Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
189 KB
Nội dung
Tố tụng hình bao gồm nhiều hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT), người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng chủ thể góp phần vào việc giải vụ án theo quy định bô luật Tố tụng Hình (BLTTHS) Theo trình tự tố tụng thông thường, giải vụ án hình phân thành nhiều giai đoạn công việc khác nhau: xác minh kiện phạm tội, củng cố tài liệu ban đầu để khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều trra đề nghị truy tố gửi đến Viện kiểm sát Viện kiể sát xem xét, định truy tố bị can cáo trạng Toà án có nhiệm vụ xét xử (ở cấp) văn có hiệu lực chuyển cho quan thi hành án để thi hành Giải vụ án hình trình phức tạp ảnh hưởng lớn đến quyền người, quyền tự công dân với tham gia nhiều quan, tổ chức cá nhân Vì pháp luật TTHS quy định trình phải tiến hành sở pháp lý nói chung, đảm bảo không xét xử oan sai với người vô tội, đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp công dân Bộ luật TTHS thể cách xử nhà nước người bị tạm giam, bị can bị cáo, họ có quyền lợi công dân khác, tự khác trừ số quyền tạm thời bị pháp luật TTHS hạn chế tước bỏ Khi công dân trở thành đối tượng bị Nhà nước nghi ngờ thực tội phạm buộc phải tham gia quan hệ TTHS với quan nhà nước, trình điều tra truy tố, xét xử, người bị Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự, bị chịu biện pháp trừng phạt nghiêm khác hình phạt, bị tước bơ nhiều quyền công dân quuyền tự thân thể… chí bị tước bỏ quyền sống Vì pháp luật quy định người có quyền biện minh cho thân nhằm phủ nhận phần toàn buộc tội Nhà nước Quyền quyền bào chữa Quyền bào chữa coi quyền đối trọng với quyền buộc tội Nhà nước Tuy nhiên, tham gia vào TTHS, chủ thể quyền bào chữa thường có trạng thái tâm lý căng thẳng, tự nhận thức hết tình tiết có lợi để bào chữa cho Phần đông người bị tam giam, bị can, bị cáo, kinh nghiệm va chạm, tiếp xúc với CQTHTT, người tiến hành tố tụng(NTHTT) pháp luật ngày phát triển, phức tạp nên hiểu biết hết quy định pháp luật tự bào chữa cho mình, điều dẫn đến nhu cầu khách quan xã hội phải có người hiểu biết sâu, có chuyên môn pháp luật để giúp bị can bị cáo bào chữa cho người bào chữa Và pháp luật TTHS có quy định cụ thể, chi tiết chủ thể Như thấy rằng, việc người bào chữa xuất tham gia vào trình TTHS đòi hỏi khách quan tự nhiên xã hội loài người tiên tiến Nó thước đo để đánh dấu mức độ văn minh, dân chủ TTHS Và người bào chữa tham gia vào TTHS pháp luật phải quy định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ họ; quy định tạo thành địa vị pháp lý người bào chữa TTHS Người bào chữa tố tụng Hình Việt Nam 1.1 Khái niệm người bào chữa theo pháp luật TTHS Việt Nam Người bào chữa người người bị tạm giam, bị can bị cáo ( chủ thể có quyền bào chữa) trực tiếp trao toàn phần quyền bào chữa để tham gia bảo vệ cho quyền họ Khi tham gia vào TTHS, người bào chữa người đại diện cho bị can, bị cáo (BCBC) không làm quyền tự bào chữa bị can bị cáo Trong tất trường hợp tham gia tố tụng: Theo lời mời người bị tạm giam BCBC người bị kết án (hoặc người đại diện hợp pháp cho người này) hay theo định CQTHTT người bào chữa hoạt động sở có đồng ý người có quyền bào chữa mà họ đại diện, người bào chữa bị thay bị từ chối chủ thể quyền bào chữa họ không hài lòng không đồng ý với người bào chữa Quan hệ người bào chữa với chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng khác xuất tồn thông qua người bào chữa Như vậy, người bị tạm giam, bị can bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền lựa chọn, cử người bào chữa họ người có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Hay nói cách khác người bào chữa tham gia vào TTHS có quyền nghĩa vụ hay không phụ thuộc vào ý chí người có quyền bào chữa 1.2 Phân loại người bào chữa Theo quy định Điều 56 BLTTHS năm 2003 người bào chữa gồm: Luật sư: Luật sư người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật tham gia TTHS theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật Theo quy định pháp luật TTHS theo Luật Luật sư năm 2006, người muốn trở thành luật sư theo quy định Luật Luật sư 2006 người bị tạm giam; BCBC hay người đại diện hợp pháp yêu cầu CQTGTT định tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giam BCBC Luật luật sư năm 2006 quy định người hành nghề luật sư người đủ điêug kiện, tiêu chuẩn sau đây: công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư, cấp chứng hành nghề luật sư nhập đoàn luật sư Luật sư tham gia TTHS với tư cách người bào chữa trường hợp sau: Thứ nhất, theo hợp đồng dịch vụ pháp lí Điều 26 Luật luật sư quy định: Luật sư thực dịch vụ pháp lí theo hợp đồng dịch vụ pháp lí, trừ trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu CQTHTT luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức Bị can, bị cáo trực tiếp làm giấy yêu cầu luật sư kí hợp đồng với luật sư mà chọn Đối với người bị tạm giam BCBC gặp trực tiếp luật sư người thân thích họ làm giấy yêu cầu luật sư ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với luật sư Trong trường hợp thiết phải có đồng ý người bị tam giam; bị can, bị cáo Nếu người bị tạm giam; BCBC đồng ý lựa chọn người bào chữa CQTHTT xem xét, cấp giấy chứng minh nhận người bào chữa cho luật sư để thực việc bào chữa ( theo điều kiện quy định Điều 27 Luật luật sư 2006) Thứ hai, theo yêu cầu CQTHTT, Khoản Điều 57 BLTTHS năm 2003 quy định số trường hợp, BCBC người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa CQTHTT phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ yêu cầu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Những trường hợp, là: BCBC người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất Pháp lệnh luật sư năm 2001 quy định Điều tổ chức hành nghề luật sư, bao gồm: Văn phòng luật sư công ty hợp danh Pháp lệnh quy định văn phòng luật sư thực dịch vụ pháp lý tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác không tham gia vào lĩnh vực tố tụng Trên sở đó, BLTTHS đời năm 2003 quy định khoản Điều 57 việc CQTHTT phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho đối tượng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, đến năm 2006, Luật luật sư ban hành có hiệu lực từ ngày 001/01/2007 mở rộng phạm vi tổ chức hành nghề luật sư không phân biệt ngành luật sư theo hình thức thuộc tổ chức hay cá nhân thực dịch vụ pháp lý lĩnh vực tố tụng Theo đó, Luật luật sư năm 2006 quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư bao gồm văn phòng luật sư công ty luật Trong đó, văn phòng luật sư thành lập, tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Công ty luật bao gồm: Công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên công ty phải luật sư Thực quy định Luật luật sư năm 2006, nay, tổ chức hành nghề luật sư sau tham gia thực dịch vụ hợp đồng lĩnh vực tố tụng: Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Như vậy, kể từ ngày Luật luật sư có hiệu lực, áp dụng quy định khoản Điều 57 BLHS, CQTHTT có quỳên yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư Công ty luật, Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân bào chữa cho BCBC theo quy định điều khoản Đối với trường hợp Luật sư cử tham gia TTHS, CQTHTT cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư họ xuất trình đầy đủ giấy tờ theo quy định Điều 27 Luật luật sư Đối với luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư, loại giấy tờ; Thẻ luật sư; văn cử luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề Đối với luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, cần xuất trình Thẻ luật sư văn phân công Đoàn luật sư Người đại diện hợp pháp người tạm giam; bị can, bị cáo BLTTHS năm 2003 không quy định rõ khái niệm “người đại diện hợp pháp người bị tạm giam,BCBC” Trong khoa học pháp lý nay, có hai luồng ý kiến vấn đề Quan điểm thức cho rằng, người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC người đại diện theo pháp luật Nhưng theo quan điểm thứ hai, người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quỳên Các luật gia có quan điểm thứ người đại diện theo pháp luật người bị tạm giam, BCBC đối tượng coi “ người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC” để làm tham gia TTHS với tư cách người bào chữa Dựa quy định Bộ luật dân năm 2005 người đại diện theo pháp, theo quan điểm này, người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC cha mẹ người giám hộ người bị tạm giam, BCBC chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất Người giám hộ người giám hộ đương nhiên người giám hộ cử Về người giám hộ đương nhiên Theo quy đinh Điều 61 Bộ luật dân sự, người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên mà không cha mẹ,không xác định cha mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha mẹ cha, mẹ đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu xác định sau: Trong trường hợp anh chị ruột thoả thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ Trong trường hợp anh ruột, chị ruột, anh ruột, chị ruột không đủ điều kiện làm người giám hộ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người giám hộ; số người đại diệ xác lập theo uỷ quyền người đại diện Như vậy, người đại diện theo uỷ quyền người bị tạm giam, BCBC uỷ quyền, việc uỷ quyền lập thành văn theo quy định pháp luật Hiện nay, hai quan điểm tranh luận diễn đàn khoa học pháp lý Chưa có thống cách hiểu khác niệm “ người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC” dẫn tới nhiều cách áp dụng khác thực tế BLTTHS năm 2003 quy định điều 305, người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần tự bào chữa cho người bị tạm giam, BCBC lựa chọn người bào chữa Người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC phải người thành niên ; không bị tâm thần; có quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy đinh khác người bị tạm giam, BCBC người quốc tịch, người có quốc tịch nước người Việt Nam nước Bào chữa viên nhân dân(BCVND) Thuật ngữ “bào chữa viên nhân dân” xuất lần BLHS năm 1988, tiếp tục sử dụng BLHS năm 2003 Tuy nhiên, thực tế loại chủ thể thừa nhận từ sau Cách mạng tháng Tám, với việc Nhà nước ta ban hành văn pháp luật quy định cho bị can có quyền nhờ người luật sư bào chữa cho Tại Điều Sắc lệnh số 69- SL ngày 18 – – 1949 chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định: “ Từ đến lệ khác, trước Toà án thường Toà án đặc biệt xử việc tiểu hình đạo hình, trừ Toà án binh mặt trận, bị can, nhờ công dân luật sư bào cho, Công dân bị can tự chọn để bênh vực cho phải ông Chánh án thừa nhân” Điều Sắc lệnh quy định :” Nếu bênh vực, ông Chánh án tự hay theo lời yêu cầu bị ca, cử người bào chữa cho bị can” Tại Nghị định số 01/ NĐ – VY ngày 12 – 10 – 1950 Bộ tư pháp quy định điều kiện để làm bào chữa viên: “ Công dân cử hay thừa nhận để bào chữa trước Toà án phải có đủ điều kiện sau đây: - Có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt đàn ông hay đàn bà - Ít 21 tuổi; - Hạnh kiểm tốt chưa can án” Đến BLHS năm 1988 ban hành, nhà làm luật sử dụng thuật ngữ “ bào chữa viên nhân dân” Tuy nhiên, đến BLHS năm 2003 quy định cụ thể “ bào chữa viên nhân dân” điều kiện cụ thể để trở thành bào chữa viên nhân dân Xem xét từ khoản khoản Điều 57 BLHS năm 2003, hiểu bào chữa viên nhân dân người Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận để bào chữa cho người bị tạm giam( NBTG), BCBC thành viên tổ chức Bào chữa viên nhân dân tham gia tố tụng để bào chữa cho NBTG, BCBC hai trường hợp sau: Thứ nhất, theo yêu cầu quan tiến hành TTHS Theo quy định khoản Điều 57 BLHS, BCBC người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án đề nghị Mặt trận tổ chức trường hợp theo quy định pháp luật Thứ hai, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trân tự bào chữa viên nhân dân tham gia TTHS Có thể thấy người làm bào chữa viên nhân dân phải thành viên Mặt trận; tham gia TTHS đê bào chữa cho thành viên tổ chức So sánh với phạm vi người làm bào chữa viên theo quy định Sắc lệnh 69 Nghị định 01/ NĐ – VY trước đây, BLTTHS hành thu hẹp nhiều diện người làm bào chữa viên nhân dân Điều hoàn toàn hợp lý, với điều kiện phát triện đội ngũ luật sư ngày nay, tham gia bào chữa viên nhân dân hoạt động bào chữa đóng vai trò bổ sung để đảm bảo trọn vẹn quyền bào chữa NBTG, BCBC Như vậy, hiểu: người bào chữa người tham gia TTHS với trách nhiệm bảo vệ lợi ích hợp pháp NBTG, BCBC Việc tham gia tố tụng người bào chữa phải NBTG, BCBC người đại diện hợp pháp họ mời, hay CQTHTT yêu cầu Đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư đề nghị Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trân cử Người bào chữa có quyền luật định đê làm rõ thật vụ án, phát làm sáng tỏ tình tiết vụ án để chứng minh NBTG, BCBC tội, tình tiêt giảm nhẹ trách nhiệm hình cho họ, đồng thời giúp đờ NBTG, BCBC mặt pháp lý để đảm bảo họ thực quyền TT pháp luật quy định Có thể hiểu “ Người bào chữa người tham gia TTHS theo yêu cầu NBTG, BCBC người đại diện hợp pháp họ, hay theo yêu cầu CQTHTT, CQTHTT chứng nhận, nhằm chứng minh NBTG,BCBC vô tội giúp họ giảm nhhẹ trách nhiệm hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NBTG, BCBC giúp đỡ họ mặt pháp lý” Người bào chữa tham gia tố tụng cần có đồng ý NBTG, BCBC người đại diện hợp pháp cuả họ Tuy nhiên tham gia TTHS, họ có địa vị pháp lý độc lập, có quyền nghĩa vụ riêng biệt không phụ thuộc vào quỳên nghĩa vụ NBTG, BCBC Người bào chữa tham gia TTHS không cố quyền lợi ích liên quan đến vụ án, mà nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Tóm lại, từ nghiên cứu đưa khái niệm địa vị pháp lý người bào chữa tổng thể quyền nghĩa vụ người bào chữa mà pháp luật quy định cho người bào chữa tham gia TTHS Địa vị pháp lý người bào chữa theo BLTTHS năm 2003 So với BLTTHS năm 1988 BLTTHS năm 2003 có nhiều sửa đổi, bổ sung quyền người bào chữa thể tiến dân chủ BLHS thể trước hết quy định thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa: Trong trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang bi truy nã người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ BLHS năm 2003 quy định thêm thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ bước phát triển TTHS nước ta, đảm bảo cho việc bắt giữ, khởi tố CQĐT, bắt giam, bắt giữ không cần thiết; việc giúp cho người bào chữa tiếp xúc với vụ án từ đầu, thuận lợi cho người bào chữa việc thu thập chứng gỡ tội tình tiết giảm nhẹ cho bị can, để bào chữa bị can giai đoạn sau trình TTHS Để đồng với quy định thời điểm tham gia tố tụng, BLTTHS năm 2003 ghi nhận khoản 2, Điểm a Điều 58: “ Người bào chữa quyền lấy lời khai NBTG, điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giam; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định liên quan đến người mà bào chữa” Việc quy định giúp người bào chữa có nhìn tổng quát vụ án Quy định mở rộng tham gia người bào chữa vào hoạt động điều tra, điều thể tính dân chủ công khai hoạt động điều tra mà giúp cho CQĐT cụ thể Điều tra viên nâng cao trình độ BLTTHS năm 2003 thể tiến so với BLTTHS năm 1988 quy định người bào chữa có quyền đề nghị CQĐT báo trước thời gian địa điếm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can (Khoản Điểm b, Điều 58) Quy định tạo điều kiện để người bào chữa chủ động xếp thời gian để thực quyền có mặt hoạt động điều tra thấy cần thiết Tiếp quy định thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ NBTG, BCBC, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu NBTG, BCBC không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác Muốn bào chữa tốt dựa vào chứng tài liệu mà CQĐT thu thập được, làm ảnh hưởng đến kết điều tra mà CQĐT đưa kết luận Vì người bào chữa phải biết lựa chọn chứng phù hợp có lợi cho thân chủ Nếu tài liệu, đồ vật mà người bào chữa thu nhập bảo đảm tính khách quan, hợp lý chứng có giá trị chứng minh vụ án Trong qúa trình tham gia bào chữa cho NBTG,BCBC, thấy cần thiết người bào chữa có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Mặc dù nội dung quyền không thay đổi nhiều so với BLTTS năm 1988 BLTTHS năm 2003 tiến với BLTTHS năm 1988 quy định đảm bảo cho quyền người bảo chữa thực hiện, quy định trách nhiệm CQTHTT phải trả lời cho người bào chữa biết việc giải yêu cầu người bào chữa quy đinh cụ thể BLTTHS năm 2003, Điều 122 Sau kết thúc điều tra, người bào chữa có quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa Quy định loại bỏ quy định hình thức trước Theo cách quy định BLTTHS năm 1988, CQĐT hiểu khác nhau: giai đoạn xét xử, số Toà án không cho người bào chữa copy tài liệu mà ghi chép, không phép chụp Nhưng BLTTHS năm 2003 quy định sửa đổi, bổ sung hợp lý người bào chữa có quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ sau kết thúc điều tra Làm cho quyền nghiên cứu hồ sơ người bào chữa thực tế hơn, đảm bảo tối đa quyền tiếp cận hồ sơ người bào chữa Trong giai đoạn xét xử, người bào chữa có quyền tham gia hỏi tranh luật dân chủ phiên Khác với quy định trongBLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 có có quy định đồng khác để đảm bảo thực quyền người bào chữa: sửa đổi quy định quyền bình đẳng người bào chữa, trình tự xét hỏi tranh luận phiên toà; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền tham gia xét hỏi tranh luận người bào chữa: Người bào chữa có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước án Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bào chữa thực quyền làm rõ thật khách quan vụ án (BLTTHS năm 2003, Điều 19) Như vậy, quyền tham gia tranh luận phiên người bào chữa BLTTS năm 2003 kế thừa phát triển BLTTHS năm 1988 nhờ thay đổi điêu luật quy định tranh luận, xét hỏi, đối đáp phiên toà; tăng cường tranh luận dân chủ hai bên: buộc tội gỡ tội Điều tạo cho người bào chữa sở pháp lý đủ mạnh để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ quan trọng tham gia hoạt động tố tụng, đặc biệt hoạt động tranh luận trước phiên nhằm góp phần bảo vệ pháp luật quyền lợi hợp pháp công dân Ngoài ra, tham gia phiên toà, người bào chữa có quyền xem xét vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án ( khoản Điều 209 BLHS năm 2003); hỏi bị cáo tình tiết liên quan đến bào chữa; hỏi thêm điểm mà người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ điểm họ trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn (Điều 210, BLTTHS năm 2003) 10 Tuỳ theo giai đoạn tố tụng, thu nhập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, Người bào chữa có trách nhiệm giao cho CQĐT, viện kiểm sát, án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa CQTHTT phải lập biên theo quy định BLTTHS; Người bào chữa có nghĩa vụ tôn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Người bào chữa tham gia bào chữa tham gia bào chữa cho thân chủ phải có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật, tôn trọng thật Tránh trường hợp người bào chữa có mục đích bảo vệ cho thân chủ họ, để làm nhẹ tội cho thân chủ nên tìm đủ cách, biện pháp kể hợp pháp hay không hợp pháp; mua chuộc người làm chứng, tạo chứng giả, xúi giục người khác khai báo gian dối có lợi cho thân chủ mà không ý đến việc bảo vệ pháp chế, người bào chữa sử dụng biện pháp không sao, vượt phải chịu trách nhiệm Tiếp đó, để đảm bảo việc có mặt người bào chữa phiên toà, BLTTHS năm 2003 bổ sung thêm số quy định người bào chữa có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Toà án Một nhận tham gia TTHS để bào chữa cho thân chủ, người bào chữa phải thấy tham dự phiên vừa trách nhiệm vừa quyền lợi để qua thể khả kiến thức chuyên môn mình, đông thời chứng tỏ vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi BCBC Tránh tình trạng số trường hợp án phải hoãn phiên vắng mặt người bào chữa quy định đoạn, điều 190 BLTTHS năm 2003 Hơn quy định nghĩa vụ người bào chữa giúp đảm bảo quyền BCBC, theo tinh thần cải cách tư pháp, theo quy định BLTTHS năm 2003 Điều 184 “Bản án vào chứng xem xét toà” việc người bào chữa có mặt phiên cần thiết trường hợp có người bào chữa cần thiết án triệu tập; Bởi phiên toà, qua trình xử tranh luận có thêm tình tiết có lợi cho bị cáo Nếu người bào chữa không đến dựa chứng hồ sơ vụ án hiệu công việc bào chữa không cao Điểm cuối quy định nghĩa vụ người bào chữa quy 11 định chi tiết nghĩa vụ không tiết lộ bí mật tra trách nhiệm người bào chữa làm trái pháp luật Theo quy định Khoản điểm e, khoản Điều 58 BLTTHS năm 2003: Người bào chữa không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tuỳ theo tích chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỉ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định cuả pháp luật Một số kiến nghị nhằm nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa hiệu hoạt động bào chữa – phương hướng phát triển hoàn thiện quy định người bào chữa 3.1 Về pháp luật Trước hết, cần nghiên cứu bổ sung quy định cần thiết khác để khắc phục bất hợp lý quy định pháp luật ( phân tích quy định pháp luật bào chữa), đảm bảo quy định hợp pháp phù hợp với thực tiễn Rà soát lại hệ thống văn pháp luật người bào chữa Quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tham gia TTHS người bào chữa Yêu cầu CQTHTT, NTHTT tham gia tố tụng thực đầy đủ quy định BLTTHS năm 2003 Ban hành hướng dẫn thực quy định trách nhiệm chế tài để xử lý triệt để NTHTT có hành vi xâm hại đến quyền bào chữa thực quyền tham gia bảo vệ cho thân chủ họ dẫn đến xảy oan sai cho NBTG, BCBC Đồng thời có biện pháp cụ thể để thực việc minh oan bồi thường cho người bị oan quy định Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT – VKSNDTC – BCA – TANDTC – BTP – BQP – BTC ngày 25/3/ 2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/ NQ – UBTVQH 11 ngày 17/3/ 2003 UBTVQH bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Thực điều làm cho CQTHTT nâng cao chất lượng hoạt động trình giải vụ án hình Những NTHTT cân nhắc, cẩn thận trước đưa định 12 ảnh hưởng đến quyền tự dân chủ công dân, đồng thời có ý thức tôn trọng đảm bảo cho quyền người bào chữa thực Không vậy, cần phải xây dựng biện pháp bảo đảm thực quyền người bào chữa cách nghiêm túc, nhằm hạn chế lấn lướt CQTHTT đến quyền người bào chữa Nên quy định thêm tội xâm hại cản trở việc thực quyền bào chữa BCBC Thay đổi quy định chứng để đảm bảo cho bên buộc tội gỡ tội có quyền ngang việc đưa chứng cứ, Toà án đánh giá công nhận chứng hợp lý Nếu không công nhận phải nói rõ lý Hơn nữa, cần phải quy định giải thích rõ để có cách hiểu thống tiêu chuẩn người bào chữa BCVND, người đại diện hợp pháp NBTG, BCBC, đồng thời quy địn chế, thủ tục cử nhờ người bào chữa tham gia vào TTHS cho phù hợp thể đầy đủ tinh thần tư tưởng đạo BLTTHS năm 2003 tư tưởng Đảng cải cách tư pháp 3.2 Về đào tạo, bồi dưỡng người bào chữa Các CQTHTT vốn quan công quyền nhân danh Nhà nước thực quyền khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử công dân Vì họ có vị trí, địa vị pháp lý vững Và NTHTT có trình độ tương đối cao ( tốt nghiệp Đại học cảnh sát, Đại học An ninh, Đại học Luật…) nên người bào chữa cần phải có trình độ để đủ điều kiện trở thành “đối trọng” tương xứng với phía CQTHTT kể Do vậy, cần phải quy hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ người bào chữa để xây dựng đội ngũ người bào chữa có đủ trình độ pháp lý cao tương đương với NTHTT để hoạt động tranh tụng người bào chữa với phía buộc tội tương xứng với trình độ hiểu biết pháp luật, đảm bảo tính “đối trọng”, “ chế ước” phía gỡ tội phía buộc tội phía buộc tội TTHS Trong giai đoạn nay, thiếu hụt số lượng người bào chữa người bào chữa chuyên nghiệp luật sư, nên pháp luật TTHS nghi nhận tham gia cá nhân luật sư làm người bào chữa để đảm bảo tính dân chủ hoạt động tố tụng hình đáp ứng nhu cầu cần người giúp 13 đỡ pháp lý cần thiết hợp lý chưa thể hóa toàn đội ngũ Vì vậy, để thực tốt công việc bào chữa mình, người bào chữa cần không ngừng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, trau dồi kiến thức pháp luật thân để thực vận dụng quyền bào chữa tố tụng ngày tốt hơn, bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ thân chủ Trước mắt, cần có biện pháp phát triển đội ngũ người bào chữa luật sư làm nòng cốt cho đội ngũ người bào chữa Xây dựng chương trình học tập kinh nghiệm, bồi dưỡng kĩ tranh luận phiên đạo đức nghề nghiệp cho người bào chữa Tiếp đó, người bào chữa cần phải rèn luyện tư cách, đạo đức nghề nghiệp, phải thấy việc thực công việc bào chữa quan trọng, ảnh hưởng đến quyền cá nhân công dân mà từ có trách nhiệm nghiêm túc, tận tâm với công việc bào chữa, tránh qua loa hình thức Đặc biệt người bào chữa CQTHTT mời tham dự vào vụ án bắt buộc có người bào chữa Trong trường hợp này, thường người bào chữa không tận tâm với công việc mà có mặt cho đủ thủ tục phiên mà Do đó, thân người bào chữa cần thay đổi, hạn chế tiêu cực tránh việc tham gia vào TTHS cách tiêu cực 3.3 Phối hợp với quan điều tra khác Điều thực quy định thật rõ ràng pháp luật, xác định rõ quyền nghĩa vụ bên, cho người bào chữa có đủ điều kiện, phương tiện thực quyền pháp luật TTHS ghi nhận Phối kết hợp quan: Bộ công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân, Bộ tư pháp ban hành Thông tư liên tịch quy định trình tự, thủ tục cụ thể, chi tiết nghĩa vụ CQTHTT phải tạo điều kiện cho luật sư tham gia TTHS để bảo vệ cho thân chủ họ Quy định rõ trách nhiệm giải khiếu nại trường hợp nghĩa vụ vi phạm Tích cực tiến hành việc thành lập tổ chức luật sư toàn quốc để đảm bảo tăng cường tính tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp phạm vi nước Trong trường hơp có khiếu nại, tố cáo luật sư hoạt động đoàn luật sư nơi giải khiếu nại, tố cáo Và tổ chức luật sư toàn quốc có uy tín mạnh mẽ đứng đảm nhiệm số vấn đề như: quản lý luật sư, đào tạo luật sư, cấp 14 chứng hành nghề luật sư, mở lớp bồi dưỡng, nâng cao rèn luyện kĩ bào chữa, kinh nghiệm tham gia tố tụng cho người bào chữa nói chung… Cần phải mở rộng tuyên truyền pháp luật nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung Làm cho họ hiểu quyền lợi nghĩa vụ công dân, đặc biệt quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa họ phải tham gia quan hệ TTHS với tư cách NBTG, BCBC Từng bước thay đổi nhận thức người dân ta CQTHTT người bào chữa Qua người bào chữa mời tham gia TTHS nhiều hơn, có điều kiện để thể vai trò thực quyền mà pháp luật tố tụng giành cho người bào chữa Đồng thời, phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi vai trò, vị trí, chức người bào chữa để công chúng hiểu thêm người bào chữa qua việc đưa thông tin hình ảnh, hoạt động bào chữa người bào chữa vụ án hình sự, giúp đỡ thân chủ nào, hiệu sao, để người dân biết đến vai trò người bào chữa TTHS Cần tuyên truyền cho người dân CQTHTT thấy vị trí vai trò người bào chữa TTHS, họ tham gia vào TTHS bảo vệ quyền lợi quyền lợi cho thân chủ Bản thân người dân trở thành BCBC họ không thấy không hiểu quyền họ tham gia vào quan hệ TTHS với quan nhà nước, không ý thức có quyền để bảo vệ Vì lựa chọn người hiểu biết pháp luật để bảo vệ tham gia TTHS biện pháp tốt nhất, qua góp phần CQTHTT xác định thật vụ án khách quan toàn diện hơn, không làm oan người vô tội, thực CQTHTT từ trước đến thiên buộc tội chính, ý đến tình tiết gỡ tội Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền để người dân thấy quyền vai trò pháp lý người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi cho BCBC, từ vai trò cuả người bào chữa biết đến nhiều hơn, nhiều người mời bào chữa hơn, hoạt động bào chữa pháp triển hiệu ngày cao 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử: http:// www.laodong.com.vn/ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Đặng Quan Phương – Tìm hiểu quy định BLTTHS năm 2003 bào chữa - Tạp chí Toà án nhân dân 5/2004 Đinh Văn Quế - chế định người bào chữa - Tạp chí Toà án nhân dân 2/2004 Đỗ Quang Thái – Đảm bảo quyền bào chữa BCBC TTHS Việt Nam – khóa luận tốt nghiệp năm 1998 Đỗ Trung Huy - Quyền trách nhiệm người bào chữa TTHS; Thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng - Uỷ ban pháp luật quốc hội Việt Nam Hội thảo tố tụng hình Hồ Sỹ Sơn - Những bảo đảm hiệu hoạt động bào chữa TTHS - tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/ 2003 16 ... vị trí, địa vị pháp lý vững Và NTHTT có trình độ tương đối cao ( tốt nghiệp Đại học cảnh sát, Đại học An ninh, Đại học Luật…) nên người bào chữa cần phải có trình độ để đủ điều kiện trở thành “đối... uỷ quyền lập thành văn theo quy định pháp luật Hiện nay, hai quan điểm tranh luận diễn đàn khoa học pháp lý Chưa có thống cách hiểu khác niệm “ người đại diện hợp pháp người bị tạm giam, BCBC”... năm 2003 không quy định rõ khái niệm “người đại diện hợp pháp người bị tạm giam,BCBC” Trong khoa học pháp lý nay, có hai luồng ý kiến vấn đề Quan điểm thức cho rằng, người đại diện hợp pháp người