, rối loạn đông máu nặng hôn mê - Hội chứng sốc nhiễm độc xảy bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn, gây tổn thương nghiêm trọng quan nội tạng thể gan, thận, hệ tuần hoàn, ảnh hưởng xấu tới việc cứu sống bệnh nhân Hội chứng sốc nhiễm độc điều trị với kháng sinh điều kiện chăm sóc đặc biệt Phòng trách lây nhiễm liên cầu lợn - Chủ trại chăn nuôi + Vệ sinh chuồng trại sẽ, thoáng khí làm giảm nguy lây nhiễm từ môi trường, tăng sức đề kháng cho lợn + Khi có dịch liên cầu khuẩn xảy phải xử lý xử lý ổ dịch truyền nhiễm: Cách ly lợn ốm để điều trị, lợn ốm chết phải chôn, đổ thuốc sát trùng tiêu huỷ, chuồng trại môi trường chăn nuôi phải phun thuôc sát trùng, để trống chuồng tuần nuôi lợn trở lại - Người tiêu dùng: + Nên tránh mua thịt lợn có màu đỏ khác thường, xuất huyết phù nề chắn lợn bệnh + Nấu chín thịt lợn điều quan trọng, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo thịt lợn phải nấu chín đun nhiệt độ 70 C trở lên đến nước thịt không màu hồng + Nên chọn mua thịt qua kiểm định quan thú y + Không ăn ăn tái, đặc biệt tiết canh lợn thời gian có dịch + Những người có vết thương hở phải đeo găng tay tiếp xúc với thịt lợn sống tái + Phải rửa tay dụng cụ chế biến sau tiếp xúc với thịt lợn + Dùng riêng dụng cụ chế biến thịt sống thịt chín + Giữ dụng cụ chế biến nơi rửa tay sau chế biến thịt lợn - Người giết mổ, vận chuyển + Không giết mổ, vận chuyển lợn bệnh + Lợn chết không dùng để ăn làm thức ăn cho loài khác, phải tiêu huỷ cách + Đeo phương tiện bảo hộ giết mổ, đảm bảo tất vết xây xước da bịt kín + Giữ nơi giết mổ phải cách ly với nơi chế biến + Bỏ trang bị bảo hộ rửa nơi tiếp xúc sau giết mổ - Các quan chức + Trong tình hình dịch nghiêm trọng, nên cấm hoàn toàn việc di chuyển giết mổ lợn + Tập trung, tăng cường bảo vệ phòng bệnh cho đối tượng có nguy cao người giết mổ, vận chuyển, buôn bán, cán thú y, chủ trang trại + Đối với vùng có lợn bệnh cần theo dõi, phát sớm lợn bệnh, cách ly điều trị kịp thời khỏi hẳn bệnh cho nhập đàn + Cần nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống bệnh liên cầu lợn + Khi xuất nhập lợn qua biên giới phải thực nghiêm ngặt công tác kiểm dịch để không đưa mầm bệnh từ nước vào ngược lại + Tăng cường giám sát trường hợp bị bệnh nghi nhiễm liên cầu lợn, đặc biệt đối tượng có tiếp xúc gần với lợn bị bệnh người chăn nuôi, giết mổ buôn bán lợn + Các bệnh viện, phòng khám đa khoa sở khám chữa bệnh cần lưu ý phát sớm trường hợp có biểu lâm sàng nhiễm trùng có tiếp xúc gần với lợn bị bệnh, chẩn đoán điều trị kịp thời nhằm giảm tỷ lệ tử vong biến chứng gây + Tăng cường giám sát bệnh lợn, có biện pháp xử lý triệt để nguồn lợn bị bệnh, tránh lây lan sang người + Tuyên truyền phương tiện thông tin truyền thông để người dân biết cách phòng tránh lây nhiễm liên cầu lợn Thách thức phòng tránh lây nhiễm liên cầu lợn - Việc phòng ngừa kiểm soát đàn lợn bị viêm màng não S.suis týp có ý nghĩa quan trọng Việc ngăn ngừa lây lan từ cá thể khoẻ mạnh mang S.suis sang cho đàn lợn không khả thi cá thể mang vi khuẩn thể không triệu chứng Cho tới chưa có phương pháp xét nghiệm đủ độ nhạy độ đặc hiệu để phát cá thể mang S.suis - Việc kiểm soát ngăn chặn lây nhiễm qua ruồi khó khăn - Khả đột biến chủng không độc lực thành chủng có độc lực độc lực cao xảy Một đàn lợn bị nhiễm chủng S.suis có độc lực nguy bùng phát dịch lớn - Cho tới nay, có vaccine sản xuất từ vi khuẩn bị làm chết, vi khuẩn sống giảm độc lực, vaccine điều chế từ protein vi khuẩn Tuy nhiên hiệu vaccine không ổn định chưa chứng minh cụ thể - Hiện lợn bệnh người bệnh phát mắt thường, tất ca bệnh phải qua xét nghiệm phức tạp nên dự đoán số người mắc bệnh liên cầu lợn gia tăng - Bên cạnh khó khăn phòng tránh bệnh liên cầu lợn, có số yếu tố thuận lợi bệnh liên cầu lợn là: Bệnh khó lây lan mạnh bệnh virus tác nhân gây bệnh vi khuẩn nên dễ dập dịch điều trị hiệu kháng sinh Môi trường đóng vai trò quan trọng trình truyền bệnh vi khuẩn, vi khuẩn dễ bị tiêu diệt chất sát khuẩn tẩy rửa Điều trị - Hiện việc điều trị bệnh nhân áp dụng liên tục biện pháp hồi sức tích cực phí điều trị cao, riêng tiền thuốc để điều trị cho bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn tới triệu đồng/ngày, tiền lọc máu khoảng chục triệu/ngày - Khả cứu chữa bệnh phụ thuộc nhiều vào thời gian vào viện điều trị sớm hay muộn - Các triệu chứng mắc bệnh giống với bệnh nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ … Do tuyến sở, bệnh khó phát điều trị không cách dẫn đến tử vong Hiện bệnh nhân chuyển đến viện thường muộn, sau 8-10 ngày mắc bệnh nên việc chữa trị khó khăn BỆNH UNG KHÍ THÁN Ở TRÂU BÒ Nguyên nhân Là bệnh truyền nhiễm cấp tính trâu bò loại trực khuẩn yếm khí gây (cl.Chauvoei) với biểu hình thành ung bắp thịt có khí Vi khuẩn gây bệnh hình thành nha bào (kén) tổ chức bắp thịt ung mối trường Anh sáng mặt trời diệt nha bào 24 Trong xác chết nha bào sống tháng, () đất ẩm, sống 18 năm Nhiệt độ 70 c diệt vi khuẩn sau 30 phút Đun sôi diệt vi khuẩn 30 giây, phải 20 phút diệt nha bào Dung dịch Formol 3% diệt khuẩn sau 15 phút Đường lây truyền Nha bào có đất xâm nhập vào thể trâu bò qua đường tiêu hóa qua vết thương da nẩy mầm thành vi khuẩn, sinh sỏi máu khắp thể Bệnh không lây truyền trực tiếp từ vật mắc bệnh sang vật khỏe Bệnh hay xảy vào tháng nóng ẩm vào mùa mưa Và giới hạn số vùng có lưu cữu nha bào khuẩn ung khí thán Ở nước ta bệnh xảy ra, có vài ổ dịch tỉnh thuộc khu cũ Trung Bộ Biểu bên - Thể cấp tính Bệnh tiến triển từ - Con vật ăn cỏ càv kéo ngã quỵ, run rẩy chết mà chưa có biểu rõ rệt Một số có ung đùi, bụng, phát triển nhanh Tỷ lệ chết bê nghé đến 90% - Thể cấp tính Bệnh tiến triển 2-3 ngày đến tuần Sốt cao 42 độ C, mệt mỏi ăn uống đến lúc gần chết Trên bắp thịt vai, mông, đùi, bụng xuất ung, chỗ sung không cố' định, di chuyển từ vai mông xuống đùi, bụng, ức, bẹn Khối ung lúc đầu nóng, tấy đau, sau đau hơn, to dần lên, da căng, bùng nhùng, ấn tay vào có tiếng khí kêu lạo xạo Khối ung vỡ chảy nhiều nước màu hồng nhạt Khi có khối ung đùi làm vật lại khó khăn, khối ung cổ làm thè lưỡi Sau - ngày thân nhiệt hạ dần chết Có trường hợp bị liệt chân, bí đái, bí ỉa chết Phòng trị bệnh a Chữa bệnh Dùng kháng sinh để chữa bệnh - Penicillin G - 6g/l trâu bò ngày tiêm bắp thịt, chia lần Tiêm 3-4 ngày - Hoặc Pemi + Strep: liều - Hoặc Gentanycin - 8ml/100kg thể trọng - Kanamycin 10% 10ml/1000kg thể trọng Có thể dùng loại thuốc kháng sinh tiêm trực tiếp vào khối ung Các loại thuốc trợ sức: - Cafein: 5ml/con - Vitamin B1: 20ml/con - Vitamin C: 20ml/con Phòng bệnh b Phòng bệnh - Giữ vệ sinh chuồng trại, cho ăn uống đầy đủ - Tiêm phòng văcxin vùng có nguy phát dịch - Nhập gia súc cần qua kiểm dịch thú y BỆNH UỐN VÁN Uốn ván bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng gây co cứng hàm khác, dẫn đến khó thở tử vong Dấu hiệu triệu chứng - Cứng vùng hàm, cổ khác - Cơ bị kích thích - Co thắt vùng hàm, cổ khác - Sốt - Cơ co cứng co thắt khiến bệnh nhân khó nuốt, khó thở, vật vã Các triệu chứng xuất vài ngày vài tuần sau bị thương thời gian ủ bệnh thường từ ngày đến tuần, trung bình ngày Nguyên nhân Vi khuẩn gây bệnh uốn ván Clostridium tetani, thường tìm thấy đất, bụi phân động vật Khi xâm nhập vào vết thương sâu, bào tử vi khuẩn sinh độc tố mạnh tetanospasmin, tác động đến vùng khác hệ thần kinh Tác động độc tố khiến co cứng co thắt Xét nghiệm chẩn đoán Chẩn đoán dựa khám thực thể dấu hiệu co cứng, co thắt đau Xét nghiệm cận lâm sàng nói chung không giúp ích cho chẩn đoán uốn ván Điều trị - Kháng độc tố uốn ván Chỉ có tác dụng trung hòa độc tố chưa kết hợp với mô thần kinh - Kháng sinh đường uống tiêm để chống lại vi khuẩn - Thuốc an thần làm liệt để giảm co thắt - Hỗ trợ tuần hoàn, hô hấp thở máy - Phần lớn trường hợp bệnh nhân lên uốn ván tử vong điều trị Tử vong co thắt hô hấp, viêm phổi chức hệ thần kinh tự động - Bệnh khỏi hoàn toàn Tuy nhiên số bệnh nhân bị di chứng kéo dài tổn thương não thiếu oxy Phòng bệnh - Tiêm vaccin chống lại độc tố uốn ván Vaccin thường tiêm cho trẻ dạng kết hợp loại vaccin bạch hầu-uốn ván-ho gà (DPT) - Xử trí vết thương + Giữ vết thương Rửa kỹ vết thương vùng xung quanh xà phòng nước Nếu vết thường bị lẫn đất bẩn, cần đến bác sĩ + Cẩn thận với vết thương có nguy gây uốn ván, gồm vết thương châm chích đứt sâu, vết đốt côn trùng, vết thương bẩn + Dùng kháng sinh Sau rửa vết thương, bôi lớp kem mỡ kháng sinh mỏng Kháng sinh không làm vết thường liền nhanh ngăn chặn vi khuẩn phát triển gây nhiễm trùng + Băng vết thương tiếp xúc với không khí làm vết thương liền nhanh hơn, băng giúp giữ cho vết thương ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập Nên băng vết thương đóng vảy + Thay băng Thay băng ngày lần băng bị ướt bẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng BỆNH GIUN LƯƠN (Strongyloidiasis) Đặc điểm bệnh 1.1 Định nghĩa ca bệnh - Ca bệnh lâm sàng: hầu hết triệu chứng lâm sàng điển hình Một số bệnh nhân có biểu đau bụng vùng thượng vị, ỉa chảy; viêm da chỗ ấu trùng xâm nhập vào thể; thiếu máu nhẹ; bạch cầu toan tăng 10-25% Cơ địa dị ứng lên hen bị nhiễm giun lươn Giun lươn lạc chỗ ký sinh phổi, thực quản, hạch bạch huyết v.v - Ca bệnh xác định: có ấu trùng giun lươn phân 1.2 Chẩn đoán phân biệt với số bệnh tương tự: cần phân biệt với loét dày tá tràng 1.3 Xét nghiệm: - Loại mẫu bệnh phẩm: phân - Phương pháp xét nghiệm: kỹ thuật Kato Kato-Katz Nếu có ấu trùng phân, cần phân biệt với ấu trùng giun móc/giun mỏ: ấu trùng giun lươn có lấy bệnh phẩm, ấu trùng giun móc/giun mỏ thường xuất muộn sau 24 - 48 sau phân tiết Tác nhân gây bệnh - Tên tác nhân: giun lươn (Strongyloides stercoralis) - Hình thái: Giun lươn sống ruột non sống ngoại cảnh Miệng giun có môi, vỏ thân có khía ngang, nông Giun trưởng thành có đầu thon dài đuôi nhọn, kích thước khoảng mm x 34 m Giun đực có kích thước khoảng 0,7 mm x 36 m, đuôi hình móc có gai sinh dục Trứng giun lươn hình bầu dục, có kích thước 50 - 58 x 30 – 34 m Ấu trùng phát triển nhanh thành ấu trùng có thực quản hình ụ trứng thoát vỏ ruột, theo phân nên thấy trứng giun lươn phân trừ trường hợp bệnh nhân bị ỉa chảy nhiều Ấu trùng tiếp tục phát triển ngoại cảnh thành ấu trùng có thực quản hình trụ có khả xâm nhập qua da người sống tự ngoại cảnh - Khả tồn môi trường bên ngoài: điều kiện phù hợp cho ấu trùng giun lươn phát triển ngoại cảnh khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên, giun lươn phát triển vùng ôn đới lạnh Đặc điểm dịch tễ học Giun lươn phân bố nhiều nước có khí hậu nóng ẩm, nước có khí hậu ôn đới lạnh Nguồn truyền nhiễm - Ổ chứa: người ổ chứa giun lươn Strongyloides stercoralis Giun lươn có số động vật chó, khỉ, vượn - Thời gian ủ bệnh: thời gian từ lúc ấu trùng xâm nhập qua da đến phát triển thành giun trưởng thành đẻ trứng, trứng phát triển thành ấu trùng ngoại cảnh khoảng 2-4 tuần - Thời kỳ lây truyền: khoảng thời gian sống giun trưởng thành từ thụ tinh đẻ trứng, thâm chí đến 35 năm sau trường hợp tự nhiễm Phương thức lây truyền - Qua đường da, niêm mạc: chu kỳ phát triển giun lươn thể người giống giun móc/giun mỏ - Tuy nhiên giun lươn có đường truyền nhiễm bất thường chu kỳ ngược dòng: số điều kiện định, ấu trùng giun lươn dính lại quanh hậu môn phát triển thành ấu trùng có thực quản hình trụ gây tự nhiễm lại cho bệnh nhân Tính cảm nhiễm miễn dịch: Tất người nhiễm giun lươn Các biện pháp phòng, chống dịch 7.1 Biện pháp dự phòng - Tuyên truyền giáo dục: nâng cao ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân - Vệ sinh phòng dịch: vệ sinh môi trường đặc biệt khu vực gần nhà, nhà khu vực vui chơi trẻ em Xây dựng hố xí hợp vệ sinh Xây dựng nếp sống vệ sinh cá nhân tốt rửa tay trước ăn chuẩn bị thức ăn, không ăn rau sống chưa rửa thật 7.2 Biện pháp chống dịch - Tổ chức: không bắt buộc - Chuyên môn: + Thu dung, cách ly, điều trị bệnh nhân: không bắt buộc + Quản lý người lành mang trùng, người tiếp xúc: không bắt buộc + Dự phòng cho đối tượng nguy cao: Tẩy giun định kỳ lần/năm cách 4-6 tháng Sử dụng bảo hộ lao động lao động sản xuất tiếp xúc với đất, đặc biệt đất nhiễm phân người + Xử lý môi trường: Phát động chiến dịch dọn vệ sinh cộng đồng dân cư, xây dựng hệ thống cống rãnh, xử lý nước thải 7.3 Nguyên tắc điều trị - Chọn thuốc có tác dụng với nhiều loại giun, độc, dùng liều đạt hiệu cao - Điều trị nhiễm giun lươn: Albendazole: liều trẻ em liều người lớn 400 mg/ngày x ngày, Mebendazole: liều trẻ em liều người lớn 500 mg nhất, nhắc lại sau tuần, Pyrantel pamoat: liều trẻ em liều người lớn 10 mg/kg cân nặng nhắc lại sau tuần Chú ý: Albendazole Mebendazole chống định với trẻ tuổi, phụ nữ có thai tháng đầu cho bú, người có tiền sử mẫn cảm với Benzimidazol, người có tiền sử nhiễm độc tuỷ xương Thận trọng điều trị cho người suy gan, suy thận 7.4 Kiểm dịch biên giới: Không bắt buộc BỆNH GIUN XOẮN (GIUN BAO) Ở GIA SÚC Căn bệnh Do giun tròn Trichinella spiralis Dạng trưởng thành ký sinh ruột non Ấu trùng ký sinh vật chủ : Động vật ăn thịt, hoang thú, người,chó , mèo, lợn, chuột v.v(49 loài) Giun trưởng thành có kích thước nhỏ, thể chia thành phần rõ rệt ; Con đực dài 1,4-1,6 mm ;không có gai giao cấu,chỉ có mảnh phụ sinh dục; Con dài 3- mm lỗ sinh dục phần, đuôi có lỗ hậu môn 2.Vòng đời: Giun đẻ 1000 – 10.000 ÂT => Chui sâu vào niêm mạc ruột theo hệ tuần hoàn vào vân ký sinh (sau 17-20 ngày), ấu trùng xoắn hình lò xo (gọi giun xoắn) => ấu trùng bọc bao (gọi giun bao) nhờ ấu trùng sống lâu :Lợn 11 năm; người 24 năm; dạng gây bệnh cho ký chủ ; Nên động vật nhiễm giun bao vừa vật chủ trung gian,vừa vật chủ cuối Khi gia súc khác ăn thịt động vật bị nhiễm giun xoắn mắc bệnh 3.Dịch tễ * Con đường truyền bệnh - Qua thức ăn : Ăn thịt động vật có ấu trùng (ÂT sống thịt gia súc chết 2-4 th) - Động vật nhiễm ăn phân động vật - Do ăn phải côn trùng- mắc tạm thời - Truyền qua bào thai Người mắc bệnh ăn thịt động vật mắc giun bao chưa nấu chín: Tái, nem chua, nem lạp, giăm bông, thịt hun khói - Vòng tuần hoàn bệnh: - Năm 1860 theo Zenker Chuột => Lợn => Người - Năm 1962 theo Kozal : có 49 loài mắc * Tình hình mắc giun bao: - Trên giới xảy bắc cực châu phi Ước tính có khoảng 11 triệu người mắc tỷ lệ chết : 0,2 % Có 43/198 nước thấy vật nuôi (Lợn) nhiễm Có 66/198 nước thấy thú rừng nhiễm Gần bệnh có nước châu âu :Serbia, Croatia, Rumani,Bungari,Ireland Tại châu Á: 22/45 nước có bệnh Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Tại Việt Nam - Tại Việt Nam có số ổ dịch: + 2/1967 có 27 n.ăn => 21 n.mắc => n chết + 6/1968 có 133 n ăn => 68 n mắc => n chết + 1970 có 62 n ăn => 34 n măc => n chết + 2001 Điện Biên có 23 n mắc => n chết + 2004 Tuần giáo có 20 người mắc + 6/2008 Tại Làng Chếu Bắc Yên(SơnLa) có 22 người nhiễm người chết Từ thức ăn vụ dịch thấy: - Thịt giăm : 20 n ăn -20 n.măc - n chết - Nem chua : 133 n ăn – 68 n mắc – n chết - Nem lạp : 62 n ăn – 34 n mắc – n chết - Tiết canh : người ăn - không mắc Bệnh chung nhiều loài - 30 - - Thịt kho mặn: 21 người ăn – không mắc bệnh - Méo 100 %,chuột 100%,chó 35,4 %,lợn 5,7 % Chưa gặp trâu , bò, gia cầm Triệu chứng -Bệnh tích - Giai đoạn trưởng thành gây tác hại - Giai đoạn ấu trùng gây bệnh độc tố - Ở gia súc : Nôn mửa, gầy sút mhanh, ngứa ngáy, hay cọ sát, lại khó khăn - Ở người : Đau bụng , nôn mửa , ỉa chảy + Phù: Mắt, đầu, tay, chân, toàn thân + Đau đợt : Khó nhai, lại khó khăn + Sốt cao kì đầu sau sốt âm ỉ đợt + Tăng bạch cầu toan, tim đập nhanh Qua theo dõi 63 bệnh nhân bệnh viện: Đau : 95,5 % Sốt : 93,6 % Phù : 84,1 % Ỉa chảy : 79,6 % Tăng bạch cầu : 79,6 % Đau bụng : 50,7 % Mỏi cơ:20,6 %, nhức đầu;15,8%; ban 14,4 Bệnh tích : Cơ bị viêm; mầu thẫm, rắn, trương to, có ÂT (ấu trùng) , có có bọc ( Có ÂT) Hoặc ÂT chết tạo thành ổ mủ, ổ Canxi Chẩn đoán - Dựa vào dịch tễ : tập quán chăn nuôi - Chẩn đoán miễn dịch - Mổ khám : Lấy chân hoành + Làm phương pháp ép + Làm phương pháp tiêu : Men Pepsin 1% gam A xít HCL % ml Bệnh chung nhiều loài - 32 - Muối NaCL 0,2% 0,2 gam + 100 ml nước Để tủ ấm sau -12 ,lấy cặn soi kính +Chẩn đoán huyết học:Phản ứng Elisa Phòng - Trị - Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Dùng thuốc làm giảm viêm cơ: Corticoit, Thiabendazol: 255mg/P; 2lần /ngày X ngày - Thực tốt công tác Kiểm soát sát sinh - Chăn nuôi hợp vệ sinh - Diệt loài gặm nhấm xung quanh chuồng - Xử lý tốt sản phẩm săn bắn - Tuyên truyền vận động thấy rõ tác hại./ [...]... 1-2 lần cho đến khi khỏi bệnh +NOVA-ATP.COMPLEX: 7-10 ml/ con/lần, ngày 1 lần cho đến khi hết bệnh + NOVA-AMINOVITA: Tiêm bắp 1ml/ 15-25 kg thể trọng, 2 ngày 1 lần cho đến khi hết bệnh - Trường hợp thú bị sốt dùng một trong các sản phẩm sau để hạ sốt, giúp mau hồi phục bệnh + NOVA- ANA C: Tiêm bắp 10ml/con/lần, ngày 2 lần cho đến khi hết sốt + NOVA- ANAZINE 20%: 1 ml/10 kg thể trọng, ngày 1 lần cho đến... trộn cho ăn liên tục + NOVA-ADE B.COMPLEX: Trộn 1g/kg thức ăn tinh, trộn cho ăn liên tục + NOVA-ADE VITA: Tiêm bắp thịt 5ml/con/lần, 2-4 tuần tiêm 1 lần + NOVA-POLIVIT: Tiêm bắp thịt 10ml/con/lần, 2-4 tuần tiêm 1 lần + Hoặc dùng NOVA-AMINOVITA hay NOVASAL COMPLEX - Có thể phòng bệnh bằng vaccin để tiêm cho trâu bò - Đối với bệnh này thì không nên tiến hành điều trị Việc điều trị thông thường ít cho. .. hoàn toàn việc di chuyển và giết mổ lợn + Tập trung, tăng cường bảo vệ và phòng bệnh cho những đối tượng có nguy cơ cao nhất như người giết mổ, vận chuyển, buôn bán, cán bộ thú y, chủ trang trại + Đối với vùng có lợn bệnh cần theo dõi, phát hiện sớm lợn bệnh, cách ly và điều trị kịp thời cho đến khi khỏi hẳn bệnh mới cho nhập đàn + Cần nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống bệnh liên cầu lợn + Khi xuất... hơn nhưng có thể ngăn chặn vi khuẩn phát triển và gây nhiễm trùng + Băng vết thương tiếp xúc với không khí có thể làm vết thương liền nhanh hơn, nhưng băng sẽ giúp giữ cho vết thương sạch và ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập Nên băng cho đến khi vết thương đóng vảy + Thay băng Thay băng ít nhất mỗi ngày một lần hoặc khi băng bị ướt hoặc bẩn sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng BỆNH GIUN LƯƠN (Strongyloidiasis)... vaccin cho những con vật đang sốt, những con vật nghi là bệnh - Điều trị gia súc mắc bệnh bằng huyết thanh và kháng sinh, việc điều trị chỉ tốt khi mới phát hiện bệnh Đối với những thú bệnh thì biện pháp tốt nhất là cách ly, tiến hành tiêu độc và tiêu hủy những thú bệnh, vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ để tránh lây lan BỆNH SẨY THAI TRUYỀN NHIỄM (BRUCELLOSIS) Bệnh sẩy thai truyền nhiễm là bệnh truyền nhiễm chung. .. bộ môn siêu vi trùng, Viện Thú y – cho biết lợn bị PRRS (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, dân gian gọi là bệnh tai xanh) không khác gì người bị nhiễm HIV, virus PRRS “đánh” thẳng vào tế bào “đại thực bào”, khiến con vật không thể chống lại các loại bệnh Kết hợp với thông tin từ Cục Thú y, theo TS Tô Long Thành – Phó Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương cho biết: “rõ ràng có sự liên quan... gieo rắc mầm bệnh nhiều nhất do vi khuẩn có nhiều trong thai, nước ối, nhau thai, dụng cụ chăn nuôi hay can thiệp điều trị và các môi giới khác sẽ làm lây lan mầm bệnh Ngựa có thể lây qua cho bò, heo cũng có thể lây qua cho bò 4 Triệu chứng - Bò cái bị bệnh thường có hiện tượng sắp đẻ như: âm hộ sưng đỏ, chảy nước nhớt, vú căng… bò sốt nhưng không cao Thai có thể chết trước hay sau khi sẩy thai, sau khi... phòng ngừa và kiểm soát các đàn lợn bị viêm màng não do S.suis týp 2 có ý nghĩa rất quan trọng Việc ngăn ngừa sự lây lan từ cá thể khoẻ mạnh mang S.suis sang cho đàn lợn là không khả thi vì các cá thể có thể mang vi khuẩn thể không triệu chứng Cho tới nay chưa có một phương pháp xét nghiệm nào đủ độ nhạy và độ đặc hiệu để phát hiện các cá thể mang S.suis - Việc kiểm soát và ngăn chặn lây nhiễm qua ruồi... hệ thần kinh Tác động của độc tố khiến cơ co cứng và co thắt 3 Xét nghiệm và chẩn đoán Chẩn đoán dựa trên khám thực thể và các dấu hiệu cơ co cứng, co thắt và đau Xét nghiệm cận lâm sàng nói chung không giúp ích cho chẩn đoán uốn ván 4 Điều trị - Kháng độc tố uốn ván Chỉ có tác dụng trung hòa độc tố chưa kết hợp với mô thần kinh - Kháng sinh đường uống hoặc tiêm để chống lại vi khuẩn - Thuốc an thần... tro phải chôn sâu Tuyệt đối không được mổ khám xác chết bị bệnh nhiệt thán - Cần phải tránh lây lan cho người, những người không có trách nhiệm không được tiếp xúc, không được ăn thịt thú bệnh… người tiếp xúc với thú bệnh phải sát trùng thật kỹ để tránh mang mầm bệnh - Có thể dùng vaccin để phòng bệnh cho gia súc: chỉ dùng ở những vùng dịch và đe dọa dịch + Vaccin nha bào nhiệt thán loại Pasteur, tiêm