Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng trong lịch sử Việt Nam ,thực tiễn áp dụng

11 605 1
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng trong lịch sử Việt Nam ,thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt; Để đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội, giữ gìn phát huy truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình cần phải xóa bỏ tục đa thê thực nguyên tắc hôn nhân vợ chồng để đảm bảo sống hôn nhân tiến phù hợp với xu thời đại thực quyền bình đẳng phụ nữ phấn đấu mục tiêu gia đình ổn định đất nước phồn vinh Thực nguyên tắc hôn nhân vợ chồng góp phần vào công giải phóng phụ nữ, giải phóng nửa nhân loại Không giải phóng phụ nữ khỏi tục lệ khắt khe,bất bình đẳng cách mạng xã hội “cách mạng nửa “ mà thôi.Hôn nhân vợ chồng gắn liền với quyền bình đẳng người phụ nữ phụ nữ hoàn toàn bình đẳng với nam giới hôn nhân vợ chồng đảm bảo Thực tế lịch sử Việt Nam qua thời kì cho thấy nguyên tắc hôn nhân vợ chồng gắn liền với đấu tranh giải phóng phụ nữ khỏi tư tưởng khắt khe Nho giáo,gắn liền với chuyển biến thời kì lịch sử Vì sâu tìm hiểu vấn đề vào sống hôn nhân thời xưa qua quy định pháp luật Với lí em chọn đề tài “ Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng lịch sử Việt Nam ,thực tiễn áp dụng “để nâng cao trách nhiệm thân việc xây dựng, củng cố Chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam Giải vấn đề 1.Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Một vợ chồng nguyên tắc cần thiết để “ xây dựng hoàn thiện bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình tiến với quan điểm rõ ràng “ chất tình yêu sẻ chia” Nguyên tắc phủ nhận hoàn toàn chế độ hôn nhân đa thê thừa nhận từ lâu lịch sử xã hội Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung ,gây bất bình đẳng giới hạ thấp vị trí người phụ nữ gia đình mặt khác ngược lại chất hôn nhân Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 kế thừa phát triển nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình năm 1959 1986 Việc kết hôn theo nguyên tắc hôn nhân vợ chồng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa sở quan trọng đảm bảo bền vững cho hôn nhân gia đình Chính vậy, hôn nhân vợ chồng xây dựng thành nội dung hiến định hôn nhân gia đình Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam ( Điều2 “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng”.) Để bảo vệ chế độ này, Điều Luật hôn nhân & gia đình năm 2000 quy định: “Cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ.” Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng cụ thể hoá quy định trường hợp cấm kết hôn đảm bảo thực quy định huỷ việc kết hôn trái pháp luật Nội dung nguyên tắc hôn nhân vợ chồng là: người chưa có vợ chưa có chồng có vợ có chồng, quan hệ hôn nhân chấm dứt ( theo quy định, hôn nhân chấm dứt vợ, chồng chết có định coả án tuyên bố vợ, chồng chết, trường hợp vợ chồng sống hôn nhân chấm dứt có phán ly hôn án có hiệu lực pháp luật.) Việc kết hôn họ phải với người chưa có vợ chồng Ngoài để bảo vệ chế độ hôn nhân vợ, chồng, nguyên tắc hôn nhân vợ chồng điều chỉnh hành vi chung sống vợ chồng: người chưa có vợ chồng có quyền chung sống vợ chồng với người vợ chồng Nội dung nguyên tắc hôn nhân vợ chồng có liên quan đến số vấn đề cần hiểu sau: -Người có vợ chồng người tồn quan hệ hôn nhân xác định Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn hôn nhân thực tế (nam nữ chung sống với vợ chồng, không đăng ký kết hôn pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng) Đó trường hợp: + Nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng (không vi phạm điều kiện kết hôn theo Luật định) trước ngày 03/01/1987 không đăng ký kết hôn + Nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 thời hạn có nghĩa vụ đăng ký kết hôn (đến ngày 01/01/2003) - Chung sống vợ chồng việc nam nữ coi vợ chồng, chung sống với nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, chăm lo đời sống chung Theo Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội, coi nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện đẻ kết hôn theo quy định Luật hôn nhân & gia đình năm 2000 thuộc trường hợp sau đây: + Có tổ chức cưới hỏi chung sống với + Việc họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận + Việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến + Họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng hạnh phúc gia đình Một điều cần phải ý : Thông tư hướng dẫn thực Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội nên hướng nên hướng dẫn việc nam nữ chung sống với vợ chồng trường hợp mà không trường hợp khác 2.Lịch sử nguyên tắc hôn nhân vợ chồng pháp luật Việt Nam Nói đến nguyên tắc hôn nhân vợ chồng pháp luật Việt Nam thức thừa nhận luật hôn nhân gia đình từ năm 1959 miền Bắc luật hôn nhân gia đình 2/1/1959 chế độ ngụy quyền Sài Gòn Cùng nhìn nhận lại nguyên tắc hôn nhân vợ chồng suốt trình lịch sử nhà nước Việt Nam để thấy tiến pháp luật qua thời kì lịch sử 2.1.Thời phong kiến Thời phong kiến nguyên tắc hôn nhân vợ chồng không thừa nhận mà tục đa thê phổ biến pháp luật thừa nhận , Ở nước ta tục đa thê ( nhiều vợ) có từ lâu đời nhiều nguyên nhân sau : - Quan niệm có nhiều có phúc ( điều tốt lành ) phúc coi điều để chúc - Do cần có trai để nối dõi tông đường - Để có thêm lao động - Đối với gia đình quan lại quyền quý có nhiều vợ coi hãnh diện không lấy vợ hai mà có lấy vợ ba vợ tư có nàng hầu - Theo quan niệm Nho giáo điều bất hiếu lớn điều bất hiếu ( Bất hiếu hữu tam,cô hậu vi đại ) duyên cớ duyên cớ để người chồng ruồng rẫy vợ nên người vợ đẻ toàn gái sẵn sàng lấy vợ lẽ cho chồng Bởi đa thê phổ biến có tất tầng lớp ,pháp luật hôn nhân gia đình thời phong kiến thừa nhận chế đô đa thê nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Chính điều làm nảy sinh tiêu cực hôn nhân gia đình : bất bình đẳng sống gia đình ,cha mẹ đặt đâu ngồi đấy… 2.2.Thời pháp thuộc Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 văn pháp luật hôn nhân gia đình nhà nước thực dân phong kiến ban hành phần lớn dựa vào phong tục tập quán lạc hậu xã hội phong kiến Việt Nam dân luật năm 1804 Pháp với quy định túy coi quan hệ hôn nhân gia đình chế định dân luật điều chỉnh công cụ pháp lý nhà nước thực dân phong kiến nhằm củng cố bảo vệ quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Về chế độ hôn nhân gia đình luật trì chế độ bất bình đẳng quan hệ vợ chồng củng cố quyền người gia trưởng phân biệt đối xử Bởi sau thành lập chương trình hành động Đảng đề nhiệm vụ cần thiết phải xóa bỏ chế độ hôn nhân phong kiến lạc hậu coi yêu cầu cấp thiết đấu tranh giải phóng phụ nữ mục tiêu cách mạng : “ Bỏ pháp luật tục lệ hủ bại làm cho đàn bà không bình đẳng với đàn ông,bỏ chế độ áp cha mẹ cái,của chồng vợ…cấm tục lấy nhiều vợ,đàn bà giữ lại ly dị 2.3.Pháp luật nhà nước Việt Nam thời kì 1945-1975 Cách mạng tháng Tám thành công giải phóng dân tộc Việt Nam nói chung phụ nữ nói riêng khỏi ách thống trị hà khắc dã man đối xử tệ chế độ thực dân phong kiến mở kỷ nguyên lịch sử hôn nhân gia đình Việt Nam Tuy nhiên sau cách mạng nhà nước ta chưa ban hành đạo luật cụ thể mà tiến hành phong trào “ Vận động đời sống “ nhằm vận động nhân dân xóa bỏ thủ tục phong kiến lạc hậu đời sống hôn nhân gia đình Trong giai đoạn chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh dân luật hôn nhân gia đình Đó sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật sắc lệnh số 159-SL ngày 17/1/1950 quy định vấn đề ly hôn Sau miền Bắc giải phóng việc xây dựng ban hành đạo luật hôn nhân gia đình trở thành đòi hỏi cấp bách toàn xã hội ,đó tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu nghiệp giải phóng phụ nữ : không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa Luật hôn nhân gia đình năm 1959 luật lịch sử thức thừa nhận nguyên tắc hôn nhân vợ chồng ,điều quy định điều luật : Điều Nhà nước đảm bảo việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ hòa thuận, người đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ tiến -Ở thời kì cần lưu ý đến pháp luật chế độ ngụy quyền Sài Gòn thông qua văn luật : - Luật gia đình vào ngày 2/1/ 1959 chế độ Ngô đình Diệm - Sắc luật số 15/ 64 ngày 23/4/1964 qui định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng ( thời nguyễn Khánh) - Bộ dân luật Sài Gòn ngày 20/12/1972 ( thời Nguyễn Văn Thiệu) Nhìn chung văn bải bõ chế độ đa thê ,tức thừa nhận nguyên tắc hôn nhân vợ chồng quyền bình đẳng vợ chồng chưa đảm bảo Dù điểm tiến pháp luật ngụy quyền bắt đầu đảm bảo quyền lợi người phụ nữ 3.4 Từ năm 1986 đến Tiếp thu kế thừa điểm tiến luật hôn nhân gia đình năm 1959 luật hôn nhân gia đình năm 1986 quy định nguyên tắc điều luật : “Nhà nước bảo đảm thực chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững “ - Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định nguyên tắc hôn nhân môt vợ chồng điều Điều Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Điểm khác biệt nguyên tắc hôn nhân vợ chồng luật năm 1959 1986, 2000 chế tài kèm để đảm bảo cho quan hệ hôn nhân vợ chồng bền vững Những chế tài kèm theo quy định luật hôn nhân gia đình năm 1959 nghiêm khắc trường hợp vi phạm hôn nhân vợ chồng.Trong luật năm 1986 2000 lại gần thả dẫn đến tình trạng vi phạm ngày gia tăng Tuy nhiên pháp luật có trường hợp ngoại lệ xuất phát từ thực tiễn ,một số trường hợp có nhiều vợ nhiều chồng nhà nước ta công nhận trường hợp sau : Có ba trường hợp chấp nhận hôn nhân đa thê (nhiều vợ): + Một người kết hôn với nhiều người trước ngày 13/1/1960 Miền Bắc (ngày Luật HNGĐ năm 1959 nhà nước ta có hiệu lực); + Một người lấy nhiều vợ trước ngày 25/3/1976 miền Nam (Ngày áp dụng pháp luật thống oàn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam); + Trường hợp cán bộ, đội miền nam có hôn nhân miền Nam lại kết hôn với người khác miền Bắc giai đoan 1954 – 1975 Trường hợp cho phép người tồn hai quan hệ hôn nhân 3.THỰC TIỄN ÁP DỤNG Cơ chế đảm bảo, cho việc thực chế độ hôn nhân vợ chồng Số liệu xác án hình vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng số năm: Vi pham Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 nguyên tắc vợ chồng Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện 140 109 32 Số vụ vi phạm Tội vi phạm chế độ hôn nhân vợ , chồng hành vi người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm trường hợp chồng có riêng vợ muốn kiện phải có chứng giấy khai sinh cho đứa có ghi tên cha mà người đàn ông có vợ chẳng hạn… Hiện nay, chế đảm bảo cho việc thực chế độ hôn nhân gia đình noi chung chế độ hôn nhân vợ chồng nói chung có nhiều bước phat triển, chế tài nhiều lĩnh vực: Dân sự, hình sự, hành chính… Theo quy định thông tư liên tịch tư pháp vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng bị xử lí sau : Về tội vi phạm chế độ vợ, chồng (Điều 147 BLHS) 3.1 Chung sống vợ chồng việc người có vợ, có chồng chung sống với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà lại chung sống với người mà biết rõ có chồng, có vợ cách công khai không công khai sinh hoạt chung gia đình Việc chung sống vợ chồng thường chứng minh việc có chung, hàng xóm xã hội xung quanh coi vợ chồng, có tài sản chung gia đình, quan, đoàn thể giáo dục mà tiếp tục trì quan hệ 3.2 Chỉ truy cứu trách nhiệm hình tội thuộc trường hợp sau đây: a) Hành vi vi phạm chế độ vợ, chồng gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng làm cho gia đình hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn, vợ chồng, mà tự sát,v.v b) Người vi phạm chế độ vợ, chồng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm 3.3 Trong trường hợp có định Tòa án tiêu hủy việc kết hôn buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó, người phạm tội bị Truy cứu trách nhiệm hình tội vi phạm chế độ vợ, chồng theo khoản Điều 147 Bộ luật Hình mà không bị truy cứu trách nhiệm hình thêm tội không chấp hành án theo Điều 304 Bộ luật Hình Điều 147 Tội vi phạm chế độ vợ, chồng Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội trường hợp có định Toà án tiêu huỷ việc kết hôn buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Nghị định số 87/2001/NĐ-CP : Điều Hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau có trường hợp liên quan đến nguyên tắc hôn nhân vợ chồng a) Đang có vợ có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa gây hậu nghiêm trọng; b) Chưa có vợ chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng có vợ chưa gây hậu nghiêm trọng; Mặc dù luật quy định có thực hay không lại dễ dàng lẽ nhu cầu tình cảm người lớn ,có trường hợp yêu tha thiết già có hệ luồng ,hay chế tài đảm bảo cho nguyên tắc thực nghiêm chỉnh lỏng lẻo : - Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng thường dựa yếu tố tình cảm đạo đức chủ yếu nên vi phạm khó xử lí cho hợp lí đẹp tình - Ngay quy định xử phạt tội phạm hình liên quan đến hôn nhân gia đình chung chung + việc vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng phải bị phát quan hệ luồng nên thật khó để nhận đến bị phát hậu thường nặng nề ( đánh ghen, ly hôn,tan vỡ gia đình + Ngay bị phát xử phạt tái phạm bị xử lí nhẹ nhàng gây hậu nghiêm trọng bị truy tố trách nhiệm hình ”Hành vi vi phạm chế độ vợ, chồng gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng làm cho gia đình hai bên tan vỡ dẫn đến ly hôn, vợ chồng, mà tự sát,v.v ”.Thiết nghĩ luật nên ngăn chặn từ đầu thay để đến hậu nghiêm trọng xảy xử lí + ” Người vi phạm chế độ vợ, chồng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm “ Nếu hiểu theo quy định tạo điều kiện cho muốn chung sống vợ chồng với người khác vi phạm lần liệu có kẻ hở luật để vi phạm 10 Tài liệu tham khảo Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam , Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình Thông tư liên tịch số 01/2001/TLLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư Pháp Luật hôn nhân gia đình năm 1959, 1986, 2000 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân , Hà Nội, 2009 11 [...]... sự Việt Nam , Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 2 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 3 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình 4 Thông tư liên tịch số 01/2001/TLLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư Pháp... Thông tư liên tịch số 01/2001/TLLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư Pháp 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959, 1986, 2000 6 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân , Hà Nội, 2009 11

Ngày đăng: 17/02/2016, 19:01

Mục lục

  • 3.THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan