1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chi thường xuyên tại kho bac tỉnh bình định

51 536 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

thu chi ngân sach nnTheo luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội thông qua ngày 16122002: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiên trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.Hệ thống NSNN được khái quát theo sơ đồ sau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực : Nguyễn Định Nhựt Lớp : Tài công & Quản lý thuế K34 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Quốc Hương Bình Định, 04/2015 MỤC LỤC Tiểu mục Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu sơ đồ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm .1 1.1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước .3 1.1.2.1 Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.2.2 Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.2.3 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2 Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước .6 1.2.1 Xây dựng định mức chi thường xuyên .6 1.2.1.1 Khái niệm định mức chi thường xuyên 1.2.1.2 Các loại định mức chi thường xuyên 1.2.1.3 Yêu cầu định mức chi thường xuyên 1.2.1.4 Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên 1.2.2 Lập kế hoạch chi thường xuyên .8 1.2.2.1 Các để lập kế hoạch chi thường xuyên 1.2.2.2 Phương pháp lập kế hoạch chi thường xuyên .9 1.2.3 Chấp hành kế hoạch chi thường xuyên 10 1.2.3.1 Căn để chấp hành kế hoạch chi thường xuyên 10 1.2.3.2 Các yêu cầu tổ chức chấp hành kế hoạch chi thường xuyên 10 1.2.4 Quyết toán kiểm toán khoản chi thường xuyên 11 1.2.4.1 Yêu cầu công tác toán khoản chi thường xuyên 11 1.2.4.2 Lập – gửi – Xét duyệt báo cáo toán 11 1.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nước 12 1.3.1 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên 12 1.3.2 Điều kiện để Kho bạc Nhà nước chi ngân sách nhà nước .13 1.3.3 Trách nhiệm Kho bạc Nhà nước việc kiểm xoát chi thường xuyên 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH 17 2.1 Giới thiệu khái quát Kho bạc Nhà nước Bình Định 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Kho bạc Nhà nước Bình Định 17 2.1.2 Vị trí chức nhiệm vụ quyền hạn Kho bạc Nhà nước Bình Định 18 2.1.2.1 Vị trí chức 18 2.1.2.2 Nhiệm vụ quuyền hạn .18 2.1.3 Tổ chức máy Kkho bạc Nhà nước Bình Định 21 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức .21 2.1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 21 2.1.3.3 Hệ thống Kho bạc Nhà nước cấp huyện tỉnh Bình Định 23 2.1.4 Các hoạt động Kho bạc Nhà nước Bình Định .23 2.1.4.1 Quản lý thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 23 2.1.4.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định .24 2.1.4.3 Huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển .27 2.1.4.4 Tổng quan hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc .27 2.1.5 Kết hoạt động Kho bạc Nhà nước Bình Định năm qua 30 2.1.5.1 Tình hình thu ngân sách nhà nước qua năm 30 2.1.5.2 Các khoản chi qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 32 2.1.5.3 Công tác triển khai vận hành dự án TAPMIS 33 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định .33 2.2.1 Căn pháp lý hành .33 2.2.2 Quy trình kiểm soát chi 34 2.2.3 Nội dung kiểm soát chi 38 2.2.3.1 Đối với quan hành nhà nước 38 2.2.3.2 Đối với đơn vị nghiệp công lập 40 2.2.4 Kết kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 41 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 44 2.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 44 2.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 46 2.4 Đánh giá chung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 46 2.4.1 Những thành tựu đạt 47 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân .47 2.5 Một số định hướng nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 48 Kết luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT CP GIẢI THÍCH Chính phủ ĐVDT Đơn vị dự toán HDND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân 10 XDCB Xây dựng 11 XNK Xuất nhập 12 XSKT Xổ số kiến thiết DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ  Bảng Bảng 2.1 Tình hình thực thu NSNN KBNN Bình Định 30 Bảng 2.2 Tổng chi NSNN qua năm 32 Bảng 2.3 Kết chi thường xuyên qua KBNN Bình Định 41 Bảng 2.4 Các khoản chi giá trị chi bị từ chối qua năm 43  Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Hệ thống Ngân sách Nhà nước .1 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy KBNN Bình Định 21 Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm soát chi .34 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết báo cáo Chi thường xuyên ngân sách nhà nước khoản chi quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn tổng chi ngân sách nhà nước Khoản chi nhằm đáp ứng nhu cầu thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước trình quản lý kinh tế - xã hội Vì việc quản lý, kiểm soát chi ngân sách thường xuyên công việc bắt buột dành cho quan quản lý quan sử dụng ngân sách nhà nước Ở Bình Định, tổng chi thường xuyên chiếm 80% tổng chi ngân sách Trong điều kiện nguồn thu hạn hẹp công tác kiểm soát chi coi giải pháp hàng đầu nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước Nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm soát chi quản lý ngân sách nhà nước, với kiến thức tiếp thu trình học tập trải nghiệm thời gian thực tập Kho bạc Nhà nước Bình Định Do em định chọn đề tài “Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định” làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo thực tập tôt nghiệp Mục tiêu đề tài Trên sở tìm hiểu làm quen với hoạt động hệ thống Kho bạc Nhà nước, bước đầu hình dung số nghiệp vụ cụ thể trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước.Sau trình phân tích đánh giá báo cáo cho thấy điểm mạnh, điểm yếu, thành tựu, hạn chế công tác kiểm soát chi thường xuyên KBNN Bình Định từ đề xuất số định hướng hợp lý nhằm cao hiệu công tác kiểm soát chi Kho bạc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Bịnh giai đoạn 2011 – 2013 Phạm vi nghiên cứu Bài báo cáo tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước dựa báo cáo tổng kết KBNN Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo có sử dụng phương pháp như: phân tích tổng hợp, thống kê sô sánh, đánh giá,… Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận báo cáo trình bày với kết cấu chương sau: Chương 1: Một số vấn đề kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định Trong thời gian qua hướng dẫn chu đáo Th.S Phan Thị Quốc Hương tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình anh chị KBNN Bình Định Vì thời gian thực tập có hạn, khả tiếp cận thực tế hạn chế, hiểu biết đề tài chưa thấu đáo, nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô anh chị Kho bạc bảo thêm để báo cáo tốt Em Xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 01 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Định Nhựt CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm Theo luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực hiên năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Hệ thống NSNN khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Hệ thống Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước Ngân sách trung ương Ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan Chính phủ, quan khác trung ương… Ngân sách địa phương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngân sách cấp huyện Ngân sách quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ngân sách cấp xã Ngân sách xã phường thị trấn (Nguồn: TS Lê Văn Khâm) NSNN bao gồm Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Trong Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân theo luật định Theo chế độ hành, NSĐP bao gồm: - Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn - Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn - Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) 1.1.1.2 Đặc điểm ngân sách Nhà nước [1; 13] NSNN có đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động thu, chi NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật pháp Nhà nước Biểu đặc điểm nội dung, mức độ cấu khoản thu, chi NSNN phải quan quyền lực cao Nhà nước định trở thành tiêu pháp lý, yêu cầu chủ thể xã hội phải thực Điều chứng tỏ hoạt động NSNN mang tính pháp lý cao Thứ hai, hoạt động NSNN chủ yếu hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lĩnh vực thu chi Nhà nước Thu NSNN trình huy động nguồn tài xã hội hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Mục đích quỹ tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực chức quản lý điều hành kinh tế - xã hội Nhà nước Thứ ba, đằng sau hoạt động thu, chi NSNN chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội định chứa đựng quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích định Trong quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể coi trọng chi phối mặt lợi ích khác thu chi NSNN Thứ tư, quỹ NSNN phân chia thành quỹ tiền tệ nhỏ trước đưa vào sử dụng Quá trình phân chia quỹ NSNN trình phân bổ ngân sách cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành loại quỹ nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu lĩnh vực, ngành theo yêu cầu quản lý Nhà nước 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng vốn từ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội [2; 273] 1.1.2.2 Phân loại chi thường xuyên [1; 70] Trong công tác quản lý chi lựa chọn số cách phân loại hình thức chi để tập hợp chúng vào nội dung chi thường xuyên cách nhanh chóng thống  Xét theo lĩnh vực chi Nếu xét theo lĩnh vực chi, nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: - Chi cho hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa – xã hội: bao gồm nhiều loại hình đơn vị thuộc hoạt động nghiệp giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể dục – thể thao, thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình, … đơn vị Nhà nước thành lập giao nhiệm vụ cho - Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước: đơn vị nghiệp kinh tế thành lập để phục vụ cho toàn kinh tế quốc dân Vì vậy, nguồn kinh phí đáp ứng cho nhu cầu hoạt động đơn vị chủ yếu đảm bảo số chi thường xuyên NSNN - Chi cho hoạt động quản lý hành Nhà nước: khoản chi phát sinh hầu hết ngành kinh tế quốc dân Với chức quản lý toàn diện hoạt động kinh tế - xã hội nên máy quản lý hành Nhà nước thiết lập từ trung ương đến địa phương có ngành kinh tế quốc dân Theo nghĩa rộng, nội dung tổ chức quản lý hành Nhà nước bao quát bốn lĩnh vực bản: tổ chức (thiết kế cấu máy Nhà nước); pháp lý (thể chế hoạt động quan Nhà nước); nhân lực vật lực tài lực - Chi cho quốc phòng - an ninh trật tự, an toàn xã hội: nhu cầu chi cho quốc phòng - an ninh xem tất yếu phải thường xuyên quan tâm tồn giai cấp, tồn Nhà nước Phần lớn số chi cho quốc phòng – an ninh tính vào cấu chi thường xuyên NSNN (trừ chi đầu tư xây dựng cho công trình quốc phòng an ninh) Như vậy, số chi cho binh sĩ, cho sĩ quan, cho vũ khí khí tài chuyên dụng lực lượng vũ trang tính vào chi thường xuyên NSNN hàng năm - Chi khác: khoản chi lớn xếp vào bốn lĩnh vực trên, có số khoản chi khác xếp vào cấu chi thường xuyên chi trợ giá theo sách Nhà nước, chi trả lãi tiền Chính phủ vay, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội,…Những khoản chi phát sinh không đặn liên tục năm lại xem giao dịch thường niên tất yếu Nhà nước Việc phân loại chi thường xuyên theo lĩnh vực nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá tình hình sử dụng vớn NSNN phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực, sở giúp cho việc hoạch định sách chi hay hoàn thiện chế quản lý khoản chi thường xuyên cho phù hợp  Xét theo nội dung kinh tế Nếu xét theo nội dung kinh tế nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: - Các khoản chi cho người thuộc khu vực hành – nghiệp: tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh, học bổng cho học sinh sinh viên,… - Các khoản chi hỗ trợ bổ sung nhằm thực sách xã hội hay góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước: chi công tác xã hội (trợ Kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) kiểm tra đủ điều kiện tạm ứng hay toán ký (trên giấy máy) chuyển hồ sơ chứng từ cho kế toán viên để trình giám đốc (hoặc người ủy quyền) Bước 4: Gíam đốc (hoặc người ủy quyền) ký Giám đốc (hoặc người ủy quyền) xem xét Nếu đủ điều kiện ký chứng từ giấy chuyển cho kế toán viên Trường hợp giám đốc (hoặc người ủy quyền) không đồng ý tạm ứng hay toán chuyển trả hồ sơ, chứng từ cho kế toán viên Kế toán viên KBNN lập thông báo từ chối toán trình lãnh đạo KBNN ký gửi cho đơn vị sử dụng ngân sách Bước 5: Thực toán Trường hợp toán chuyển khoản: Kế toán viên thực tách hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi chuyển chứng từ cho toán viên + Đối với toán bù trừ điện tử: Thanh toán viên chuyển hóa chứng từ giấy sang chứng từ điện tử (lệnh toán), lập bảng kê lệnh toán chuyển ngân hàng chủ trì; trình kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) ký kiểm soát chứng từ máy, ký bảng kê; trình giám đốc (hoặc người ủy quyền) ký bảng kê + Đối với toán bù trừ trực tiếp: Thanh toán viên lập bảng kê toán bù trừ thủ công; trình kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) ký kiểm soát bảng kê; trình giám đốc (hoặc người ủy quyền) ký bảng kê Đối với trường hợp toán điện tử hệ thống kho bạc: Căn chứng từ lãnh đạo phê duyệt, toán viên kiểm tra lại thông tin hệ thống toán, chuyển chứng từ máy chứng từ gốc cho kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) Kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) kiểm soát, ký chứng từ điện tử Trường hợp lệnh toán có giá trị cao, giám đốc (hoặc người ủy quyền) kiểm soát toán ký chứng từ điện tử Đối với trường hợp toán tiền mặt, kế toán viên đóng dấu kế toán lên liên chứng từ; chuyển liên chứng từ chi cho thủ quỹ theo đường nội Bước 6: Trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng Kế toán viên tiến hành lưu hồ sơ, chứng từ trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng thực xong thủ tục toán + Các tài liệu chứng từ trả lại cho khách hàng bao gồm chứng từ báo nợ cho khách hàng, hồ sơ, tài liệu khác có liên quan + Riêng chứng từ chi tiền mặt, thủ quỹ đóng dấu chi tiền lên liên chứng từ, trả liên chứng từ chi cho khách (liên báo nợ cho khách) Bước 7: Chi tiền mặt quỹ Thủ quỹ nhận kiểm soát chứng từ chi tiền mặt (ngày, tháng chứng từ; họ tên, địa người lĩnh tiền, đối chiếu thông tin giấy CMNN; số tiền số chữ) Lập bảng kê chi tiền; nhập sổ máy; chi tiền cho khách hàng yêu cầu khách hàng ký vào bảng kê chi chứng từ chi; thủ quỹ ký vào chứng danh “thủ quỹ” đóng dấu “đã chi tiền” lên bảng kê liên chứng từ chi; sau trả 01 liên chứng từ chi cho khách hàng Thủ quỹ trả liên chứng từ lại cho kế toán theo đường nội Bước 8: Lưu hồ sơ, chứng từ Ngoài ra, số khoản chi đặc biệt, KBNN thực theo quy trình riêng Cụ thể:  Đối với khoản kinh phí ủy quyền: Việc kiểm soát, toán khoản kinh phí ủy quyền thực theo quy định khoản 12 mục IV Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Theo đó, KBNN dựa sở dự toán năm giao kinh phí ủy quyền, số kinh phí chuyển quan tài cấp tiến độ thực nhiệm vụ chi, thực toán cho đơn vị sử dụng kinh phí ủy quyền theo quy định sau: - Căn vào phương án điều hành ngân sách quý quan tài thông báo, nhu cầu toán, chi trả hàng quý đơn vị sử dụng ngân sách, KBNN chủ động lập kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch chi trả, kế hoạch tiền mặt, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu chi đơn vị sử dụng ngân sách - Căn vào nhu cầu chi quý gửi KBNN theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách lập giấy rút dự toán ngân sách, kèm theo hồ sơ toán gửi KBNN - Trường hợp quan có thẩm quyền thông báo điều chỉnh nhu cầu chi quý đơn vị chi giới hạn điều chỉnh - KBNN kiểm tra hồ sơ toán, điều kiện chi giấy rút dự toán ngân sách thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền, thực việc chi trả toán - Trường hợp chưa có đủ điều kiện thực toán trực tiếp qua KBNN tất khoản chi phép cấp tạm ứng số khoản chi theo quy định Bộ trưởng Bộ tài Sau hoàn thành công việc có đầy đủ chứng từ toán chuyển từ tạm ứng sang thực chi Sau kiểm soát hồ sơ chứng từ chi đơn vị, KBNN thực hiện: - Trường hợp đảm bảo đầy đủ điều kiện chi theo quy định, KBNN làm thủ tục toán cho đơn vị sử dụng ngân sách - Trường hợp chưa đủ điều kiện toán, thuộc đối tượng tạm ứng, KBNN làm thủ tục tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách - Trường hợp không đủ điều kiện chi, KBNN từ chối toán  Đới với việc chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức từ nguồn kinh phí tiết kiệm: KBNN vào giấy rút dự toán NSNN đơn vị, kiểm tra đảm bảo hệ số tăng them quỹ tiền lương tối đa không lần so với mức tiền lương cáp bậc, chức vụ Nhà nước quy định Trong năm, sau thực quý trước, xét thấy đơn vị có khả tiết kiệm kinh phí, thủ trưởng đơn vị vào số kinh phí dự kiến tiết kiệm lập giấy rút dự toán NSNN (tạm ứng) để tạm chi thu nhập tăng them cho cán bộ, công chức quý, KBNN thực hiên tạm ứng theo mức thủ trưởng đơn vị đề nghị đảm bảo dự toán giao tối đa không vượt 60% quỹ lương cấp bậc, chức vụ ví đơn vị Kết thúc năm ngân sách, sau xác định xác số thực tiết kiệm, vào đề nghị toán tạm ứng đơn vị, KBNN làm thủ tục toán phần chi thu nhập tăng them cho đơn vị thu hồi kinh phí tạm ứng Nếu số tạm ứng vượt số thực tiết kiệm, KBNN cho chuyển tạm ứng sang năm sau để thực thu hồi cách giảm trừ vào số tiết kiệm năm sau đơn vị 2.2.3 Nội dung kiểm soát chi 2.2.3.1 Đối với quan hành Nhà nước  Đối tượng áp dụng: thực Nghị định số 130/2005/ND-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ thông tư số 03/2006/TTLT-BCT-BNV ngày 17/10/2005 Bộ tài Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước; Bộ Tài ban hành Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/03/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan Nhà nước thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Đối tượng thực kiểm soát chi theo chế quan Nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành bao gồm:  Các Bộ, quan ngang Bộ, quan Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân cấp, Văn phòng HĐNN, Văn phòng UBNN, quan chuyên môn thuộc UBNN cấp (cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)  UBND xã, phường Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép ủy quyền cho Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã cho phép thực chế độ tự chủ, tự chiệu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành theo quy định  Các quan thuộc Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội quan thẩm quyền cho phép  Nguyên tắc kiểm soát chi  Đối với nguồn kinh phí quản lý hành giao để thực chế độ tự chủ Nguồn kinh phí bao gồm: kinh phí NSNN cấp, khoản phí, lệ phí, để lại theo chế độ quy định khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Nguồn kinh phí sử dụng để chi cho nội dung sau: chi toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện vật tư, khoản chi phục vụ cho công tác thu phí lệ phí theo quy định khoản chi thường xuyên khác thuộc nội dung kinh phí thực chế độ tự chủ  Đối với khoản kinh phí giao không thực chế độ tự chủ Các khoản chi thường dùng để chi sửa chữa lớn, mua sắm lớn tài sản cố định, chi đóng niên liễm, chi vốn đối ứng dự án, chi thực nhiệm vụ đột xuất, kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí thực tinh giảm biên chế, kinh phí đào tạo cán bộ, công chức, kinh phí thực nghiên cứu khoa học, KBNN thực kiểm soát, toán cho đơn vị theo chế độ quy định hành kiểm soát chi thường xuyên  Điều kiện chi: KBNN thực chi trả, toán cho đơn vị có đủ điều kiện sau:  Đã quan Nhà nước có thẩm quyền giao dự toán để thực chế độ tự chủ Dự toán giao cho đơn vị phải tách riêng thành phần: phần kinh phí giao để thực chế độ tự chủ, phần kinh phí giao không thực chế độ tự chủ Trong phần giao riêng nguồn tiết kiệm 10% để tạo nguồn cải cách tiền lương  Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định quy chế chi tiêu nội quy chế quản lý sử dụng tài sản công đơn vị (trường hợp đơn vị định chi vượt mức chi quy định quy chế chi tiêu nội không vượt mức chi quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành KBNN chấp nhận toán có văn đề nghị thủ trưởng đơn vị Trường hợp đơn vị chưa gửi quy chế chi tiêu nội quy chế quản lý, sử dụng tài sản công đến KBNN, KBNN thực kiểm soát chi cho đơn vị theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu hành quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành)  Đã thủ trưởng đơn vị người ủy quyền định chi có đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan theo quy định (dự toán chi NSNN, quy chế chi tiêu nội quy chế quản lý, sử dụng tài sản công gưi KBNN lần vào đầu năm) 2.2.3.2 Đối với đơn vị nghiệp công lập  Đối tượng áp dụng: đơn vị nghiệp công lập (đơn vị dự toán độc lập, có dấu, tài khoản riêng, có tổ chức, máy kế toán theo quy định Luật kế toán, quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập) thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiêm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ  Nguyên tắc kiểm soát chi: Các đơn vị nghiệp thực chế độ tự chủ phải phải mở tài khoản KBNN để thực thu, chi qua KBNN khoản kinh phí thuộc NSNN, chịu kiểm tra, kiểm soát KBNN trình tập trung sử dụng khoản thu, chi, khoản kinh phí thuộc NSNN Đối với khoản thu, chi dịch vụ, liên doanh, liên kết, đơn vị mở tài khoản KBNN ngân hàng, KBNN không kiểm soát khoản thu, chi Nghiêm cấm đơn vị nghiệp thực chế độ tự chủ dùng nguồn kinh phí NSNN để bù lỗ cho hoạt động dịch vụ liên doanh liên kết Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm soát trình cấp phát toán Các khoản phải có dự toán NSNN cấp có thẩm quyền giao, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSNN quan Nhà nước có thẩm quyền quy định mứcchi theo quy chế chi tiêu nội đơn vị quy định thủ trưởng đơn vị nghiệp thực chế độ tự chủ người ủy quyền định chi Mọi khoản chi NSNN hoạch toán đồng Việt Nam, theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách mục lục NSNN hành Các khoản chi NSNN ngoại tệ, vật, ngày công lao động quy đổi hoạch toán chi tiền Việt Nam đồng theo tỷ giá ngoại tệ, giá vật ngày công lao động quan Nhà nước có thẩm quyền định chi Trong trình quản lý, toán, toán chi NSNN, khoản chi sai phải thu hồi - Nội dung kiểm soát chi: khoản chi thưởng xuyên đơn vị bao gồm:  Chi hoạt động thường xuyên theo chức nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao: tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp lương, khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định, dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm, khoản chi nhgiệp vụ chuyên môn, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định  Chi hoạt động thường xuyên phục vụ công tác thu phí lệ phí: tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp lương, khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định cho số lao động trực tiếp phục vụ công tác thu phí, chi phí chuyên môn phục vụ công tác thu phí 2.2.4 Kết kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định Kết chi thường xuyên qua KBNN Bình Định giai đoạn 2011-2013 thể bảng sau: Bảng 2.3: Kết chi thường xuyên qua KBNN Bình Định giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Cơ quan hành Nhà A 886.031 1.187.717 1.365.535 nước Chi quản lý hành 886.031 1.187.717 1.365.535 B Đơn vị nghiệp công lập 2.937.167 4.104.811 4.084.052 Chi nghiệp kinh tế 495.788 623.768 819.070 Chi nghiệp bảo vệ môi 165.698 369.753 329.696 trường Chi nghiệp giáo dục – 1.524.349 2.152.895 2.298.191 đào tạo Chi nghiệp y tế 663.566 813.261 476.960 Chi nghiệp KHCN 25.399 41.444 42.788 Chi nghiệp văn hóa 39.319 54.098 53.068 thông tin Chi nghiệp phát 23.714 28.398 35.597 truyền hình Chi nghiệp thể dục thể 35.335 21.194 28.681 thao C Một số khoản chi chủ yếu 1.318.891 1.676.663 1.906.081 Chi trợ giá mặt hàng 12.124 14.168 15.394 sách Chi đảm bảo xã hội 947.464 1.146.317 1.277.929 Chi an ninh 273.075 389.614 464.684 Chi quốc phòng 57.984 98.243 118.221 Chi dân số KHH gia 28.244 28.321 29.853 đình D Chi khác ngân sách 90.968 91.091 80.550 Tổng 5.269.057 7.060.282 7.436.217 (Nguồn báo cáo tổng kết KBNN Bình Định) Một số khoản chi thường xuyên chiếm tỉ trọng lớn là: chi nghiệp kinh tế, chi nghiệp giáo dục – đào tạo, chi nghiệp y tế, chi đảm bảo xã hội chi quản lý hành chính, Đảng, Đoàn thể Năm 2013 tổng mức chi khoản 6.237.685 triệu đồng chiếm gần 85% tổng mức chi thường xuyên địa bàn Khoản chi cho nghiệp giáo dục – đào tạo có tỷ trọng cao giữ ổn định, mức chi tăng qua năm Nguyên nhân tăng chi bổ sung thêm vốn nghiệp, chương trình mục tiêu, tiền lương tăng thêm, đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn, học bổng cho học sinh dân tộc nội trú, miễn giảm học phí cho học sinh sách,… Trong giai đoạn này, công tác kiểm soát chi thường xuyên KBNN diễn chặc chẽ, chế độ, giải chứng từ qua khâu không ách tắc, thực việc giao nhận chứng từ theo quy trình Thông qua kiểm soát chi thường xuyên , KBNN phát từ chối 1.220 khoản chi chưa đúng, chưa đủ thủ tục theo chế độ quy định như: chi vượt dự toán, vượt định mức, tiêu chuẩn, vượt đơn giá duyệt, thiếu hồ sơ, hóa đơn chứng từ theo quy định…, từ chối chưa chấp thuận 30 tỷ đồng Cụ thể thể nhiện bảng sau: Bảng 2.4 Các khoản chi giá trị chi bị từ chối qua năm ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Khoản chi Khoản 489 411 320 bị từ chối Giá trị bị từ Trđ 13.218 8.470 9.015 chối (Nguồn: Báo cáo tổng kết KBNN Bình Định) Trong năm 2013, KBNN Bình Định kiểm soát từ chối toán 02 trường hợp mua ô tô đơn vị chưa cung cấp đủ hồ sơ cho Kho bạc KBNN hướng dẫn đơn vị thụ hưởng ngân sách hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục để kiểm soát chi theo chế độ Công tác kiểm soát chi tăng cường, đặc biệt việc triển khai thực nghị định số 11/NĐ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Công văn số 334/KBNN-VP ngày 08/03/2011 KBNN kiểm soát chi khoản mua sắm trang thiết bị làm việc, xe ô tô… Trong năm 2011 KBNN từ chối 68 khoản chi với số tiền tỷ chưa phù hợp với quy định việc tạm chi mua sắm trang thiết bị văn phòng Trong năm 2012, KBNN tỉnh ban hành văn hướng dẫn KBNN huyện, thị xã, thành phố trưc thuộc việc thu phí dịch vụ chuyển tiền trường hợp phải thu phí để thống thực địa bàn toàn tỉnh Ngoài ra, KBNN phối hợp với quan thuế để thực thu thuế Giá trị gia tăng theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2012 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều luật Quản lý thuế Công văn số 17848/BTC-TCT ngày 29/12/2012 Bộ Tài Tiếp tục thực quy chế giao dịch cửa theo định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 KBNN kiểm soát chi “Một cửa” kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Trong trình tiếp nhận hồ sơ , luân chuyển xử lý giải kịp thời hồ sơ giao nhận, tăng nhanh tốc độ toán, tọa điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch Hướng dẫn đơn vị sử dụng ngân sách theo Thông tư số 08/2013/TTBTC ngày 10/01/2013 định số 759/QĐ-BTC ngày 16/04/2013 Bộ Tài việc thực kế toán Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Thực cải cách hành chính, với việc triển khai thực hệ thống TABMIS toàn tỉnh, hệ thống KBNN cấp đơn giản hóa nhiều thủ tục liên quan đến việc giao quyền tự chủ cho Chủ đầu tư, cho đơn vị dự toán, quy trình thủ tục có bước cải tiến đáng kể nhằm giảm tải hồ sơ, thủ tục cho đơn vị… 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 2.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan - Năng lực, trình độ ý thức chấp hành, tuân thủ quy định Nhà nước việc thực kiểm soát chi thường xuyên đội ngũ cán Đây lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN Cán KBNN nói chung cán trực tiếp tham gia vào quy trình kiểm soát chi nói riêng cần phải có đủ phẩm chất lực để đảm đương tốt công việc; đồng thời không làm phát sinh tượng cửa quyền, sách nhiễu trình kiểm soát chi Cho đến nay, tổng số biên chế hệ thống KBNN Bình Định 222 người với trình độ chuyên môn nghiệp vụ khác - Thạc sĩ: 01 (tỉ lệ 0,45%) - Đại học: 158 (tỉ lệ 71,17%) - Trung cấp cao đẳng: 34 (15,32%) - Chưa qua đào tạo: 29 (tỉ lệ 13,06%) Trong riêng cán kiểm soát chi thường xuyên KBNN 15 người có trình độ đại học cán theo học thạc sĩ chuyên ngành Việc điều động luân chuyển cán đồi hỏi thực tiễn thực thường xuyên, mặt khác nhằm đảm bảo tính kế thừa, chủ động đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, bổ sung, đáp ứng kịp thời lực máy lãnh đạo trình độ chuyên môn đỗi ngũ cán Đối với cán điều động nhận nhiệm vụ mới, phải làm quen tiếp nhận công việc từ đầu nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiến độ công việc Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, năm qua KBNN Bình Định điều động luân chuyển 30 cán bộ, cử 150 lượt cán học lớp Cao học chuyên ngành Tài chính, Cao cấp lý luận trị, Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên chương trình tập huấn nhgieepj vụ KBNN Bộ Tài tổ chức để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán  Thủ tục quy trình kiểm soát chi thường xuyên KBNN: sở pháp lý để KBNN tổ chức thực khâu trình kiểm soát chi NSNN nói chung chi thường xuyên nói riêng Quy trình thủ tục chi rườm rà, phức tạp gây khó khăn cho cán kiểm soát, giảm thời gian, tiến độ cấp phát toán khoản chi NSNN Tại KBNN Bình Định, quy trình kiểm soát chi thường xuyên với bước quy định cụ thể công việc phân chia cho cán kiểm soát cách rõ rang, minh bạch tạo điều kiện cho Kho bạc giải khối lượng lớn công việc thời gian ngắn mà đạt hiệu cao  Cơ sở vật chất kĩ thuật: hiệu công việc bị tác động phương tiện thực Công việc kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN bị tác động số nhân tố việc ứng dụng khoa học công nghệ, ứng dụng tin học văn phòng, ứng dụng chương trình tin học quản lý giao dịch toán hệ thống trang thiết bị sở vật chất; đại hóa công nghệ toán toàn kinh tế hệ thống Kho bạc…Những trang thiết bị tin học với ứng dụng phần mềm đại góp phần to lớn đem lại hiệu cho công tác kiểm soát KBNN Từ ngày 16/11/2009, KBNN Bình Định áp dụng chương trình TABMIS nhằm phục vụ công tác kế toán, toán cung cấp số liệu phục vụ cho việc đạo, điều hành kịp thời an toàn, giúp cho việc báo cáo thông tin, truyền liệu nhanh chóng lưu trữ an toàn Tuy nhiên trình vận hành sử dụng, cán chuyên viên chưa khai thác mạnh công nghệ thông tin nên đạt hiệu cao nhất, tình trạng nghẽn mạng , lỗi chương trình gây khó khăn cho người sử dụng cho khách hàng 2.3.2 Nhóm nhân tố khách quan  Ý thức chấp hành đơn vị sử dụng ngân sách: Ý thức chấp hành đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN cấp có ảnh hưởng đến hiệu kiểm soát chi qua KBNN Cần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành luật đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp, làm cho họ thấy rõ kiểm soát chi trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị cá nhân có liên quan đến quản lý qux NSNN công việc riêng KBNN Hơn nữa, việc tổ chức kiểm soát chi đơn vị sử dụng thực chặt chẽ nâng cao chất lượng kiểm soát chi KBNN nhờ giảm tải công việc kho bại, qua tập trung công sức để kiểm tra yếu tố, nội dung quan trọng thuộc trách nhiệm KBNN  Dự toán NSNN: Dự toán NSNN điều kiện chi quan trọng để KBNN thực kiểm soát chi NSNN Vì vậy, dự toán NSNN phải đảm bảo tính kịp thời (trước đơn vị sử dụng ngân sách có nhu cầu chi, KBNN phải có dự toán để thực công tác kiểm soát chi), xác (nội dung chi, mức chi phù hợp với thực tế), đầy đủ (dự toán phải bao quát hết nhu cầu chi tiêu đơn vị năm ngân sách) chi tiết (dự toán NSNN chi tiết việc kiểm soát chi KBNN thuận lợi chặt chẽ) để làm cho KBNN kiểm tra, kiểm soát trình chi tiêu đơn vị Việc lập dự toán NSNN trách nhiệm thuộc quan tài chínhp Do đó, cần phải có phối hợp quan có liên quan kho bạc để nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi  Sự đạo điều hành cấp quyền đơn vị sử dụng NSNN: việc phân bổ kế hoạch vốn chậm, việc thường xuyên điều chỉnh, bổ sung dự toán trình chấp hành dự toán đơn vị gây áp lực khối lượng, tiến độ chất lượng kiểm soát chi, đặc biệt vào thời điểm cuối năm  Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật mà cụ thể chế tài áp dụng trường hợp vi phạm luật ngân sách Nhà nước xây dựng nghiêm khắc chặt chẽ hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, có tác dụng răn đe, giáo dục người vi phạm Qua giúp giảm thiểu sai phạm dẫn đến giảm chất lượng công tác kiểm soát chi 2.4 Đánh giá chung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Định 2.4.1 Thành tựu đạt Nhìn chung công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Bình Định quản lý chặt chẽ, thực theo chế độ Nhà nước, bước vào nề nếp, góp phần hạn chế thất thoát, lãng phí chi tiêu ngân sách Thông qua công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN, KBNN Bình Định thực triệt để việc tiết kiệm chi, chi đúng, chi đủ, bảo đảm khoản chi mục tiêu cần thiết KBNN Bình Định phát từ chối 1.220 khoản chi chưa đúng, chưa đủ thủ tục theo chế độ quy định gần 1000 lượt đơn vị như: chi vượt dự toán, thiếu hồ sơ, hóa đơn chúng từ…; tù chối chưa chấp thuận 30.307 triệu đồng, đồng thời hướng dẫn đơn vị thụ hưởng ngân sách hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục để kiểm soát chi theo chế độ Tiếp tục thực chế độ giao dịch cửa theo định soos 1116/QĐKBNN kiểm soát chi “Một cửa” kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Qua giúp trình tiếp nhận hồ sơ, luân chuyển xử lý giải kịp thời hồ sơ giao nhận, tăng nhanh tốc độ toán, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch Thông qua công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN, mặt tạo điều kiện cho đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng vốn từ NSNN theo dự toán duyệt, chấp hành định mức, tiêu chuẩn Nhà nước quy định Đặc biệt khoản chi lĩnh vực xây dựng, sửa chửa, mua sắm thiết bị văn phòng, ô tô… dần vào nề nếp theo quy định Tóm lại, công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN thực tốt góp phần quan trọng việc quản lý có hiệu quỹ NSNN, tạo điều kiện cho kho bạc Nhà nước Bình Định phục vụ hiệu cao trình quản lý, điều hành phát triển kinh tế-xã hội cấp quyền 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt thời gian qua, công tác kiểm soát chi thường xuyên KBNN Bình Định tồn số hạn chế đáng quan tâm sau: Thứ nhất, hệ thống trang thiết bị công nghệ kĩ thuật lạc hậu, giao diện hệ thống TABMIS phức tạp Cụ thể, dàn máy tính cũ kĩ, lạc hậu, tốc độ xử lý chậm hệ thống mạng yếu… làm cho hệ thống thường xuyên chậm vào buổi chiều hàng ngày, ảnh hưởng đến việc đối chiếu số liệu thu, chi tiền mặt ngày Hệ thống TABMIS có lúc bị lỗi, ảnh hưởng đến công tác giao dịch khách hàng chúng từ không nhận kịp thời vào hệ thống Tình trạng “lag” tồn làm giảm đáng kể khối lượng công việc hoàn thành ngày Thứ hai, thẩm quyền ngành tài chồng chéo nhau, phương diện làm giảm hiệu lực kiểm soát chi KBNN Khi thực kiểm soát chi trình toán ngân sách, KBNN từ chối khoản chi không chế độ, tiêu chuẩn định mức, quan tài chấp nhận toán Trái lại, khoản KBNN chấp nhận toán, hạch toán vào ngân sách, quan tài không đồng ý đơn vị không toán Thứ ba, đội ngũ cán dồi không đồng mặt chuyên môn Chủ yếu cán chuyên ngành kế toán Cán hiểu biết công nghệ tin học hạn chế tự khắc phục số lõi phòng làm việc Nguyên nhân sách tuyển dụng bị chi phối, chế tuyển dụng chưa hợp lý, không rõ ràng, minh bạch Thứ tư, tỷ trọng toán tiền mặt qua KBNN cao Tình trạng gây hậu xấu nhiều phương diện Đối với Kho bạc phải trả khoản chi phí lớn cho việc kiểm, đếm, quản, vận chuyển tiền mặt Làm suy giảm hiệu công tác quản lý kiểm soát chi NSNN Thứ năm, sách hướng dẫn, điều hành chi ngân sách thay đổi thường xuyên bộ, ngành không kịp thời hướng dẫn Bên cạnh số kế toán viên đơn vị sử dụng ngân sách chưa thích ứng kịp thời với thay đổi nên dẫn đến tình trạng lúng túng khâu kiểm soát toán cho đơn vị 2.5 Một số định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước Bình Định Với kết đạt được, để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động KBNN, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, KBNN Bình Định cần xây dựng trở thành đơn vị có sở hạ tầng kỹ thuật đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định vững sở tiếp tục thực cải cách hành chính, hoàn thiệntổ chức máy, gắn với đại hóa công nghệ phát triển nguồn nhân lực để thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Cụ thể, năm tới, KBNN Bình Định cần triển khai thực số nội dung: Thứ nhất, Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu đại hóa công nghệ thông tin KBNN, bảo đảm phát triển nhanh vững Đổi nâng cao lực hệ thống thiết bị, đặc biệt quan tâm đến yếu tố cấu chất lượng thiết bị công nghệ thông tin nhằm tăng tốc độ xửu lý giao dịch, bảo đảm an toàn, bảo mật cho hệ thống thông tin, mở rộng ứng dụng tin học đại vào hoạt động nghiệp vụ KBNN theo hướng tập trung tích hợp với hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Từng bước phấn đấu đáp ứng yêu cầu toán điện tử định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển kho bạc Nhà nước năm 2020: tham gia hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, bảo đảm dễ dàng kết nối với hệ thống ứng dụng khác, tiến tới thực giao dịch không dùng tiền mặt… Thứ hai, phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, KBNN đơn vị sử dụng ngân sách Phải quy định chức cụ thể, rõ ràng, không trùng lặp chồng chéo…cần có kết hợp hài hòa KBNN với CQTC lẽ hiệu lực quản lý CQTC có quan hệ mật thiết với công tác kiểm soát chi KBNN ngược lại Thứ ba, trọng khâu tuyển dụng nhân sự, cần thay đổi phương pháp tuyển dụng, nên quan tâm đến khả thật ứng viên cấp Công tác tuyển dụng phải công khai minh bạch, công để tuyển chọn ứng viên tiềm Tiến hành khen thưởng với các nhân xuất sắc nhằm tạo động lực làm việc cho quan Thường xuyên tổ chức thi chuyên môn nghiệp vụ để thành viên học hỏi, trau dồi thêm kiến thức Thứ tư, đại hóa công nghệ toán kinh tế, công nghệ toán hệ thống ngân hàng KBNN có tác động trực tiếp đến hiệu sử dụng nguồn vốn kinh tế nói chung công tácđiều tiết ngân sách nhà nước nói riêng Tồn lớn lượng tiền mặt chu chuyển toán lớn, gây nhiều lãng phí mầm móng tiêu cực Nhà nước cần nhanh chóng ban hành chế độ toán không dùng tiền mặt Đồng thời quy định rõ đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, định mức sử dụng tiền mặt giao cho hai bên Kho bạc Ngân hàng giám sát thực Thứ năm, thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán nghiệp vụ hệ thống đơn vị sử dụng ngân sách; cần có phối hợp chặt chẽ, hướng dẫn cụ thể cán kiểm soát chi KBNN với cán nghiệp vụ đơn vị sử dụng ngân sách việc áp dụng, triển khai kịp thời quy định Nhà nước sử dụng ngân sách việc áp dụng hệ thống thông tin, công nghệ đại trình kiểm soát chi Tóm tắt chương 2: Trong chương này, tác giả tiến hành phân tích đánh giá tình hình hoạt động, đặc biệt công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Bình Định giai đoạn 2011 – 2013; tiến hành nghiên cứu nội dung, quy trình kiểm soát đánh giá kết kiểm soát chi thường xuyên kho bạc, nhận xét thành tựu hạn chế Kho bạc thời gian qua, từ đưa số định hướng khắc phục thời gian tới KẾT LUẬN Hệ thống Kho bạc Nhà nước với vai trò trọng tâm kiểm soát chi ngân sách nhà nước góp phần quan trọng vào trình đổi quản lý hành nhà nước lĩnh vực tài công, nâng cao hiệu chi tiêu ngân sách nhà nước, tránh tình trạng thất thoát lãng phí… góp phần ổn đinh lưu thông tiền tệ phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên vấn đề kiểm soát chi tiêu phức tạp, liên quan đến nhiều quan nhà nước có Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước lại mắt xích quan trọng trình kiểm soát chi Vì hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước quan trọng Để thực tốt công tác kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc cần phải có phối hợp quan ban ngành liên quan để chất lượng công tác kiểm soát chi nói chung kiểm soát chi thường xuyên nói riêng ngày tốt Trong năm tiếp theo, với việc thực xã hội hóa số ngành nghề, cần phải cần phải tăng cường quản lý ngân sách, lúc công tác tra kiểm soát việc chi tiêu ngân sách đóng vai trò quan trọng Do hoàn thiện công tác kiểm soát chi hệ thống Kho bạc phải đẩy mạnh Đồng thời phải xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý, phù hợp với tình hình địa phương để thực việc chi tiêu ngân sách cách hiệu quả, đưa kinh tế Bình Định phát triển theo kịp với xu hướng phát triển chung đất nước Mặt dù giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, cán Kho bạc thân có nhiều cố gắn trình thực báo cáo thực tập tổng hợp kiến thức hạn chế, hiểu biết hạn hẹp nên tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận thông cảm, đóng góp từ Ban lãnh đạo Kho bạc, giáo viên hướng dẫn quý thầy cô giúp em có thêm bổ sung kịp thời hợp lý để báo cáo trở nên hoàn hảo Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn Thạc sĩ Phan Thị Quốc Hương, quý thầy cô Khoa Tài – Ngân hàng & Quản trị Kinh doanh toàn thể Ban lãnh đạo tất anh chị cán phòng Kế toán tận tình bảo giúp đỡ em thời gian qua, giúp em hoàn thành tập tổng hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Văn Khâm (2013), Đề cương giảng Quản lý tài công, tài liệu lưu hành nội PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Quản lý tài công, NXB Tài TH.S Phương Thị Hồng Hà (2006), Giáo trình Quản lý Ngân sách Nhà nước, NXB Hà Nội Báo cáo tổng kết năm 2011 – 2013 KBNN Bình Định Báo cáo chi Ngân sách Nhà nước năm 2011 – 2013 KBNN Bình Định Bộ tài (2012), Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Chính phủ, Nghị Định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế Tài đơn vị nghiệp cộng lập Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 138/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Quốc hội 2012, Luật ngân sách nhà nước 10 Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn [...]... của định mức: định mức đó tính cho những nội dung chi nào - Thời gian: kho n thời gian mà định mức có hiệu lực thường là một năm - Số tiền: là yếu tố trung tâm được quy định bằng giá trị 1.2.1.2 Các loại định mức chi thường xuyên Thông thường có 2 loại định mức chi thường xuyên: loại định mức chi tiết theo từng mục chi và loại định mức chi tổng hợp theo từng đối tượng  Loại định mức theo từng mục chi: ... chi thường xuyên cho nó được giảm bớt và ngược lại Quyết định của Nhà nước trong việc lựa chọn phạm vi và mức độ cung ứng các hàng hóa công cộng cũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi và mước độ chi thường xuyên của NSNN 1.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước [1; 74] 1.2.1 Xây dựng định mức chi thường xuyên 1.2.1.1 Khái niệm định mức chi thường xuyên Định mước chi thường xuyên. .. loại và các đặc điểm của chi thường xuyên NSNN; những nội dung cơ bản về quản lý chi thường xuyên nói chung, công tác kiểm soát chi nói riêng và trách nhiệm của KBNN trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH ĐỊNH 2.1 Giới thiệu khái quát về Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Định 2.1.1 Quá trình hình... điểm chi thường xuyên [1; 71] Chi thường xuyên của NSNN có đặc điểm sau đây:  Thứ nhất, đại bộ phận các kho n chi thường xuyên đều mang tính ổn định Chi thường xuyên luôn đảm bảo nguồn vốn cho Nhà nước thực hiện những chức năng vốn của Nhà nước như bạo lực, trấn áp, tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội cho dù có sự thay đổi về thể chế chính trị Mặt khác, tính ổn định của chi thường xuyên. .. toán chi thường xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị  Phương pháp xác định số chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước kỳ kế hoạch  Phương pháp tính tổng hợp: số chi thường xuyên được xác định theo công thức sau: CTX - i x Di Trong đó: CTX: Số chi thường xuyên kỳ kế hoạch của NSNN Mi : Định mức chi tổng hợp dự kiến cho một đối tượng thuộc loại hình đơn vị thứ i kỳ kế hoạch - Di : số đối tượng bình. .. soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.3.1 Nguyên tắc kiểm xoát chi thường xuyên Theo điều 2 của thông tư số 161/2012/TT –BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm xoát, thanh toán các kho n chi NSNN qua KBNN, kiểm soát chi thường xuyên bao gồm các nguyên tắc sau: - Tất cả các kho n chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trong quá trình chi trả, thanh toán Các kho n... làm giảm hoặc triệt tiêu tính khoa học của các định mức chi - Các định mức chi phải có tính dễ thực hiện cao Các định mức chi phải phản ánh mức độ phù hợp của các định mức với nhu cầu kinh phí cho các hoạt động Chỉ có như vậy thì định mức chi mới trở thành chuẩn mực cho cả quá trình quản lý kinh phí chi thường xuyên - Định mức chi phải đảm bảo thống nhất đối với từng kho n chi và với từng đối tượng thụ... cùng loại hoạt động - Định mức chi phải đảm bảo tính pháp lý cao 1.2.1.4 Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên  Đối với loại định mức chi tiết theo từng mục chi: phương pháp xây dựng định mức chi cho các loại định mức này được tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: xác định nhu cầu chi cho mỗi mục - Bước 2: tổng hợp nhu cầu chi theo các mục để biết được tổng mức cần chi từ NSNN cho mỗi đơn... cầu quản lý Chẳng hạn, định mức chi cho quản lý hành chính thường được xác minh theo số lượng biên chế được duyệt thuộc mỗi cấp quản lý khác nhau 1.2.1.3 Yêu cầu đối với các định mức chi thường xuyên Muốn cho định mức chi thường xuyên trở thành chuẩn mực để phân bổ kinh phí hay kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng kinh phí và quyết toán kinh phí chi 5 thường xuyên thì các định mức chi được xây dựng phải... để lên cân đối chung - Bước 3: xác định khả năng về nguồn tài chính có thể đáp ứng cho nhu cầu chi thường xuyên, tức là phải dự tính trước nguồn thu thường xuyên có thể huy động được trong một kho ng thời gian nhất định (thường từ 3 đến 5 năm) để có thể lên cân đối ngân sách chung - Bước 4: cân đối giữa khả năng và nhu cầu chi thường xuyên để quyết định định mức chi cho các mục Đây là bước khó khăn ... lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước [1; 74] 1.2.1 Xây dựng định mức chi thường xuyên 1.2.1.1 Khái niệm định mức chi thường xuyên Định mước chi thường xuyên mức chi hợp lý cho công việc định. .. độ chi NSNN đơn vị thụ hưởng 1.1.2.3 Đặc điểm chi thường xuyên [1; 71] Chi thường xuyên NSNN có đặc điểm sau đây:  Thứ nhất, đại phận kho n chi thường xuyên mang tính ổn định Chi thường xuyên. .. 1.2.1.2 Các loại định mức chi thường xuyên 1.2.1.3 Yêu cầu định mức chi thường xuyên 1.2.1.4 Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên 1.2.2 Lập kế hoạch chi thường xuyên

Ngày đăng: 17/02/2016, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w