KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU

225 543 2
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Chương I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH 12 Chương II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 37 Chương III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 64 Chương IV: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 164 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 202 i DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Đặc trưng nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010(0C) 12 Bảng I.2: Lượng mưa trung bình tháng số trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan trắc nhiều năm 15 Bảng I.3 Số nắng trung bình tháng số trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan trắc nhiều năm 17 Bảng I.4: Diến biến độ ẩm không khí trung bình tháng số trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan trắc nhiều năm .18 Bảng I.5: Các hồ có khả cấp nước sinh hoạt cho đô thị khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 22 Bảng I.6: Trữ lượng nước đất số vùng tỉnh Quảng Ninh 22 Bảng I.7: Mức tăng nhiệt độ TB năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) 26 Bảng I.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 27 Bảng I.9: Mức tăng nhiệt độ TB năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải cao (A2) 27 Bảng I.10: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) 28 Bảng I.11: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980÷1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) .29 Bảng I.12: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải cao (A2) 29 Bảng I.13: Mực NBD (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 .30 Bảng I.14: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Quảng Ninh .31 Bảng I.15: Nhiệt độ TB tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 32 Bảng I.16: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Quảng Ninh .32 ii Bảng I.17: Lượng mưa TB tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 ÷ 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 33 Bảng I.18: Mực NBD so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Quảng Ninh .33 Bảng I.19: Phạm vi ngập theo kịch nước biển dâng ứng với mức triều khu vực 34 Bảng II.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá cố định 1994) 38 Bảng II.2: Diễn biến sản xuất số trồng giai đoạn 2005÷2010 .38 Bảng II.3: Diễn biến quy mô ngành chăn nuôi từ năm 2005-2010 .39 Bảng II.4: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (ha) 40 Bảng II.5: Diễn biến sản xuất lâm nghiệp(giá cố định 1994) 41 Bảng II.6: So sánh cấu ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2008 ÷ 2010 42 Bảng II.7: Một số tiêu 49 Bảng II.8: Tốc độ tăng trưởng (%) .50 Bảng II.9: Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 54 Bảng II.10: Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2015 57 Bảng III.1: Tình hình nhiễm bệnh lùn sọc đen địa bàn tỉnh Quảng Ninh vụ Đông Xuân 2010 .77 Bảng III.2: Số vụ cháy diện tích rừng bị cháy qua năm từ 2006 ÷ 2009 78 Bảng III.3: Tổng hợp thiệt hại bão mưa lũ qua năm từ 1999 ÷ 2009 79 Bảng III.4: Mạng lưới thuỷ điện nhiệt điện Quảng Ninh 82 Bảng III.5: Tổng hợp dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh 90 Bảng III.6: Tình hình mắc bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh 90 Bảng III.7: Tổng hợp tình hình thiệt hại địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 2009 .92 Bảng III.8: Các khu vực, lĩnh vực đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH địa bàn tỉnh Quảng Ninh 93 Bảng IV.1: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Tài nguyên Môi trường 165 iii Bảng IV.2: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Nông nghiệp 169 Bảng IV.3: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Khoa học Công nghệ .172 Bảng IV.4: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Năng lượng 172 Bảng IV.5: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Y tế Sức khỏe 173 Bảng IV.6: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch .174 Bảng IV.7: Danh mục hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH lĩnh vực Lao động việc làm, sinh kế người dân lĩnh vực khác 174 Bảng IV.8 Mức điểm đánh giá tiêu chí 176 Bảng IV.9 Chấm điểm Hoạt động/Chương trình/Dự án 177 Bảng IV.10 Biểu thời gian, kinh phí nguồn lực cần thiết để triển khai thực hiện.186 dự án ưu tiên 186 i DANH MỤC HÌNH Hình I.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn (1980 ÷ 2010) trạm quan trắc địa bàn tỉnh Quảng Ninh 14 Hình I.2 Diễn biến thay đổi lượng mưa trung bình năm giai đoạn (1980-2010) trạm quan trắc địa bàn tỉnh quảng Ninh 17 Hình I.3 Kết tính toán xác định vùng ngập tỉnh Quảng Ninh với kịch cao 34 Hình III.1 San hô bị chết Vịnh Hạ Long 74 Hình III.2 Tác động biến đổi khí hậu nông nghiệp 76 Hình III.3 Mưa lớn gây ngập úng 87 thành phố Hạ Long 87 Hình III.3 Tác động đến văn hóa xã hội từ việc di dân .91 Hình III.4 Mô hình ao thu giữ nước lót HDPE (HDPE: High Density Polyethylen) 97 Hình III.5 Quy trình xử lý nước lợ theo công nghệ lọc RO .98 Hình III.6 Hệ thống xử lý theo công nghệ lọc RO 99 Hình III.7 Kỹ thuật tưới ướt - khô xen kẽ tiết kiệm nước cho lúa 101 Hình III.8 Bãi rừng ngập mặn vịnh Hạ Long .106 Hình III.9 Thiết lập vùng đệm cho rừng ngập mặn phát triển nước biển dâng 106 Hình III.10 Mô hình dùng lưới bao quanh ô thủy sản 108 Hình III.11 Khu neo đậu tàu, thuyền tránh bão Quảng Ninh .111 Hình III.12 Mô hình nhà tiêu tự hoại nhà tiêu thấm dội nước vùng nông thôn 114 Hình III.13 Quy trình công nghệ xử lý rác 115 Hình III.14 Cảng giao thông vận tải thủy Quảng Ninh 126 Hình III.15 Phương án tái sử dụng nước mưa nguồn 130 Hình III.16 Nhân rộng mô hình xanh, thảm cỏ vỉa hè 131 Hình III.17 Mô hình vỉa hè xanh .131 Hình III.18 Kiên cố hóa hệ thống kênh dẫn nước vừa sử dụng để thoát nước vừa phục vụ tưới tiêu 131 Hình III.19 Hồ điều tiết 132 ii Hình III.20 Mô hình Quy hoạch phát triển đô thị sinh thái trọng xây dựng hồ điều tiết 132 Hình III.21 Các thiết bị lượng mặt trời 136 Hình III.22 Mô hình tua-bin phong điện Bình Thuận áp dụng Quảng Ninh .137 Hình III.23 Đèn lượng mặt trời đặt công viên vỉa hè 138 Hình III.24 Kết hợp lượng gió mặt trời chiếu sáng công cộng .138 Hình III.25 Mô hình Biogas hộ chăn nuôi gia đình .139 Hình III.26 Mô hình giếng đứng thu hồi khí mê tan 140 Hình III.27 Mô hình giếng Gob thu hồi khí mê tan 140 Hình III.28 Cấu trúc giếng ngang thu hồi khí vỉa than .141 Hình III.29 Mạng lưới lỗ khoan ngang bố trí đường lò theo mô hình giếng ngang 141 Hình III.30 Mô hình hệ thống thủy điện Pico 142 Hình III.31 Hệ thống thu hồi khí metan để sử dụng lượng 144 Hình III.32 Ngôi nhà xây dựng ván ép từ rơm rạ phế thải nông nghiệp .146 Hình III.33 Thu hồi khí để làm nhiên liệu từ bãi rác 146 Hình V.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ban đạo ứng phó BĐKH tỉnh Quảng Ninh 197 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Biochemical oxygen Demand CCN : Cụm công nghiệp CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa COD : Chemical Oxygen Demand CSSK : Chăm sóc sức khỏe CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia CTR : Chất thải rắn DO : dissolved oxygen DT : Diện tích DTGTCHN : Diện tích gieo trồng hàng năm DTNT : Dân tộc nội trú DTTN : Diện tích tự nhiên ĐTPT : Đầu tư phát triển GHCP : Giới hạn cho phép Giá CĐ : Giá cố định Giá HH : Giá hành Giá SS : Giá so sánh Giá TT : Giá thực tế GPMB : Giải phóng mặt GTSX : Giá trị sản xuất GTTT : Giá trị tăng thêm HĐH : Hiện đại hóa ii HĐND : Hội đồng nhân dân HN&GDTX : Hướng nghiệp giáo dục thường xuyên HTX : Hợp tác xã IPCC : International Panel on Climate Change KCN : Khu công nghiệp KHHĐ : Kế hoạch hành động KHKT : Khoa học kỹ thuật KH&CN : Khoa học công nghệ KTQD : Kinh tế quốc doanh KTTĐ : Kinh tế trọng điểm KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội LHQ : Liên Hợp Quốc LMLM : Lở mồm long móng NBD : Nước biển dâng NLN : Nông lâm nghiệp NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NS&VSMT : Nước vệ sinh môi trường NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTNT : Phát triển nông thôn PT-TH : Phát truyền hình QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QL : Quốc lộ RNM : Rừng ngập mặn iii SNKT : Sự nghiệp kinh tế SS : Suspended Solids SUDS : Sustainable urban drainage systems SX : Sản xuất TB : Trung bình TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT : Thể dục thể thao THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Tự nhiên TNMT : Tài nguyên môi trường TN&MT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TSS : Total Suspended Solids TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTTH : Truyền truyền hình TX : Thị xã TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân ƯP : Ứng phó VH-TT-TDTT : Văn hóa- thông tin- thể dục thể thao VHTT&DL : Văn hóa thể thao du lịch XD : Xây dựng WHO : World Health Organization iv 201 cáo định kỳ; tổng hợp thông tin, xây dựng báo cáo định kỳ tháng hàng năm (trước ngày 15/6 ngày 15/12), gửi UBND cấp huyện + Ủy ban Nhân dân cấp huyện tổng hợp thông tin gửi báo cáo định kỳ tháng hàng năm (trước ngày 20/6 ngày 20/12) Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo - Cấp tỉnh: + Các Sở, ban ngành chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ hàng năm tháng hàng năm (trước ngày 20/6 ngày 20/12) Ban Chỉ đạo thông qua Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo + Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm quản lý, lưu giữ thông tin huyện, thị xã, thành phố, Sở, ban ngành báo cáo; đôn đốc, hướng dẫn sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố gửi báo cáo theo định kỳ; kiểm tra nguồn số liệu độ tin cậy số liệu; Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực báo cáo định kỳ tháng hàng năm (trước ngày 25/6 ngày 25/12), báo cáo Ban Chỉ đạo để trình UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường 202 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khi nước biển dâng tác động Biến đổi khí hậu NBD mưa thất thường hơn, hạn hán xảy thường xuyên hơn, bão có cường độ mạnh tác động mạnh so với trung bình nhiều năm trước NBD gây tác động đến tự nhiên: đất, gia tăng tác động bão lũ, xói lở, xâm nhập mặn sâu vào lục địa Từ đó, dẫn đến tác động khác nông nghiệp, thiếu nước ngọt, cân sinh thái, đa dạng sinh học Và tiếp tục tác động gián tiếp đến kinh tế - xã hội: dân cư vùng lũ lụt phải di cư, công trình cảng biển, công trình sở hạ tầng phải thiết kế lại, giao thông đình trệ… Biến đổi khí hậu vấn đề Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng, việc ứng phó, thích nghi, giảm thiểu tác động Biến đổi khí hậu lĩnh vực mới, hiểu biết nhận thức Biến đổi khí hậu cần thiết để cán quản lý người dân tỉnh đưa giải pháp ứng phó triển khai, tham gia thực Việc thiếu nhận thức Biến đổi khí hậu khó khăn trước hết việc thực Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH Các tác động Biến đổi khí hậu có nguyên nhân người phạm vi toàn cầu, tác động xảy tương lai nặng hay nhẹ phụ thuộc vào hành động người, nên việc xác định tác động tương lai BĐKH không rõ ràng Vì vậy, kịch Biến đổi khí hậu đưa chủ yếu mang tính dự báo, việc đưa kế hoạch hành động cho Quảng Ninh thời kỳ dài khó cụ thể, mà cần phải có thời gian bổ sung, cập nhật để hoàn thiện dần Một khó khăn thực KHHĐ vấn đề đạo kịp thời, chế phối hợp với sở ban ngành, địa phương liên quan Các kế hoạch, chương trịnh, dự án phát triển kinh tế- xã hội cần phải tính đến vấn đề BĐKH để đảm bảo tính phát triển bền vững Đối với tỉnh Quảng Ninh, theo kịch nước biển dâng B2 mực nước biển dâng 11,6 cm vào năm 2020, huyện ven biển bị ngập nhiều theo tính toán thành phố Móng Cái bị ngập nhiều Ở mức nước biển dâng 33,4 cm vào nằm 2050, thành phố Móng Cái bị ảnh hưởng nhiều nhất, huyện Hải Hà, Đầm Hà bị ảnh hưởng lớn Các yếu tố thời tiết ngày có xu hướng cực đoan Bão thường xảy xảy thường cường độ mạnh gây thiệt hại cao, hạn hán có xu xảy thường xuyên hơn, kéo theo xâm nhập mặn vào sâu mùa khô Xu mực nước trạm thủy văn tỉnh Quảng Ninh cho thấy mực nước sông cửa biển tăng 203 Tương ứng với diện tích bị ngập nước biển dâng, diện tích thảm phủ thực vật, dân số, sử dụng đất, giao thông công trình công cộng bị ảnh hưởng nặng nhẹ, tùy vào mức độ phát triển vùng có khả bị ngập Các tác động NBD là: đất, dễ bị tác động bão lũ, xói lở gia tăng, xâm nhập mặn sâu vào lục địa, đặc tính thủy triều thay đổi Từ đó, dẫn đến tác động khác nông nghiệp, thiếu nước ngọt, cân sinh thái, ĐDSH Về kinh tế - xã hội, NBD làm cho dân cư vùng lũ lụt phải di cư, công trình cảng biển, công trình sở hạ tầng phải thiết kế lại, giao thông đình trệ… Ảnh hưởng BĐKH theo vùng vùng sau dễ bị tổn thương xã ven biển huyện huyện Yên Hưng, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Hoành Bồ, thành phố Móng Cái Ảnh hưởng BĐKH theo vùng theo ngành ngành dễ bị tổn thương ngành nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu huyện Yên Hưng, Hải Hà, Đầm Hà, Móng Cái ); lâm nghiệp (huyện Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, Hoành Bồ ) ngành nông nghiệp (chủ yếu trồng lúa huyện Đông Triều, Yên Hưng, Hải Hà, Đầm Hà ) Lĩnh vực tự nhiên bị tổn thương hệ sinh thái tự nhiên ven biển tỉnh Quảng Ninh, rừng ngập mặn, môi trường nước Trên sở đánh đánh giá tác động xác định khu vực, ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương, tỉnh Quảng Ninh cần có hành động sau: - Xây dựng hoàn thiện khung văn pháp luật đồng với luật văn luật, sửa đổi hoàn thiện chế, sách liên quan - Xây dựng chương trình, kế hoạch thích ứng với BĐKH ngành nông lâm ngư nghiệp, quy hoạch sử dụng, ngành lượng, ngành giao thông vận tải, ngành y tế sức khỏe cộng đồng, ngành văn hóa thông tin, ngành du lịch, ngành công nghiệp - Thiết lập chương trình nhận thức BĐKH NBD tác động tiêu cực - Xây dựng mạng lưới quan trắc biến đổi đường bờ, BĐKH NBD - Xây dựng mạng lưới cảnh báo thiên tai cố môi trường - Xây dựng dự án nhằm kế hoạch ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng Đồng thời, tiến hành kế hoạch chương trình đề ứng phó với BĐKH thông qua việc lồng ghép BĐKH NBD vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thực hiện, để sử dụng cấu tổ chức có sẳn tỉnh Quảng Ninh nhằm tận dụng vận động nhiều nguồn kinh phí nước nước để thực thành công KHHĐ ứng phó với BĐKH KIẾN NGHỊ - Đề nghị Chính Phủ Bộ, Ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Quảng Ninh 204 - Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm mức đến tác động BĐKH, ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu Xem xét phê duyệt phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh làm sở thực - Để ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Quảng Ninh cần sớm triển khai thực Chương trình, dự án Khung kế hoạch hành động xây dựng nhằm bước đánh giá tác động tới ngành, lĩnh vực cách chi tiết toàn diện Khi có đánh giá chi tiết cho ngành, lĩnh vực BĐKH góp phần giúp cho ngành, lĩnh vực Ban đạo có giải pháp ứng phó thích ứng toàn diện tác động BĐKH tới ngành, thành phần kinh tế tỉnh nhằm phát triển kinh tế theo hướng đa mục tiêu thích ứng với BĐKH nước biển dâng BĐKH vấn đề lâu dài, tác động BĐKH phức tạp bao gồm tác động tác động tiềm tàng Trong khuôn khổ báo cáo đánh giá tác động đề xuất giải pháp chung cho toàn tỉnh, chưa cụ thể hóa cho địa phương, khu vực Do đó, sau khung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh hoàn thành Ban ứng phó BĐKH cần đạo cho địa phương triển khai thực xây dựng khung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho địa phương cụ thể 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2007), Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Công ước khung Liên Hợp Quốc nghị định thư Kyoto BĐKH, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội PGS.PTS Lê Bắc Huỳnh (12/1999), Nghiên cứu xác định khoa học nhằm tăng cường bước lực chất lượng dự báo, lũ phục vụ phòng tránh giảm thiệt hại Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Đánh giá thiệt hại mực nước biển dâng khu vực ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 570, tháng - 2008, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, Chương trình Mục tiêu ứng phó với BĐKH, Hà Nội, 7/2008 Bộ Công Thương, Quy hoạch phát triển lượng tái tạo tỉnh biên giới phía bắc giai đoạn 2009 - 2020, có xét đến năm 2025, 2010 Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường, Quản lý tổng hợp đới bờ kinh nghiệm quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam, 2008 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô Tô đến 2010, định hướng đến năm 2020, Cô Tô 2008 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 2015) Thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh, Uông Bí 2010 10 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 2015) Huyện Đầm Hà - Tỉnh Quảng Ninh, Đầm Hà 5/2010 11 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa Hoành Mô - Đồng Văn, tỉnh Quảng Ninh 2011 - 2020, Quảng Ninh 1/2011 12 Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Quy hoạch nông, lâm thủy lợi tỉnh Quảng Ninh - đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Quảng Ninh 2009 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh, 2010 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 2006 - 2010, 2010 15 Sở Xây Dựng tỉnh Quảng Ninh, Điều chỉnh quy hoạch cấp nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, 2010 206 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, 2010 17 Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn môi trường (CHMEST) tỉnh Quảng Ninh, Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Công ước khung Liên Hợp Quốc nghị định thư Kyoto BĐKH, 2007 18 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu dâng cao nước biển, Hà Nội 2008 19 Viện khoa học thủy văn môi trường, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng, Hà Nội 2011 II Tiếng Anh Ian J Patridge (1994), The effect of the Southern Oscillantion an El Nino on Australia, Department of Primary Industries Queensland Australia IPCC 1994, “IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations” Susanne C.Moser, John Tribbia, “Vulnerability to Inundation and Climate Change Impacts in California: Coastal Managers’ Attitudes and Perceptions” Intergovernmental Panel On Climate Change, “IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations” Asian Cities Climate Change Resilience Network, “Responding to the Urban Climate Challenge” Intergovernmental Panel on Climate Change, 2007 Climate change 2007 Climate Institute, Ocean & Sea Level Rise, April 2010 Jeremy Carew - Reid, Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, ICEM - International Centre for Environmental Management, February 2008 III Internet Website: http://www.quangninh.gov.vn Website: http://www.climate.org Website: http://www.canhbaothientaiqn.com Website: http://www.nchmf.gov.vn Website: http://www.thoitietnguyhiem.net 207 PHỤ LỤC Phiếu vấn trạng biến đổi khí hậu định hướng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010÷2015 tầm nhìn 2020 208 SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NINH TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG PHIẾU PHỎNG VẤN HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẦM NHÌN 2020 Xin chào anh/chị! Trong khuôn khổ Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Ngày 26 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Quảng Ninh có Quyết định số 291/QĐ-UBND giao nhiệm vụ xây dựng “Kế hoạch hành động Ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020” cho Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh chủ trì dự án Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường thuộc Tổng cục môi trường để phối hợp thực Trước hết xin cảm ơn anh/chị dành thời gian cho nhóm thực nhiệm vụ mong nhận thông tin, số liệu định hướng liên quan đến BĐKH anh/chị chia sẻ Đây để nhóm thực nhiệm vụ đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến lĩnh vực/ngành, địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động đến biến đổi khí hậu, góp phần thực thắng lợi Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH Xin phép buổi vấn bắt đầu: I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên Đơn vị công tác Chức vụ Số năm làm việc đơn vị Số điện thoại : …………………………………………………… : …………………………………………………… : …………………………………………………… : …………………………………………………… : CĐ………………………DĐ….………………… 209 II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGÀNH/ LĨNH VỰC (đối với cán Sở/Ban ngành), CÁC KHU VỰC (đối với cán Tp/huyện/ xã phường, người đứng đầu cộng đồng) Câu Anh/chị cho biết, 10 năm trở lại đây, Biến đổi khí hậu tác động đến ngành/ lĩnh vực; địa bàn anh/ chị quản lý nào? (Số liệu thống kê 10 năm trở lại chi tiết kèm theo - có) A Tác động Lũ lụt: B Tác động Hạn hán: C Tác động Sương muối, rét đậm, rét hại: D Tác động Bão, lốc xoáy, sét: E Tác động sạt Lũ quét, sạt lở đất: F Tác động Sụt lún, xói mòn, rửa trôi: G Tác động Nước biển dâng xâm nhập mặn: III HIỆN TRẠNG CÁC ỨNG PHÓ KHI CÓ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN XẢY RA Câu Anh/chị cho biết trạng công tác Ứng phó với cố tai biến thiên nhiên lĩnh vực, địa bàn anh/chị quản lý (Các báo cáo chi tiết kèm theo - có): A Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên Lũ lụt: B Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên Hạn hán: C Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên Sương muối, rét đậm, rét hại: D Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên Bão, lốc xoáy, sét: 210 E Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên Lũ quét, sạt lở đất: F Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên Sụt lún, xói mòn, rửa trôi: G Hiện trạng Ứng phó với thực trạng Nước biển dâng xâm nhập mặn: IV ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Câu Trước ảnh hưởng tiêu cực Biến đổi khí hậu thời gian qua trạng công tác Ứng phó với tai biến thiên nhiên; Xin anh/chị cho biết định hướng lồng ghép vấn đề BĐKH vào chiến lược/quy hoạch/kế hoạch thời gian tới tương lai Sở/Huyện/Xã lĩnh vực sau? (Điều tra viên đọc lĩnh vực phù hợp đối Sở/Huyện/ Xã, phường) 3.1 Thích ứng với Biến đổi khí hậu: A Thích ứng lĩnh vực Tài nguyên nước (PV Cán Sở TN&MT; Sở NN&PTNT; Lãnh đạo UBND Tp/huyện,Phòng TN&MT Tp/huyện; Phòng NN&PTNT Tp/huyện;Lãnh đạo UBND xã, phường; cán Địa - Nông nghiệp - Xây dựng Môi trường xã, phường) + Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước: + Quy hoạch tổng thể lưu vực sông, thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật công trình khai thác sử dụng nước: + Biện pháp tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn nước, trì bảo vệ nguồn nước, kiểm soát ô nhiễm nước, thoát lũ, tiêu úng, chống xâm nhập mặn ngọt: + Nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng bền vững tài nguyên nước: B Thích ứng lĩnh vực Nông nghiệp (Sở NN&PTNT; Phòng NN&PTNT Tp/huyện thị; Lãnh đạo UBND xã,phường; cán Địa - Nông nghiệp - Xây dựng Môi trường xã, phường): + Áp dụng công nghệ mới, giải pháp khoa học kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi biện pháp canh tác phù hợp với BĐKH: 211 + Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, mặt nước thủy sản xét đến tác động trước mắt, tiềm tàng BĐKH: + Quy hoạch khai thác sử dụng hiệu nguồn nước hệ thống thủy lợi xét đến tác động BĐKH: C Thích ứng lĩnh vực Y tế sức khỏe (Sở Y tế; Phòng Y tế Tp/huyện thị; Lãnh đạo UBND xã,phường): + Thiết lập tiêu chuẩn y tế vệ sinh môi trường cho khu vực dân cư có tính đến BĐKH: + Trang thiết bị, thuốc men, hệ thống kiểm soát bệnh tật điều kiện BĐKH, đặc biệt sau thiên tai: + Tuyên truyền cho cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức, thực hành bảo vệ sức khỏe trước tác động BĐKH: D Thích ứng lĩnh vực Thương mại, Năng lượng (Sở Công thương, phòng Công thương Tp/huyện thị, lĩnh vực Năng lượng PV Sở Khoa học Công nghệ): E Thích ứng lĩnh vực Lao động việc làm sinh kế người dân đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương: phụ nữ, trẻ em người nghèo (Sở LĐTB & XH; Lãnh đạo UBND xã, phường; Chủ tịch Hội Nông dân/ Hội phụ nữ; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc): + Lao động việc làm người dân có tính đến tác động BĐKH: + Chương trình hỗ trợ phụ nữ, trẻ em người nghèo điều kiện BĐKH: 3.2 Giảm nhẹ đến Biến đổi khí hậu: A Giảm nhẹ tác động đến Biến đổi khí hậu từ lĩnh vực Năng lượng (Sở Công thương; Sở KH&CN; phòng Công thương Tp/huyện thị): + Sử dụng hiệu tiết kiệm lượng: 212 + Sử dụng hiệu hợp lý nguồn tài nguyên lượng, phát triển khai thác thủy điện khí: + Phát triển dạng lượng (địa nhiệt, lượng mặt trời, lượng gió, lượng hạt nhân): B Giảm nhẹ tác động đến Biến đổi khí hậu từ lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, thay đổi sử dụng đất (Sở NN&PTNT; Phòng NN&PTNT): + Bảo tồn diện tích rừng có: + Chương trình trồng rừng mới: + Chương trình sử dụng hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc; xã hội hóa lâm nghiệp, định canh, định cư: + Biện pháp quản lý tưới tiêu ruộng trồng lúa, chuyển đổi cấu trồng, xác định thời vụ hợp lý: + Chương trình khí sinh học: C Giảm nhẹ tác động đến Biến đổi khí hậu từ lĩnh vực Xử lý chất thải (Sở TN&MT, Phòng TN&MT Tp/huyện thị; Sở KH&CN; Lãnh đạo UBND xã, phường): + Kế hoạch áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý rác hữu làm phân bón, giảm chôn ủ để hạn chế phát thải khí Mêtan: + Các biện pháp thu hồi triệt để khí Mêtan từ bãi rác có làm nhiên liệu: D Xây dựng thực dự án Cơ chế phát triển (Sở TN&MT, Sở NN&PTNT): Câu Theo anh/chị để Ứng phó Biến đổi khí hậu giai đoạn tới 2010-2020 lĩnh vực/địa bàn anh chị quản lý cần đề xuất dự án ưu tiên theo ba giai đoạn 2010-2011; giai đoạn 2011-2015 giai đoạn sau 2015 213 A Dự án 1:……………………………………………………………………………… + Thời gian thực dự án………………………………………………………… + Cơ chế phối hợp/đơn vị chủ trì……………… ………………………………… B Dự án 2:………………………………………………………………………… + Thời gian thực dự án………………………………………………………… + Cơ chế phối hợp/đơn vị chủ trì……………… ………………………………… Câu Xin cho biết khó khăn mà đơn vị anh/chị gặp phải thực Ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn tới tương lai? Câu Theo anh/chị văn quy phạm pháp luật cần điều chỉnh xây dựng lĩnh vực anh/chị quản lý để thực Ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn giai đoạn tới? Điều chỉnh Văn quy phạm pháp luật: ………………………………………………………………………………………… Xây dựng Văn quy phạm pháp luật: Câu Theo anh/chị chế, sách lĩnh vực anh/chị quản lý có hỗ trợ công tác Ứng phó với Biến đổi khí hậu không? Có  Kết thúc vấn Có chưa đủ Không Câu Nếu chế, sách chưa hỗ trợ công tác Ứng phó với Biến đổi khí hậu; theo anh/chị cần sửa đổi hoàn thiện chế, sách nào? Kết thúc vấn! Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian trao đổi Ngày…… tháng …… năm 2011 ĐIỀU TRA VIÊN NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 214 PHỤ LỤC - Ý kiến đóng góp cho kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 ÷ 2015 tầm nhìn 2020 sở ban ngành địa phương - Giải trình ý kiến liệt kê nội dung chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến sở bàn ngành địa phương 215 PHỤ LỤC - Ý kiến đóng góp cho kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010÷2015 tầm nhìn 2020 sở ban ngành họp nghiệm thu ngày 23/12/2011 - Giải trình ý kiến liệt kê nội dung chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến sở bàn ngành họp nghiệm thu ngày 23/12/2011 ... lực ứng phó với biến đổi khí hậu; f Làm sở cho việc tổng hợp xây dựng kế hoạch hành động ứng phó Biến đổi khí hậu cấp quốc gia 11 C NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 12 Chương I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,... tác động biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 ÷ 2015 tầm nhìn 2020 việc cấp thiết 9 B MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 10 MỤC TIÊU CHUNG Mục tiêu chiến lược Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí. .. DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu (viết tắt BĐKH), mà trước hết nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu

Ngày đăng: 18/02/2016, 02:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH

    • I.2.1. Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam

      • I.2.1.1. Về nhiệt độ

      • I.2.1.2. Về lượng mưa

      • I.2.1.3. Kịch bản Nước biển dâng

      • I.2.1.4. Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam

      • I.2.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh

        • I.2.2.1. Nhiệt độ

        • I.2.2.2. Lượng mưa

        • I.2.2.3. Mực nước biển dâng

        • Chương II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020

        • Chương III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

          • Nguồn: TS. Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ

            • b. Lĩnh vực Nông nghiệp:

            • c. Lĩnh vực Y tế và sức khỏe:

            • d. Các lĩnh vực khác:

            • III.2.2.1. Hiệu quả về kinh tế

            • III.2.2.2. Hiệu quả về xã hội

            • III.2.2.3. Hiệu quả về môi trường

            • Chương IV: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

            • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan