1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm

3 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 118,43 KB

Nội dung

Phân tích thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Tháng Tư 10, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin Phan tich bai tho Nhan cua Nguyen Binh Khiem – Đề bài: Phân tích thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình văn học lớp 10 Chốn quan trường thời xưa mong hòng có chân chức phận cung, người muốn nhiều mà người không muốn rời bỏ chốn quan trường Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc quân thần trung quân quốc nhà nho đại tài trở quê ẩn Trong khoảng thời gian ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác thơ Nhàn thể nhàn rỗi rời bỏ chốn quan trường, đồng thời nói lên quan điểm chốn quan trường ấy, “dại” hay “khôn” đọc thơ ông hiểu hết quan điểm Cái tên thơ thật độc đáo đặc biệt Nhan đề có câu nói lên tất mà nhà thơ muốn gửi gắm Một tiếng nhàn thể nhàn dỗi người sống thực Theo thông thường nhàn có ngồi mát ăn bát vàng nhàn mà Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nói đến gì? Nhan đề độc đáo có tác dụng hấp dẫn người đọc vào tâm tư chia sẻ nhà thơ Trước hết hai câu thơ đầu với hình ảnh quen thuộc làng quê đồng ruộng Nguyễn Bỉnh Khiêm giới thiệu sống mà ông coi nhàn hạ cho người biết: “Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào” Hình ảnh vật dụng quen thuộc công việc làm đồng cho thấy không gian êm ả yên tĩnh làng quê Có thể nhà nho nghỉ quan ẩn tìm đến chốn làng quê tâm hồn tịnh không kinh thành Làng quê cảnh vật quen thuộc đa bến nước mái đình mà làng quê lên vật dụng công cụ đồng Nào mai, cuốc thứ công việc mệt nhọc nhà nông Cái công việc mà làm quần quật ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời, nắng hai sương Ấy mà tác giả lại noi việc nhàn nói so với Nguyễn Bỉnh khiêm công việc mệt mỏi chân tay lại không mệt trí óc hay tâm hồn Chí ông “thẩn thơ” với thú vui câu ca cảnh vật làng quê, tận hưởng bình yên không khí nơi Tiếp đến hai câu thơ sau thấy quan niệm nhà thơ “khôn” “dại” việc làm quan hay nghỉ hưu quê làm anh nông dân quèn để giữ cho khí tiết sạch: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chỗ lao xao” Chắc hẳn trước lựa chọn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều người nói ông dại mà ông nói lên tâm để bày tỏ quan điểm sống Tác giả nói ta dại ta nơi thôn quê vắng vẻ hẻo lánh để người khôn người đến chốn lao xao quan trường thấy tác giả thể cách nói đối lập để làm rõ quan điểm Đồng thời qua ta thấy lẽ sống bậc nho gia thời xưa Người nhà nho không quý danh mà lắng đục tìm để bảo vệ cho khí tiết Nơi vẳng vẻ chốn làng quê, chốn lao xao nơi quan trường nhiều hiểm độc Tưởng chừng nơi vắng vẻ nguy hiểm chôn lao xao đáng sợ sao?, chốn thâm cung nhiều người âm mưu nghiệp lớn hãm hại lẫn nhau, đấu đá dành phần bất chấp thủ đoạn để tiến lên Chính mà nhà thơ chán ghét đặc biệt nói cách nhà thơ muôn người đọc tự hiểu dại khôn thật Cảnh sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể rõ hai câu thơ Đó tranh xuân hạ thu đông, bốn mùa đất trời người nhàn hạ có thực phẩm thể nhàn mình: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Mùa thu tác giả ăn măng trúc rừng, mùa đông ăn giá đỗ, mùa xuân tắm hồ sen, mùa hạ tắm ao Cảnh sinh hoạt nhà thơ nơi thôn dã thật bình thường qua ta thấy tâm hồn đồng điệu với thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, ăn, uống, tăm thiên nhiên Có thể nói nhà thơ hòa vào đất trời Mùa đông ăn giá giá đỗ giá lạnh gió mùa đông bắc sống nhà thơ không cần phải lo nghĩ theo quan điểm nhà thơ “nhàn” Cuộc sống nhàn với nhà nho không hòa hợp với thiên nhiên mà phải có rượu: “Rượu đến gốc cây, ta nhắp Nhìn xem phú quí, tựa chiêm bao” Đến rượu thật thiên nhiên qua hình ảnh rượu đến gốc Cái “nhắp” vẽ lên hình ảnh nhà nho già tây cầm ly rượu mà đưa lên môi nhắp lấy ngâm miệng nồng nàn men rượu Thế mắt đưa khung cảnh bầu trời mà mơ màng ngắm vịnh Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm sống đạm nhà thơ song ông phú quý giấc chiêm bao Bài thơ vẽ lên nhà nho quê ẩn với thú vui lao động người nông dân khác người nông dân coi việc chán ngắt với Nguyễn Bỉnh Khiêm lại thú vui Cuộc sống đạm bạc giản dị mà cao với quan điểm “khôn- dại” ta thấy lên nhà nho đạm bạc tâm hồn cao đẹp yêu thiên nhiên biết ... với Nguyễn Bỉnh Khiêm sống đạm nhà thơ song ông phú quý giấc chiêm bao Bài thơ vẽ lên nhà nho quê ẩn với thú vui lao động người nông dân khác người nông dân coi việc chán ngắt với Nguyễn Bỉnh Khiêm. .. mà nhà thơ chán ghét đặc biệt nói cách nhà thơ muôn người đọc tự hiểu dại khôn thật Cảnh sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể rõ hai câu thơ Đó tranh xuân hạ thu đông, bốn mùa đất trời người nhàn hạ... thiên nhiên Có thể nói nhà thơ hòa vào đất trời Mùa đông ăn giá giá đỗ giá lạnh gió mùa đông bắc sống nhà thơ không cần phải lo nghĩ theo quan điểm nhà thơ nhàn Cuộc sống nhàn với nhà nho không

Ngày đăng: 17/02/2016, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w